Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI CUỐI kì TOÁN CAO cấp a1 ĐHCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 6 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI VI TÍCH PHÂ N A1
HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
Ngày thi: 23/11/2014
Thời gian làm bài: 120 phút
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi gồm 09 câu
1
được in trên 02 trang
2
)
Câu 1. Tính các gới hạn sau
(a) lim
x→1
1
x − 1

1
x + 3

2
3x + 5

.
(b) lim
x→+∞


(e
3x
− 5x)
1
x
.
Câu 2. Định lý sau đây được gọi là định lý Giá trị trung gian đối với hàm số
liên tục: Nếu f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a, b] và nếu y
0
là g iá trị
tùy ý giữa f (a) và f (b) thì y
0
= f(c) với c thu ộc đoạn [a, b]. Áp dụng định
lý này, chứng minh rằng hàm số f(x) = (x − a)
2
.(x − b)
2
+ x nhận giá trị
a + b
2
với x nào đó.
Câu 3. Nước đang chảy vào một bể chứa hình nón với tốc độ 9f t
3
mỗi phút (Hình
1). Bể chứa có đỉnh hướng xuống với chiều cao 10 ft và bán kính mặt là
5ft. Mực nước trong bể đang tăng ở tốc độ nào khi nó đang là 6ft?
Câu 4. Hãy tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác vuông
cân với cạnh huyền 2 đơn vị (Hình 2).
Hình 1.
Hình 2.

1
Thông báo. Đáp án sẽ được công bố trên website Bộ môn Toán - Khoa Khoa học tự nhiên trong buổi
chiều ng ày 24 .11.2014.
2
Thầy sẽ công bố điểm lúc 12 giờ ng ày 01.12.201 4. Phúc khảo (Chỉ phúc khảo trực tiếp) từ 7 giờ 30
phút đến 11 giờ ngày 02.12. 2014 tại văn phòng bộ môn Toán - Khoa Khoa học tự nhiên. Sa u thời
gian này, mọi thắc mắc về điểm số đều không được giải quyết.
2
Câu 5. Cho hàm số g(x) =
x

0
t
2
+ 2t + 3
1 + t
2014
dt và f(x) = e
g(x)
. Tính giá trị của f

(0).
Câu 6. Tính tích phân suy rộng I =
+∞

3
dx
(x − 2)
3
.

Câu 7. Một cái nêm được cắt ra từ hình trụ đứng bán kính 3 mét bởi hai mặt
phẳng. Mặt phẳng thứ nhất vuông gó c với trục của hình tr ụ. Mặt phẳng
thứ ha i tạo với mặ t phẳng thứ nhất một góc 45
0
tại trục của hình trụ
(Hình 3). Dùng tích phân xác định tính thể tích của cái nêm đó.
Hình 3.
Câu 8. Tính tổng của chuỗi số


n=1

arccos

1
n + 1

− arccos

1
n + 2

bằng cách
tính giới hạn của dãy các tổng riêng.
Câu 9. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa


n=0
(−1)
n

x
n
2n + 1
.
Cán bộ ra đề
LÊ HOÀI NHÂN
3
ĐÁP ÁN
Môn: Vi tích phân A1
Học kỳ I - năm học 2014 - 2015
CBGD: LÊ HOÀI NHÂN
Câu 1. (a)
lim
x→1
1
x − 1

1
x + 3

2
3x + 5

= lim
x→1
x − 1
(x − 1)(x + 3)(3x + 5)
= lim
x→1
1

(x + 3)(3x + 5)
=
1
32
.
(b)
lim
x→+∞
(e
3x
− 5x)
1
x
có dạng vô định ∞
0
= e
lim
x→+∞
ln(e
3x
−5x)
x
Ta có,
lim
x→+∞
ln(e
3x
− 5x)
x
dạng



, Qui tắc L’Hospital
= lim
x→+∞
3e
3x
− 5
e
3x
− 5x
dạng


, Qui tắc L’Hospital
= lim
x→+∞
9e
3x
3e
3x
− 5
dạng


, Qui tắc L’Hospital
= lim
x→+∞
27e
3x

9e
3x
= 3
Vậy lim
x→+∞
(e
3x
− 5x)
1
x
= e
3
Câu 2. • Nhận xét rằng hà m số f(x) = (x −a)
2
.(x −b)
2
+ x là hàm đa thức bậc
4 nên nó liên tục trên đoạn [a, b]. Dễ thấy f(a) = a và f(b) = b.
• Ta có y
0
=
a + b
2
nằm giữa a và b. Theo định lý gi á trị trung gian thì
y
0
= f (c) với c ∈ [a, b] (đpcm).
Câu 3. • Theo hình 1 ta có, x(t), y(t) lần lượt là bán kính mặt nước và chiều
cao của khối nước trong bể. Theo tính chất đồng dạng của tam giác
ta có

y(t)
x(t)
=
10
5
= 2 =⇒ x(t) =
y(t)
2
4
• Thể tích của khối nước trong bể là
V (t) =
1
3
π[x(t)]
2
.y(t) =
1
12
π[y(t)]
3
(1)
• Tại t = t
0
ta có V

(t
0
) = 9 và h(t
0
) = 6. Ta cần tính y


(t
0
).
• Đạo hàm hai vế đẳng thức (1) theo t và cho t = t
0
ta được
V

(t
0
) =
1
4
π[y(t
0
)]
2
.y

(t
0
) =⇒ y

(t
0
) =
1
π
• Vậy mực nước trong hồ tăng với tốc độ

1
π
feet mỗi phút.
Câu 4. • Từ hình 2, ta có đường phẳng A B có phương trình là y = 1 − x. Do
đó, điểm P có tọa độ (x, 1 −x), x ∈ (0, 1).
• Ta có, các kích thước của hình chữ nhật là 2x và 1 − x. Suy ra diện
tích của hình chữ nhật S(x) = 2x(1 − x).
• Ta tìm GTLN của S(x ) với x ∈ (0, 1).
S

(x) = 2 − 4x = 0 ⇐⇒ x =
1
2
.
S

(x) = −4 < 0, ∀x. Do đó, S(x) đạt GTLN tại x =
1
2

max
x∈(0,1)
S(x) = S

1
2

=
1
2

• Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác vuông
cân với cạnh huyền 2 đơn vị là
1
2
.
Câu 5. • Theo công thức của đạo hàm hàm hợp ta có
f

(x) = e
g(x)
.g

(x) =⇒ f

(0) = e
g(0)
.g

(0)
• g(0) =
0

0
t
2
+ 2t + 3
1 + t
2014
dt = 0.
• Theo định lý cơ bản của phép tính tích phân ta có

g

(x) =
d
dx
x

0
t
2
+ 2t + 3
1 + t
2014
dt =
x
2
+ 2x + 3
1 + x
2014
=⇒ g

(0) = 3
• Vậy f

(0) = 3.
5
Câu 6. • Với b ≥ 3, đặt F (b ) =
b

3

dx
(x − 2)
3
. Suy ra,
F (b) = −
1
2(x − 2)
2




b
3
= −
1
2

1
(b − 2)
2
− 1

.
• Ta có, I = lim
b→+∞
F (b) =
1
2
.

Câu 7. • Theo hình 3, khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại
điểm có hoành độ x ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước
là x và 2

9 − x
2
. Thiết diện này có diện tích là
S(x) = 2x

9 − x
2
, x ∈ [0, 3].
• Thể tích của cái nêm là
V =
3

0
S(x)dx =
3

0
2x

9 − x
2
dx.
• Đặt t =

9 − x
2

. Suy ra, V =
3

0
2t
2
dt = 18.
Câu 8. • Tổng riêng thứ n của chuỗi đã cho là
S
n
=
n

k=1

arccos

1
k + 1

− arccos

1
k + 2

=

arccos

1

2

− arccos

1
3

+

arccos

1
3

− arccos

1
4

+
+ . . . +

arccos

1
n + 1

− arccos

1

n + 2

= arccos

1
2

− arccos

1
n + 2

=
π
3
− arccos

1
n + 2

• Suy ra


n=1

arccos

1
n + 1


− arccos

1
n + 2

= lim
n→∞
S
n
=
π
3

π
2
= −
π
6
6
Câu 9. • Chuỗi đã cho có số hạng tổng quát a
n
=
(−1)
n
2n + 1
. Suy ra
l = lim
n→∞





a
n+1
a
n




= 1.
Do đó, bán kính hội tụ của chuỗi là r = 1 và khoảng hội tụ của nó là
(−1, 1).
• Với x = 1 ta có chuỗi


n=0
(−1)
n
2n + 1
hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.
• Với x = −1 ta có chuỗi


n=0
1
2n + 1
phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh
(so sánh với chuỗi điều hòa).
• Vậy miền hội tụ của chuỗi lũy thừa đã cho là (−1, 1].

×