Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi dap an TOAN CAO CAP a2 nh 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.34 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KỲ THI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2011–2012
Môn thi : TOÁN CAO CẤP A2
Đề số 1 Lớp : ĐH CNTT (IS1152A1, SE1152A1)
Thời gian làm bài : 90 phút
CÂU 1 (2đ) :
Dùng phương pháp Gauss giải hệ phương trình :
x – 3y + 2z – t = 2
4x + y + 3z

– 2t = 1
2x + 7y – z = –1

CÂU 2 (3đ) :
1) Trong không gian vectơ R
4
cho các vectơ :
v
1
= (2 , 3 , 1 , 4)
v
2
= (4 , 11 , 5 , 10)
v
3
= (6 , 14 , 0 , 18)
v
4
= (2 , 8 , 4 , 7)
Hệ 4 vectơ này có độc lập tuyến tính không ?
2) Cho dạng toàn phương :
Q = 2x


1
2
+ 2x
1
x
2
– 2x
2
x
3
+ x
3
2
Tìm ma trận của Q và đưa Q về dạng chính tắc bằng
phương pháp Jacobi.
CÂU 3 (2đ) :
Trong không gian vectơ R
4
cho ánh xạ tuyến tính f xác định bởi
f(x,y,z,t) = (x+3y+2z+t, 2x+5y+11z+2t, -y+3z+t, x+2y+z+3t)
Tìm ma trận chính tắc của f .
Xác định cơ sở và số chiều của Ker(f).
CÂU 4 (3đ) :
7 –2 0
Cho ma trận A = –2 6 –2 ∈ M
3
(R)
0 –2 5
1) Tìm đa thức đặc trưng của ma trận A.
2) Ma trận A có chéo hóa được không ? Nếu A chéo

hóa được, hãy cho biết một dạng chéo của nó.
3) Xác định ma trận làm chéo hóa ứng với dạng chéo
nêu trên của ma trận A.
HẾT
- Giám thị coi thi không giải thích đề thi.
Họ tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
SBD : . . . . . . . . . .
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
CÂU 1 (2đ)
Biến đổi ma trận hệ số mở rộng : 1,5đ
Hệ pt vô nghiệm 0,5đ
CÂU 2 (3đ)
1) det(U) = -60 ≠ 0 1,5đ
(Có thể biến đổi về ma trận dạng bậc thang)
⇒ hệ độc lập tuyến tính 0,5đ
2) Ma trận của dạng toàn phương 0.5đ
2 1 0
1 0 -1
0 -1 1
Dạng chính tắc Q = 2y
1
2
– ½ y
2
2
+ 3y
3
2
0.5đ
CÂU 3 (2đ)

Lập ma trận chính tắc : 0.5đ
1 3 2 1
2 5 11 2
0 –1 3 1
1 2 1 3
Ker(f) có cơ sở {(-27,7,1,4)} 1đ
dim Ker(f) = 1 0.5đ

CÂU 4 (3đ)
Đa thức đặc trưng ϕ
A
(λ) = -(λ-3)(λ-6) (λ-9) 1đ
A chéo hóa được 0.5đ
Xác định một dạng chéo của A 0.5đ
chẳng hạn : 3 0 0
0 6 0
0 0 9
Tương ứng, xác định ma trận làm chéo hóa 1đ
1 2 2
2 1 -2
2 -2 1

×