Bộ y tế
Trờng đại học dợc hà nội
Nguyễn Thị Thu Hà
Khảo sát hoạt động chi trả thuốc
Cho bệnh nhân bảo hiểm y tế Tại bệnh
viện đa khoa thị xã chí linh năm 2013
Luận văn dợc sỹ chuyên khoa cấp I
Hà Nội 2014
Bộ y tế
Trờng đại học dợc hà nội
Nguyễn Thị Thu Hà
Khảo sát hoạt động chi trả thuốc
Cho bệnh nhân bảo hiểm y tế Tại bệnh
viện đa khoa thị xã chí linh năm 2013
Luận văn dợc sỹ chuyên khoa cấp I
Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý dợc
Mã số: CK 60.72.04.12
Ngời hớng dẫn: PGS - TS. Nguyễn Thị Thái Hằng
Nơi thực hiện đề tài: Trờng Đại Học Dợc Hà Nội
Bệnh viện đa khoa thị xã Chí linh
Thời gian thực hiện : Từ tháng 11/2013 đến tháng 3/2014
Hà Nội 2014
Lời cảm ơn
Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới :
PGS. TS: Nguyễn Thị Thái Hằng- Nguyên trởng Bộ môn Quản lý và
Kinh tế Dợc
Ngời cô đã tận tình dìu dắt, hớng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm nghiên
cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các
thầy cô giáo bộ môn Quản lý và Kinh tế Dợc và các thầy cô giáo trờng
Đại học Dợc Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu tại trờng.
Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình thu thập số liệu và tài liệu cho đề tài.
Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những
ngời luôn động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, công việc và học tập.
Hải Dơng, tháng 5 năm 2014
Học viên
Nguyễn Thị Thu Hà
Danh mục các chữ viết tắt
ADR adverse drug Reactions ( Phản ứng bất lợi của thuốc)
BHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
BYT Bộ y tế
BVĐK TX Bệnh viện đa khoa Thị xã
HĐT & ĐT Hội đồng thuốc và điều trị
KCB Khám chữa bệnh
Oecd Organization for Economic Cooperation and Development
( Tổ chức Hợp tác& phát triển kinh tế)
WHO World Health Organization ( Tổ chức y tế thế giới)
Tài liệu tham khảo
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo đánh giá tình hình thực
hiện chính sách BHYT ở Việt Nam.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định 4857/QĐ-BHXH. Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã
hội địa phơng
3 .Bộ Y tế (2011), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh, đợc quỹ BHYT thanh toán (Thông t số 31/2011/TT-
BHYT ngày 11/7/2011).
4. Bộ y tế (2011), Hớng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giờng
bệnh, Thông t 23/2011/ TT- BYT ngày 10/6/2011.
5. Bộ Y Tế (2005), Thông t số 20/2005/TTLT-BYT-BTC hớng dẫn thực
hành đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập.
6. Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc và thôngtin
thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2011. Luận văn thạc sỹ
Dợc học, đại học Dợc Hà nội.
7. Đặng Huế, (2013), Hội thảo quản lý thuốc trong khám chữa bệnhBHYT
www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws$su=d$cid=384$id=8302.
8. Lê Mạnh Hùng (2003), Luận văn thạc sỹ dợc học nghiên cứu đánh
giá một số hoạt động và chính sách BHYT ở Việt Nam từ năm 1999- 2001
9. Lê Mạnh Hùng (2011), Nghiên cứu một số hoạt động và chính sách bảo
hiểm y tế ở việt Việt Nam giai đoạn từ năm 2002-2006. Luận án tiến sĩ
Dợc học, Trờng Đại học Dợc Hà Nội.
10.Thu Hơng( 1995), Báo cáo của Cộng Hoà liên bang Đức về cải cách
BHYT tại hội thảo quốc tế Seoul 4/1995, Thông tin BHYT Việt Nam, số 10,
9/1995
11. Liên Bộ Tài Chính- Bộ Y tế, Thông T số 09/2009/ TTLT- BYT - BTC
ngày 14/8/2009 của liên Bộ về hớng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế.
12. Liên Bộ Tài chính- Bộ Y tế, Thông t số 10/2007/TTLT-BYT-BTC
ngày 10/8/2007 của liên bộ về đấu thầu thuốc
13. Đỗ Thị Hạnh Lê ( 2005), Luận văn tốt nghiệp Khảo sát đánh giá hệ
thống chính sách và thực trạng chi trả tiền thuốc cho các đối tợng BHYT
trong giai đoạn 2001-2004.
14. Luật Bảo Hiểm Y Tế (25/2008/QH12).
15. Liên ngành Sở y tế- Bảo hiểm xã hội Hải dơng (2013): Báo cáo,
đánh giá công tác khám, chữa bệnh BHYT 9 tháng năm 2013, phơng
hớng nhiệm vụ quý IV năm2013
16. Luật số 61/2005/QH1, Luật đấu thầu.
17. Phạm Lơng Sơn (2005), Nghiên cứu đánh giá chính sách chi trả tiền
thuốc theo chế độ BHYT ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ dợc học, Trờng
Đại học Dợc Hà Nội.
18. Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Bảo hiểm y tế- phao
cứu sinh của ngời dân.
19. Nguyễn Thanh Tú (2010). Luận văn thạc sỹ dợc học Phân tích giá
thuốc trong thanh toán bảo hiểm y tế tại một số bệnh viện năm 2009.
20. Trờng Đại Học Kinh Tế QD Hà nội (2005), Giáo trình Bảo hiểm,
Nhà xuất bản thống kê.
21. Trờng ĐH Dợc HN (2010), Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt nhà
thuốc
MC LC
T VN 1
Chơng I: TNG QUAN3
1.1.Vài nét về Bảo Hiểm Y Tế.3
1.2.Một số vấn đề về chính sách Bảo hiểm y tế ở Việt Nam.4
1.3.Những nguyên tắc cơ bản trong việc chi trả thuốc cho Bệnh nhân
BHYT 10
1.4.Tình hình sử dụng, chi trả thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế.13
1.5. Một số yếu tố ảnh hởng tới chi phí tiền thuốc BHYT 17
1.6. Một vài nét về Bệnh viện Đa khoa và Bảo hiểm xã hội thị xã Chí
linh 19
Chơng II. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 22
1.1.Đối tợng nghiên cứu 22
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 22
2.3. Nội dung nghiên cứu 23
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu 24
Chơng III : kết quả nghiên cứu.25
3.1.Số đầu thẻ đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và kinh phí khám
chữa bệnh cho bệnh nhân BHYT tại Bệnh viện Đa khoa Thị xã
Chí linh 25
3.1.1. Số đầu thẻ đăng ký KCB ban đầu tại BVĐK TX Chí linh 25
3.1.2. Kinh phí KCB cho bệnh nhân BHYT năm 2013 tại Bệnh viện Đa
Khoa Chí Linh 25
3.2. Phân tích danh mục thuốc bệnh viện25
3.2.1. Mô hình bệnh tật của BVĐK TX Chí linh.25
3.2.2. Danh mc thuc thanh toán cho bệnh nhân BHYT tại BVĐK TX Chí
linh 26
3.2.3. Tớnh thớch ng ca danh mc thuc 28
3.2.4. Thuốc trong danh mục và thuốc ngoài danh mục BHYT thanh toán
tại BVĐK TX Chí linh30
3.2.5. Thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc 30
3.2.6. Tỉ lệ thuốc nội thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện 31
3.2.7. Danh sách một số loại thuốc thờng dùng số lợng nhiều nhất trong
điều trị nội trú32
3.2.8. Danh sách một số loại thuốc thờng dùng số lợng nhiều nhất trong
điều trị ngoại trú 34
3.3. Hoạt động chi trả thuốc, chi phí KCB cho bệnh nhân BHYT tại
BVĐK TX Chí linh năm 2013 35
3.3.1.Tổng hợp chi phí KCB theo các nhóm đối tợng 35
3.3.2. Tổng hợp chi phí KCB tại các khoa phòng điều trị nội trú40
3.3.3. Chi phí sử dụng thuốc, tổng chi phí KCB theo đối tợng đến KCB tại
bệnh viện đa khoa Chí linh năm 2013 42
3.3.4.So sách giá trị tiền của nhóm thuốc nội và thuốc ngoại.45
3.3.5.So sách giá trị tiền của nhóm thuốc mang tên gốc và tên biệt dợc 46
3.3.6.So sách giá trị tiền thuốc, số lợng thuốc trong điều trị nội trú và
ngoại trú 47
3.3.7. So sánh số lợng thuốc và giá trị tiền thuốc giữa các khoa điều trị nội
trú.47
3.3.8.Giá trị tiền thuốc trung bình trong đơn , hồ sơ bệnh án 49
3.3.9. Thống kê 7 Chẩn đoán của bệnh nhân BHYT có chi phí thuốc lớn
nhất49
3.3.10. Danh sách một số loại thuốc có chi phí lớn nhất.50
3.3.11. Thống kê tỷ lệ vào viện điều trị nội trú, tần suất đi KCB và chi phí
khám chữa bệnh theo các nhóm đối tợng.51
3.3.12. Thống kê tỷ lệ khám chữa bệnh ngoại trú, tần suất đi KCB và chi phí
khám chữa bệnh theo các nhóm đối tợng51
3.4. Phân tích hoạt động mua thuốc BHYT52
3.5. Phân tích hoạt động kê đơn thuốc tại BVĐK TX Chí linh.53
3.5.1. Kê đơn thuốc ngoại trú 53
3.5.2. Sử dụng thuốc trong hồ sơ bệnh án54
3.6. Phân tích hoạt động giao phát thuốc55
3.6.1. Giao phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú.55
3.6.2. Giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú 56
3.7. Phân tích hoạt động hớng dẫn sử dụng thuốc58
3.7.1. Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị58
3.7.2. Cụng tỏc thụng tin thuc v dc lõm sng 59
Chơng IV. Bàn luận 61
4.1. Số đầu thẻ đăng ký KCB ban đầu và kinh phí đợc sử dụng tại
bệnh viện năm 2013 61
4.2. Về danh mục thuốc bệnh viện 61
4.3. Hoạt động chi trả thuốc, chi phí KCB cho bệnh nhân BHYT tại
BVĐK TX Chí linh viện năm 2013 62
4.4. Hoạt động mua thuốc BHYT65
4.5. Về hoạt động kê đơn và giao phát thuốc.65
4.6. Hoạt động hớng dẫn, sử dụng thuốc 67
4.7. Về hoạt động thông tin thuốc và dợc lâm sàng 68
Kết luận và kiến nghị 69
1 .Kết luận 69
2. Kiến nghị 71
Tài liệu tham khảo
Danh môc c¸c h×nh
H×nh 1.1. Mèi quan hÖ ba bªn trong thÞ trêng BHYT 6
H×nh 1.2. Tû lÖ thuèc mang tªn gèc vµ tªn biÖt dîc 31
H×nh 3.3.Tû lÖ thuèc néi, thuèc ngo¹i trong danh môc sö dông t¹i bÖnh
viÖn………………………………………………………………………….32
H×nh 3.4. Tû lÖ chi phÝ KCB t¹i c¸c khoa phßng ®iÒu trÞ néi tró……………42
H×nh 3.5. Tû lÖ chi phÝ KCB theo ®èi tîng……………………………… 44
H×nh3.6. BiÓu ®å thÓ hiÖn sè lîng vµ gi¸ trÞ tiÒn thuèc néi vµ thuèc ngo¹i 45
H×nh 3.7. BiÓu ®å thÓ hiÖn sè lîng vµ gi¸ trÞ tiÒn thuèc mgang tªn gèc vµ tªn
biÖt dîc…………………………………………………………………….46
H×nh 3.8. Tû lÖ % tiÒn thuèc gi÷a c¸c khoa phßng…………………………48
H×nh 3.9. Quy tr×nh giao ph¸t thuèc cho bÖnh nh©n ngo¹i tró………………55
H×nh 3.10. Quy tr×nh giao ph¸t thuèc cho bÖnh nh©n néi tró……………….57
DANH MỤC CÁC HÌNH
H×nh 1.1. Mèi quan hÖ ba bªn trong thÞ thêng BHYTError! Bookmark not
defined.
H×nh 1.2: Qui tr×nh sö dông thuèc Error! Bookmark not defined.
H×nh 3.3. Tû lÖ thuèc mang tªn gèc vµ mang tªn biÖt dîc………… 35
H×nh 3.4. Tû lÖ thuèc néi, thuèc ngo¹i trong danh môc sö dông t¹i bÖnh
viÖn…………………………………………………………………… Error!
Bookmark not defined.
H×nh 3.5. Tû lÖ chi phÝ KCB t¹i c¸c khoa ®iÒu trÞ néi tróError! Bookmark not
defined.
H×nh 3.6. Tû lÖ chi phÝ KCB theo ®èi tîng Error! Bookmark not defined.
H×nh 3.7. BiÓu ®å thÓ hiÖn sè lîng vµ gi¸ trÞ tiÒn thuèc néi vµ thuèc ngo¹iError!
Bookmark not defined.
H×nh 3.8. BiÓu ®å thÓ hiÖn sè lîng vµ gi¸ trÞ tiÒn thuèc mang tªn gèc vµ tªn
biÖt dîc Error! Bookmark not defined.
H×nh 3.9.Tû lÖ % tiÒn thuèc gi÷a c¸c khoa phßngError! Bookmark not defined.
H×nh 3.10. Quy tr×nh giao ph¸t thuèc cho bÖnh nh©n ngo¹i tróError! Bookmark
not defined.
H×nh 3.11. Quy tr×nh giao ph¸t thuèc cho bÖnh nh©n néi tró t¹i BV§K ChÝ
Linh……………………………………………………………………….Error!
Bookmark not defined.
DANH MC CC BNG
Bảng 1.1. Cơ cấu nhân lực BVĐK Thị xã Chí LinhError! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Mô hình bệnh tật tại BVĐK Thị xã Chí Linh năm 2013Error!
Bookmark not defined.
Bng 3. 3. Danh mc thuc cho bệnh nhân BHYT ca bnh vin nm 2013. Error!
Bookmark not defined.
Bng 3.4. S ỏp ng gia danh mc thuc vi mụ hỡnh bnh tt Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5 . Tỷ lệ thuốc trong danh mục và thuốc ngoài danh mục . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợcError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.7.Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại có trong danh mục thuốc bệnh viện
.37
Bảng 3.8. Danh sách 20 thuốc đợc kê đơn nhiều trong điều trị nội trú
.37
Bảng 3.9. Danh sách 10 thuốc đợc kê đơn nhiều trong điều trị ngoại trú
.38
Bảng3.10.Tổng hợp chi phí khám chữa bệnh BHYT nội trú.39
Bảng 3.11. Tổng hợp chi phí khám chữa bệnh BHYT ngoại trúError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.12. Chi phí KCB tại các khoa điều trị nội trú Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Chi phí KCB theo đối tợng KCB tại bệnh việnError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.14. Giá trị tiền của nhóm thuốc nội và thuốc ngoạiError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.15. Giá trị tiền của nhóm thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16. Giá trị tiền thuốc điều trị nội trú và ngoại trúError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.17. Giá trị tiền thuốc giữa các khoa phòng trong điều trị nội trú
.Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.18. Gía trị tiền thuốc trung bình trong đơn, hồ sơ bệnh ánError!
Bookmark not defined.
Bảng 3.19. Thống kê 7 Chẩn đoán của bệnh nhân BHYT có chi phí thuốc lớn
nhất. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.20. Danh sách một số loại thuốc có chi phí lớn nhấtError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.21. Thống kê tỷ lệ vào viện nội trú, tần suất đi KCB và chi phí khám
chữa bệnh theo các nhóm đối tợng Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.22. Thống kê tỷ lệ khám chữa bệnh ngoại trú, tần suất đi KCB và chi
phí khám chữa bệnh theo các nhóm đối tợngError! Bookmark not defined.
- 1 -
T VN
Sức khoẻ là tài sản quí giá nhất của con ngời và toàn xã hội, con ngời
là nhân tố quan trọng của sự phát triển. Chính phủ mỗi nớc rất quan tâm
chăm lo sức khoẻ cho ngời dân. Tuy nhiên, do nguồn lực tài chính là giới
hạn nên mỗi nớc đều tìm những con đờng tài chính và y tế riêng cho hoạt
động chăm sóc sức khoẻ nói chung và Bảo hiểm y tế nói riêng. Việt Nam
trong xu thế hội nhâp không thể nằm ngoài quy luật phát triển chung của
thế giới.Vì vậy, phát triển chính sách Bảo hiểm y tế luôn dành đợc sự quan
tâm rất lớn của Đảng và Nhà nớc, nhằm góp phần bảo đảm ổn định đời
sống cho ngời lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy
sự nghiệp xây dựng đất nớc bảo vệ Tổ quốc.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ tổ
chức thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế cho ngời lao
động và nhân dân trên cả nớc.
Bảo hiểm y tế đợc tổ chức thực hiện nhằm tạo lập một quỹ tài chính ổn
định từ sự đóng góp của Nhà nớc, các tổ chức đơn vị và các cá nhân trong
cộng đồng xã hội để thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho ngời có thẻ
BHYT khi không may bị ốm đau. BHYT đợc xác định là cơ chế tài chính
nhằm thực hiện quá trình xã hội hoá công tác KCB, đảm bảo công bằng và
nhân đạo trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt đóng vai trò rất quan trọng trong
công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Vì vậy chi phí thuốc là
một phần không thể thiếu trong tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT. Thuốc
không chỉ có vai trò quan trọng đối với chất lợng KCB BHYT, mà còn là
yếu tố cơ bản liên quan có ảnh hởng lớn tới sự an toàn, khả năng cân đối
và hiệu quả sử dụng quỹ BHYT[19].
Tuy nhiên, hiện nay do thị trờng dợc phẩm Việt Nam quá phong phú,
đa dạng về chủng loại với rất nhiều biệt dợc nên việc sử dụng thuốc cho
bệnh nhân BHYT an toàn hiệu quả và kinh tế ngày càng là một vấn đề khó
- 2 -
khăn. Không những vậy việc cung ứng sử dụng và thanh toán thuốc BHYT
đã và đang còn nhiều tồn tại, bất cập nh tình trạng lạm dụng, sử dụng lãng
phí.
Trong quá trình tổ chức chính sách BHYT, vấn đề xác định phơng thức
quản lý, sử dụng và chi trả thuốc cho ngời bệnh có thẻ BHYT giữ một vai
trò quan trọng. Thống kê chi phí y tế hàng năm từ quỹ BHYT cho thấy, chi
phí về thuốc luôn chiếm tỷ trọng tơng đối cao, từ 60 - 70 % trong tổng chi
phí khám chữa bệnh BHYT. Do vậy, chính sách quản lý, chi trả thuốc
BHYT sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lợng khám chữa
bệnh, đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia BHYT.
Để góp phần thực hiện tốt hơn công tác quản lý chi phí KCB nói chung
và chi phí thuốc nói riêng hơn thế nữa là nâng cao chất lợng sử dụng thuốc
hợp lý an toàn có hiệu quả tại bệnh viện chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài: Khảo sát hoạt động chi trả thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế tại
Bệnh viện Đa khoa Thị xã Chí linh năm 2013 với các mục tiêu cơ bản
sau:
1. Khảo sát hoạt động chi trả thuốc cho bệnh nhân BHYT tại Bệnh
viện ĐKTX Chí linh năm 2013
Sơ bộ đánh giá hoạt động chi trả thuốc cho bệnh nhân BHYT, từ đó có một
số đề xuất để góp phần nâng cao chất lợng của hoạt động chi trả thuốc cho
bệnh nhân BHYT tại bệnh viện đa khoa Thị xã Chí linh.
- 3 -
Chơng I: TNG QUAN
1.1. Vài nét về Bảo Hiểm Y Tế.
1.1.1. Sơ lợc về nguồn gốc, lịch sử ra đời.
Ngay trong thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, do luôn phải
chống chọi với nhiều rủi ro bất ngờ nh thiên tai, dịch bệnh, mất mùa
trong cuộc đấu tranh để sinh tồn, con ngời đã có ý tởng về hoạt động dự
trữ bảo hiểm [ 17]. Trớc công nguyên, ở Ai cập những ngời thợ đẽo đá
biết thành lập quỹ tơng trợ để giúp đỡ nạn nhân trong các vụ tai nạn.
Năm 1182 ở miền Bắc Italia bản hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
bằng đờng biển đầu tiên đã đợc ký và thực hiện. Năm 1600 Nữ hoàng
Anh cho phép tiến hành các hoạt động BHYT. Loại hình nhân thọ lần đầu
tiên xuất hiện ở Mỹ vào năm 1759 và đến năm 1846 Công ty tái bảo hiểm
chuyên nghiệp đầu tiên trên thế giới đợc thành lập ở Đức. Tuy nhiên phải
đến thế kỷ XIX các loại bảo hiểm mới thực sự trở nên phong phú đa dạng
do sự xuất hiện của nhiều rủi ro, tai nạn, ốm đau, bệnh tật, bệnh nghề
nghiệp kéo theo sự ra đời và phát triển của các công ty bảo hiểm tại các
nớc t bản phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức trong đó có loại hình
BHYT[8].
1.1.2. Vài nét về thực hiện chính sách BHYT ở một số nớc trên thế
giới.
Luật BHYT bắt buộc đầu tiên đợc ban hành vào năm 1883 tại Đức
dới thời Thủ tớng Bismarrk, đánh dấu sự ra đời và phát triển của một
trong những loại hình bảo hiểm, một chính sách xã hội lớn trên toàn thế
giới [10]. Luật BHYT này là đạo luật đầu tiên trên thế giới về mô hình
BHYT bắt buộc và đợc nhiều nớc lựa chọn làm khung chính sách và tổ
chức thực hiện nhằm xác định một cơ chế tài chính mới cho y tế, thực hiện
mục tiêu công bằng, hiệu quả trong chăm sóc sức khoẻ ngời dân. Theo mô
hình này, đã có nhiều nớc ở châu Âu tổ chức xây dựng và hình thành nên
quỹ BHYT nh: áo (1888), Hungary (1891), Đan Mạch (1892), Bỉ (1894),
Tây Ban Nha (1929) ở Châu á, Nhật Bản là nớc đầu tiên ban hành luật
BHYT vào năm 1922; nhiều nớc khác trong khu vực này cũng đã thực
- 4 -
hiện khá thành công chính sách BHYT cho toàn dân nh: Hàn Quốc, Thái
Lan, Singapore [17].
1.2. Một số vấn đề về chính sách Bảo hiểm y tế ở Việt Nam.
Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội đã có mầm mống dới thời phong kiến
Pháp thuộc. Sau cách mạng tháng tám năm 1945, chính phủ nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà ra đời đã ban hành sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng 3
năm 1947 thực hiện bảo hiểm y tế ốm đau, tai nạn lao động và hu trí [13].
Đến tháng 1 năm 1965 bảo hiểm thơng mại Việt nam chính thức đi vào
hoạt động. Đến năm 1992 sau 5 năm thực hiện chính sách kinh tế thị
trờng, chính sách BHYT đã đợc nhà nớc áp dụng để phục vụ công tác
chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Ngày 14/11/2008, Quốc hội khoá XII kỳ họp
thứ 4 đã thông qua Luật BHYT. Luật có hiệu lực thi hành kể từ 01/07/2009.
Đến ngày 27/7/2009, Chính phủ ban hành Nghị định 62/2009/NĐ- CP quy
định chi tiết và hớng dẫn một số điều của Luật BHYT. Nh vậy, sau 17
năm thực hiện chính sách BHYT, Việt nam đã xây dựng thành công Luật
BHYT, đây là cơ sở pháp lý đầy đủ và quan trọng giúp cho việc thúc đẩy
nhanh quá trình thực hiện BHYT toàn dân.
1.2.1. Vấn đề an sinh xã hội và chi phí KCB BHYT.
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm đợc áp dụng trong lĩnh vực
chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nớc tổ chức thực
hiện và các đối tợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật
BHYT.
Luật BHYT ra đời tạo một tình thế mới, một bớc tiến bộ trong việc
bảo đảm an sinh xã hội, tạo sự công bằng dân chủ trong việc thụ hởng
phúc lợi xã hội của mọi ngời dân.
BHYT với bản chất nhân văn, có tính cộng đồng cao đã đáp ứng đợc
nhu cầu KCB cho ngời dân. BHYT đợc xác định là một trong những
chính sách trụ cột của hệ thống an sinh xã hội. Qua 20 năm thực hiện chính
sách BHYT đến nay đã có trên 60 triệu ngời, chiếm gần 70% dân số cả
nớc tham gia BHYT, trong đó toàn bộ ngời nghèo, trẻ em dới 6 tuổi,
ngời có công, ngời nghỉ hu, bảo trợ xã hội đều đợc thụ hởng chính
sách BHYT. Việt Nam đã xác định lộ trình tiến tới BHYT toàn dân với mục
tiêu bao phủ 80% dân số vào năm 2020.
- 5 -
Số ngời tham gia BHYT liên tục tăng qua các năm, kể cả BHYT bắt
buộc và BHYT tự nguyện. Hệ thống y tế đã đợc mở rộng tới các địa
phơng để cung cấp dịch vụ y tế, nâng cao chất lợng KCB nhằm phục vụ
cuộc sống tốt hơn, tiến tới BHYT toàn dân.
Hiện nay cơ cấu chi phí KCB BHYT bao gồm:
- Khám bệnh, chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng trong thời
gian điều trị tại cơ sở KCB theo danh mục do Bộ Y tế quy định.
- Thuốc, dịch truyền theo danh mục do Bộ Y tế quy định.
- Máu và các chế phẩm của máu.
- Xét nghiệm, thăm dò chức năng, chẩn đoán hình ảnh.
- Vật t tiêu hao, vật t thay thế
- Các phẫu thuật, thủ thuật và dịch vụ kỹ thuật cao
- Chi phí vận chuyển cho một số đối tợng đặc biệt (ngời có công,
ngời nghèo, ngời cận nghèo, trẻ em < 6 tuổi, các đối tợng bảo trợ
xã hội)[19].
1.2.2. Nguyên tắc của bảo hiểm y tế.
+ Bảo đảm chia se rủi ro giữa những ngời tham gia bảo hiểm y tế.
+ Mức đóng BHYT đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lơng,
tiền công, tiền lơng hu, tiền trợ cấp mức lơng tối thiểu của khu vực
hành chính (gọi chung là mức lơng tối thiểu).
+ Mức hởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tợng trong phạm
vi quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm y tế.
+ Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và
ngời tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả.
+ Quỹ bảo hiểm y tế đợc quản lý tập trung, thống nhất, công khai,
minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và đợc Nhà nớc bảo hộ [14].
1.2.3. Mối quan hệ 3 bên trong hoạt động BHYT.
- 6 -
Hình 1.1. Mối quan hệ ba bên trong thị thờng BHYT
Mối quan hệ này đợc biểu diễn tại hình 1.1. theo đó, thị trờng
BHYT, cho ngời tham gia BHYT khi sử dụng dịch vụ y tế không trực tiếp
thanh toán chi phí cho ngời cung cấp dịch vụ ( hoặc chỉ thanh toán một
phần trong hợp đồng chi trả) mà quỹ BHYT đóng vai trò ngời mua và
thanh toán cho ngời cung cấp dịch vụ y tế theo hợp đồng hai bên thoả
thuận. Ba chủ thể này có chức năng khác nhau nhng có mối quan hệ chặt
chẽ và khăng khít trong chu trình BHYT nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích giữa
các bên. Ngời tham gia BHYT có trách nhiệm đóng phí hay mua thẻ
BHYT theo mức phí quy định của cơ quan bảo hiểm và đợc hởng các
quyền lợi KCB theo quy định của cơ quan quản lý quỹ BHYT. Cơ quan bảo
hiểm thực hiện thu phí bảo hiểm xây dựng xác định phạm vi, quyền lợi của
ngời tham gia bảo hiểm và đảm bảo việc tổ chức cung cấp dịch vụ y tế cho
ngời tham gia bảo hiểm [ 20].
Đơn vị cung cấp dịch vụ y tế là các cơ sở khám chữa bệnh. Cơ sở y tế thực
hiện việc cung cấp các dịch vụ KCB theo hợp đồng với cơ quan bảo hiểm
Ngời sử dụng
dịch vụ CSSK
(Bệnh nhân BHYT).
Ngời cung cấp
dịch vụ CSSK
(Cơ sở KCB).
Chính phủ,
cơ quan QLNN
Ngời mua
dịch vụ CSSK
(BHYT).
Chi tiêu bằng tiền túi
Cung cấp dịch vụ y tế
Điều
tiết
Điều
tiết
Đóng theo mức qui định
Hớng dẫn sử dụng dịch vụ
Điều
tiết
Chi trả
Yêu cầu chi trả
- 7 -
cho ngời bệnh có thẻ BHYT. Cơ quan bảo hiểm có trách nhiệm chi trả cho
các cơ sở y tế một phần hoặc toàn bộ chi phí KCB của các bệnh nhân
BHYT. Việc lựa chọn một phơng thức chi trả hợp lý giữa cơ quan bảo
hiểm và cơ sở y tế là một vấn đề hết sức quan trọng vì nó quyết định rất lớn
đến quyền lợi thực tế của đối tợng tham gia BHYT khi đi KCB.
1.2.4. Khả năng cân đối quỹ BHYT.
Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ tài chính đợc hình thành từ nguồn đóng
BHYT và các nguồn thu hợp pháp khác, đợc sử dụng để chi trả chi phí
khám bệnh, chữa bệnh cho ngời tham gia BHYT, chi phí quản lý bộ máy
của tổ chức BHYT và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến
BHYT [ 14].
Trong thực hiện chính sách BHYT, một trong những vấn đề quan
trọng là tìm kiếm một nguồn lực tài chính ổn định, kịp thời và đầy đủ cho
nhu cầu chăm sóc y tế của ngời dân. Việc tăng cờng khả năng bảo đảm
tài chính và ổn định liên tục của quỹ BHYT là một vấn đề cực kỳ quan
trọng. Nhng trong những năm gần đây, quỹ BHYT luôn đối mặt với khả
năng bội chi ở hầu hết các cơ sở KCB và các địa phơng.
Hiện nay, quỹ BHYT đợc hình thành từ các nguồn: ngời lao động
và ngời sử dụng lao động đóng góp, ngân sách nhà nớc, các tổ chức hỗ
trợ và lãi do đầu t phần quỹ nhàn rỗi.
Việc mất cân đối quỹ BHYT có thể do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Mức đóng bảo hiểm y tế thấp nên cha đáp ứng với mức chi phí khám
chữa bệnh thực tế.
+ Phạm vi quyền lợi mở rộng, với việc bổ sung nhiều dịch vụ kỹ thuật,
danh mục thuốc đợc quỹ BHYT thanh toán.
+ Giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh ngày một tăng cao.
+ Sự lạm dụng quỹ BHYT tại một số cơ sở y tế ngày càng phổ biến,
phức tạp và cơ chế thanh tra, kiểm tra, quản lý đặc biệt là về thực hiện chính
sách BHYT cha thực sự chặt chẽ.
+ Việc đấu thầu cung cấp thuốc còn nhiều phân tán, nhiều đầu mối,
phơng thức thanh toán cha kịp thời đã đảy giá thuốc lên cao cũng làm
tăng chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- 8 -
+ Thuốc ngoại giá cao đợc chỉ định rộng rãi, chiếm tới 80% trong tổng
số chi phí thuốc tập chung chủ yếu là các bệnh viện tuyến trung ơng nh:
Bệnh viện Bạch mai, Việt đức[1].
Việc tăng chi phí đối với thuốc kê đơn là thách thức lớn đối với nhiều hệ
thống y tế. Không một quỹ BHYT nào thoả mãn đợc nhu cầu vô tận của
ngời bệnh trong quá trình điều trị kể cả các nớc giàu có. Nhng mục tiêu
công bằng trong KCB BHYT đợc hiểu là mọi ngời dân có cơ hội tiếp cận
với những dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản có chất lợng tốt và đáp ứng
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ. Để bảo vệ quỹ BHYT tránh khỏi bội chi, các
nớc trên thế giới đã áp dụng các biện pháp sau:
+ Tăng cờng sử dụng các thuốc generic có cùng tơng đơng sinh học.
+ áp dụng chính sách cùng chi trả với BHYT của ngời bệnh. Khi đó,
trách nhiệm của ngời bệnh trong sử dụng thuốc tăng lên, tránh sự lạm
sụng, lãng phí khi dùng thuốc.
+ Điều chỉnh giá thuốc trên cơ sở giá quốc tế của các sản phẩm.
+ Trao trách nhiệm cho các bên liên quan trong quá trình thực hiện
chính sách BHYT [7].
1.2.5. Cung ứng thuốc BHYT.
Theo Nghị định của Chính phủ số 120/2004/NĐ- CP ngày 12/5/2004
về quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho ngời: Các cơ sở KCB mua
thuốc BHYT phải thực hiện đấu thầu theo quy định của pháp luật.
Thuốc chữa bệnh là mặt hàng thiết yếu, có những đặc thù riêng ảnh
hởng tới sức khoẻ ngời bệnh. Mục tiêu của quá trình cung ứng thuốc tại
các cơ sở KCB là: Đủ thuốc, chất lợng đảm bảo, sử dụng hợp lý, đáp ứng
những nhu cầu riêng và giá hợp lý, do thị trờng điều tiết. Vì vậy, không
thể lấy quy định về đấu thầu hàng hoá nói chung áp dụng cho đấu thầu
thuốc.
Hiện nay, đấu thầu thuốc đợc thực hiện theo hớng dẫn của thông t số
10/2007/TTLT- BYT- BTC ngày 10/8/2007 của liên Bộ Y tế và Bộ Tài
chính. Tuỳ điều kiện cụ thể của từng địa phơng, việc tổ chức đấu thầu
cung ứng thuốc tại các cơ sở KCB công lập có thể theo một trong ba hình
thức sau:
- 9 -
- Đấu thầu tập chung: Sở y tế tổ chức đấu thầu tập chung những loại
thuốc có nhu cầu sử dụng thờng xuyên, ổn định và có số lợng lớn cho tất
cả các cơ sở y tế công lập thuộc địa phơng. Các cơ sở y tế công lập ở địa
phơng căn cứ vào kết qủa thầu này để ký kết hợp đồng mua thuốc theo nhu
cầu ngay trong năm.
- Đấu thầu đại diện: Một trong các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tổ
chức đấu thầu ngay trong quý I hàng năm. Các đơn vị khác áp dụng lựa
chọn nhà thầu theo hình thức mua sắm trực tiếp theo quy định của Luật đấu
thầu trên cơ sở kết quả thầu của bệnh viện đa khoa đó.
- Đấu thầu riêng lẻ: Các cơ sở y tế công lập tổ chức đấu thầu mua
thuốc theo nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị.
Theo báo cáo của BHXH, hiện nay việc tổ chức đấu thầu cung ứng thuốc
đang đợc thực hiện theo cả 3 hình thức, có 35/63 tỉnh thành đấu thầu tập
chung, 13/63 tỉnh đấu thầu đại diện và 15/63 tỉnh đấu thầu riêng lẻ. Nh
vậy đa số các địa phơng lựa chọn hình thức đấu thầu tập chung do Sở y tế
đứng ra tổ chức[5], [12],[16].
1.2.6. Công tác quản lý giá thuốc BHYT.
Quản lý giá thuốc KCB và sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà
nớc cũng nh quỹ BHYT là vấn đề quan trọng trong thực hiện chính sách
BHYT. Cơ quan BHYT thanh toán chi phí tiền thuốc sử dụng cho ngời
bệnh BHYT căn cứ theo giá mua vào của cơ sở KCB. Cơ sở KCB nhập và
nhợng nguyên giá thuốc mà không tính thêm lãi suất [3], [13]. Hiện nay
vẫn cha có văn bản nào quy định rõ vai trò của cơ quan bảo hiểm xã hội-
bên phải thanh toán tiền thuốc- trong việc quản lý và đấu thầu thuốc BHYT.
Việc đấu thầu vẫn do các địa phơng và bệnh viện tự thực hiện theo Thông
t số 10/2007/ TTLT- BYT - BTC ngày 10/8/2007 của liên Bộ về đấu thầu
thuốc. Do Bộ y tế cha thực hiện quy định của Luật dợc về công bố định
kỳ giá tối đa với thuốc do quỹ BHYT chi trả, vì vậy thiếu căn cứ để quyết
định giá trúng thầu. Hầu hết các bệnh viện đều áp giá sát giá trần. Thực tế,
có đến 80- 90% các địa phơng và bệnh viện phê duyệt khung giá ở mức
cao nhất khiến giá thuốc trong bệnh viện cao hơn giá ngoài thị trờng. Giá
giữa các địa phơng khác nhau, thậm chí trên cùng một địa phơng giá
thuốc giữa các cơ sở KCB cũng khác nhau. Nếu giá trần thanh toán quá cao
- 10 -
sẽ làm tăng chi phí BHYT và kết hợp với sự chênh lệch giá thuốc BHYT đã
góp phần vào sự lãng phí, thâm hụt và bội chi quỹ BHYT. Tình hình nợ
đọng tiền thuốc của cơ sở KCB đối với nhà cung ứng thuốc làm cho giá
thuốc BHYT phải cộng thêm chi phí vốn và các khoản chi phí khác giúp
nhà cung ứng thuốc hoạt động. Trong khi đó, cơ quan BHXH luôn tạm ứng
trớc cho cơ sở KCB một nguồn tiền không nhỏ, tối thiểu bằng 80% chi phí
KCB đợc quyết toán của quý trớc liền kề tại cơ sở đó.
Mặc dù thuốc sản xuất trong nớc đang cố gắng thoát ra khỏi những
danh mục hoạt chất generic, hớng tới những nhóm thuốc tỷ lệ sử dụng cao.
Nhng các thuốc chuyên khoa, đặc trị, thuốc mới vẫn phải nhập khẩu,
chiếm phần lớn thị trờng. Bên cạnh đó, 90% nguyên liệu sản xuất thuốc
trong nớc phải nhập khẩu. Nh vậy thị thờng thuốc và giá thuốc trên thị
trờng bị điều chỉnh rất lớn bởi nguồn cung cấp từ nớc ngoài.
Để đảm bảo cạnh tranh về giá thuốc, hạn chế tình trạng độc quyền,
tăng giá không hợp lý Nhà nớc cần có các chính sách quản lý giá thuốc,
giới hạn giá thuốc, đặt giá trần cho thuốc, kiểm soát chênh lệch giá, quản lý
danh mục và giá thuốc nhập khẩu[19].
1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong việc chi trả thuốc cho Bệnh nhân
BHYT.
Chi phí thuốc cho ngời tham gia BHYT thờng chiếm tỷ trọng
tơng đối lớn (khoảng 60- 70%) trong tổng chi phí dành cho KCB. Do đó
bên cạnh việc thực hiện những quy định chung nh đối với các dịch vụ y tế
khác, luôn có những quy định riêng dành cho công tác quản lý, sử dụng và
thanh toán chi phí thuốc cho bệnh nhân BHYT.
1.3.1. Thanh toán theo danh mục do Bộ y tế quy định.
Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở KCB đợc xây
dựng nhằm mục tiêu:
- Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả;
- Đáp ứng nhu cầu điều trị cho ngời bệnh;
- Bảo đảm quyền lợi về thuốc chữa bệnh của ngời bệnh tham gia
BHYT;
- Phù hợp với khả năng kinh tế của ngời bệnh và khả năng chi trả của
quỹ BHYT [3].
- 11 -
Cho đến nay, Bộ y tế đã ban hành 5 danh mục thuốc khám, chữa bệnh
chủ yếu tại các cơ sở. Sau khi Bộ Y tế ban hành Thông t 31/2011/TT-
BYT, ngày 11/7/2011 về Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh đợc quỹ BHYT thanh toán với 900 hoạt chất đã
đợc mở rộng hơn về cơ cấu và số lợng so với danh mục 05/2008/QĐ-
BYT (có 750 hoạt chất). Danh mục thuốc mở rộng kéo theo quyền lợi về
thuốc của bệnh nhân cũng mở rộng, làm tăng chi phí tiền thuốc, góp phần
cho tình trạng bội chi quỹ BHYT.
Một số bất cập tồn tại trong việc lựa chọn thuốc vào danh mục:
- Tại một số cơ sở KCB, việc lựa chọn thuốc còn mang tính hình thức,
cha đáp ứng đợc mô hình bệnh tật và nhu cầu về thuốc của bệnh nhân.
Một số thuốc nằm ngoài danh mục do BYT quy định, dẫn đến khó khăn cho
quá trình thanh toán chi phí thuốc. Số lợng thuốc bệnh nhân phải mua
ngoài còn rất lớn. Vì vậy, đảm bảo đủ thuốc cho ngời bệnh kết hợp với đấu
thầu kiểm soát giá sẽ giải quyết đợc tình tạng bệnh nhân không phải tự
mua thuốc và không chịu ảnh hởng của giá thuốc tăng.
- Cùng một thành phần công thức, hàm lợng nh nhau, đợc các cơ
sở KCB lựa chọn nhiều thuốc thành phẩm khác nhau, giá thành rất khác
nhau.
- Tình trạng lạm dụng thuốc ngoại khá phổ biến. Và chi phí thuốc
ngoại chiếm phần lớn chi phí thuốc BHYT. Nhiều loại biệt dợc đắt tiền
đợc sử dụng một cách lãng phí hay kê quá nhiều đơn thuốc trong một đơn.
- Một số nhóm thuốc nh kháng sinh, an thần, giảm đau, vitamin và
thuốc bổ đợc lạm dụng ở mức báo động.
Đây là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng gia tăng chi
phí tiền thuốc trong KCB Bảo hiểm y tế.
1.3.2. Thanh toán chi phí thuốc theo tuyến chuyên môn kỹ thuật do Bộ
y tế quy định.
Quy định này nhằm đảm bảo tính an toàn, hợp lý trong chỉ định
thuốc của bác sỹ điều trị, phù hợp với tình trạng bệnh nhân và trình độ
chuyên môn, trang thiết bị cơ sở y tế của cơ sở KCB. Thực hiện quy định
này, danh mục thuốc tại cơ sở y tế cũng phải xây dựng phù hợp với tuyến
chuyên môn và hạng bệnh viện đã đợc cấp có thẩm quyền quy định.
- 12 -
1.3.3. Thanh toán chi phí thuốc theo giá nhập của cơ sở KCB.
Quy định này xác định tính phi lợi nhuận trong tổ chức thực hiện
chính sách BHYT nói riêng, nguyên tắc cung ứng thuốc cho ngời bệnh nói
chung của Bộ y tế. Theo đó, cơ sở KCB có trách nhiệm nhập và nhợng
nguyên giá thuốc cho ngời bệnh nói chung và ngời bệnh có thẻ BHYT
nói riêng, nguyên tắc này cũng nhằm đảm bảo cho cá cơ sở không phải bù
lỗ do quá trình nhập thuốc sử dụng tại bệnh viện, phù hợp với đặc điểm
kinh tế xã hội từng địa phơng nơi có cơ sở KCB.
1.3.4. Thanh toán các loại thuốc đợc chỉ định, sử dụng và cung ứng
bởi cơ sở KCB.
Theo nguyên tắc này, cơ quan BHXH chỉ thực hiện chi trả các loại
thuốc có trong danh mục đợc cơ sở KCB xây dựng theo đúng các quy định
hiện hành đồng thời cá loại thuốc này nhất thiết phải đợc bác sỹ điều trị
chỉ định trong bệnh án, sổ y bạ, đơn thuốc ngoại trú và cung cấp tại cơ sở
KCB. Quy định này cũng bắt buộc các bác sĩ không tự ý kê đơn để bệnh
nhân tự mua, nếu bệnh nhân yêu cầu bác sĩ kê đơn phải ghi rõ trong đơn
thuốc Kê theo yêu cầu ngời bệnh, chi phí các loại thuốc này (nếu có) sẽ
không thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT.
1.3.5. Thanh toán chi phí thuốc theo các quy định của khung chính
sách BHYT hiện hành.
Chi phí thuốc đợc tính trong tổng chi phí KCB tại cơ sở y tế nơi
bệnh nhân đến điều trị. Chi phí tiền thuốc đợc thanh toán cho cơ sở KCB
theo hợp đồng cùng với các chi phí khác đã trực tiếp sử dụng cho ngời
bệnh trong quá trình điều trị hoặc đợc thanh toán trực tiếp cho ngời tham
gia BHYT trong một số trờng hợp.
Mọi chi phí KCB nói chung, chi phí thuốc chữa bệnh nói riêng đều
đợc cơ quan BHXH giám định theo nguyên tắc: đúng ngời- đúng bệnh -
đúng thuốc - đúng chi phí trớc khi thanh toán.
1.3.6. Một số loại thuốc đợc cơ quan BHXH thanh toán theo cơ chế
đặc biệt bao gồm:
- Quỹ BHYT thanh toán 50% chi phí thuốc điều trị ung th, thuốc
chống thải ghép ngoài danh mục quy định của Bộ y tế nhng đã đợc phép