Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thực trạng, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.01 KB, 27 trang )

a- Đặt vấn đề.
Nông thôn có vai trò vị trí hÕt søc quan träng trong ph¸t triĨn Kinh tÕ, x·
héi của đất nớc. Về tự nhiên, Nông thôn là vùng đất đai tộng lớn thờng bao
quang các đô thị( thành phố, thị trấn, các khu công nghiệp) những vùng đất đai
này khác nhau về địa hình, khí hậu, thuỷ văn... về kinh tế nông thôn chủ yếu
làm nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn lạc hậu
kém hơn đô thị.
Trong quá trình phát triển, một số nớc trớc đây chỉ chú ý phát triển các đô
thị, các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ý phát triển kinh tế nông thôn. đó là
một số nớc nh: Brazin, Mêhicô... tình hình đó đà làm cho khoảng cách về kinh
tế- xà hội, giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, ảnh hởmg đến sự tăng trởng
kinh tế và phát triển xà hội của đất nớc, tạo nên mâu thuẫn trong nội tại của cơ
cấu kinh tế. Trong khi đó một số nớc và vùng lÃng thổ khác ở châu á có tốc độ
tăng trởng khá nhanh: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan... đều chú trọng phát
triển kinh tế nông thôn ngay từ đầu thời kì công nhiệp hoá, coi công nghiệp và
nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Phát triển nông thôn không
chỉ vì lợi ích của nông thôn mà vì lợi ích chung của cả nớc.
Ngày nay, phát triển nông thôn không còn là một việc riêng của các nớc
đang phát triển mà còn là sự quan tâm chung của cộng đồng thế giới.
Kinh tế phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp rộng lớn. Nông thôn có vai
trò vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam thì phát triển nông thôn lại
càng có ý nghĩa to lớn. Đó là cơ sở đầu tiên để tổ chức sản xuất và đáp ứng yêu
cầu cơ bản của nhân dân. Đất đai, lao động, có cơ sở vật chất và kỹ thuật là
những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi nớc ngay từ bớc đầu phát triển kinh
tế. Vì vậy nghiên cứu phát triển nông thôn là cần thiết góp phần vào sự phát
triển kinh tế quốc gia nhằm phát triển đất nớc theo định hớng "dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh" đúng nh Đại hội của Đảng IX đÃ
đề ra.



B- Nội dung.

I-

Khái niệm Kinh tế Nông thôn.

1.

Khái niệm.
Nông thôn là vùng đất đai rộng lớn với một cộng đồng dân c chủ yếu làm

nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) có mật độ dân c thấp, cơ sở hạ tầng kém
phát triển, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hoá thấp
va thu nhập mức sống của dân c thấp hơn đô thị.
Về tự nhiên, nông thôn là vùng đất đai rộng lớn thờng bao quanh các đô
thị (thành phố thị trấn, khu công nghiệp). Những vùng đất đai này khác nhau về
địa hình, thuỷ văn...
Về kinh tế nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) cơ
sở hạ tầng ở vùng nông thôn lạc hậu thấp kém hơn đô thị. Trình độ phát triển cơ
sở vật chất và kỹ thuật (điện, thuỷ lợi, cơ khí hoá, hoá chất ... ) trình độ sản xuất
hàng hoá kinh tế thị trờng cũng thấp kém hơn đô thị.
Về xà hội, trình độ học vấn, khoa học- kỹ thuật, y tế, giáo dục và đời sống
vật chất tinh thần của dân c nông thôn thấp hơn so với đô thị. Tuy nhiên, những
di sản văn hoá, phong tục tập quán cổ truyền ở vùng nông thôn thờng phong
phú hơn đô thị. Mật độ dân c nông thôn thấp.
Kinh tế nông thôn là tổng thể quan hệ sở hữu trong nông thôn bao gồm
nhiều loại hình sở hữu kinh tế nông thôn. Kinh tế nông thôn là một khái niệm
dùng để chỉ một tổng thể các hoạt động kinh tế xà hội diễn ra trên địa bàn nông
thôn. Nó bao gồm cả nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn đó.
Kinh tế Nông thôn là vấn đề phức tạp rộng lớn. Nông thôn có vai trò vị trí

hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
Kinh tế nông thôn là vấn đề hết sức rộng lớn, có liên quan đến nhiều môn
khoa học khác nhau nh xà hội học kinh tế học, địa lý và môi trờng, dân số và
lao động, điạ chính và tài nguyên kinh tế công nghiƯp, kinh tÕ dÞch vơ, kinh tÕ


n«ng nghiƯp ... Kinh tÕ n«ng th«n cã tÝnh chÊt liên ngành, liên vùng rõ rệt.
Tính chất liên ngành thể hiện ở kinh tế nông thôn bao gồm nhiều ngành nh công
nghiệp, dịch vụ và cả những ngành phi kinh tế, nh văn hoá, giáo dục y tế, quốc
phòng an ninh.
Tính chất liên vùng thể hiện phát triển kinh tế nông nghiệp có nhiều vùng
có liên quan kể cả sự tác động của các đô thị (thành phố thị trấn) .
2.

Vai trò cần thiết phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xà hội ở nớc.
ở nớc ta, nông thôn là nơi sản xuất lơng thực thực phẩm cho nhu cầu cơ

bản của nhân dân; cung cấp nông sản, nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp và
xuất khẩu trong nhiều năm qua nông nghiệp sản xuất ra khoảng 40% thu nhập
quốc dân và trên 40% giá trị xuất khẩu góp phần tạo nguồn tích luỹ cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nông thôn là nơi cung cÊp nguån lùc dåi dµo cho x· héi, chiÕm trên 70%
lao động xà hội. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lao động nông
nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp; dịch vụ; tuyển lao động nông thôn
vào các đô thị các khu công nghiệp.
Nông thôn nớc ta chiếm 80% dân số cả nớc. Đó là thị trờng rộng lớn tiêu
thụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn phát triển sẽ cho phép nâng
cao đời sống, và thu nhập dân c ở nông thôn, tạo điều kiện mở rộng thị trờng để
phát triển sản xuất trong cả nớc.

ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống baogồm nhiều thành
phần, nhiều tầng lớp có các tôn giáo và tín ngỡng khác nhau. Đó là nền tảng
quan trọng để đảm bảo tình hình kinh tế xà hội của đất nớc, để tăng cờng sự
đoàn kết của các dân tộc. Nông thôn nớc ta nằm trên địa bàn rộng lớn có điều
kiện tự nhiên kinh tế xà hội khác nhau, đó là tiềm lực to lớn về tài nguyên đất
đai, khoáng sản, thuỷ sản để phát triển đất nớc.
Vì vậy phát triển kinh tế nông thôn là cần thiết trong thời kì quá độ lên
CNXH ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.


II.

Thực trạng, phơng hớng và giải pháp để phát triển
Kinh tế Nông thôn

1.

Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta trong thời kì đổi mới.
Sau 10 năm đổi mới, kinh tế nông thôn Việt Nam đà có những bớc chuyển

biến căn bản, các nguồn lực huy động triệt để và sử dụng có hiệu quả hơn,
nhiều mô hình kinh tế sèng ®éng xt hiƯn, nhiỊu mèi quan hƯ kinh tÕ đợc hình
thành trong nông thôn.
Sản lợng lơng thực đà tăng khá nhanh và vững chắc, đảm bảo đợc nhu cầu
lơng thực trong nớc, ngoài ra có d để xuất khẩu. Việt Nam trở thành nớc đứng
thứ hạng cao trên thế giới về xuất khẩu gạo (năm cao nhất đạt 4,5 triệu tấn, xuất
khẩu cho 30 nớc, kim ngạch đạt 1 tỷ USD). Các mặt hàng xuất khẩu nông sản
khác nh cây công nghiệp, cây thực phẩm đều tăng nhanh (trên 430 nghìn tấn /
năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 530 triệu USD), đứng thứ ba trên thế giới về xuất
khẩu hạt điều (30 triệu tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 120 triệu USD), cao

su xuất khẩu hàng năm trên 160 nghìn tấn mũ khô, chè xuất khẩu gần 60 nghìn
tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 60 triệu USD. Về thuỷ sản việc nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ hải sản đều phát triển với tốc độ cao, bình quân 5%/năm tổng sản
lợng tăng từ 1 triệu tấn năm 1990 lên 2 triệu tấn năm 2000; đạt kim ngạch xuất
khẩu năm 2000 là 1,475 tỷ USD, tăng gấp 7 lần so với năm 1990. Hiện nay nớc
ta chỉ còn phải nhập khẩu một số nông sản chủ yếu gồm bông, dầu thực vật, sửa
bò, thịt cao cấp, bột giấy và gỗ.
ĐÃ hình thành trong nông thôn các vùng sản xuất hàng hoá tập trung
chuyên canh nh các vùng lúa, cao su, cà phê, điều, mía, rau quả, chè, lợn, bò,
tôm, cá. Trong đó có những vùng phát triển khá ổn định nh lúa, cao su, cà phê,
chè. Phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu với khối lợng và tỷ suất hàng hoá
ngày càng tăng.
Nông thôn từng bớc đợc thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, hoá học hoá, điện khí
hoá, và việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng sinh học đà góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển và điều kiện làm việc của ngời lao động đợc từng bớc cải thiện. Cơ sở hạ tầng trong nông thôn nh thuỷ lợi, giao thông, công nghiệp


chế biến nông sản đà có những tiến bộ đáng kể. Thuỷ lợi đà bảo đảm đợc tới
cho 84% diện tích gieo trồng, hàng vạn ha rau màu, cây công nghiệp góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển. Mức độ cơ giới hoá khâu làm đất tăng từ 22% năm
1986 lên 54% năm 2000; cả nớc hiện có 145,8 máy kéo các loại sử dụng trong
nông nghiệp, trong đó nông dân trực tiếp quản lý 88% máy kéo lớn và 97% máy
kéo nhỏ; gần 800 ngàn thức ăn gia súc. Điện cung cấp cho nông nghiệp nông
thôn tăng từ 536 triệu Kwh năm 1990 lên trên 200 triệu Kwh năm 2000. Khoa
học kỹ thuật đợc áp dụng rộng rÃi, năng suất nhiều cây trồng vật nuôi tăng
nhanh: so với năm 1990, năm 2000 năng suất lúa tăng 1,36 lần; cao su tăng
2,36 lần; cà phê tăng 1,55 lần; trọng lợng lợn xuất chuồng tăng 27%; sản lợng
khai thác thuỷ sản tăng 1,74 lần. Công nghệ sinh học trong 10 năm gần đây đÃ
tạo ra nhiều giống lúa, ngô, rau, đậu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp năng suất cao
phù hợp víi c¸c vïng sinh th¸i. NhiỊu tiÕn bé khoa häc kỹ thuật về công nghệ

sinh học đợc áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, công
nghệ chế biến, công nghệ sản xuất phân vi sinh, sản xuất nấm.
Cơ cấu kinh tế nông thôn dịch chuyển theo hớng tích cực, nghĩa là cơ cấu
kinh tế dịch chuyển theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo sự giao lu kinh tế giữa các
vùng, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngời nông dân góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cơ cấu kinh tế nông
thôn dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp nhng
sản lợng về nông nghiệp vẫn tăng lên về tuyệt đối nhằm bảo đảm an ninh lơng
thực, thực phẩm cho đất nớc và xây dựng một nông thôn mới hiện đại và văn
minh.
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn đà và đang phục hồi
góp phần quan trọng tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn. Những cơ sở
sản xuất vật liệu xây dựng, may, thêu ren, làm đồ gốm, thuỷ tinh, da, giấy, thủ
công mỹ nghệ và dịch vụ, xây dựng, sửa chữa cơ khí đà và đang đợc phục hồi và
đợc phát triển góp phần cho phục vụ thị trờng trong nớc.
Quan hệ sản xuất đợc đổi mới một cách cơ bản theo hớng xây dựng nền
nông nghiệp hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy mạnh


mẽ vai trò của kinh tế hộ, đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xÃ. Doanh nghiệp
Nhà nớc chi phối những khâu then chốt, doanh nghiệp dân doanh phát triển
mạnh trong tất cả các lĩnh vực góp phần phát triển kinh tế xà hội nông thôn.
Hiện nay số cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn 40.500 cơ sở, trong đó doanh
nghiệp Nhà nớc 14,1% hợp tác x; doanh nghiệp t nhân 8,1%. Cả nớc có khoảng
hơn 1.000 làng nghề, trong đó 2/3 làng nghề truyền thống. Năm 2000 tổng giá
trị của các ngành nông thôn đạt khoảng 40 nghìn tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu
đạt gần 300 triệu USD và giải quyết đợc việc làm cho hơn 10 triệu lao động.
Do đó đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vùng nông thôn đợc cải
thiện rõ rệt, các nhu cầu về văn hoá, y tế, xà hội đợc đáp ứng tốt hơn. Mức chi

tiêu bình quân của một hộ ở nông thôn là 788.146 đồng (mức bình quân chung
của cả nớc là 911.671 đồng); 64,07% hộ có nhà ở kiên cố; 11,22% số hộ có ti vi
màu; 11,61% số hộ có xe máy; 0,93% hộ có tủ lạnh; 0,29% số hộ có điện thoại
riêng; 53,7% số hộ đợc dùng điện; 31,17% số hộ đợc dùng nớc sạch. Số hộ
nghèo đói giảm rõ rệt, số hộ khá và giàu trong nông thôn đà tăng hơn. Nhà ở, đờng sá, giao thông, trạm y tế, trờng học ở nông thôn đợc khang trang hơn trớc
nhiều. Trình độ học vấn của ngời nông thôn đợc nâng lên rõ rệt. §éi ngị lao
®éng cịng cã sù tiÕn bé lín. ë nông thôn lao động có trình độ chuyên môn và
kỹ thuật tăng hơn nhiều so với trớc.
Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 trong điều kiện thế giới bị suy
giảm, nhất là sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ kinh tế thế giới lâm
vào tình trạng suy giảm nặng nề, thị trờng và giá cả nhiều mặt hàng nông sản
biến động bất lợi nhng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đà có nhiều
cố gắng, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng khá, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt đợc
và tăng về số lợng, đời sống nông thôn tiếp tục đợc cải thiện; các chơng trình
mục tiêu quốc gia triển khai khá; cơ cấu sản xuất nông nghiệp có bớc chuyển
biến tích cực theo hớng sản xuất hàng nông sản thay thế hàng nhập, khối lợng
hàng nông sản xuất khẩu tăng nhanh về số lợng, về kim ngạch xuất khẩu. Nếu
không bị ảnh hởng bởi giá cả thị trờng thì đà đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Nhìn chung bộ mặt ở nông thôn nớc ta sau 10 năm đổi mới đà có nhiều
thay đổi tích cực tuy nhiên bên cạnh những thay ®ỉi ®ã n«ng th«n ViƯt Nam


còn tồn tại nhiều mặt yếu kém và hạn chế. Có thể nêu lên những tồn tại chủ yếu
sau:
Kinh tế nông thôn vẫn còn mang tính chất thuần nông. Nếu xét về cơ cấu
lao động, cơ cấu nhân khẩu, cơ cấu đầu t, cơ cấu sản phẩm thì nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ trọng tuyệt đối còn công nghiệp và dịch vơ chiÕm tû träng nhá bÐ. Lao
®éng chđ u ë trong nông nghiệp chiếm 75% lao động cả nớc; thu nhập của
dân c ở nông thôn còn khá thấp (90% số nghèo đói tập trung ở nông thôn, 1.500
xà còn trong diện đói nghèo). Tỷ trọng nông nghiệp trong giá trị sản xuất nông,

lâm nghiệp và thuỷ sản có xu hớng giảm nhng vẫn chiếm trên 80%, trong cơ
cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt vẫn chiếm 75-78%; tỷ trọng
chăn nuôi trong nhiều năm chỉ chiếm từ 22-25%; sản lợng lơng thực vẫn chiếm
tới 75% thu nhập của dân c ở nông thôn.
Do ảnh hởng của tập quán nông nghiệp truyền thống và do mới chuyển đổi
từ phơng thức sản xuất theo kiểu tập thể hoá trớc đây nên ở nhiều nơi nông dân
vẫn chủ yếu sản xuất theo tập quán, thói quen của ngời sản xuất nhỏ, tự cấp tự
túc dựa vào lao động thủ công và khai thác các nguồn lực hiện có. Số đông nông
dân trên các vùng còn thiếu hiểu biết về kinh tế thị trờng, thiếu năng lực, bản
lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá. Do đó sản
xuất hàng hoá phần nhiều mang tính tự phát, thiếu ổn định và thiếu định hớng
thị trờng do đó mặt dù đà đợc khai thác tốt hơn song sản xuất hàng hoá vẫn cơ
bản theo chiều rộng, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất thấp. Sản phẩm
hàng hoá tuy đa dạng, phong phú nhng manh mún có tính thời vụ và cha tơng
thích với nhu cầu thị trờng. Chất lợng nhiều mặt hàng nông sản (kể cả nông sản
xuất khẩu) hiện vẫn còn thua kém nhiều so với các nớc trong khu vực, trong khi
giá thành sản xuất còn ở mức khá cao và thiếu sức cạnh tranh. Chẳng hạn: giá
thành mía nguyên liệu cho 1 tấn đờng ở nớc ta cao hơn 40% so với ở ấn Độ;
48,8% so với Thái Lan và gấp 1,6 lần so với giá nguyên liệu ở Australia. Đây là
một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứ đọng tiêu thụ nông sản hàng hoá và tình
trạng rủi ro thua thiệt của nông dân của các nhà sản xuất kinh doanh hiện nay.
Cơ cấu đầu t không thích hợp, vốn đầu t cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển nông thôn. Vốn đầu t chủ yếu cho thuỷ lợi và đê ®iỊu, ®Çu t cho khoa häc


và công nghệ còn thấp. Dân c nông thôn nói chung còn nghèo, thu nhập tích luỹ
ít, không đủ khả năng tự đầu t theo hớng yêu cầu thâm canh cao và phát triển
dịch vụ nông thôn nhất là đầu t vào công nghệ tiên tiến. Công nghệ nông thôn
chủ yếu sử dụng công nghệ thải loại từ công nghệ thành phố hoặc công nghệ nớc ngoài hoặc công nghệ tự tạo nên công nghệ còn lạc hậu. Việc vay vốn phát
triển nông thôn còn nhiều hạn chế (thời gian vay ngắn, mức vốn vay ít, không

có đủ tài sản để thế chấp). Các trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thiếu vốn
đầu t cho sản xuất và đổi mới công nghệ. Vốn đầu t nớc ngoài (FDI) dựa vào
các dự án phát triển nông thôn vừa ít về số lợng vừa nhỏ bé về quy mô. Điều
đáng quan tâm là các nguồn vốn này đêù hoạt động kém hiệu quả.
Kết cấu hạ tầng cơ sở trong nông thôn còn yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu
cầu của sản xuất và đời sống. Nhiều hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản
xuất, chế biến bảo quản và lu thông tiêu thụ nông sản hàng hoá còn lạc hậu, yếu
kém và thiếu hụt nghiêm trọng. ở nhiều vùng nông thôn miền núi, vùng cao,
vùng xa điều kiện thuỷ lợi và giao thông còn rất khó khăn. Đây là một trong
những trở ngại lớn trong nông thôn, hay trở ngại cho việc tổ chức sản xuất và lu
thông hàng hoá; đồng thời là nguyên nhân gây ra nhiều thất thoát, thiệt hại và
làm giảm phẩm cấp, chất lợng của hàng nông sản nhất là đối với mặt hàng hải
sản, hoa quả và thực phẩm tơi sống (theo số liệu điều tra của Viện Công nghệ
sau thu hoạch và một số cơ quan chức năng thì tỷ lệ thất thoát sau khi thu hoạch
của hầu hết các loại sản phẩm đều cao hơn đáng kể so với các nớc trên thế giới
và trong khu vực, tỷ lệ thất thoát lúa là 15%, rau quả 25-30%. Trong khi đó tỷ lệ
chế biến sản lợng nói chung của nhiều loại sản phẩm còn ở mức rất thấp nh chè
mới đạt 40-45%; cây có dầu 15-20%; cao su khoảng 20%; rau quả thực phẩm
20%; thịt lợn 10-15%) mạng lới thuỷ lợi tuy có tiến bộ nhng không đồng bộ và
hoàn chỉnh nên hiệu quả còn thấp, việc cung cấp điện có khá hơn nhng chủ yếu
mới phục vụ một phần cho đời sống và thuỷ lợi, còn phục vụ cho sản xuất còn
khá thấp. Mạng lới điện ở nông thôn còn thiếu quy hoạch, thiếu an toàn, tổn
thất điện khá nhiều làm cho giá điện tăng cao ảnh hởng khá nhiều đến tăng
năng suất lao động trong nông thôn.


Tỷ lệ dân số và lao động ở nông thôn còn khá cao, gây sức ép khá lớn về
việc làm, về ruộng đất, về y tế, giáo dục. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc
làm vẫn là vấn đề bức xúc. Mặc dù, chơng trình quốc gia giải quyết việc làm
trong những năm qua đà tạo đợc hơn1 triệu chỗ làm mới mỗi năm nhng năm

2000 cả nớc vẫn có khoảng 1447 nghìn ngời thất nghiệp, trong đó nông thôn
755 nghìn ngời chiếm 52%. Đối với khu vực nông thôn ngoài số không có việc
làm còn nhiều ngời thiếu việc làm. Các cuộc điều tra về lao động tại thời điểm
1/7 hàng năm của những năm gần đây cho thấy lao động trong độ tuổi ở nông
thôn thờng chỉ sử dụng đợc 70% thời gian lao động. Cụ thể là: năm 1996:
72,3%; năm 1997: 73,1%; năm 1998: 71,1%; năm 1999: 73,6%; năm 2000:
74,2%. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đà làm ảnh hởng khá nhiều đến
đời sống, đến trật tự an ninh xà hội, đến việc di dân tự do ồ ạt vào các đô thị.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn nớc ta tuy có đợc
cải thiện nhng vẫn còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Nhìn chung số hộ nghèo và
trung bình chiếm tuyệt đại đa số. Số hộ giàu và khá có tăng lên nhng vẫn còn
thấp. Về trình độ häc vÊn cđa nh©n d©n tuy cã n©ng cao nhng vẫn còn thấp, số
mù chữ vẫn còn đặc biệt là ở vùng xa và cao. Mạng lới y tế ở nông thôn tuy có
phát triển, nhng ở nhiều vùng có bất cập, đặc biệt ở nhiều vùng khó khăn số
bệnh nhân thờng muốn về đô thị, thành phố để chữa bệnh. Tỷ lệ suy dinh dỡng
ở các bà mẹ và trẻ em ở vùng xa và cao còn nhiều.
Phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế cha gắn với bảo vệ tài nguyên và
môi trờng. Tình trạng tài nguyên thiên nhiên đất, nớc, rừng, biển bị khai thác
quá mức cho phép dẫn đến nghèo, kiệt ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái là
thực tế tồn tại rất đáng lo ngại.
Tình hình trật tự an ninh xà hội có tiến bộ. Tuy nhiên, tình hình dân chủ,
công bằng xà hội kỷ cơng pháp luật cha đợc đảm bảo. Tình trạng lấn chiếm đất,
tham nhũng, buôn lậu, đầu cơ, cho vay nặng lÃi, các tệ nạn xà hội nh: mê tín dị
đoan, nghiện hút, cờ bạc... cha giảm, tình hình khiếu kiện trong nhân dân có
chiều hớng gia tăng còn những truyền thống tốt đẹp trong gia đình, tình làng
nghĩa xóm cha đợc phát huy đầy đủ.


Nh vậy nhìn khái quát thì sự phát triển nông thôn nớc ta đến nay đà đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều mặt
yếu kém, bất cập. Đòi hỏi phải có những quyết sách, giải pháp mới cụ thể phù

hợp với tình hình đất nớc và xu thế phát triển thế giới trong giai đoạn hiện nay
nhằm phát triển kinh tế nông thôn theo hớng dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
2.

Quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Phát triển kinh tế nông thôn nhất thiết phải có hiệu quả kinh tế xà hội và

môi trờng.
Nớc ta là một nớc nghèo đi lên chủ nghĩa xà hội không có cách nào khác
là sản xuất và kinh doanh phải có hiệu quả. Quan điểm hiệu quả bao gồm 3 mặt
gắn bó với nhau: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội và hiệu quả môi trờng.
Hiệu quả kinh tế đòi hỏi sản xuất ngày càng nhiều nông sản phẩm với giá
thành hạ, chất lợng sản phẩm và năng suất lao động cao, tích luỹ và tái sản xuất
mở rộng không ngừng.
Hiệu quả xà hội đòi hỏi đời sống của nông thôn không ngừng đợc nâng
cao, lao động có việc làm với thu nhập ngày càng tăng, thực hiện xoá đói giảm
nghèo, số hộ khá và giàu ngày càng tăng, thực hiện đợc dân chủ, công bằng, xÃ
hội văn minh, xoá bỏ đợc các tệ nạn xà hội, phát huy đợc truyền thống tốt đẹp
của cộng đồng nông thôn.
Hiệu quả sinh thái đòi hỏi môi trờng sinh thái ngày càng đợc bảo vệ và
hoàn thiện. Khi đánh giá sự phát triển của nông thôn mà chỉ dựa vào tăng trởng
kinh tế không thì không đủ, còn phải tính đến đất đai bị xoá mòn, từng bị tàn
phá, nguồn nớc và không khí bị ô nhiễm. Có đảm bảo cả 3 mặt: hiệu quả kinh
tế, xà hội , môi trờng thì phát triển kinh tế nông thôn mới bền vững đợc. Tuỳ
theo vùng nông thôn, từng thời gian mà xem xét và giải quyết các mặt hiệu quả
sao cho thích hợp.
Phát triển nông thôn với kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà níc.



Nớc ta hiện nay đang phát triển kinh tế nông thôn theo hớng xà hội hàng
hoá ngày càng cao. Muốn vậy đi đôi với phát triển sản xuất phải mở rộng thị trờng ở nông thôn ở rất quan trọng. Mở rộng tự do cạnh tranh sẽ tạo điều kiện cho
việc giao lu hàng hoá ở nông thôn, cũng nh giữa nông thôn với đô thị, trong nớc
và nớc ngoài. Ngời sản xuất có thể mua bán những thứ cần thiết phục vụ cho
sản xuất và tiêu dùng theo giá cả thị trờng tránh đợc tình trạng ép giá, ép cấp.
Tham gia vào thị trờng có nhiều thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc với
các doanh nghiệp Nhà nớc, kinh tế tập thể, cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản t
nhân, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần
kinh tế này cùng vận động hợp tác, liên kết, liên doanh một cách đa dạng về
hình thức, quy mô và trình độ khác nhau.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi không chỉ hợp tác mà còn phải cạnh tranh, chấp
nhận những cơ may và rủi ro theo quy luật cung cầu và giá cả thị trờng. Nhà nớc cần phải có sự quản lý đối với thị trờng để đảm bảo cho sản xuất và đời sống
ở nông thôn hoạt động bình thờng. Nhà nớc quản lý điều tiết các quá trình phát
triển kinh tế - xà hội nông thôn, tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần
kinh tế hoạt động một cách bình đẳng và có hiệu quả.
Phát triển nông thôn một cách toàn diện có tính đến lợi thế so sánh của
các vùng khác nhau.
Phát triển nông thôn không chỉ về mặt kinh tế mà cả về mặt xà hội, an
ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trờng. Trong kinh tế không chỉ phát triển nông
nghiệp và cả công nghiệp và dịch vụ. Trong nông nghiệp không chỉ phát triển
trồng trọt mà cả chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên, phát triển nông
thôn một cách toàn diện phải tính đến lợi thế của các điều kiện tự nhiên, kinh tế
của các vùng đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển, các vùng xung quanh đô
thị và các khu công nghiệp. Mỗi vùng có một thế mạnh nhất định vì vận cần
phải có quy hoạch, định hớng phát triển các vùng nông thôn khác nhau thích
hợp với điều kiện từng vùng. Các vùng trên gắn bó hỗ trợ nhau trong tổng thể
phát triển nông thôn của cả nớc.
Phát triển nông thôn theo từng hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.



Muốn xoá bỏ dần sự lạc hậu của nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp
và văn minh phải phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Trớc tiên phải dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng xoá bỏ dần
tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ. Việc phát triển công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao giá trị
nông sản phẩm hàng hoá phụ vụ cho xuất khẩu. Phát triển công nghiệp phải đi
đôi với phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Còn trong nông nghiệp giảm bớt tính
chất độc canh, phát triển cây công nghiệp, rau quả, chăn nuôi.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và
xà hội nh: giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, các cơ sở công nghiệp,
dịch vụ, văn hoá, y tế, giáo dục làm thay đổi dần bộ mặt nông thôn.
Việc áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ gắn liền với thuỷ lợi hoá, cơ
khí hoá, điện khí hoá, công nghệ sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp và thuỷ sản ngành nghề, nhằm tăng năng suất, sản lợng, chất lợng cây
trồng, vật nuôi với giá thành sản phẩm hạ và bảo vệ đợc môi trờng sinh thái bền
vững nông thôn.
3.

Phơng hớng và mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.

a.

Phơng hớng dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam.
Vấn đề cơ bản và hết sức quan trọng của việc phát triển kinh tế xà hội

nông thôn là xác định cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, làm cơ sở tiền đề cho
việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tạo điều kiện phát triển nhanh

các ngành kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát
triển kinh tế - xà hội đất nớc.
Cơ cấu kinh tế nông thôn là cấu trúc bên trong của kinh tế nông thôn. Nó
bao gồm các bộ phận cấu thành lên cơ cấu kinh tế nông thôn, các bộ phận đó có
mối quan hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định về mặt số lợng, liên quan chặt
chẽ về mặt chất lợng, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong điều kiện thời gian
và không gian nhất định tạo thành một hệ thống kinh tế n«ng th«n.


Việc xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn chính là giải quyết mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự nhiên
và con ngời trong khu vực nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là
thay đổi tỷ lệ các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tế nông thôn
theo chủ định và định hớng đà định nhằm đạt trạng thái phát triển tối u và hiệu
quả mong muốn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo sự
giao lu kinh tế giữa các vùng, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngời
nông dân, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc. Cơ cấu kinh tế nông thôn dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ
trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp nhng sản lợng ngành nông nghiệp vẫn tăng lên về
tuyệt đối nhằm đảm bảo an ninh lơng thực, thực phẩm cho đất nớc và xây dựng
một nông thôn mới hiện đại, văn minh.
Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX (tháng 3/2002) đà đánh giá: Hơn 10 năm
qua, nông nghiệp nớc ta về cơ bản đà chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển
tơng đối toàn diện, công nghiệp ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bớc đầu đÃ
phục hồi và phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc quan tâm đầu t xây
dựng, môi trờng sinh thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng đợc cải thiện
rõ rệt...
Tuy vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm cha
theo sát với thị trờng. Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn phân tán, manh mún,

mang yếu tố tự phát,... công nghiệp chế biến ở nông thôn nhất là công nghiệp
chế biến nông - lâm - thuỷ sản phát triển chậm. Ngành nghề dịch vụ cha thu hút
nhiều lao động.
Đánh giá trên cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta
hiện nay đang là một chủ trơng lớn của Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêu tăng
trởng và phát triển kinh tế; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ
công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tÕ hỵp lý, kÕt cÊu kinh tÕ hỵp lý, kÕt cấu
hạ tầng phát triển ngày càng hiện đại.
Cụ thể phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nh sau:


Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, đặc biệt coi trọng chế biến nông
- lâm - thuỷ sản, các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại nông thôn, các
ngành nghỊ thđ c«ng, tiĨu thđ c«ng nghiƯp. Tranh thđ c«ng nghệ hiện đại, tận
dụng công nghệ truyền thống, chú trọng công nghệ tạo ra nhiều việc làm. Đồng
thời phải coi trọng việc khôi phục và phát triển các làng nghề trun thèng, më
mang nhiỊu nghỊ míi, song ph¶i hÕt søc quan tâm tới bảo vệ môi trờng.
Phát triển mạnh mẽ các ngành dịch vụ nông thôn. Coi trọng dịch vụ nông
thôn phục vụ trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống ở nông
thôn. Các dịch vụ, bao gồm các khâu thiết yếu về tài chính, thơng mại, kỹ thuật
và đời sống.
Mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến công, dịch vụ thuỷ sản, thú y, bảo
vệ thực vật cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm với sự tham gia của mọi thành
phần kinh tế. Đảm bảo đáp ứng đầy đủ và kịp thời của sản xuất có hiệu quả, giá
thành hạ... Thực hiện xà hội hoá thơng mại với các nớc bán hành chính nhất là
Trung Quốc, Mỹ, EU; đáp ứng thông tin kịp thời cho nông dân và các doanh
nghiệp.
Đối với nông nghiệp: coi trọng việc đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực
quốc gia. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất lúa gạo hàng hoá, chuyển mạnh sang sản
xuất lúa gạo chất lợng cao, gắn với chế biến và tiêu thụ. Đẩy mạnh sản xuất

ngô, sắn đáp ứng yêu cầu thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và
xuất khẩu phát triển mạnh các cây trồng có khả năng cạnh tranh và xuất khẩu
lớn. Mở rộng sản xuất các cây trồng thay thế nhập khẩu. Tăng diện tích trồng
các loại cây xuất khẩu: chè, cao su, cây điều, cà phê.
Với cây chè mở rộng diện tích đến năm 2010 đạt 100.000 ha; cao su: tiÕp
tơc th©m canh diƯn tÝch cao su hiƯn cã, để đến năm 2010 xuất khẩu khoảng
500.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 500 USD/năm; cây điều: đạt mục
tiêu xuất khẩu 100.000 tấn; cà phê đạt mục tiêu: đảm bảo thờng xuyên có
450.000 ha, sản lợng 650.000 đến 700.000 tấn cà phê và chất lợng tốt, đảm bảo
kim ngạch xuất khẩu từ 0,8 đến 1,2 tỷ USD/năm. Ngoài ra, cần tập trung cao độ
sản xuất ngô, đậu tơng, sắn bằng các giống có năng suất cao, hàm lợng đạm
cao.


Chăn nuôi: trong 10 năm tới chủ yếu sản xuất đủ nhu cầu trong nớc. Thực
hiện tổ công tác thú y phòng chống dịch bệnh, xây dựng khu vực an toàn dịch
bệnh, cải tạo giống nhất là giống lợi hớng nạc, bò sữa, bò thịt, gà vịt để mở rộng
sản xuất thịt chất lợng cao, an toàn thực phẩm, giá thành hạ. Đẩy mạnh tiếp thị,
mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Đến năm 2010 đạt kim ngạch
xuất khẩu khoảng 600 triệu USD. Phát triển đàn bò sữa khoảng 200.000 con,
sản xuất 200.000 tấn sữa, giảm tỷ lệ nhập khẩu sữa từ 93% hiện nay xuống còn
70%.
Lâm nghiệp: tăng diện tích trồng rừng, tiếp tục đẩy nhanh khoanh nuôi tái
sinh rừng. Tập trung phát triển rừng kinh tế phục vụ chơng trình sản xuất giấy
và chế biến gõ. Đa ngành sản xuất lâm nghiệp trở thành ngành quan trọng trong
phát triển kinh tế miền núi. Phấn đấu xuất khẩu đạt 1 đến 1,5 tỷ USD/năm, nâng
độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010.
Thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn có lợi thế phát triển nhất. Thực hiện
tốt song song cả 2 chơng trình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. Tăng tỷ
trọng sản lợng khai thác xa bờ, ổn định khai thác vùng gần bờ, duy trì sản lợng

ở mức cho phép. Thực hiện đa dạng ohá sản phẩm nuôi trồng. Phát triển công
nghiệp chế biến và dịch vụ chuyển một bộ phận lao động khai thác gần bờ sang
nuôi trồng và làm dịch vụ. Khai thác và sử dụng có hiệu quả mặt nớc, kể cả
chuyển một phần đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ
sản. Phát triển mạnh nuôi ở biển, nớc lợ, nớc ngọt, tăng sản lợng nuôi trồng tơng đơng sản lợng khai thác .
b.

Phát triển kết cấu hạ tầng.
Theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

nông thôn là tổng thể những phơng tiện vật chất và thiết chế làm nền tảng cho
kinh tế xà hội nông thôn phát triển, bao gồm hạ tầng kinh tế - xà hội của toàn
ngành nông nghiệp và nông thôn, của vùng và của thôn xÃ. Trong từng giai
đoạn phát triển nhất định của xà hội, sự phát triển nông nghiệp nông thôn dựa
trên một kết cấu hạ tầng có trình độ phát triển nhất định. Vì vậy trong giai đoạn
hiện nay việc phát triển kết cấu hạ tầng là tÊt yÕu.


Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn nớc ta giai đoạn hiện
nay là: tập trung chủ yếu vào xây dựng các công trình thuỷ lợi, phát triển nông
thôn, các khâu này phải đi trớc một bớc bảo đảm cho sản xuất hàng hoá và phục
vụ đời sống, sinh hoạt cho dân c nông thôn cụ thể:
Về thuỷ lợi: Tiếp tục phát triển theo hớng lợi dụng tổng hợp, khai thác theo
lu vực sống; cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất nuôi, thuỷ sản, du lịch,
phòng chống thiên tai... trong nông nghiệp chuyển mạnh sang đầu t làm thuỷ lợi
phục vụ tới cho cà phê, chè, mía đờng, cây ăn quả, rau, nuôi trồng thuỷ sản...
hiện đại hoá hệ thống đê sông Hồng, sông Thái Bình để chống đợc lũ ở mức
thiết kế; xây dựng các hồ chứa thuỷ lợi tổng hợp ở miền Trung; kiểm soát lũ có
hiệu quả ở đồng bằng sông Cửu Long để nâng cao hiệu quả phòng chống bÃo lũ
và giảm nhẹ thiên tai.

Về giao thông nông thôn: Đến năm 2005 có đờng ôtô đến tất cả trung tâm
xÃ. Tỷ lệ xà và huyện có mặt đờng cứng đạt 80% trong đó bê tông hoá (mặt
nhựa hoặc xi măng) đạt 30% đờng giao thông nông thôn đi lại an toàn trong cả
mùa ma và khô; xoá bỏ 80% cầu khỉ và thay thế bằng cầu cứng các loại ở đồng
bằng sông Cửu Long; phát triển giao thông phục vụ các trung tâm công nghiệp
ở nông thôn và giao thông nội đồng, phổ biến các loại xe vận tải nhẹ (1,5 - 4
tấn).
Về hệ thống điện: Đến năm 2010, 100% số xà đợc cung cấp điện lới quốc
gia hoặc bằng các nguồn tại chỗ khác (điện gió, điện mặt trời, điện chạy bằng
xăng dầu, điện nhiệt, thuỷ điện nhỏ...) bảo đảm 90% số hộ nông dân đợc cung
cấp điện lới.
Về phát triển các dịch vụ bu chính viễn thông và các điểm văn hoá đến tất
cả các xÃ; từng bớc ứng dụng công nghệ thông tin cho nông nghiệp và nông
thôn.
Phát triển các thị xÃ, thị tứ, thị trấn trên địa bàn nông thôn để thực hiện
chức năng trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hoá - xà hội.
Đầu t thoả đáng cho các vùng nghề, nhất là miền núi, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số để đạt đợc mục tiêu công bằng xà hội.


c.

áp dụng khoa học - công nghệ - kỹ thuật vào lao động sản xuất.
Sự xuất hiện các thành tựu khoa học công nghệ mới có tácđộng trực tiếp

đến quá trình sản xuất nâng cao năng suất lao động, cho phép tạo sự phân công
lao động mới. Đó cũng là yếu tố vật chất quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng.
Những thành tựu mới của cách mạng sinh học và việc ứng dụng các thành
tựu đó vào sản xuất đà tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và

chất lợng cao, khả năng thích nghi rộng góp phần quan trọng vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm - ng nghiệp.
Phơng hớng cụ thể:
áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, thích hợp nhằm đạt yêu cầu tăng
năng suất cây trồng, vật nuôi, lama nghiệp, thuỷ sản, tăng năng suất lao động,
hạ giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền
vững.
áp dụng công nghệ sinh học để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm,
tăng sức đề kháng cho cây trồng, vật nuôi, giảm chi phí sản xuất, tận dụng đợc
các phế thải nông nghiệp.
áp dụng công nghệ sản xuất giống cây trồng, các chủ lực nh lúa, ngô, lạc,
điều, bông, rau và một số loại cây ăn quả. Coi đây là hớng đột phá để tăng suất
sinh học và chất lợng sản phẩm, tăng khả năng chịu mặn, chịu phèn, chịu sâu
bệnh, tăng khả năng chịu mặn, chịu phèn, chịu sâu bệnh, giàu prôtrin thích hợp
ở các vùng khô hạn, phèn mặn.
Công nghệ sinh học phục vụ cho chăn nuôi, trớc tiên, nhằm chọn lựa nhân
giống gia súc có năng suất và chất lợng cao nh giống bò, lợn có năng suất thịt,
sữa cao, tạo các nguồn có khối vi sinh có hàm lợng prôtrin cao đểlàm thức ăn
cho gia súc. Sản xuất các loại thuốc thú y, các loại văcxin mới. Trong việc tạo
giống vật nuôi, tăng cờng áp dụng công nghệ di truyền phân tử, công nghệ gen.
Việc áp dụng công nghệ thông tin cho phép nắm bắt và xử lý nhanh các số
liệu của thị trờng, qua đó kịp thời nắm bắt thông tin giá cả trên thÞ trêng.


Việc phát triển mạng lới vệ tinh khí tợng thuỷ văn cho phép thu nhận và dự
báo trớc về diễn biến địa chấn và môi trờng sinh thái, có biện pháp xử lý kịp
thời và hạn chế đợc thiên tai.
Việc phát triển thông tin liên lạc trong và ngoài nớc, giữa các vùng, địa phơng, các cơ sở một cách rộng rÃi nhằm nắm bắt kịp thời và đúng đắn, lu thông,
phân phối và tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt để quản lý điều chỉnh và
cân đối trong quản lý vĩ mô và vi mô kinh tế nông thôn.

Cơ khí hoá, điện khí hoá là một trong những quá trình của điện khí hoá
nông thôn để giảm bớt lao động thủ công, nặng nhọc của ngời nông dân và tăng
năng suất lao động. áp dụng sao cho có hiệu quả những công nghệ tiên tiến với
quy mô, trình độ và các hình thức khác nhau.
d.

Hoàn thiện các chính sách kinh tế - xà hội ở nông thôn.
Các chính sách kinh tế - xà hội luôn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với

việc phát triển kinh tế - xà hội nói chung. Đối với nông thôn những chính sách
chủ yếu sau yêu cầu cần đợc quan tâm:
Chính sách đất đai: chính sách đất đai nhằm cung cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đai một cách lâu dài để ngời nông dân yên tâm đầu t, thâm
canh sư dơng cã hiƯu qu¶. MiƠn gi¶m th sư dơng đất cho các đối tợng khác
nhau, thúc đẩy tập trung ruộng đất.
Chính sách tài chính tín dụng: đảm bảo cho ngời sản xuất đợc vay vốn với
thủ tục đơn giản, quy mô vốn đợc vay tơng đối lớn và tơng đối dài với lÃi suất
hợp lý. Nâng cao tỷ trọng đầu t cho phát triển công nghiệp - nông nghiệp - dịch
vụ tơng xứng với vai trò và vị trí của công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
Chính sách mua bán vật t và sản phẩm: phải hợp lý ®Ĩ ngêi s¶n xt sau
khi trõ chi phÝ s¶n xt có lÃi để mở rộng sản xuất tránh tình trạng giá vật t đầu
vào cao còn giá bán sản phẩm lại thấp.
Chính sách bảo trợ sản xuất: nhằm hỗ trợ ngời sản xuất gặp nhiều khó
khăn do sự biến động thị trờng giá cả trên thế giới và trong nớc làm cho ngời
sản xuất gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm với giá cả hợp lý.


Chính sách đào tạo: khuyến khích những ngời sản xuất, đặc biệt là những
nông dân nghèo có điều kiện học tập nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn
đủ khả năng trình độ phát triển sản xuất.

Chính sách khoa học và công nghệ: khuyến khích ngời sản xuất có điều
kiện áp dụng ngày càng nhiều các tiến bộ khoa học và công nghệ nh khoa học
công nghệ về sinh học, thông tin, điện, cơ giới, thuỷ lợi... vào lao động sản xuất.
Chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hoá: khuyến khích ngời sản
xuất nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh và
xuất khẩu ngày càng nhiều sản phẩm trên thị trờng và thế giới. Ví dụ: chính
sách thởng xuất khẩu giá trị kim ngạch xuất khẩu tính theo từng mặt hàng xuất
khẩu.
e.

Hoàn thiện việc tổ chức quản lý Nhà nớc đối với nông thôn.
Nhà nớc quản lý nông thôn bằng một hệ thống công cụ quản lý trong đó

nổi lên là các công cụ quản lý bằng pháp luật, bằng chính sách và kế hoạch hoá.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm có tính chất bắt buộc chung và đợc
thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xà hội nói chung và nông
thôn nói riêng. Hệ thống pháp luật của Nhà nớc ban hành đều tác động đến
nông thôn với mức độ và phạm vi khác nhau. Vì vậy, phơng hớng xây dựng hệ
thống pháp luật là: tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện các luật đà ban hành và bổ
sung những luật mới phù hợp với quá trình đổi mới của đất nớc nói chung và
nông thôn nói riêng theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Cùng với
những luật đà ban hành, Nhà nớc ban hành các văn bản để hớng dẫn thi hành
luật. Nâng cao trình độ và ý thức hiểu biết vào chấp hành pháp luật trong các tổ
chức và trong nhân dân. Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện
pháp luật và xử phạt nghiêm minh vi phạm pháp luật.
Hệ thống chính sách là hệ thống các phơng thức và các phơng tiện đồng bộ
nhằm phát triển kinh tế - xà hội, không ngừng cao đời sống của nhân dân trong
điều kiện nhất định với hiệu quả cao. Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ.
Những chính sách này vừa mang tính độc lập nhất định vừa mang tính xen kÏ
bỉ sung lÉn nhau n»m trong mét hƯ thèng chÝnh sách. Xây dựng hệ thống chính



sách phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội. Chính sách kinh tế xây
dựng theo hớng tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá đi vào tập trung hoá,
chuyên môn hoá và thâm canh hoá sản xuất , áp dụng khoa học và công nghệ
sinh vật để tăng năng suất, sản lợng và chất lợng có giá trị xuất khẩu cao.
Kế hoạch hoá là công cụ quản lý quan trọng của Nhà nớc đối với kinh tế
nói chung và đối với nông thôn nói riêng. Trong nền kinh tế thị trờng kế hoạch
hoá cho phép Nhà nớc điều tiết nền kinh tế để khai thác và sử dụng mọi tiềm
năng và nguồn lực nhằm nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tế, hạn
chế đợc những biến động rủi ro và tận dụng đợc cơ may một cách chủ động. Hệ
thống kế hoạch hoá trong thời gian tới phải phù hợp với thị trờng; với điều kiện
tự nhiên, kinh tế của vùng, địa phơng; công tác kế hoạch hoá phải mang tính
định hớng và đảm bảo tính linh hoạt. Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xà hội nông thôn phải dựa vào chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội chung của
đất nớc; xây dựng các kế hoạch hoá hàng năm, quý, vụ, tháng nhằm cụ thể hoá,
bổ sung và điều chỉnh kịp thời để thực hiện có kết quả kế hoạch dài hạn.
g.

Bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.
Môi trờng sinh thái và bảo vệ cân bằng môi trờng sinh thái đang là vấn đề

đợc cả cộng đồng quốc tế quan tâm. Vấn đề môi trờng không chỉ đợc đề cập
trong các hoạt động ở khu vực thành thị mà cả nông thôn, không chỉ ảnh hởng
đến lĩnh vực đời sống mà còn tác động mạnh mẽ cả trong lĩnh vực sản xuất và
phát triển kinh tế. Do vậy phát triển nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp và đô
thị hoá nông thôn phải luôn tính đến việc bảo vệ và cải thiện môi trờng.
Quản lý môi trờng bao gồm: quản lý các hoạt động khai thác tài nguyên,
các hoạt động khai thác nông - lâm - ng nghiệp, quản lý tài nguyên đất, quản lý
và bảo vệ môi trờng ở các vùng nông thôn và các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Công tác này đòi hỏi sự tham gia, góp sức của
tất cả các ngành, các cấp từ cơ quan Nhà nớc, các tổ chức đoàn thể xà hội, các

doanh nghiệp đến toàn thể lực lợng quần chúng nhân dân. Việc xây dựng, bảo
vệ và cải thiện môi trờng sinh thái ở nông thôn đợc tiến hành tốt trên 3 mặt: sản
xuất nông - lâm - ng nghiệp; xây dựng phát triển thị tứ, thị trấn, các cơ sở công


nghiệp, dịch vụ; tổ chức lại điều kiện ăn ở và nếp sống trong gia đình ở nông
thôn.
h.

Quy hoạch nông thôn.
Quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân đà đợc khẳng định có hai

khâu quan trọng làm tiền đề để xây dựng kế hoạch là: xây dựng chiến lợc và
quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội. Chiến lợc và quy hoạch là căn cứ, phù hợp
với nền kinh tế thị trờng và đảm bảo quản lý vĩ mô của Nhà nớc hay không
chính là một nhân tố quan trọng phụ thuộc vào khâu xây dựng chiến lợc và quy
hoạch.
Trong giai đoạn hiện nay xây dựng chiến lợc và quy hoạch bao gồm: phân
bổ lực lợng sản xuất; sắp xếp đất đai, lao động, các nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ
thuật để đạt đến một cơ cấu kinh tế lÃnh thổ phát triển một cách cân đối, hợp lý.
Đề xuất các bớc đi, giải pháp thực hiện, phân công trách nhiệm trong tổ chức,
chỉ đạo thực hiện và đề xuất các hớng đi hợp lý phối hợp hành động với các
vùng lân cận và những vùng có quan hệ liên quan.
4.

Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình. Quá trình này diễn

ra nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào mức độ đầu t vật chất, tài chính trong đó
vốn đầu t là tiền đề cần thiết quyết định quá trình chuyển dịch này.

Nông thôn là một nơi có tiềm năng dồi dào nhng nó không thể tự vơn lên
đợc, không thể tự "cất cánh" đợc nếu không có sự tác động tích cực từ bên
ngoài. Bất cứ một sự thay đổi quy mô hay công nghệ sản xuất đều đòi hỏi phải
có vốn đầu t. Với u thế về vốn, trình độ quản lý, trang thiết bị, công nghệ và thị
trờng sẽ tạo nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nông thôn.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc vấn đề đầu t
sẽ đợc thực hiện thông qua hệ thống chính sách tài chính tiền tệ. Đó là công cụ
điều tiết của Nhà nớc hớng vào mục tiêu kinh tế - xà hội.
Đối với nớc ta hiện nay chính sách tài chính phải đảm bảo khuyến khích
dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng có lợi, đồng thời vừa phải đảm bảo định
hớng cho quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn thực hiện đúng vµ cã


hiệu quả. Để đạt đợc mục tiêu này cần tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu là đầu
t vốn ngân sách và sử dụng công cụ thuế một cách hợp lý nhất.
Đối với chính sách tiền tệ đặc biệt là vấn đề đối tợng cho vay và lÃi suất
vay, đây cũng là vấn đề quan trọng trực tiếp tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn. Đại ®a sè d©n c níc ta cã thu nhËp thÊp, họ không có đủ vốn
để đầu t cho sản xuất. Vì vậy muốn có vốn để mở rộng sản xuất họ phải đi vay.
Để tránh tình trạng đi vay nặng lÃi tất yếu phải có sự tác động của hệ thống tín
dụng ngân hàng tạo điều kiện để nông thôn đợc vay vốn với thủ tục đơn giản,
thời gian vay và lÃi suất vay hợp lý. Nói tóm lại tín dụng vừa làm chức năng vận
chuyển tiền thành hàng hoá vừa làm chức năng phục vụ sản xuất hàng hoá.
Ngoài tổ chức tín dụng Nhà nớc cần mở rộng hình thức tín dụng khác của
nông dân nh: do nhiều hộ góp vốn vào để kinh doanh có hớng dẫn và kiểm soát
của Nhà nớc, cũng có thể tổ chức lại một số hình thức tín dụng hỗn hợp do
nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia.
Hiện nay các hớng đầu t chính của nớc ta là: sản xuất các sản phẩm phi
nông nghiệp (trớc hết là các hàng may, hàng thủ công truyền thống, các mặt
hàng dân dụng..) trên cơ sở tận dụng nguồn lao động dồi dào trong nông thôn

để vừa tạo ra sản phẩm tiêu dùng trong nớc vừa vơn tơí xuất khẩu. Chế biến
nông - lâm - hải sản trên cơ sở đổi mới trang thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm
nâng cao chất lợng hàng hoá, hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Từ đó nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm, hợp đồng tiêu thụ một số loại sản phẩm cho nông
dân nhất là các đặc sản hay sản phẩm có thể xuất khẩu. Để thực hiện các hợp
đồng các nhà đầu t thị trờng thờng ứng trớc cho nông dân một số vật t, tiền vốn
để sản xuất và sau đó là bao tiêu cho các sản phẩm đó... Để thu hút vốn đầu t về
nông thôn Nhà nớc cần có chính sách thông thoáng, các địa phơng bỏ bớt "lệ
làng", tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t, mở
rộng thu hút vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp đầu t cho mở rộng sản xuất.
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và có hiệu quả cần phải có sự phát
triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Vì vậy đầu t và hỗ trợ thông qua
các dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn là rất cần thiết. Coi đây
là khoản đầu t để tạo ra môi trờng kinh tế cho quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh


tế nông thôn. Đầu t xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cần tập trung
vào: giao thông nông thôn, thông tin và bu chính viễn thông nông thôn, xây
dựng các thị trấn, thị tứ và các làng nông thôn văn minh hiện đại...
Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là nhân tố hết sức quan
trọng góp phần hình thành các trung tâm, các tụ điểm giao lu kinh tế và mở
rộng sự trao đổi và buôn bán, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn sang sản xuất hàng hoá. Đây cũng là
điều kiện tiên quyết để nắm bắt đợc cơ hội của thị trờng, để tiến hành tổ chức
sản xuất, cung ứng các loại sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng. Kết
cấu hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tạo ra một cuộc cách mạng mới về sản xuất,
về cơ cấu ngành nghề nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, khai thác đợc lợi
thế của từng vùng, từng địa phơng hình thành sự phân công lao động mới góp
phần cải thiện bộ mặt kinh tế và đời sống của dân c nông thôn.
Hiện nay ruộng đất của nớc ta sản xuất nông nghiệp quá manh mún, có tới

72 triệu thửa ruộng cho trên 10 triệu hộ nông dân, bình quân hơn 7 thửa một hộ
nhng có hộ có tíi 15-20 thưa rng. Theo lt ®Êt ®ai ViƯt Nam tại hầu hết các
địa phơng, các hộ nông dân đang tiến hành chuyển đổi ruộng đất cho nhau. Cần
kịp thời tổng kết kinh nghiệm chuyển đổi ruộng đất ở các địa phơng để đa ra
các đáp ứng yêu cầu chuyển đổi ruộng đất nhằm đẩy nhanh quá trình tích tụ
ruộng đất ở nông thôn và cần sử dụng đất theo hớng sản xuất hàng hoá đáp ứng
nhu cầu của thị trờng (nh thị trờng nguyên liệu cho công nghiệp, thị trờng nông
sản hàng hoá cho xà hội). Vì vậy đòi hỏi phải hình thành nên những vùng sản
xuất tập trung, phát triển mạng lới, thu gọn và phát triển công nghiệp chế biến
nông sản ở các địa phơng.
Cần phải nhanh chóng thực hiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân theo luật với đầy đủ 5 quyền: chuyển
đổi, chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp và cho thuê. Việc quản lý đất đai phải tuân
thủ theo Luật đất đai và tập trung vào quản lý theo quy hoạch chung, khắc phục
tình trạng về tranh chấp đất đai.
Sự xuất hiện của các thành tựu khoa học công nghệ mới có tác động trực
tiếp tới quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cho phép tạo sự phân


công lao động mới. Đó cũng là yếu tố vật chất quan trọng thúc đẩy phát triển
kinh tế nông thôn.
Những thành tựu mới của cách mạng sinh học và việc ứng dụng các thành
tựu đó vào sản xuất đà tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và
chất lợng cao, khả năng thích nghi rộng gó phần quan trọng vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm - ng nghiệp.
Phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới tạo ra khả
năng nâng cao năng suất lao động công nghiệp, giải phóng một bộ phận lao
động ra khỏi nông nghiệp, là cơ sở quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn.
Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mới vào công nghiệp chế biến

cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Để phát triển và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào nông
nghiệp nông thôn Nhà nớc cần hỗ trợ việc ứng dụng các thành tựu khoa học
công nghệ, nhất là giống, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến
công nghệ thông tin... qua hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ng và khuyên công.
Khuyến khích xây dựng các cơ sở chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công
nghiệp tiêu thụ, phát triển làng nghề ở nông thôn...
Tập trung đầu t nâng cao năng lực các Viện, Trung tâm nghiên cứu và
chuyển giao khoa học công nghệ cho nông nghiệp và nông thôn.
Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đại hội
Đảng lần thứ VII đà khẳng định: " Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực
phát triển kinh tế - xà hội đất nớc". Vì vậy nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng
nhất của sự phát triển nhanh và bền vững kinh tế - xà hội nông thôn. Việc phát
triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn cần hớng vào hai vấn đề cơ bản là: nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn
cho nguồn nhân lực và nâng cao thể lực nguồn nhân lực. Vì vậy cần phải cải
cách toàn bộ hệ thống giáo dục và đào tạo quốc dân phù hợp với nền kinh tế


hàng hoá nhiều thành phần, có sự hoạt động của thị trờng lao động. Tăng cờng
đầu t nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nớc, đồng thời có cơ chế khuyến
khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng đợc xà hội hoá đảm bảo đào
tạo nghề cho 1 triệu lao động, đa tỷ lệ đợc đào tạo nghề lên 30% vào năm 2010.
Đồng thời, thực hiện các biện pháp nâng cao thể lực cho ngời lao động ở khu
vực nông thôn bằng việc cải thiện các điều kiện dinh dỡng, nhà ở và môi trờng
để nguồn nhân lực có sức khoẻ tốt đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung là nhằm mục đích sản xuất ra nhiều

hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị trờng. Vì vậy giải quyết về thị trờng là một
trong những giải pháp quan trọng nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
có hiệu quả. Các giải pháp về thị trờng cần tập trung vào những nội dung chủ
yếu sau: Phải hình thành hệ thống thị trờng đồng bộ và đảm bảo sự ổn định của
thị trờng; hình thành những thị trờng từ trong nông thôn, biến những nơi này
thành trung tâm công nghiệp, cụm công nghiệp thơng mại, dịch vụ trong nông
thôn; phải đầu t và làm tốt công tác dự báo thị trờng bao gồm cả thị trờng trong
nớc và ngoài nớc. Nâng cao sức mua của ngời nông dân bằng cách hớng dẫn,
giúp đỡ nông dân đầu t phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu
nhập, khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị hàng
hoá. Mở rộng thị trờng trong nớc vì thị trờng nớc ta có nhu cầu lớn, đa dạng,
phong phú và đang tăng lên không ngừng. Đó là lợi thế mà nớc ngoài muốn
chiếm lĩnh. Vì vậy chúng ta phải vơn lên để đáp ứng, phải duy trì mở rộng
không để nớc ngoài lấn át. Đối với thị trờng ngoài nớc cũng phải xâm nhập, duy
trì và mở rộng bằng nhiều giải pháp thích hợp nh: phát triển hợp tác, tham gia
hiệp hội ngành hàng, nâng cao chất lợng hàng hoá bằng cách tăng cờng đầu t,
đổi mới công nghệ..., có chính sách khuyến khích ở tầm vĩ mô nh: chính sách
thuế xuất khẩu, bảo hộ sản phẩm xuất khẩu, cung cấp thông tin về thị trờng...
phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trên đây là một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn, góp phần
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế đất nớc theo mục tiêu đà định.


×