m
'I
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
—ô»ũa«éi—
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
DỀ tài:
THỰC
TRỌNG
VÀ
GIẢI
PHÁP
NÂNG
CfĩO
HIỆU
QUẢ
THU HÚT VÀ sđ
DỌNG
FDI
TRONG
LĨNH
vực
DỊCH
vụ
VIỄN
THÔNG
TỘI VIỆT
NfĩM
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Giáo
viên
hướng dẩn
THI/
ViSxỊ
.ten
ì
'
'.)•>'-(
ị ^nas" Ị
HÀ NỘI
-
2005
Nguyễn
Thị Mai
Quỳnh
A14
-
K40D
-
KTNT
ThS.
Phạm
Thị Mai
Khanh
MỤC LỤC
DANH
MỤC
Từ,
THUẬT
NGỮ
VIẾT
TẮT
V
DANH
MỤC
BẢNG,
BIỂU
Đồ
vi
LỜI NỐI
DẪU
1
CHƯƠNG
ì:
DỊCH vụ
VIÊN THÔNG
VÀ sự CẦN
THIẾT
PHẢI
THU
HÚT
FDI
VÀO
LĨNH
vực DỊCH vụ
VIỄN
THÔNG
CểA
VIỆT
NAM
/.
Tìm
hiểu
chung
về
lĩnh
vục
dịch
vụ
viễn thông
và
sự
phát triển
của
lĩnh
vực
dịch
vạ
viễn thông
tại
Việt
Nam 4
Ì.
Khái quát
chung
về
lĩnh
vực
dịch
vụ viển
thông
4
1.1.
Khái
niệm
dịch
vụ
viễn
thông
4
Ì .2.
Phân
loại
dịch
vụ
viễn
thông
4
1.3.
Đặc
điểm
kinh
tế
kỹ thuật của
dịch
vụ
viễn
thông
7
Ì .4.
Vai trò của
dịch
vụ
viễn
thông
trong nền kinh tế
9
1.5.
Các nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
sự
phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
16
2.
Sự
phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ viễn
thông
ViệtNam
20
2. Ì.
Cơ
sở hạ
tầng
viễn
thông
22
2.2.
Các nhà
cung
cấp
chính
trên
thị
trường
dịch
vụ
viễn
thông
23
2.3.
Chất
lượng,
giá
cước
dịch
vụ và sự
ra
đòi các
dịch
vụ viễn
thông
mới
24
li.
Sự
cẩn
thiết phải
thu hút
FDI
vào
tĩnh
vực
dịch
vụ
viễn thông
tại
ViệtNam
26
Ì
.Nhu cầu về vốn đầu tư
26 *
ì
2.
Yêu
cầu về
công
nghệ
29
3.
Yêu
cầu
nâng
cao
tính
cạnh
tranh trong thị
trường
viễn
thông
29
4.
Xu
hướng
mở
cửa
và hợp
tác của
viễn
thông toàn
cầu
và các cam
kết tự
do
hoa của
Việt
Nam
trong
lĩnh
vực dịch vụ
viễn
thông
30
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ sử DốNG
FDI
TRONG
LĨNH
vực DỊCH vụ
VIÊN THÔNG
TẠI
VIỆT
NAM
/.
Hành
lang
pháp
lý
35
1.Các
qui
định
pháp
lý
Quốc
gia
36 ,
2.
Các cam
kết
quốc
tế trong
lĩnh
vục dịch vụ
viễn
thông
41 \
2.1.
Cam
kết
song
phương
41
2.2.
Các
cam
kết khu vực
42
2.3.
Cam
kết trong
tương
lai
khi gia
nhập
tổ
chức
thương
mại
thế
giới
44
//.
Thục
trạng
thu hút và sử
dụng
FDI
trong lĩnh
vục
dịch
vụ
viễn thông
tại
Việt
Nam 46
Ì.
Thực
trạng
hoạt
động
thu
hút
và
sử
dụng
FDI
trong
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
46
Ì. Ì.
Tổng
quan
về
tình
hình
thu
hút
và
sử
dụng
FDI
trong
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam 46
Ì .2.
Chi
tiết
về
một
số
HĐHTKD đáng chú ý
nhất
51
2.
Đánh
giá
hiệu
quà
hoạt
động
thu
hút FDI
vào
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam 56
2.1.
Những
kết
quả
đã
đạt
được
56
2.2.
Những
vấn
đề còn
tổn
tại
61
CHƯƠNG
ni:
MỘT
số
GIẢI
PHÁP
TẢNG
CƯỜNG
THU HÚT FDI
VÀO
LĨNH
Vực
DỊCH
vụ VIỄN THÔNG
TẠI
VIỆT
NAM
/.
Chưn
lược phát triển viễn thông Việt
Nam
trong tương
lai
69
Ì.
Quan
điểm
của
chiến
lược
69
2.
Mục
tiêu
của
chiến
lược
70
3.
Định
hướng
phát
triển
các
lĩnh
vực
70
4.
Dự báo
nhu cầu
các
dịch vụ
viễn
thông
trong
các năm
2006-2010
73
5.
Nhu
cầu vốn
đầu
tư cho
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông và
lượng
FDI cần
thu
hút
li.
Một số
giải
pháp
tăng
cường
thu
hút
FDI
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam 77
A.
Giải
pháp
Vi
mô
(
hay các
kiến
nghị cho
doanh
nghiệp)
77
Ì.
Mở
rộng
các
loại
hình
dịch vụ
kinh
doanh
77
2.
Nâng
cao
chất
lượng
nghiên
cậu,
đàm
phán,
kí
kết
hợp
đổng
trong
các dự
án
FDI
78
3. Tăng
cường
đào
tạo
và nâng
cao
trình
độ chuyên môn và
nhận
thậc
của
cán bộ công nhân viên 80
B.
Giải
pháp Vĩ mô
(
hay các
kiến
nghị
tới
Chính
phủ)
82
Ì.
Về mặt pháp
luật,
chính sách và
cải
cách
thủ tục
hành chính 82
1.1.
Hoàn thiên
khung
pháp
lý
liên
quan
đến
viễn
thông 82 í
Ì .2.
Hoàn
thiện
chính sách
về
roi 84
1.3.
Cải
tiến
thủ tục
hành chính 86
2.
Về
việc
xây
dựng
thị
trường
cạnh
tranh
lành
mạnh
88
iii
2.1.
Xây
dựng
Bộ Bưu chính
Viễn
thông
trở
thành một cơ
quan quản
lý
độc
lập
hơn
88
2.2.
Tái cơ
cấu
VNPT
thành
tập
đoàn
BCVT 91
2.3.
Thành
lập
cơ
quan chống độc quyền
viễn
thông
93
3.
Về
nâng
cao
năng
lực
công
nghệ
94
3.
Ì.
Về
nguồn
nhân
lực
94
3.2.
Về
khoa học
công
nghệ
95
4.
Về
tăng
cường
quan hệ
hợp
tác quốc
tế
96
KẾT
LUẬN
97
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHO
PHỤ LỤC
iv
DANH
MỤC
CÁC
TỪ,
THUẬT
NGỮ
VIẾT
TẮT
BC
Bưu chính
VT
Viễn
thông
BCC
Business
Cooperation
contract -
Hợp đổng hợp
tác
kinh
doanh
HĐHTKD Hợp đồng hợp
tác
kinh
doanh
FDI
Foreign
Direct
investment
-
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
CDMA
Code
Division Multiple
Access
ADSL
Asymetric
Digital
Subscriber
Line
-
Internet tốc
độ cao
IP
Internet
Protocol
-
Giao
thức
internet
KHĐT Kế
hoạch
đầu tư
VNPT
Tổng
công
ty
bưu chính
viên
thông
Việt
Nam
VMS
Công
ty
thông
tin
di
động
VTI
Công
ty viễn
thông
quốc
tế
GSM
Công
nghệ
mạng
di
động
VDC
Công
ty
điện
toán và
truyền
số
liệu
Việt
Nam
ETC
Công
ty viễn
thông
điện
lực Việt
Nam
HT
Công
ty viễn
thông
Hà
Nội
VIETTEL
Công
ty
điện
tử viễn
thông quân
đội
SPT Công
ty
bưu chính
viễn
thông
Sài
gòn
VISHIPEL
Công
ty
điện
tử viễn
thông hàng
hải
ICT
Công
nghệ
thông
tin
và
truyền
thông
CNTT
Công
nghệ
thông
tin
GATS
Hiệp
định
chung về
thương
mại
và
dịch
vụ
BTA
Hiệp
định
thương
mại
Việt
M
ITU
Liên
minh
viễn
thông
Quốc
tế
WTO
Tổ
chức
thương
mại
thế
giới
USD
United
State
Dollar
-
Đô
la
M
VND
Viet
Nam
Dong
-
Đổng
Việt
Nam
KT
Tập
đoàn
viễn
thông Hàn
quốc
FCR
Tập
đoàn
viễn
thông Pháp
NTT Công
ty
điện
thoại
và
điện tín
Nippon,
Nhật
bản
CP
Chính phủ
NĐ
Nghị định
XHCN
Xã
hội
chủ nghĩa
V
ĐANH
MỌC BẢNG VÀ
BIÊU
Đồ
Bảng
1.1:
Sự
đóng
góp
của
viễn
thông cho
GDP
tại
một
số
quốc
gia
11
(2003)
Bảng
1.2:
Mức
độ
quan
trọng của
các
dịch
vụ
viễn
thông
đối với
các
'3
doanh
nghiệp
Bảng
1.3:
Tác
động của
việc cải thiện
dịch
vụ
viễn
thông
đối với
doanh
nghiệp
16
Bảng
1.4:
Mối
quan
hệ
giữa thu
nhập
và
đẩu
tư cho viễn
thông
19
Bảng
1.5:
So sánh
cước
điện
thoại
quốc
tế giữa Việt
Nam
và các
nước
Asean
khác
25
Bảng
1.6:
Mức
độ
mỹ
cửa của
các
quốc
gia trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viển
thông
31
Bảng
1.7:
Các
nước
Đông
Nam Á
còn duy
trì
độc
quyển
nhà
nước
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
33
Bảng
2.1:
Hiệp
định
thương mại
song
phương
Việt -
Mỹ
đối với
đẩu tư
nước
ngoài vào
viễn
thông
42
Bảng
2.2:
Nguồn
vốn FDI
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam 48
Bảng
2.3:
Các bên
tham
gia
và
thời
hạn
các HĐHTKD
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam 50
Bảng
2.4:
Tốc độ
giải
ngân
của
HĐHTKD
giữa
VNPT
và
Telstra
52
Bảng
2.5:
Số
thuê
bao
di
động
mạng
Mobifone
52
Bảng
2.6:
Tốc độ
giải
ngân
của
HĐHTKD
giữa
VNPT
và
Comvik
53
Bảng
2.7:
FDI
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông một
số
nước
năm
2003
57
Bảng
2.8:
Tình hình
hoạt
động
đào
tạo của
các HĐHTKD
tại
VNPT 59
Bảng
2.9:
Thời
gian lập
và
trình
duyệt
dự án đâu tư
64
Bảng
3.1:
Dự
báo mật độ
điện
thoại
theo
mức
tăng
trưỹng
kinh tế
73
Bảng
3.2:
Dự
báo mật
độ
điện
thoại
và
Internet
tại
Việt
Nam
từ
2005
đèn
2010
74
Bảng
3.3:
Nhu
cầu vốn cho
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2010
75
Bảng
3.4:
Nhu
cẩu vốn đâu tư
theo
dự án
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2010
76
Biểu
đồ
1.1: Chi
phí
cho viễn
thông
trên
tổng
chi
phí
13
Biểu
đồ
1.2:
Sự
tăng
trưỹng
số
điện
thoại
tại
Việt
Nam
qua
các năm
22
Biểu
đồ
1.3:
Thị phẩn
của
các
doanh
nghiệp
viễn
thông
tại
Việt
Nam 23
Biểu
đồ
1.4:
Vốn
FDI
vào
lĩnh
vực viễn
thông
của
các
nước
Châu
Á
Thái
Bình Dương
giai
đoạn
1993-2001
28
vi
IKÍitìá
Ị ti tui tốt
nựíiìệặi
LỜJ
Aỉóa
ĐÀU
Hiếm
có kỷ nguyên nào
trong lịch
sử
loài
người
lại
chứng
kiến
nhiều thay đổi
nhanh
chóng
trong
hình
thức
thông
tin
và
giao
tiếp
của
xã
hội
như
thời
điểm
hiện
nay.
Sự
hội tụ
của
công
nghệ
mạng,
các
sản
phẩm và
dịch
vụ
kết
hợp các
thuộc
tính
của
viừn
thông,
máy
tính,
truyền
thông và
giải
trí
đã
thay đổi
bản
chất
của
ngành
viừn
thông.
Một
loạt
xu
hướng
mới
trong viừn
thông
ra
đời từ
cuộc
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
thông
tin
trên toàn cầu công
nghệ
vệ
tinh,
điện
thoại
trên nền
Internet (IP),
mạng
thông
minh,
công
nghệ
nén dữ
liệu
không dây
(CDMA), sự phát
triển
rộng
rãi của hệ
thống
vô
tuyến
bằng
công
nghệ thứ
3
(3G) đang
tạo ra
một làn sóng làm
thay đổi
cả hình
thức hoạt
động và phương
thức
kinh
doanh của
các công
ty
viừn
thông
quốc
tế.
Trong
thời
đại
thông
tin
ngày
nay,
sự
hội tụ
của
nhiêu công
nghệ
tiên
tiến
trong
lĩnh
vực
viừn
thông đã
khẳng
định
vai
trò
"huyết
mạch"
của
lĩnh
vực này
đối với
nền
kinh
tế
cũng
như
đối với
an
ninh,
quốc
phòng,
và
đời
sống
tinh
thần
của
người
dân
tại
mỗi
quốc
gia.
Hơn
thế
nữa,
ngoài
vai
trò
thiết
thực
như
trên,
bản
chất
vốn
có
của
viừn
thông đòi
hỏi
phải
có sự đầu tư
của
nhiều
thành
phần,
sự hợp tác qua biên
giới
và thương mại
toàn
cầu.
Vậy
điều
này có ý
nghĩa gì
đối với
Việt
Nam?
Trong
những
năm
qua,
viừn
thông
Việt
Nam đã
đạt
được
những
thành quả ấn
tượng
về xây
dựng
mạng
lưới,
mở
rộng
loại
hình
dịch
vụ,
mở
rộng
địa bàn
hoạt
động,
ban hành văn bản pháp
luật
cũng
như nỗ
lực tạo ra
một môi trường đầu tư
lành
mạnh
trong
ngành
viừn
thông.
Thị
trường
dịch
vụ viên thông
Việt
Nam đang
nóng lên
từng
ngày
với nhiều hoạt
dộng sôi
nổi,
mang
lại
nhiều
tín
hiệu
khả quan
cho
tương
lai
phát
triển
của
ngành.
Tuy
nhiên,
với vai
trò và
vị trí
cùa
lĩnh
vực
dịch
vụ
viừn
thông
cũng
như
tiềm
năng của
thị
trường
viừn
thông
Việt
Nam,
những
thành
tựu
đã
đạt
được còn khiêm
tốn.
Hơn
thế nữa,
vị
trí
của
viừn
thông
Việt
Nam so
với
các nước
trong
khu vực
hiện
vẫn
đứng
sau
và còn cách
xa những
mục
tiêu
phát
triển
đã đề
ra
mà nguyên
nhan chủ yếu là
do
Việt
Nam đang
trong
điều
kiện
thiếu
về vốn
và
yếu về
kỹ
thuật.
(Hợm//*
•7hỊ.flui
UỊiùnh -
,.it-l
Xể<y»
3Uưtá tuồn
tốt
nụỉtiệp
Trong
bối
cảnh quốc
tế
và
trong
nước như
vậy,
một
trong
những
giải
pháp
được
Chính phủ đề
ra
cho phát
triển
viễn
thông
Việt
Nam là tăng
cường
thu
hút
vốn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tấi
Việt
Nam. Năm 1988
là
năm đâu
tiên
viễn
thông
Việt
Nam
tiếp
nhận vốn
đầu tư nước
ngoài vào
ngành.
Trải
qua 17 năm hợp
tác
với
nhiều
đối
tác khác
nhau,
Việt
Nam
đã ký
kết
được
11
hợp đồng hợp
tác
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông,
đất
được
những
thành
tựu
đáng
kể,
góp phân
quan
trọng
vào
việc
nâng cao năng
lực viễn
thông
quốc
gia.
Tuy
nhiên,
các dự án hợp tác
kinh
doanh
với
nước ngoài
trong
lĩnh
vực này đang
xuất
hiện
ngày càng
nhiều
vấn
đề hấn
chế.
Hơn
nữa, hội
nhập quốc
tế
đòi
hỏi Việt
Nam
phải
từng
bước mở cửa
thị
trường
dịch
vụ viên
thông.
Hiệp
định thương mấi
Việt
Mỹ cho phép các công
ty viễn
thông Hoa Kỳ
được
phép thành
lập
liên
doanh
và nắm
giữ
tới
49% cổ
phần
trong
doanh
nghiệp
vãi
các
dịch
vụ
viễn
thông cơ
bản
từ
10/12/2005
và
từ
10/12/2007
với
các
dịch
vụ
thoấi
tiếng
tấi
thị
trường
Việt
Nam. Để có
thể gia
nhập
tổ
chức
Thương mấi Thế
giới,
Việt
Nam
bắt
buộc
phải
đưa
ra lộ
trình mở
cửa
thị
trường
dịch
vụ
viễn
thông
sớm
nhất.
Xu
hướng
đó đã
tấo ra
một
sức
ép
lớn
về cấnh
tranh
lên
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam so
với thị
trường
viễn
thông của các nước khác
trong
khu
vực,
đòi
hỏi Việt
Nam
phải
nhanh
chóng
khắc phục những tồn
tấi
và phát huy
những
lợi
thế
nhằm nâng
cao
hiệu
quả
hoất
động
thu
hút và
sử dụng
FDI vào
lĩnh
vực
này
tấi
Việt
Nam. Nghiên
cứu,
đánh giá
thực
trấng
hoất
động
thu
hút và sử
dụng
FDI
trong
lĩnh
vực dịch
vụ viên thông
tấi
Việt
Nam
hiện
nay để có cơ
sở
đề
xuất
những
giải
pháp
hiệu
quả cho
việc thu
hút FDI vào
dịch
vụ viên thông
Việt
Nam
trong
tương
lai
là
một
vấn
đề
cần
thiết
và
cấp
bách.
Xuất
phát
từ
nhu
cẩu
trên,
đề
tài
"
Thực
trấng
và
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả
thu
hút và sử
dụng
FDI
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tấi
Việt
Nam" dược
chọn
cho khoa
luận
lốt
nghiệp.
Với
đối
tượng
nghiên cứu chủ yếu là các hợp đồng hợp tác
kinh
doanh
(HĐHTKD),
các cam
kết
của
Việt
Nam
cũng
nhu quá trình phát
triển
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam, khoá
luận
tốt
nghiệp
sử dụng
đồng
thời
các phương
pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp
thống
kê,
phương pháp phân
tích,
tổng
<il,j,i,jền
<7hỊMii Utmnh -
<ít-f
XtVữ
yỉilt*á
luận
tết
eu/hỉĨỊi
hợp,
khái quát hoa và so
sánh,
dự
báo.
Mục đích của
khoa
luận
được
thể
hiện
trong kết
cấu
gồm 3 chương :
• Chương
ì:
Dịch vụ
viễn
thông và sự
cần
thiết
phải
thu
hút FDI vào
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông
của
Việt
Nam
• Chương n:
Thực
trạng thu
hút và sử
dụng
FDI
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam
• Chương ni: Một sớ
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả
thu
hút và sử
dụng
FDI
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
tại
Việt
Nam.
Qua
đây,
tác
giả xin gửi
lời
cảm ơn đặc
biệt
đến
Thạc sĩ
Phạm
Thị Mai
Khanh
đã
tận
tình
hướng
dẫn
trong
quá trình nghiên cứu để hoàn thành
khoa
luận
tớt
nghiệp.
Tác
giả
cũng
xin
chân thành cảm ơn các cán bộ công tác
tại
Vụ hợp tác
quớc
tế -
Bộ Kế
hoạch
đầu
tư,
các cán bộ công tác
tại
Tổng
công
ty
Bưu chính
viên thông
Việt
Nam, cùng các cán bộ thư
viện
ĐH
Ngoại
Thương,
thư
viện
Quớc
gia,
Trung
tâm thông
tin
- Ngân hàng
Thế
giới
đã
tạo
điều
kiện
về
tài
liệu
phục
vụ
việc
nghiên
cứu
cũng
như
tham
gia
đóng góp
những
ý
kiến
thiết
thực
cho
nội
dung
của
khoa
luận
tớt
nghiệp.
'ỉtựaụỉit
mụ Mai
Qm/aíi
-,4U
3L4(fl>
ycỉtaé tuân tốt
ti4fftỉ{'ff
CHƯƠNG
ì
DỊCH VỤ
VIÊN THÔNG
VÀ
Sự
CẦN
THIẾT
PHẢI
THƯ
HÚT FDI
VÀO
LĨNH
Vực DỊCH vụ
VIỄN THÔNG
CỦA
VIỆT
NAM
Iìtựm,fn
mị.mui
Q/tùuh
-
,4/4
X4I/0
tuân tối
ttỉjhìĩ;p
Mục
tiêu
của
chương
ì
là
nhằm cung cấp
kiến thức
nền
tàng
về
dịch
vụ
viên
thông, giúp người
đọc
hiểu
được
khái niệm, loại hình,
đặc
điểm
của
dịch
vụ
viên
thông,
cũnẹ như
vai trò
quan
trọng
của
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn thông trong
nên
kinh
tế
quữc
dân.
Đồng
thời, chương
ì sẽ
khái quát tình hình phát triển vượt
bậc
cùa
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn thông
tại
Việt
Nam
trong
những
năm
vừa
qua.
Từ
lý
luận
và
thực tiễn
đã
nêu,
phần
cuữi
của
chương
ì
sẽ
tổng
hạp những
lý
do cho
thấy
sự cần
thiết
phải tăng cường
thu hút
FDI
vào
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn thông
nói
chung
và
tại
Việt
Nam
nói
riêng.
I.TÌM HIỂU CHUNG VÈ LĨNH vức ĐÍCH vu VIỂN
THỐNG
VẢ Sư
PHÁT TRIỂN
CỦA
ĐÍCH
vu
VIỂN
THÔNG
TAI
VIỆT
NAM
LKhái quát
chung
về
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
1.1.
Khái vùẬvn đích
vụ
viễn
thong
Từ lâu
nay,
khái
niệm
dịch
vụ
viễn thông
đã
được
Liên
minh
viễn
thông
quốc
tế
(ITU)
nghiên cứu và
khuyến
nghị
các
quốc
gia
áp
dụng.
Mặc dù
trình
độ
phát
triển
trong
lĩnh
vực
viễn
thông
của
các
quốc
gia
thành viên
trong
nu
rất
khác
biệt,
song
khái
niệm
dịch
vụ
viễn thững
tại
các
quốc
gia
này
hầu
như không
thay
đữi.
Là một thành viên
của ITU,
tại
Việt
Nam, pháp
lệnh
của
uỷ
ban
thường
vụ
Quốc
hội số
43/2002/PL
ngày 25 tháng 5 năm
2002
về Bưu
chính,
Viễn
thông và
Nghị
định
số
60/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm
2004
của
Chính
phủ quy
định
chi
tiết
một số
điều
của
Pháp
lệnh
Bưu
chính,
Viễn
thông
về
Viễn
thông,
đã đưa
ra
khái
niệm
và cách phân
loại
Dịch
vụ
Viễn
thông như
sau:
Dịch
vụ
Viễn
thông:
là
dịch
vụ
truyền
ký
hiệu,
tín
hiệu,
số
liệu,
chữ
viết,
âm
thanh,
hình ảnh
hoặc
các
dạng
khác
của
thông
tin
giữa
các
điểm
kết
cuối
của
mạng
Viễn
thông.
1.2.
Pkân
loại
dịcK
vụ
viễn
tkổttg
Với
khái
niệm
như
trên,
dịch
vụ
viễn
thông
được
thể
hiện
ố
rất
nhiều
loại
hình
khác
nhau
trong
thực
tế. Tại Việt
Nam,
theo
Pháp
lệnh
của
Uỷ
ban
thường
vụ
Quốc
hội số
43/2002/PL,
các
loại
hình
dịch
vụ
viên
thông
được
phân
loại
như
sau
1.2.1.
Dịch
vụ
Viễn thông cơ bản:
'ìíựuụễn
mù Mai
Qm/nli
-
,/114
X4VO
•ì
ychtìá
li lùn
tết
rụ/ttỉệp
Là
dịch
vụ
truyền
đưa
tức
thời
thông
tin
của
người
sử
dụng
dưới
dạng
ký
hiệu,
túi
hiệu,
số
liệu,
chữ
viết,
âm
thanh,
hình ảnh thông qua
mạng
Viễn
thông
hoặc
Internet
mà không làm
thay đổi
loại
hình
hoặc
nội
dung
thông
tin
đưỉc
gửi
và
nhận
qua
mạng.
Dịch
vụ Viễn
thông cơ
bản bao
gồm:
a)
Dịch
vụ Viễn
thông
cố
định
•
Dịch
vụ điện
thoại (nội hạt,
điện
thoại
nội tỉnh,
điện
thoại
liên
tỉnh,
điện
thoại
quốc
tế)
+ Dịch vụ điện
thoại
nội hạt:
là
dịch
vụ
phục
vụ nhu cầu đàm
thoại
của
khách hàng
trong
phạm
vi
địa
danh
theo quy
định
hành
chính
là
nội
thành,
nội thị,
nội
huyện
của một tỉnh
thông
qua
mạng
lưới
viên
thông
nội
hạt.
+ Dịch vụ
điện
thoại
nội
tỉnh:
là
dịch
vụ cho phép các
cuộc
gọi
điện
thoại
đưỉc
thiết
lập giữa
thành
phố,
thị
xã
với
các
huyện,
và ngưỉc
lại
thông
qua
mạng
lưới
Viễn
thông
nội
tỉnh.
+ Dịch vụ
điện
thoại
liên
tình:
là
dịch
vụ
cho
phép các
cuộc
gọi
điện
thoại
đưỉc
thiết
lập giữa
một máy điện
thoại
thuộc
một
tỉnh
hoặc
thành phố này đến
một
máy
điện
thoại
thuộc
một
tỉnh,
thành
phố
khác và ngưỉc
lại
thông
qua
mạng
lưới
Viễn
thông
liền
tỉnh.
+ Dịch vụ
điện
thoại
quốc
tế:
là
dịch
vụ cho phép các
cuộc
gọi
điện
thoại
đưỉc
thiết
lập giữa
một máy
điện
thoại
ở
Việt
Nam đến một
quốc
gia
hoặc
vùng
lãnh
thổ
khác
và
ngưỉc
lại
thông
qua
mạng
Viễn
thông
quốc
tế.
•
Dịch
vụ
truyền
số
liệu
•
Dịch
vụ
truyền
dẫn tín hiệu
truyền
hình
•
Dịch
vụ
thuê
kênh riêng
•
Dịch
vụ
telex
Dịch
vụ
điện
báo
•
Dịch
vụ
Fax
(Facsimile)
b)
Dịch
vụ
Viên thông
di
động
(nội
vùng,
toàn
quốc)
•
Dịch
vụ
thông
tin
di
động
mặt
đất;
•
Dịch
vụ
điện
thoại trung
kế vô tuyến;
ỉ)l,i„ụĩ„
9*/Mai
Q/iì/nh
iu x*ff»
„X/#/>«
luân
tốt
nghiệp
•
Dịch
vụ nhắn
tin;
c)
Dịch
vụ
Viễn
thông
cố
định
vệ
tinh;
d)
Dịch
vụ
Viễn
thông
di
dộng vệ
tinh;
đ)
Dịch
vụ
vô
tuyến
điện
hàng
hải;
e)
Các
dịch vụ
cơ
bản
khác
do
Bộ Bưu
chính,
Viễn
thông
quy
định
1.2.2.
Dịch
vụ
cộng
thêm:
Là
dịch vụ
được
cung cấp
thêm
đổng
thời
cùng
với
dịch
vụ cơ
bản,
làm
phong
phú
và hoàn
thiện
thêm
dịch
vụ cơ
bản,
trên
cơ
sở
các tính năng
kỹ
thuật
cằa
thiết
bị
hoặc khả
năng
phục
vụ
cằa
Doanh
nghiệp Viễn
thông.
Doanh
nghiệp Viễn
thông
quy
định
và
công bố
các dịch vụ cộng
thêm do mình
cung cấp.
1.2.3.
Dịch
vụ giá
trị
gia
tăng
Là
dịch
vụ làm
tăng thêm
giá
trị
sử dụng
thông
tin
cằa
người
sử dụng bằng
cách
hoàn
thiện
loại
hình
hoặc
nội
dung
thông
tin,
hoặc cung
cấp khả năng
lưu
trữ,
khôi
phục
thông
tin
đó
trên
cơ
số sử dụng
mạng
Viễn
thông
hoặc
Intemet.
Dịch
vụ giá
trị
gia
tăng
bao
gồm:
a)
Dịch
vụ thư điện
tử
(e-mail)
b)
Dịch
vụt
thư
thoại
(voice
mail)
c)
Dịch
vụ
truy
cập
dữ
liệu
và
thông
tin
trên
mạng
d)
Dịch
vụ
trao
đổi
dữ
liệu
điện
tử
e)
Dịch
vụ chuyển
đổi
mã
và
giao thức
g)
Dịch
vụ
xử
lý
dữ
liệu
và
thông
tin
trên
mạng
h) Các
dịch vụ giá
trị
gia
tâng
khác
do
Bộ Bưu
Chính,
Viễn
thông
quy
định.
1.2.4.
Dịch
vụ
Internet
a)
Dịch
vụ
kết nối Internet
b)
Dịch
vụ
truy
cập
Intemet
trong
Viễn
thõng
c)
Dịch
vụ
ứng
dụng
Intemet
trong
Viễn
thông
Trong
các
dịch
vụ
nói
trên,
sự phân
chia
ờ
các nước
và
khu vực trên
thế
giới
là
tương
đối giống
nhau.
Tuy
nhiên,
à
một
số
quốc
gia
phát
triển
khác,
như Mỹ,
người
ta
có
thể
chia
theo
cách:
các
dịch vụ điện
thoại
nội
hạt,
điện
thoại
nội tỉnh,
điện
thoại
liên
tinh,
điện
thoại
quốc
tế
được
gọi
chung là
các
dịch
vụ
thoại;
các
'Mựuụễn
mị.mai
Qm/n/,
-
,i14
6
Jơwá
hừm
tốt
tưjítỉệjt
dịch
vụ còn
lại
được
đặt
tên là dịch vụ
phi
thoại.
Trong
WTO/GATS,
dịch
vụ
viễn
thông
chỉ
được phân
loại
thành
hai
mảng,
đó
là dịch
vụ
viễn
thông cơ
bản
và
dịch
vụ
giá
trị gia
tăng.
Thông thường,các
dịch
vụ
viễn
thông
cơ
bản
chiếm
vai
trò
quan
trọng trong
doanh
thu
của
dịch
vụ
viễn
thông
tại
các
quốc
gia
đang phát
triển,
còn
vị trí
này
ở
các quốc
gia
phát
triển
thuộc
về
các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng
và dịch vụ
Internet.
1.3. Đặc
điểm lòrtk
tề kỹ
tkuột
của
dịch
viji
Viền ịị\ông
Viễn
thõng là ngành
kết
cấu hạ
tậng
của nền
kinh tế
đồng
thời
cũng
là
ngành
sản
xuất,
dịch
vụ.
sản
phẩm
của dịch vụ
viễn
thông không
phải
là
sàn phẩm
vật
chất
mới,
không
phải
là
hàng hoa cụ
thể
mà
là
hiệu
quả có ích
của
quá trình
truyền
đưa
tin
tức từ
người
gửi
đến
người
nhận
và
được
thể hiện
dưới
dạng
dịch
vụ
do
đó
dịch vụ
Viễn
thông có
những
đặc
điểm
kinh tế-
kỹ
thuật
sau:
1.3.1.
Quá trình sản
xuất
gắn
liền
với quá trình tiêu thụ sản
phẩm
Trong
hoạt
động
của
Viễn
thông,
quá trình
sản
xuất
gắn
liền
với
quá trình
tiêu
thụ
sản
phẩm, dẫn đến các
sản
phẩm
Viễn
thông không
thể thu hồi
lại
được
và không
thể thay thế
các dịch
vụ
vi
phạm
chì
tiêu
chất
lượng.
Toàn bộ
sản
phẩm
Viễn
thông có
chất
lượng
đảm
bảo hay không
đảm
bảo
sẽ
được
chuyển
đến cho
người
sử
dụng.
Do
tính
chất
không tách
rời
được quá trình
sản
xuất
và
tiêu
dùng
dịch
vụ
Viễn
thông dẫn đến có
những
yêu
cậu
cao hơn
đối với
tính nguyên vẹn
của
tin
tức trong
hệ
thống
liên
lạc,
độ
tin
cậy của
tin
tức
được
truyền
đưa.
Do
đặc
điểm
này
của dịch vụ
Viên thông
dẫn đến để
kích thích
và
thoa
mãn
tối
đa
nhu cẩu của
khách
hàng,
mạng
lưới
thông
tin
cận
được
phát
triển
rộng
khắp,
đảm
bảo sự
tiên
lợi
nhất
cho
khách hàng
trong việc truyền
đưa
tin
tức.
1.3.2.
Khối lượng dịch
vụ
Viễn thông cung
cấp
phụ
thuộc
trực
tiếp
vào mức
độ và đặc tính của nhu cầu s
dụng
Dịch
vụ
Viễn
thông
được
tạo ra trong việc
thoa
mãn các nhu
cậu của
khách
hàng
khi truyền
đưa
tin
tức.
Trong
khi
đó,
nhu
cậu
truyền
đưa
tin
tức
cùa khách
hàng
lại
rất
đa
dạng,
phong
phú,
xuất
hiện
không đổng đều
theo
thời
gian (giờ
trong
ngày,
ngày
trong tuận,
tháng và mùa
trong
năm) cũng
như
theo
không
gian.
Tính không đổng đều về
thời
gian
và không
gian
của
nhu
cậu
sử
dụng,
tức
là
tải
(ttụimỉn <Jhị
Mai
(ịuìinli-,414
X4lfí)
Hliná
/uột! tát
ttụíiỉĩp
trọng
không đồng đều
trong
các đơn
vị
Viễn
thông
buộc
các đơn
vị
này
phải
có
những
biện
pháp để
san bằng
trọng
tải
vào
những
giờ
cao
điểm
bằng
cách
giảm
giá
cước
cho
khách hàng
sử dụng
ngoài
giờ
cao
điểm
để
sử dụng
tốt
hơn năng
lực
mậng
lưới.
1.3.3.
Các dịch vụ viễn thông có khả năng
thay
thế lẫn
nhau
Trong
thòi
gian
qua nhờ
đật
được
những
thành
tựu
khoa học
kỹ
thuật
to lớn
trong
lĩnh
vực
công
nghệ
thông
tin,
các công
nghệ
Viễn
thông liên
tục
được
đổi
mới
và
cho
ra đời
hàng
loật
các
dịch vụ
thông
tin
mới.
Nhiều
dịch
vụ mới này có
khả
năng
thay thế
các
dịch
vụ cũ
bởi
chúng có
những
tính năng
mới,
có
chất
lượng
cao,
đáp ứng nhu cẩu ngày càng tăng lên của khách hàng. Bẽn
cậnh
đó
khách hàng
cũng
có
xu
hướng
muốn
tiếp
cận các dịch vụ mới.
1.3.4.
Dịch vụ viễn thông
mang
tính
vô
hình
Dịch
vụ
viễn
thông không
phải
là
một
sản
phẩm
vật chất
cụ
thể
mà
mang
đặc
tính vô hình
của
loậi
hình
dịch
vụ.
Tính vô hình cùa
dịch
vụ gây
nhiều
khó
khăn
cho
người
quản lý
hoật
động
cung cấp dịch
vụ, hoật
động
Marketing
dịch
vụ
và
việc
nhận
biết
dịch
vụ.
Để
nhận
biết
được
dịch
vụ thông thường
phải
tìm
hiểu
qua những
đầu mối
vật chất trong
môi trường
hoật
động
dịch
vụ như các
thiết
bị
viên
thông,
noi
cung cấp dịch
vụ,
người
cung cấp dịch
vụ
Cũng do
tính
vô hình
của
dịch
vụ, trong kết
cấu
chi
phí của dịch
vụ
viễn
thông không có
phần
chi
phí
nguyên
vật
liệu
chính.
1.3.5.
Quá trình sản
xuất
ra
dịch vụ viễn thông
mang
tính dây chuyển
Để
tậo
ra
một
dịch vụ
Viễn
thông hoàn
chỉnh
thường
không
phải
một mà
là
hai
hay
nhiều
đơn
vị
Viễn
thông cùng
tham
gia
vào quá trình
truyền
đưa
tin
tức.
Các đem
vị
này được bố
trí
ở
các
làng,
xã,
quận,
huyện,
tỉnh,
thành
phố hoặc
các
quốc
gia
khác
nhau.
Do đó để
đảm
bảo
chất
lượng
dịch
vụ các đơn
vị
Viễn
thõng
cần
phải
có
những
quy định
thống
nhất
về
thể
lệ,
thủ tục khai
thác
dịch
vụ,
quy trình bảo
dưỡng,
khai
thác các
thiết
bị
thông
tin,
đầu
tư
phát
triển
mậng
một cách đồng bộ.
Ngoài
ra
do có
sự tham
gia
của
nhiều
đơn
vị
Viên thông vào một quá
trình
truyền
đưa
tin
tức
nên
cần
thiết
phải
có
sự
phân
chia
lậi
doanh
thu giữa
các
đơn
vị
đó.
Iu,„,,i„
Thị
Ma!
(lu,-/,,/,
-</?/-<
Xum
8
Hímá luân
lát
niịltìệỊ*-
•\A.
Vai trò
của dịch
vtỷ
viễn
thông
trong
nần
kinh
tế
Viên thông được
ví
như "xương
sống" của
kết
cấu
hạ
tầng
một
nước,
phục
vụ
cho sự
phát
triển
của
tất
cả
các ngành khác
trong
nền
kinh tế
quốc dân.
Trong
mọi
hoạt
động
của nền
kinh
tế,
từ
công
tác quản lý
vĩ
mô đến
vi
mô,
từ việc
điểu
hành một
quốc
gia
cho đến
việc
sản
xuất
ở các đơn
vờ
dù nhỏ
nhất
cũng đều
phải
sử
dụng
công cụ thông thường
của
thông
tin
liên
lạc.
Vì
vậy,
dờch
vụ
viễn
thông
không chỉ đóng
vai
trò
quan
trọng
đối
với
nền
kinh tế
nói
chung,
mà còn là
phương
tiện
không
thể
thiếu
trong
quá trình
sản
xuất
kinh
doanh của mỗi doanh
nghiệp.
Hơn
thế nữa,
dờch vụ
viễn
thông
là
công cụ
đắc
lực
cho
việc
quản
lý,
điều
hành Nhà
nước,
đảm bảo an
ninh
Quốc
gia,
góp
phần
nâng
cao
đời
sống
văn hóa
xã
hội
của
nhân
dân. Với
xu
hướng
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
ngày
nay,
viên thông
càng có
vờ trí quan
trọng
là
chiếc
cầu
nối,
là mắt xích
quan
trọng
liên
kết
các
ngành cùng hòa
nhập
vào nên
kinh tế thế
giới.
Và đổng
thời,
viên thông
cũng
được
xem
là
một ngành
kinh tế
riêng
biệt
và
đặc
biệt.
Hiệu
quả của dờch
vụ
viễn
thông
mang
lại
cho nền
kinh
tế,
vì vậy
mà không
phải
chỉ
được đánh giá thông
qua
tỷ trọng vật
chất
đóng góp cho
nền
kinh tế
quốc
dân mà được đánh giá trên
tác
dụng
đòn bẩy
của
nó.
Các
quốc
gia
đù
lớn
hay
nhỏ,
phát
triển
hay đang phát
triển
đều đang
nhận
thức
được
vai
trò
quan
trọng
của viên thông nói
chung
và
dờch
vụ viên thông nói
riêng,
song
tựu
chung
lại,
vai
trò
của dờch
vụ
viễn
thông
được
xét
trên
2
bình
diện
như
sau:
1.4.1 .Xét
trên
phạm
vi
quốc
gia
1.4.1.1.
Dịch vụ
viễn
thông làm tăng thu nhập quốc dân
Viễn
thông
là
ngành
kinh tế
kỹ
thuật
thuộc
kết
cấu
hạ
tầng
của
một
quốc
gia,
sự phát
triển
của
ngành
sẽ
tạo
điểu
kiện
thuận
lợi
cho các ngành khác tăng
trưởng
và phát
triển,
góp
phần
tăng
thu
nhập quốc
dân nói
chung.
Đặc
biệt
trong
nền kinh tế thờ
trường,
chức
năng
truyền
tin
cùa
dờch
vụ
viễn
thông càng có ý
nghĩa
hơn
vì
thông
tin
chính
xác, kờp
thòi
luôn được
coi là
một
trong
những yếu
tố
quan
trọng
hàng đầu đảm
bảo sự
thành
công
trong
môi
trường
cạnh
tranh
quốc
tế.
Hơn
nữa,
sự ứng dụng của các dờch vụ
viễn
thông góp
phần
tiết
kiệm
chi
phí
trong
sản
xuất
kinh
doanh,
tức là
làm
tăng
thu
nhập cho doanh
nghiệp,
và
một
cách gián
Qtạuụin ĨT/ựMttiQtiùnh
-
<-//J
Tntrn
ọ
.TCỈmtí
luận
lối
tiạíùịệt.
tiếp
đã góp
phần
tăng
thu
nhập
quốc dân.
Bên
cạnh đó, dịch
vụ viên thông đang
được
xem như
một
ngành
kinh tế
riêng
biệt,
đã
-
đang
-
và
sẽ
ngày càng
mang
lại
nhiều
ngoại
tệ
cho
đất
nước,
và có
thể
khẳng
định
rằng,
với
sự
thay
đổi
các hình
thữc
sản
xuất
kinh
doanh
trên
thế
giới
hiện
theo
xu
hướng
tăng dần hàm
lượng
chất
xám như
hiện nay,
thì
dịch
vụ viên thông
sẽ
còn góp
phần
quan
trọng
hơn
nữa
vào
việc
tăng
thu
nhập
quốc
dân
cho mỗi quốc
gia.
Theo
báo cáo
của
Liên
minh
viễn
thông
quốc
tế (TIU)
hàng năm các
dịch
vụ viễn
thông đóng góp
ít
nhít
1,5% GDP
của mỗi
nước,
trung
bình
đầu tư
Ì
USD
vào
viễn
thông
sẽ
sinh ra
3 USD
trong
các
khu vực
kinh tế
khác.'"
Theo
báo cáo
của tổ
chữc
viễn
thông châu Á
-
Thái Bình Dương
(APT),
qua
thống
kê 30
nước
thì
cữ
tăng
mật độ máy
điện
thoại/100
dân
lên
Ì
máy
thì sau
7
năm,
tổng
thu
nhập
bình
quân
đầu
người
do nhân
tố viễn
thông
tác
động
có
thể
tăng
lên
3%.
(2)
Bảng
số
liệu
1.1
sẽ
thể hiện
sự
đóng góp
của
viễn
thông nói
chung
cho
GDP
của
các
quốc
gia.
Qua
đó, ta
nhận
thấy
đối với
cả các
nước
phát
triển
và đang phát
triển,
tỷ
lệ
đóng góp
của
viễn
thông
cho
GDP
đểu
khá
cao, trung
bình
khoảng
2%.
Trên
thực
tế, viễn
thông còn hỗ
trợ
các ngành khác phát
triển,
tữc
là gián
tiếp
đóng góp
nhiều
hơn
nữa
cho
thu
nhập
quốc
dân.
Ở
Việt
Nam
hiện nay, viễn
thông
làm nên 3,5%
tổng
sản
phẩm
quốc
nội.
Tỷ
lệ
này
là
rất
cao
khi
so sánh
với
các
nước
trên
khu vực
và
thế
giới;
điều
này
khẳng
định
vai
trò
trung
tâm
của
viễn
thông
trong nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
1.4.1.2. Phát triền dịch
vụ
viễn thông
góp
phẩn năng
cao
trình
độ
khoa
học
công nghệ, thúc
đẩy quá
trình công nghiệp hóa-hiện
đại
hóa
đất
nước
Một đặc
điểm
của
ngành
viên
thông
là
luôn
phải
cập
nhập
những
công
nghệ
mới, trang
thiết
bị hiện
đại.
Hộ
thống
viễn
thông
của
một
quốc
gia
phản
ánh khá
rõ
trình
độ
khoa
học
công
nghệ
cùa
quốc
gia đó.
Vì
vậy đầu tư cho
Viễn
thông
đổng
thời
là
quá
trình phát
triển
khoa
học
công
nghệ cho
đất
nước.
Bên
cạnh
đó,
viễn
thông
tạo
điều
kiện
thúc
đẩy các
ngành công
nghệ cao
khác
như:
tin
học,
1
Statistĩc
of
developmenl
in
íelecommunìcation 200Ĩ-Worldíìank
2
Report
ôn
Asia telecommuiticatỉon status 2002' ÌVorìdBank
(Hựuụỉn Thị
.Mui
Q/iiiali
-
<
?'-< X-Urti 10
~Khtìá
itiậit
tét
tti/ỉiìẽ/t
phát
thanh
truyền
hình,
điện
tử
Đầu tư
nước
ngoài vào
lĩnh
vực
dịch
vụ này
song
song
với
quá trình
chuyển
giao
các công
nghệ
tiên
tiến
nhất,
góp
phần
nâng cao
trình
độ
khoa
học
công
nghệ
cho
đất
nước.
Bảng
1.1. Sự đóng góp của
Viễn
thông cho GDP năm
2003
Ténnưóc
Tổng
doanh
thu
(triệu
USD)
Doanh
thu
Viễn
thốngtóầu
nguôi
Doanh
thu/1
máy
(USƠmáy)
%
đống
góp
choGDP
A.
Các
nước
phát triển
1
USA
246,362.0 911.3
1,378.0
2.9
2
Canada
16,919.4
558.4
881.0
2.7
3
Anh
36,990.9
627.5
1,128.0
2.5
4
Đức
50,008.5 609.6
1,075.0
2.2
5
Nhật
84,027.2
664.3
1,322.0
2.1
6
Italia
26,990.9 451.4
1,002.0
2.0
7
Pháp
27,403.1
459.2
806.0
1.9
B. Các nước đang
phát triển
khu
vực
Châu
Ả
1
Nam
Triều
Tiên
10,703.3
230.50 533.00
3.10
2
Đài
Loan
7,032.5
320.70 612.00
2.40
3
Trung
Quốc
20,533.8 16.40
235.00
1.90
4
Ân
Độ
5,651.1
5.30
284.00
1.20
c. Các nước ASEAN
1
Singapore
2,915.9
921.7
1,640.0
3.5
2
Việt
Nam
826.0 10.8
520.0 3.5
3
Malaysia
2,492.1
112.3
568.0
3.3
4
Philippines
1,208.7
16.7
582.0
1.5
5
Thailand
1,621.8
26.9
322.0
1.4
6
Brunei
Daussalam
58.7
186.5
756.0
1.3
7
Lào
PDR
217.0
4.2
764.0
1.3
8
Indonesia
2,531.1
12.6
508.0
1.2
9
Campuchia
222.0
2.4
268.0
0.7
10
Myanmar
519.0
11.7
2,264.0
0.3
(Nguồn: Liên
minh
Viễn thông
quốc tế ƯU- 2003)
QtịỊHịỊỈti
ýhịMttỉ
Uftỉjmh
- t$14
Xf(X/>
°Xhíìá ỉtitịtt
lết
nghiệp
Từ
việc
nâng cao trình độ
khoa học
công
nghệ của quốc
gia, viễn
thông đã
làm tăng
tốc
quá trình công
nghiệp
hóa-hiện
đại
hóa
tại
đây,
từ
đó góp
phần
thay
đổi
cơ cấu
kinh
tế
của
đất
nước
theo
hướng tâng dần
tỷ
trọng
các ngành công
nghiệp,
dịch vụ.
1.4.1.3.
Dịch vụ
viễn thông
cung cấp công cụ để quản
lý
chật
chẽ
các
chính sách
của Nhà nước và mỏ
rộng
sự
giao
lưu
hợp
tác với
nước
ngoài
Các
dịch
vụ của
viễn
thông đang giúp cho các nhà quân lý Nhà nước các
nhà lãnh
đạo,
các cấp chính
quyền địa
phương
thực
hiện
chểc
năng
quản
lý của
mình,
bảo đâm an
ninh
quốc
phòng. Dịch vụ
viễn
thông
giữ vai
trò là câu
nối
thông
tin
giữa
các cơ
quan
đầu não
của
Chính phủ cho đến các
cấp,
chính
quyền,
đoàn
thể
tại
các
địa
phương,
bảo đảm
sự
thống
nhất
về đường
lối,
chính sách phát
triển
trong
cả
nước,
góp phân ổn định chính
trị
và
kinh tế
của
cả
quốc
gia.
Ngoài
ra,
thông
tin
khẩn
cấp,
kịp
thời
về
thiên
tai,
địch
họa,
phòng
chống dịch
bệnh,
bảo
vệ
mùa màng là
những
yếu
tố
không
thể
thiếu
trong
hoạt
động bình thường của
một
xã
hội;
và các
dịch
vụ
viễn
thông đang là công cụ
trợ
giúp đắc
lực
cho
việc
kiểm
soát các thông
tin
này
tại
mỗi quốc
gia.
Dịch vụ viên thông
cũng
giữ vai
trò
truyền
tin
từ trong
nước
ra
quốc
tế,
nên
đồng
thời
sự
hoạt
động
hiệu
quả hay
không
hiệu
quả của dịch
vụ
viễn
thông
sẽ
tác
động
tốt
hay xấu đến hình ảnh và sự
giao
lưu hợp tác
với thế
giới
bên
ngoài.
Mở
rộng
mạng
lưới
dịch
vụ
viễn
thông,
bao gồm
viễn
thông
trong
nước và thông
tin
quốc
tế
là
điều
kiện
giúp các
quốc
gia
mở
rộng
quan
hệ hợp tác
với
nước ngoài,
thu
hút
vốn
đẩu tư
từ
các công
ty
và các
tổ
chểc quốc
tế
dể
phát
triển
đất
nước.
1.4.1.4.
Dịch vụ
viễn thông
góp
phần nâng cao
trình
độ dân
trí
và
văn minh
xã hội
Trong
một xã
hội,
nhìn vào mểc độ sử
dụng
dịch
vụ viên thông hàng ngày
của
nguôi dân mà có
thể
nhận
biết
được trình độ phát
triển,
văn
minh
của xã
hội
đó.
Ở
nhiều
quốc
gia,
mểc độ phát
triển
hệ
thống
thông
tin
viễn
thông được
coi
là
một
trong
bốn
chỉ
tiêu đánh giá mểc
sống,
trình độ phát
triển
của
quốc
gia
đó.
Thông qua các
thiết
bị và
dịch
vụ
viễn
thông khác
nhau,
người
dân không
chỉ
có
điều
kiện
tiếp
xúc
với
những
thông
tin
kiến
thểc
ỏ
khắp
mọi nơi mà còn có điều
kiện
mở
rộng
mối
quan hệ,
nâng cao
đời sống
tinh
thần.
Ta có
thể
thấy
rõ tác
<M
V
mjỉn
ghi Mui
uȓl"k
lít Xl<rl>
12
íệíãn
tết
tưjhĩĨỊỊ
động
này
của dịch
vụ
viễn
thông
trong
nhũng
năm
trở
lại
đây
với
sự
bùng nổ
của
Internet.
1.4.2.
Xét
trong
phạm
vi
doanh
nghiệp
1.4.2.1. Tiết kiệm
chi
phí cho
doanh nghiệp
Dịch
vụ
viễn
thông giúp các
doanh
nghiệp
giảm
chi
phí
sản
xuất.
Điều
này
thể hiện
trước
hết
ở
việc
sử dụng
các
dịch
vụ
viễn
thông
sẽ
giúp
tiết
kiệm
chi
phí
đi
lại,
chi
phí lưu kho hàng
hoa.
Đây là các
khoản
chi
phí
rất
tốn
kém ữ
nhiều
doanh
nghiệp
nhưng đang
được
giảm
dân nhờ
những
tiện
ích cùa
dịch
vụ
viễn
thông.
Ngoài
ra Viễn
thông còn góp
phẩn
tiết
kiệm
chi
phí
quản
lý,
tiết
kiệm
thời
gian
trong
quá ữình làm
việc.
BỀU Đồ
1.1:
CHI PHÍ CHO VIỄN THÔNG so VỚI
TONG
CHI PHÍ
HOẠT
ĐỘNG
Tất
cả
các
Sản
xuất
Ì 1.5 2 2.5
(Nguồn:
Báo
cáo
tổng
hợp
về
viễn thông Việt
Nam
của
VNCI)
Ghi
chú:
1
Chi
phí cho
viễn
thông/
Tổng
chi
phí
< 5%
2
5% < Chí
phí cho
viễn
thông/
Tổng
chi phi
< 10%
3
10%
<
Chí
phí cho
viễn
thông/
Tổng
chi
phí
< 15%
4
Chi
phí cho
viễn
thông/
Tổng
chi
phí
> 15%
Trong
rất
nhiều
các
dịch
vụ
viễn
thông
hiện
nay,
loại
hình
được
các
doanh
nghiệp
sử dụng
nhiều
hơn
cả vẫn
là
những dịch
vụ
truyền
thống
như:
điện
thoại
cố
định,
điện
thoại
di
dộng
và
Internet (với
những chức
năng cơ
bản
nhất
như
gửi-
nhận
e-mail,
xem các
website
hay quảng
cáo).
Các
dịch
vụ
hiện đại với
chức
năng
Víựuụễa
mạ Mai Quỳnh -
,/114
X4tỵt)
3Utfìá
luân
lết
nghiệp
đa
dạng
hơn như
tổ
chức
hội thảo
qua
mạng,
đào
tạo
qua
mạng,
kinh
doanh
qua
mạng
hay
Frame
relay,
WiFi,
1800 thì
ít
được
chú
ý.
Ba
lý
do
doanh
nghiệp
chưa
khai
thác
triệt
để các
loại
hình
dịch
vụ viên thông
trong
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
là một số
dịch
vụ chưa được
cung
cấp
rộng
rãi;
doanh
nghiệp
chưa
biết
cách
sử
dụng
một
số dịch vụ sao cho
có
hiệu
quả
và
giá của
các
dịch
vụ còn
cao.
Trong
ba nguyên nhân
trên,
nổi
bật nhất
là
nguyên nhân do
giá.
Chi phí cho
viên
thông
trung
bình
chiếm
hơn 5%
tổng
chi
phí
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Đối với
các ngân hàng hay
doanh
nghiệp
khác
thuộc lĩnh
vục tài
chính
thì
tồ
lệ
này cao
hơn
nhiều,
giao
động
từ
5%-10%.
ỏ
các doanh
nghiệp
sàn
xuất thì
con
số
này
dưới
5%.
Biểu
đồ
1.1
trên
đây đã
thể
hiện
rõ
hơn
nhận xét
trên.
Mặc dù
chi
phí cho
viễn
thông tính trên
tổng chi
phí
trong
các
doanh
nghiệp là
khá
cao,
nhưng
chi
phí
này
sẽ
ngày càng
giảm
do
sự cạnh
tranh trong thị
trường
dịch
vụ
viễn
thông tói đây sẽ đem
lại
giá cước
viễn
thông
rẻ
hơn
nhiều
trong
tương
lai.
Bên
cạnh
đó,
nếu
tính
chi
phí
viễn
thông
so
với
các
chi
phí
đi
lại,
chi
phí lưu
kho,
chi
phí quản
lý
mà
doanh
nghiệp phải
bò
ra
nếu
không
sử
dụng
các
dịch
vụ
viễn
thông
thì
chi
phí
viễn
thông
thực
sự giúp các
doanh
nghiệp
tiết
kiệm
chi
phí
của
mình.
Hơn
nữa,
như đã
trình
bày ở
phần
trên,
hiệu
quả của dịch
vụ
viễn
thông
mang
lại
trong
nhiều
trường
hợp
là
vô
hình,
ta
chỉ
có
thể
khẳng
định
được
điểu
đó qua
việc
ngày càng có
nhiều
doanh
nghiệp coi
trọng
và
tận
dụng
dịch
vụ
viễn
thông
trong
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh của
mình.
Vai
trò
quan
trọng
của dịch
vụ
viễn
thông
đối với
các
doanh
nghiệp
tiếp
tục
được
thể
hiện
rõ
hon
ở
khía
cạnh:
dịch
vụ
viễn
thông góp
phần
mở
rộng
lĩnh
vực
hoạt
động và
thị
trường
cho doanh
nghiệp.
1.4.2.2.
Mở
rộng lĩnh
vực
hoạt động
và
thị
trường
cho
doanh nghiệp
Nhờ có các
dịch
vụ
viễn
thông
phong phú,
các
doanh
nghiệp
có
thể
tăng khả
năng
tiếp
xúc
với
khách hàng
trong
và ngoài
nước,
tìm
hiểu
thị
trường và
đối
tác
nước
ngoài dê
dàng,
từ
đó giúp tăng
giao
dịch
thương
mại
trong
quan hệ quốc
tế,
mờ
rộng
thị
trường.
Hơn
thế
nữa,
các
doanh
nghiệp
còn có cơ
hội
tiếp
xúc,
học
hỏi
thêm các phương
thức
kinh
doanh,
các
lĩnh
vực
kinh
doanh
mới
hay
các
kinh
nghiệm
quản
lý
từ
những
doanh
nghiệp
khác
cũng
như các
quốc
gia
khác,
giúp
nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh.
Điểu
này đặc
biệt
quan
trọng
đối với
các
doanh
lìlựuiịỉn
mị Mai
(luýnh ~<4l-t
X4Wữ
14
3Cỉwá hí
tút tất
tưjhĩịp
nghiệp
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay,
khi
mà
nền
kinh tế
đang
hướng
mạnh
về xuất
khẩu cũng nhu sự
giao
lưu hợp
tác quốc
tế
đang
được
coi trọng.
Bảng
1.2
là
kết
quả
một
cuộc
điểu
tra
về "tầm
quan
trọng
cùa các
dịch
vụ
Viễn
thông
trong
các
doanh
nghiệp" thuộc
các
ngành,
lĩnh
vực
kinh
tế
khác
nhau.
Bảng
1.2:
Mừc độ
quan
trọng
của
các
dịch
vụ
viễn
thông
đối
vói
các
doanh
nghiệp
Dịch
vụ
Viễn
thông
Tất
cả
các
doanh
nghiệp
Ngán hàng
Dịch
vụ
Sản
xuất
Điện
thoại
cố định
1.14 1.10
1.22
1.08
Truy
cập
Internet
1.48 1.67
1.50 1.50
Điện
thoại
di
động
1.52 1.78
1.45 1.23
Truy
cập
Internet
ADSL
1.87 2.00
1.86 3.09
Thuê kênh riêng
3.39 2.75 3.2
3.78
Truyền
dữ
liệu
3.44 2.22 3.05 4.00
Gọi
điện
qua
Internet
3.95
3.89 3.84 4.33
Frame
relay
4.14 3.25 4.56
3.90
WiFi
4.15 4.71
4.31 4.00
Dịch
vụ 1800
4.16 4.17 4.24
3.50
(Nguồn:
Báo
cáo
tổng
hợp
vềVìễn thông Việt
Nam
của
VNCỊ-2003)
Con
số
trong
bảng
dữ
liệu
trên
thể hiện
tầm quan
trọng
cùa
từng
dịch vụ
đối
với
từng
ngành
theo
thừ tự
là:
Ì =
Rất quan
trọng (sử
dụng
rất
thường
xuyên )
2 = Quan
trọng (sử
dụng
tương
đối
thường
xuyên)
3 = Bình
thường
(sử
dụng
với
mừc độ bình
thường)
4 = Kém
quan
trọng
(ít
khi
sử
dụng)
5 = Không
quan
trọng
(gần
như không
bao
giờ
dùng)
Qua đó
ta
thấy
các
dịch
vụ
viễn
thông đóng
vai
trò
quan
trọng trong
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phẩn
kinh tế,
đặc
biệt
là
các ngành
dịch
vụ
- lĩnh
vực
đang
được
chú
trọng
phát
triển
trên con
đường
đi đến
mục
tiêu
cải
cách cơ
cấu
nền
kinh
tế
cùa
nước
ta.
Khi
được
hỏi
về tác
động
có
thể
xảy
ra
đối
vói
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh của doanh
nghiệp
nếu dịch
vụ
viễn
thông
được
cải
thiện
đáng kể
(nghĩa
là
'Mợnụỉn
ĩĩụ.Mui
Qai/ati
-<-</-/
X4(fO
15
JCltfíá
luận tốt nghiệp
họ
sẽ nhận
được các
điểu
kiện
tốt
nhất
về
chất
lượng,
giá cả và
dịch
vụ
sẵn có),
hầu
hết
doanh
nghiệp
khẳng
định
rằng
điểu
đó
sẽ
tạo ra
sự
gia
tăng đáng kể về
doanh
thu,
năng
suất lao
đễng,
lợi
nhuận
và
tốc
đễ
đổi
mói công
nghệ.
Bảng 1.3
thể
hiện
tác đễng
của
việc
cải
thiện
chất
lượng
dịch
vụ
viễn
thông
đối với hoạt
đễng
của
cấc
doanh
nghiệp.
Bảng
1.3:
Tác đễng
của
việc cải
thiện
chất
lượng
dịch
vụ
viễn
thông
đối với
doanh
nghiệp
Tất
cả
các
doanh
nghiệp
Ngân hàng
Dịch
vụ
Sản
xuất
Tăng doanh thu
6.0% 6.5%
4.0% 5.5%
Tăng năng
suất
lao
động
7.5% 6.0% 7.0% 7.0%
Giảm
chi
phi
4.0% 4.0% 4.0% 4.0%
Tăng
lợi
nhuận
6.0% 6.0% 5.0% 4.0%
Tốc
độ
đổi
mới còng nghệ
7.5% 8.5%
5.5% 6.5%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp về Viễn thông
Việt
Nam của VNCI-2003)
Những
tổng kết
và các
bảng số
liệu
nói
trên
đã
khẳng
định
vai
trò
"đòn
bẩy"
cùa
dịch
vụ
viễn
thông
trong
sự
phát
triển
của mỗi doanh
nghiệp
nói
riêng
và cả
đất
nước
nói
chung.
Với
vai
trò quan
trọng
như
vậy, lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thõng đang
được
quan
tâm đầu
tư
tại
hầu
hết
các
quốc
gia,
song
để phát
triển
đúng
hướng
và
hiệu
quả
trong
lĩnh
vực này, vấn
đề
trước
tiên
cần quan
tâm
là những
nhân
tố
ảnh
huống đến
lĩnh
vực dịch vụ
viễn
thông
trong
mễt quốc
gia.
1.5. Các nhân
tố
ảnh Wưâng đền sự pkát
triển
của
lĩnh
vực dịch vụ
yj\Ề*\
thong
Nhu đã
khẳng
định như
trên,
viễn
thông đã được
coi
là
mễt ngành
của
nền
kinh
tế
quốc
dân,
mễt bễ
phận
kết cấu
trong
cả guồng
máy
kinh
tế
đang
vận
hành,
vì
vậy
mà mễt
điều
tất
nhiên
là
bất
cứ mễt
biến
đễng nào
của
kinh tế
-
xã
hễi
nói
chung
cũng sẽ
ảnh hưàng
ít nhiều
đến
hoạt
đễng
của
lĩnh
vực dịch
vụ
viễn
thông.
Song,
trong
các nhân
tố
ảnh
hưởng
tới
sự phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ
viễn
thông
đó,
quan
trọng
hơn
cả là các yếu
tố sẽ
được đem
ra
nghiên
cứu sau đây,
bao
(Mựaụễn mù Mui Qm/a/i - <4l4 X*ffO
i
6