Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Điều kiện và cách thức thiết lập mô hình công ty mẹ - công ty con ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.11 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 1: Phần mở đầu.
Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới có ảnh h-
ởng sâu sắc tới nền kinh tế toàn cầu. Các vụ sáp nhập trong những năm gần đây đã
hình thành nên các tập đoàn khổng lồ nh Exon Mobile, City Corp và gần đây nhất là
sự sáp nhập giữa 2 công ty khổng lồ trong lĩnh vực công nghệ thông tin là HP và
Compaq chứng tỏ xu hớng phát triển của các tập đoàn. Là một thực thể kinh tế đặc
biệt, khác với các doanh nghiệp đơn lẻ, các tập đoàn có những nét đặc trng riêng
trong hoạt động quản lí. Các nét đặc trng này đợc qui định bởi tính đặc thù trong cơ
cấu tổ chức phức tạp của các tập đoàn và các mối quan hệ liên kết giữa các thành
viên.
ở Việt Nam, hội nghị lần thứ 3 BCH trung ơng Đảng khoá IX đã chủ trơng xây
dựng một số tập đoàn kinh tế nhà nớc mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty
( TCT) và Doanh nghiệp nhà nớc ( DNNN) theo mô hình công ty mẹ - công ty con
( CTM _CTC)...
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã nêu những định hớng về cơ
chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch 5 năm
( 2001- 2005) , trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là : Hoàn thành
cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lí Doanh nghiệp nhà nớc
( DNNN).... trong đó cần kiện toàn tổ chức , nâng cao hiệu quả của các tổng công
ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở
các ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia
kinh doanh, làm nòng cốt để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh ở một số
ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh bu chính viễn thông, hàng
không, dầu khí....
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng có sự
quản lí của Nhà nớc nên cần có các mô hình kinh tế phát triển đúng hớng và phù
hợp. Đặc biệt là các tổng công ty thành lập theo mô hình 90-91 đã nảy sinh nhiều
bất cập về quản lí , về trách nhiệm đồng vốn, t cách pháp nhân... gây không ít hạn
chế cho sự phát triển. Chính vì vậy các TCT của Việt Nam trong thời gian qua vẫn
cha phát huy đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân và trên trờng quốc tế.


Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân để thúc đẩy quá trình chuyển sang
mô hình CTM- CTC ở nớc ta.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 2: Bản chất và điều kiện hình thành
của mô hình CTM-CTC.
1. Phân biệt các khái niệm.
Công ty mẹ là công ty có một hoặc nhiều công ty con trong đó công ty con bị
công ty mẹ chi phối bằng việc nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết hoặc nắm giữ
quyền chỉ định đa số thành viên hội đồng quản trị hay nắm giữ quyền biểu quyết đa
số trong Hội đồng quản trị ( nói cách khác là nắm giữ số cổ phiếu không chế, trên
50%, trong thực tế thì tỉ lệ này chỉ cần ở khoảng 15- 25%). Những công ty dù có
vốn đầu t của công ty mẹ nhng không bị công ty mẹ nắm quyền chi phối thì không
phải là công ty con. Nh vậy để trở thành công ty mẹ của công ty khác thì phải có đủ
2 điều kiện : Thứ nhất là có vốn đầu t vào công ty đó , thứ hai là phải nắm quyền chi
phối công ty đó.
Công ty mẹ và công ty con đều là DN độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có
số vốn và tài sản riêng. Công ty mẹ là một trong số các chủ sở hữu của công ty con.
Mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con là mối quan hệ giữa chủ sở hữu với
DN có vốn đầu t của mình. Mối quan hệ này đã đợc xác định trong luật DN và trong
điều lệ của công ty con. Ngoài mối quan hệ này thì những quan hệ khác nh mua, nh-
ợng bán, thuê.... đều là quan hệ giữa 2 pháp nhân đầy đủ, phải thể hiện qua hợp
đồng kinh tế theo qui định của pháp luật.
Toàn bộ công ty mẹ và các công ty con gọi là một tập đoàn.
2. Bản chất của mô hình CTM- CTC.
Trong các hình thức xã hội trớc chủ nghĩa t bản đã xuất hiện t bản cho vay
nặng lãi. Lợi tức của nó thờng ở mức rất cao, chiếm toàn bộ sản phẩm thặng d, nhiều
khi cả một sản phẩm tất yếu của ngời đi vay. Dới chủ nghĩa t bản, t bản cho vay
hoàn toàn khác với cho vay nặng lãi. Nó là một bộ phận của t bản công nghiệp tách
rời ra. Trong quá trình tuần hoàn của t bản công nghiệp, có một số t bản tiền tệ tạm

thời cha dùng đến nh tiền quĩ khấu hao, tiền dự trữ mua nguyên liệu, lơng... , đó là
số tiền nhàn rỗi không sinh lợi. Trong việc săn đuổi lợi nhuận, nhà t bản nào cũng
muốn mỗi đồng t bản của họ phảI sinh lợi, nên sẵn sàng hco vay số tiền nhàn rỗi của
mình, làm xuất hiện t bản cho vay. Hình thức vận động của t bản cho vay là tín dụng
t bản chủ nghĩa. Có hai hình thức tín dụng là tín dụng thơng nghiệp và tín dụng ngân
hàng.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tín dụng thơng nghiệp là tín dụng giữa các nhà t bản trực tiếp kinh doanh mua
bán hàng hoá chịu với nhau. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữa ngân
hàng với các nhà t bản sản xuất kinh doanh. Khác với tín dụng thơng mại, tín dụng
ngân hàng cho các nhà t bản công, thơng nghiệp vay tiền mặt để sử dụng vào mục
đích sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng t bản chủ nghĩa là xí nghiệp kinh doanh t bản tiền tệ và làm môi
giới giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Ngân hàng đóng vai trò trung tâm thanh toán
qua nghiệp vụ nhận gửi và cho vay. Mỗi xí nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân
hàng đều mở tài khoản vãng lai, mọi khoản tiền vay hay gửi của xí nghiệp đều ghi ở
tài khoản vãng lai đó. Nhìn chung, ngân hàng cùng với chế độ tín dụng đã đóng vai
trò quan trọng trong xã hội t bản. Nó là công cụ đắc lực trong việc huy động, tích tụ
và tập trung vốn, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình xã hội hoá sản xuất. Nó phục vụ cho
việc tự do di chuyển t bản, do đó mà đIều hoà và phân phối lại vốn phù hợp với nhu
cầu sản xuất, góp phần hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, đẩy nhanh tốc độ chu
chuyển t bản.
Bớc sang giai đoạn t bản độc quyền, quá trình tích tụ sản xuất dẫn đến việc
hình thành một số xí nghiệp khổng lồ bên cạnh những xí nghiệp nhỏ và vừa. Những
xí nghiệp này cạnh tranh với nhau hoặc thôn tính nhau , hoặc thực hiện sự liên minh
với nhau để thực hiện sự thống trị với các doanh nghiệp còn lại. Tổ chức nh thế gọi
là tổ chức độc quyền.
Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tập trung t bản trong công
nghiệp thì trong ngân hàng cũng diễn ra quá trình các ngân hàng lớn thôn tính các

ngân hàng nhỏ, hoặc hợp nhất lại thành những ngân hàng lớn hơn. Qui luật tích tụ
và tập trung t bản trong ngân hàng cũng giông nh trong công nghiệp. Do cạnh tranh
khốc liệt giữa các ngân hàng, nên số lợng ngân hàng giảm xuống, nhng qui mô của
từng ngân hàng thì tăng lên rất nhiều. T bản trong ngân hàng đợc tích tụ và tập trung
lại còn do sự tích tụ và tập trung t bản trong công nghịêp thúc đẩy thêm. Khi các xí
nghiệp công nghiệp lớn có nhiều t bản bắt đầu chiếm địa vị thống trị thì những ngân
hàng có qui mô nhỏ không thể đáp ứng đợc nhu cầu về tín dụng của các xí nghiệp
đó, cho nên phải có những ngân hàng lớn hơn. Chính trong điều kiện đó, các ngân
hàng lớn hơn lợi dụng u thế của nó, tìm cách thôn tính các ngân hàng nhỏ, hoặc thủ
tiêu các ngân hàng nhỏ , hoặc biến các ngân hàng nhỏ đó trở thành các chi nhánh
của nó. Quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng lớn dẫn đến sự thoả hiệp giữa
chúng với nhau và hình thành nên các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Chính sự
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xuất hiện này đã làm thay đổi quan hệ giữa t bản ngân hàng và t bản công nghiệp,
làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trò mới. Ngân hàng từ chỗ chỉ là kẻ trung gian
trong việc thanh toán và tín dụng, nay do nắm đợc hầu hết t bản trong xã hội, nên đã
trở thành ngời có quyền lực vạn năng, khống chế đợc mọi hoạt động của nền kinh tế
xã hội t bản.
Các tổ chức độc quyền trong ngân hàng nhờ cho các tổ chức độc quyền trong
công nghiệp vay những số tiền lớn, lại có chi nhánh khắp nơi, nên buộc các nhà t
bản công nghiệp phải có quan hệ chặt chẽ với t bản ngân hàng về mọi nghiệp vụ tài
chính của nó. Do đó t bản ngân hàng còn biết đợc mọi hoạt động của t bản công
nghiệp, trên cơ sở đó, t bản ngân hàng sử dụng tín dụng để khống chế mọi hoạt động
của t bản công nghiệp.
Trong thời kì đế quốc chủ nghĩa, khi các tổ chức độc quyền trong ngân hàng
cho các tổ chức độc quyền trong công nghiệp vay và nhận tiền gửi từ các tổ chức
này thì trong một thời gian dài, lợi ích của chúng gắn chặt với nhau. Hai bên đều
quan tâm đến hoạt động của nhau và tìm cách xâm nhập lẫn nhau.
Dựa trên địa vị ngời chủ cho vay các ngân hàng phái đại diện của mình vào các

cơ quan quản lí xí nghiệp của ngời vay tiền để kiểm tra sổ sách kế toán và theo dõi
việc sử dụng tiền vay. Mặt khác, các tổ chức độc quyền ngân hàng còn đầu t vào
lĩnh vực công nghiệp. Cùng với quá trình này thì các tổ chức độc quyền công nghiệp
tham gia vào công việc của ngân hàng bằng cách mua nhiều cổ phần của ngân hàng
lớn, hoặc lập ngân hàng riêng của họ.
Chính trên cơ sở xâm nhập lẫn nhau nh thế giữa t bản độc quyền ngân hàng và
t bản độc quyền công nghiệp mà xuất hiện một thứ t bản mới, gọi là t bản tài chính.
Lê-Nin nói : T bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất t bản của mấy ngân hàng
độc quyền lớn với t bản của những tập đoàn các nhà công nghiệp độc quyền.
Sự phát triển của độc quyền và t bản tài chính đa đến sự hình thành một nhóm
nhỏ những tên chủ ngân hàng và công nghiệp kếch sù, khống chế toàn bộ sinh hoạt
kinh tế và chính trị trong một nớc; đó là bọn đầu sỏ tài chính ( hay trùm tài chính).
Bọn này nắm trong tay tất cả các ngành kinh tế quan trọng nhất.
Biểu hiện cụ thể quyền lực của t bản tài chính là sự thống trị của bọn đầu sỏ tài
chính.
Bọn đầu sỏ tài chính thông qua chế độ tham dự để thống trị các ngành kinh
tế. Thực chất của chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn hoặc một tập đoàn tài
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính nhờ có số cổ phiếu khống chế mà nắm đợc các công ty cổ phần chủ yếu, gọi
là công ty mẹ; công ty này lại mua cổ phần của các công ty khác và nhờ nắm đợc số
cổ phiếu khống chế mà thống trị đợc các công ty này, gọi là công ty con; các
công ty con đến lợt nó lại chi phối các công ty khác ( công ty cháu)... cũng bằng
cách nh thế..... Nhờ có chế độ tham dự nh vậy, một tên trùm tài chính có một số vốn
nhất định có thể chi phối một số t bản của những kẻ khác bằng số t bản gấp nhiều
lần.
Ngoài chế độ tham dự bọn đầu sỏ tài chính còn dùng nhiều biện pháp khác để
vơ vét và chi phối tiền của của ngời khác nh lập công ty mới, phát hành trái khoán,
công trái.....
Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và

các mặt khác. Về mặt chính trị, chúng chi phối mọi mặt hoạt động của các cơ quan
nhà nớc, biến nhà nớc t sản thành nền chuyên chính của bọn đầu sỏ tài chính, phục
vụ lợi ích của chúng, làm cho chủ nghĩa độc quyền nhà nớc ra đời và phát triển.
Sự thống trị của t bản tài chính dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về kinh
tế, chính trị và xã hội.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc, thế lực của t bản tài chính cũng
ngày càng mạnh. Nếu trớc kia, t bản tài chính chỉ khống chế chủ yếu hai ngành công
nghiệp và ngân hàng thì nay khống chế gần nh tất cả các ngành kinh tế. Trớc kia,
thực hiện chế độ tham dự theo lối xâu chuỗi thì nay còn phát triển theo lối móc xích.
Theo hình thức này, các công ty mẹ và các công ty con của tập đoàn t bản tài chính
đầu sỏ còn dầu t, thâm nhập và khống chế các công ty con, công ty cháu của các tập
đoàn tài chính khác . Cũng chính vì thế, các tập đoàn t bản tài chính trớc kia hình
thành theo tính chất gia đình, thì nay còn hình thành theo từng vùng, từng địa phơng.
ở Mỹ, đã hình thành các tập đoàn t bản tài chính nh tập đoàn phố Uôn, Chi-Ca-
Go....
Điều đáng chú ý hơn là bọn đầu sỏ tài chính tuy đã khống chế mọi lĩnh vực
hoạt động kinh tế song chúng vẫn hoạt động rất mạnh ở các sở giao dịch để đầu cơ
chứng khoán.
Nh vậy, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng mô hình công ty mẹ, công ty con ,
về bản chất đợc hình thành dựa trên chế độ tham dự dẫn đến xuất hiện sự chi phối
của một số bọn đầu sỏ tài chính đối với các công ty có vốn đầu t của chúng.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chính nhờ cách thức này mà các tập đoàn kinh tế lớn đã xuất hiện, các hình
thức chủ yếu là: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium, Concern, tập đoàn xuyên quốc
gia...

3. Tính tất yếu của việc hình thành mô hình CTM- CTC.
Trớc hết chúng ta cần nhận thấy rằng việc hình thành mô hình CTM- CTC là
một điều tất yếu khách quan. Mô hình này đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong

lịch sử phát triển của thế giới. ( Thông qua việc xuất hiện các tập đoàn kinh tế lớn
trên thế giới nh Standard Oil... ) Việc tự do hoá các hoạt động thơng mại, đầu t liên
doanh, liên kết, đặc biệt là sự thâm nhập lẫn nhau về đầu t giữa các doanh nghiệp,
các thành phần kinh tế, cổ phần hay các doanh nghiệp nhà nớc đã dẫn đến những
thay đổi đáng kể trong quan hệ giữa các DN. Nớc ta hiện nay đang tồn tại mô hình
Tổng công ty nhà nớc thành lập theo quyết định 90-91 Ttg của thủ tớng chính phủ,
tuy nhiên mô hình này về cơ bản vẫn đợc duy trì nh thời gian cách đây gần 10 năm.
Và tất nhiên, mô hình mẹ, con cha đợc hình thành nên các Tổng công ty cha thành
một thể thống nhất, cha phát huy sức mạnh của TCT. Một số TCT tuy có đóng góp
tích cực cho phát triển kinh tế đất nớc, nhng cha có TCT nào trở thành tập đoàn kinh
tế mạnh, tơng xứng với tiềm lực và nguồn vật t đợc nhà nớc trang bị và đầu t. Xét về
địa vị pháp lí, TCT là đại diện pháp nhân cho những doanh nghiệp thành viên. Cơ
chế tài chính giữa TCT Nhà nớc và các doanh nghiệp thành viên là cơ chế trong đó
TCT kiểm soát toàn bộ về tài chính của Dn thành viên. Mọi quyết định đầu t sản
xuất, kinh doanh tuy có sự phân cấp tơng đối cho các DN thành viên nhng chủ yếu
vẫn tập trung ở cấp TCT. DN thành viên phải giải trình , bảo vệ dự án do mình lập
trớc TCT. DO vậy, hiệu quả đầu t thấp, vì nhiều cơ hội đầu t, sản xuất kinh doanh bị
chậm trễ do các khâu trớc hết là thủ tục quyết định đầu t, sau đó là đầu t, đấu thầu....
Đó còn cha kể đến những dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu t của các bộ,
ngành trung ơng, thủ tục còn phức tạp hơn nhiều do phải chịu nhiều cấp, nhiều
khâu...
Trong cơ chế tài chính giữa các TCT Nhà nớc với các DN thành viên vẫn còn
tồn tại nhiều khó khăn, vớng mắc, nhất là về tính độc lập tơng đối, quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN. Nhiều khoản vốn vay của các DN thành viên sử dụng nhng lại do
TCT đứng ra vay, nh vậy là TCT có trách nhiệm pháp lí đối với khoản vốn vay trong
khi việc quản lí, sử dụng nguồn vốn vay này lại phụ thuộc vào điều kiện, khả năng
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát huy cũng nh việc bảo toàn và phát triển vốn của các DN thành viên. ở đây

thiếu sự ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm pháp lí giữa các chủ thể này. Trong mối
quan hệ giữa TCT với các DN thành viên cũng nh trong các giao dịch khác giữa các
thành viên của TCT thiếu sự gắn kết chặt chẽ, do đó đã không phát huy đợc sức
mạnh tổng thể của các thành viên. Cơ chế tài chính này thể hiẹn chủ yếu qua các
hoạt động sau:
- Nhà nớc giao vốn cho TCT, rồi đến lợt TCT giao lại cho các thành viên.
- Trình duyệt phơng án sử dụng vốn đầu t sản xuất, kinh doanh, bao gồm các
nguồn vốn thuộc chủ sở hữu, vốn khấu hao để lại và các nguồn vốn khác.
- Trình duyệt kế hoạch đầu t, kế hoạch đấu thầu...
- Trình duyệt kế hoạch mua sắm, nhợng bán tài sản...
- Các DN thành viên trích nộp kinh phí cho TCT và báo cáo tài chính, kế toán,
kiểm toán... cho TCT.
Với các hoạt động nh trên, quan hệ giữa TCT Nhà nớc và các DN thành viên
thiếu sự gắn kết và mặt tích cực chỉ phát huy ở tầm TCT, trong khi hoạt động đầu t,
kinh doanh lại diễn ra ở các đơn vị thành viên là chủ yéu. Quá trình tích tụ và tập
trung vốn của các DN thành viên và TCT kém hiệu quả do sự co kéo về khoản lợi
nhuận để lại tái đầu t. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của các DN
thành viên cha đợc thực hiện đầy đủ.
Ngoài ra, mô hình TCT hiện nay vẫn tồn tại 3 cấp quản lí, đó là Hội đồng quản
trị ( HĐQT), Tổng giám đốc tổng công ty ( TGĐ) và Giám đốc các DN thành viên.
Quan hệ kinh tế giữa 3 chủ thể này không rõ ràng, là kiểu quan hệ vừa gò bó, vừa
lỏng lẻo do không xác định đợc dứt khoát , rõ ràng về trách nhiệm và thẩm quyền.
Nhiều nhà hoạt độngthực tiễn cho rằng , TCT là số cộng giản đơn các DN thành
viên, TCT không có quyền lực thực tế và có lúc không có trách nhiệm. Điều này th-
ờng thấy ở các ngành xây dựng, lắp máy, đờng thuỷ, thơng mại, các DN thành viên
cạnh tranh gay gắt với nhau thay vì hợp lực, phấn đấu cho lợi ích chung của TCT.
Thành viên của TCT 90-91 nhất thiết phải là DN nhà nớc, khi cổ phần hoá,
giao bán, cho thuê các DN thành viên, đơng nhiên các DN mới này sẽ ra khỏi phạm
vi TCT, và do đó số DN không đợc quản lí theo một cơ chế thống nhất sẽ ngày càng
nhiều.

Nguyên nhân của thực trạng này thì có nhiều, cả chủ quan lẫn khách quan, nh-
ng chủ yếu là : Thứ nhất, cho dù lí thuyết tổ chức đã chỉ ra rằng, cơ cấu tổ chức phải
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đi theo chiến lợc, nhng khi hoạch định sắp xếp lại hệ thống DNNN, Nhà nớc cha có
chiến lợc phát triển DN, cha có mục tiêu rõ ràng trong việc sắp xếp. Từ đó , cách
thức tiến hành rất nóng vội, chạy theo mốt, theo kế hoạch và nghị quyết là chủ yếu.
Thứ hai, điều rất quan trọng là chúng ta cha tìm ra đợc mô hình tổ chức các DN cho
phù hợp, cha chú ý đến những điều kiện, môi trờng hoạt động cụ thể, cha quan tâm
đến tình trạng của từng DN nh qui mô, lĩnh vực hoạt động....có nghĩa là chúng ta chỉ
theo mô hình dập khuôn. Thứ ba, vào thời điểm thành lập mô hình TCT theo quyết
định 90-91, khung pháp lí đang có hiệu lực cha cho phép chúng ta thành lập mô
hình công ty mẹ, con do cha có cơ sở để chuyển các DNNN sang công ty cổ phần
hay TNHH.
Qua các hiện thực vừa nêu trên, chúng ta có thể nhận thấy vai trò mờ nhạt của
TCT trong thời gian vừa qua. Điều này càng chứng tỏ sự cần thiết phải có một mô
hình mới, cơ chế mới cho hoạt động kinh tế ở nớc ta, đó là mô hình CTM- CTC.
Tuy nhiên, tự bản thân mô hình này cũng không thể phát huy tác dụng nếu chỉ
dựa vào nhu cầu và sự cần thiết. Sự hình thành này cần có một số điều kiện cơ bản
cần thiết nhất, đặc biệt là đối với nớc ta, trong giai đoạn cần có một cơ chế mới, bớc
đột phá mới để đạt các mục tiêu phát triển kinh tế.

4. Các điều kiện hình thành mô hình CTM- CTC.
a. Trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh.
Trong lịch sử, mô hình công ty mẹ, con ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển đ-
ợc hình thành cùng với quá trình chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và gắn
liền với sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc. Có nhiều nhân tố tác động đến quá
trình này, đó là quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất, sự cạnh tranh gay gắt dẫn
đến thúc đẩy quá trình liên kết mở rộng qui mô sản xuất, phạm vi kinh doanh của
các nhà t bản lớn.

Nh vậy, quá trình tích tụ và tập trung t bản đã dẫn đến dẫn đến xuất hiện mô
hình CTM- CTC. Ngợc lại, sự ra đời của mô hình này lại đẫn đến tập trung t bản
nhiều hơn, trên cả góc độ của cả tập đoàn, từng ngành hay chỉ một doanh nghiệp
riêng lẻ. Lấy ví dụ đối với nớc ta, tỷ trọng ngành của ngành dầu khí ngày càng lên
cao trong đó sự đóng góp của Tổng công ty dầu khí là chủ yếu. Nhng không phải
nhận xét này lúc nào cũng đúng trong mọi trờng hợp , có trờng hợp sự tích tụ của cả
ngành lớn nhng điều ngợc lại lại xảy ra đối với từng doanh nghiệp thành viên. Ví dụ
8

×