Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bộ đề thi tốt nghiệp và đáp án ngành công nghệ ô tô đề số (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.32 KB, 4 trang )


1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I
(2007-2010)
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA OTO-LT08

Câu 1: (3 điểm)
- Điền chú thích (theo hình vẽ)
- Trình bày định nghĩa các thuật ngữ cơ bản và thông số kỹ thuật của động cơ đốt trong.
1- đường ống nạp
2- Xupáp nạp
3- Bu-gi
4- Xupáp thải
5- đường ống thải
6- Xy-lanh
7- piston
8- Thanh truyền
9- Trực khuỷu
10- Chiều quay động cơ
11- Nắp máy

1. Điểm chết (ĐC)
Là các vị trí trong xylanh mà tại đó pittông thay đổi hướng chuyển động. Có hai vị trí
điểm chết:
 Điểm chết trên (ĐCT): Là vị trí của đỉnh pittông trong xylanh ở xa tâm trục khuỷu nhất.
 Điểm chết dưới (ĐCD): Là vị trí của đỉnh pittông piston trong xylanh ở gần tâm trục


khuỷu nhất .
2. Hành trình (S)
Khoảng cách khi pittông chạy từ vị trí giới hạn này sang vị trí giới hạn kia được gọi là
hành trình pittông S:
S = 2R (R – bán kính quay của trục khuỷu).
3. Chu trình công tác
Là các quá trình liên tiếp nhau để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
4. Kỳ
Là một phần của chu trình công tác ứng với píttông chuyển động từ điểm chết này đến
điểm chết kia
5. Thể tích buồng cháy ( V
c
)
Là thể tích phần không gian giới hạn bởi thành xi lanh, nắp máy và đỉnh piston khi nó ở
ĐCT.
6. Thể tích công tác ( V
h
)
Là thể tích giới hạn bởi thành xy lanh và các vị trí ĐCT, ĐCD của piston ( là thể tích
phần không gian được giải thoát khi piston dịch chuyển từ ĐCT tới ĐCD ):

2

S
D
.
4
V
2
h


 ( cm
3
, l )
Trong đó:
D – đường kính xylanh (mm)
S – hành trình pittông (mm)
7. Thể tích toàn bộ xylanh ( V
a
)
V
a
thể tích toàn phần là thể tích của xilanh khi pittông nằm ở ĐCD.
V
a
= V
c
+ V
h
(cm
3
, l)
8. Tỉ sô nén
Tỉ số nén ε - là tỉ số giữa thể tích toàn phần V
a
và thể tích buồng cháy Vc:
c
h
c
hc

c
a
V
V
V
VV
V
V


 1

(cm
3
, l)
Tỉ số nén ε chỉ rõ : thể tích xylanh phía trên pittông bị giảm bao nhiêu lần, tức là bị ép
nhỏ bao nhiêu lần khi pittông đi từ ĐCD lên ĐCT.
9. Thể tích làm việc của động cơ (V
e
)
Là tổng thể tích công tác của các xylanh trong động cơ V
e
= i.V
h

V
h
- Thể tích công tác của xy lanh
i - Số xylanh trong động cơ


Câu 2: (2 điểm)
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống lái có cường hoá thuỷ lực
(theo hình vẽ).



1. Vô lăng
2. Bình chứa dầu
3, 4, 7, 8, 12. Ống dẫn
5. Piston
6. Xi lanh
9. Bơm trợ lực lái
10. Dây đai
11. Động cơ
13. Van điều khiển

* Nguyên lý hoạt động
+ Khi xoay (1) sang trái (theo chiều mũi tên)
Van (13) làm (7) thông với (3) đồng thời (8) thông với (4). Dầu được hút từ (2) → (12)
→(9) → (8)→ (4) → Khoang A → Đẩy (5) sang phải, ép dầu từ khoang B → (7) → (3) →
(2). Xe thực hiện quay vòng trái.
+ Khi xoay vô lăng ngược lại (ngược chiều mũi tên)
Van (13) làm (7) thông với (8) đồng thời (4) thông với (3). Dầu được hút từ (2) → (12)
→(9) → (8)→ (7) → Khoang B → Đẩy (5) sang trái, ép dầu từ khoang A → (4) → (3) →


3

(2). Xe thực hiện quay vòng phải.
+ Khi không xoay vô lăng thì (8) thông với (3), (7) và (4) bị đóng kín (5) không di chuyển →

Xe giữ nguyên hướng chuyển động.

Câu 3: (2 điểm)
- Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động.
- Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động theo sơ đồ sau.
* Nhiệm vụ
Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu
động cơ một moment với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ. Cơ
cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều. Tốc độ
khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p, đối với động cơ diesel phải trên 100 v/p.
* Yêu cầu
+ Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể
nổ được.
+ Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
+ Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
+ Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn
(từ 9 đến 18).
+ Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ ắc qui đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn
quy định (< 1m).
+ Mômen truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
* Sơ đồ:
1-
Ắc qui
2- Công t
ắc đề
3- Cu
ộn hút
4- Cu
ộn giữ
5- Đ

ồng xu
6- C
ực từ
7- Chổi than
8- Cổ góp

9- Rô to
10- Cuộn Stato
11- Cuộn Roto
12- Cặp bánh răng giảm tốc
13- Khớp 1 chiều
14- Bánh răng máy đề
15- Bánh răng bánh đà.
16- Lò xo hồi vị


* Hoạt động:
+ Khi đề: đóng công tắc đề (2)
- Dòng điện qua cuộn giữ (1) (2) (4)  mát
- Dòng điện qua cuộn hút (1) (2)(3)(7)(11)(10)mát
Trong (3), (4) xuất hiện lực từ hút lõi từ mang (5) dịch chuyển sang trái nối (6) với (1) đồng
thời đẩy (14) vào ăn khớp với (15). Lúc này dòng điện từ (1) (5)  (6) (7) (11)
(10) mát.
+ Chế độ hút: dòng diện đi như sau:







1

10
4

m
át

2

3
11
m
át


4

Trong (3), (4) xuất hiện lực từ hút lõi từ mang (5) dịch chuyển sang trái nối (6) với (1)
đồng thời đẩy (14) vào ăn khớp với (15).
+ Chế độ giữ: dòng điện đi như sau:






Rô to máy khởi động quay mô men được truyền từ (9) (12)  (13)(14)(15) làm
quay bánh đà khởi động động cơ.
+ Chế độ nhả về (khi thôi đề) dòng điện đi như sau:






Lực từ tạo ra trong (3) có tác dụng ngược với ban đầu cùng với (16) làm lõi từ trở về vị
trí ban đầu, tách (5) khỏi (6) máy đề ngừng hoạt động, đồng thời kéo (14) tách khỏi (15).


1

5

4

m
át

2

11

10

m
át

m
át
1


3

5

11

10

m
át

m
át

4

×