ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
-----***-----
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH: TRIẾT HỌC
KHOÁ: 2003-2007
Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Kim Oanh
Hà Nội - 2007
MỞ ĐẦU
1.Lớ do chọn đề tài
Đạo Islam là tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo với khoảng trên
một tỉ người, chỉ đứng sau Công giáo.Ngày nay,đạo Islam đã có mặt ở hầu
khắp các châu lục, trong đó có hàng chục quốc gia coi đạo Islam là quốc
giáo.
Ở Việt Nam,đạo Islam có số lượng tín đồ không đông, chỉ xếp thứ 6
trong số 6 tôn giáo đang sinh hoạt bình thường là Phật giáo, Công giáo, Tin
Lành, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo,đạo Islam .
Tín đồ đạo Islam ở nước ta tuyệt đại bộ phận là người Chăm, các dân
tộc khác và ngoại kiều rất ít. Theo thống kê của Vụ Các Tôn giáo khác –
Ban Tôn giáo Chính phủ, đạo Islam bao gồm hai cộng đồng: Chăm Islam
và Chăm Bàni với số lượng tín đồ khoảng trên 66.695 ngời, trong đó Chăm
Islam khoảng trên 25.688 người. Chăm Bàni khoảng trên 41.007 người,
sinh sống tập trung ở khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam
Bộ, các tỉnh khác tuy có song rất ít [1,81-82].
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tôn
giáo nói chung,đạo Islam nói riêng đđang có ảnh hưởng mạnh mẽ đđối với
đđời sống văn hóa, tinh thần, chính trị, xã hội đất nước; Đảng và Nhà nước
ta rất quan tâm đđến vấn đđề này. Văn kiện Đại hội X đã lưu ý tới vấn đề
này khi chỉ ra rằng: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối
đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân,
quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật"[7,122].
Như vậy, việc nghiên cứu các tôn giáo nói chung và đạo Islam nói
riêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc là rất cần thiết nhằm khẳng định vai trò
của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng đất nước. Và đặc biệt là đạo
2
Islam, trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, nó luôn bị coi
là “tôn giáo mang đậm màu sắc chính trị”, là tôn giáo gắn với chủ nghĩa
khủng bố. Chính vì vậy đạo Islam chưa thực sự được hiểu đúng, được đánh
giá một cách trung thực những cố gắng của mình đối với nhân loại nói
chung và Việt Nam nói riêng.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài : “Bước đầu tìm hiểu
đạo Islam ở Việt nam” làm đđề tài khóa luận của mỡnh. Hy vọng sẽ mang
lại một cách nhìn, đánh giá khách quan hơn về những đóng góp của đạo
Islam đối với toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng.
2.Tỡnh hỡnh nghiên cứu
Trên thế giới và ở Việt Nam, vấn đề về đạo Islam trước đây chưa đư-
ợc đầu tư nghiên cứu một cách thoả đáng. Tuy nhiên, sau sự kiện
11/9/2001 ở nước Mỹ thì vấn đề đạo Islam được cả thế giới quan tâm. Rất
nhiều công trình của các học giả thế giới công bố gần đây cho thấy bức
tranh toàn cảnh về đạo Islam .
Có thể kể đến các tác giả nước ngoài tiêu biểu như: Dominique
Sourel (giáo sư Đại học Paris –Sorbornne với tác phẩm “Hồi giáo” (do Mai
Anh – Thi Hoa – Thu Thuỷ – Thanh Vân dịch), Jamal J. Elias với tác phẩm
“Islam” và “Vấn đề giáo phái trong Islam giáo”, Trevor Ling với “A
History of Religion East and West”,...
Ở Việt Nam, vấn đề đạo Islam trong những năm gần đây được giới
nghiên cứu quan tâm hơn . Nhiều công trình nghiên cứu về đạo Islam ở
Việt Nam ở các góc độ tôn giáo, văn hoá và kinh tế, chính trị, an ninh, quan
hệ quốc tế, v.v. được công bố. Tiêu biểu là các tác giả như: Lương Ninh
với “Đạo Hồi với người Chăm ở Việt Nam “, Nguyễn Văn Luận với tác
phẩm: “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam”, Nguyễn
Bình với “Bước đầu tìm hiểu Islam”, Văn Món với “Tín ngưỡng Bàlamôn
3
giáo và Hồi giáo trong lễ hội Chăm”, Nguyễn Văn Dũng với “Về các cộng
đồng Hồi giáo trong đời sống xã hội các nước Tây Âu hiện nay”, Ngô Văn
Doanh với “Vai trò của Hồi giáo trong đời sống chính trị hiện tại các nước
Đông Nam Á”….
Tuy nhiên, trong các bài viết, nghiên cứu của các tác giả đều chỉ
nghiên cứu đạo Islam một cách chung chung, hoặc đi sâu vào giáo lý, giáo
luật, giáo phái…của đạo Islam một cách cụ thể, hoặc đứng trên phương
diện chính trị mà phê phán Islam như một “Tôn giáo khủng bố”,… mà ch-
ưa thực sự có những đánh giá khách quan về những đóng góp của đạo
Islam đối với nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn chung các
hướng nghiên cứu trên có những đánh giá chưa khách quan về đạo Islam
nói chung và đặc biệt là đạo Islam ở Việt Nam nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận
Mục đđích của khoá luận: Dựa trên cơ sở lý luận mác xít khoá luận
phân tích một cách tổng quan nhất về đạo Islam trên thế giới và đặc biệt là
ở Việt Nam.
Nhiệm vụ của khoá luận:
Thứ nhất: Nhận định một cách tổng quan nhất về đạo Islam .
Thứ hai: Phân tích tình hình đạo Islam ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu
Khoá luận tập trung vào nghiên cứu tổng quan về đạo Islam và đạo
Islam ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của khoá luận là chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
Cơ sở phương phương cụ thể: phương pháp phân tớch - tổng hợp, phương
pháp so sánh, phương pháp logic - lịch sử và một số phương pháp khác.
4
6. Đóng góp của khoá luận
Khoá luận góp phần cung cấp cái nhìn tổng quan về đạo Islam và
đạo Islam ở Việt Nam.
Khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu về
tôn giáo.
7. Bố cục của khoá luận
Khoá luận gồm: phần mở đđầu, nội dung chính, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo. Phần nội dụng chính của khoá luận gồm hai chương, sáu
tiết.
5
NỘI DUNG CHÍNH:
CHƯƠNG 1: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ISLAM
1.1. Những tiền đề ra đời đạo Islam
1.1.1. Tỡnh hỡnh kinh teỏ, xaừ hoọi trên bán đảo Ảrập (Arab)
Ảrập laứ moọt baựn ủaỷo lụựn ụỷ Tãy Nam chãu Á, tieỏp giaựp
vụựi Chãu Phi, naốm trẽn con ủửụứng noỏi liền caực chãu u, Á,
Phi caỷ về ủửụứng thuyỷ vaứ ủửụứng boọ. So vụựi caực khu vửùc xung
quanh nhử Ai Caọp, Lửụừng Haứ trỡnh ủoọ phaựt trieồn xaừ hoọi ụỷ baựn
ủaỷo Ảrập coự chaọm hụn. Ngay trong phám vi baựn ủaỷo, trỡnh ủoọ
phaựt trieồn giửừa caực khu vửùc cuừng khõng ủồng ủều. Vuứng ủaỏt
phớa Nam cuỷa baựn ủaỷo (Yemem ngaứy nay) coự ủiều kieọn tửù
nhiẽn vaứ khớ haọu tửụng ủoỏi thớch nghi vụựi saỷn xuaỏt nõng
nghieọp, ủửụùc meọnh danh laứ “Maỷnh ủaỏt giaứu coự cuỷa Ảrập”, ủaừ
traỷi qua cheỏ ủoọ chieỏm hửừu nõ leọ nhửng lái rụi vaứo tỡnh tráng
suy taứn trửụực khi đạo Islam ra ủụứi. ễÛ phớa Baộc ủaừ tửứng xuaỏt
hieọn moọt soỏ tieồu vửụng quoỏc Ảrập, nhửng sau ủoự trụỷ thaứnh
phiẽn thuoọc cuỷa ủeỏ quoỏc Byzantin vaứ ủeỏ quoỏc Ba Tử bẽn cánh.
Vuứng Hejaz dóc ven bụứ Hồng Haỷi ụỷ phớa Tãy cuỷa baựn ủaỷo tửứ
xửa ủaừ laứ moọt trong nhửừng con ủửụứng thõng thửụng quan tróng
giửừa phửụng ẹõng vaứ phửụng Tãy, giửừa ẹũa Trung Haỷi vụựi Aỏn
ẹoọ Dửụng. Tái ủãy ủaừ xuaỏt hieọn moọt soỏ thaứnh phoỏ lụựn, trong
ủoự coự caực thaứnh phoỏ quan tróng nhử Mecca, Yathrib (Medina).
Caực thaứnh phoỏ naứy thũnh vửụng dần lẽn theo ủaứ phaựt trieồn cuỷa
maọu dũch vaứ thửụng nghieọp.
Ngoaứi Yemem vaứ vuứng Hejaz, caực vuứng coứn lại cuỷa baựn
ủaỷo Ảrập phần lụựn laứ sa mác vaứ baừi coỷ, vỡ vaọy cử dãn ụỷ
nhửừng nụi naứy chuỷ yeỏu laứm nghề chaờn nuõi. Cho ủeỏn ủầu theỏ
kyỷ thửự VII, cử dãn ụỷ ủãy vn soỏng trong thụứi kyứ boọ lạc. Tuy
6
vaọy, nhửừng boọ lác hoaởc liẽn minh boọ lác naứy lái ủoựng vai troứ
laứ thũ dãn cuỷa nhửừng trung tãm thửụng mái vaứ trồng trót cho
duứ khõng coự moọt chớnh quyền trung ửụng hoaởc moọt nhaứ nửụực
naứo chi phoỏi toaứn boọ baựn ủaỷo Ảrập. Trong noọi boọ caực boọ lác,
sửù phãn hoaự xaừ hoọi baột ủầu din ra, ớt nhaỏt noự cuừng coự moọt
vaứi boọ lác theo cheỏ ủoọ mu heọ. Tuy nhiẽn, ủiều ủaựng lửu yự laứ
ngay caỷ trong nhửừng boọ lác thửùc sửù theo cheỏ ủoọ phú heọ thỡ nửừ
giụựi lái laứ ngửụứi naộm giửừ taứi saỷn. Chính tình hình đời sống nhân
dân vẫn còn trong thời kỳ bộ lạc, lại có sự phân hố nên vơ cùng khổ cực.
1.1.2. Tỡnh hỡnh tớn ngửụừng tõn giaựo.
Coự raỏt ớt tử lieọu noựi về tỡnh hỡnh tớn ngửụừng ụỷ baựn ủaỷo
Ảrập thụứi ủieồm Mohamet ra ủụứi nhửng caực ủeỏ cheỏ quanh ủoự nhử
Abyssinia ủều laứ nhửừng vửụng quoỏc Kitõ giaựo. Ngay caỷ vuứng
Sassania Persia ụỷ phớa ẹõng Baộc baựn ủaỷo Ảrập (Iran ngaứy nay) duứ
ủaừ tõn thụứ Baựi Hoaỷ giaựo nhửng cuừng coự moọt soỏ lửụùng tớn ủồ
Kitõ giaựo ủaựng keồ; vaứ ụỷ phớa Tãy Baộc Ảrập laứ vuứng Ai Caọp
Kitõ giaựo. Coự theồ coự moọt soỏ tớn ủồ Kitõ giaựo ngửụứi Ảrập
nhửng soỏ lửụùng raỏt ớt vaứ nhửừng ngửụứi naứy mụựi chổ laứ nhửừng
ngửụứi theo ủáo riẽng reừ chửự khõng phaỷi toaứn theồ thũ toọc hay
boọ lác.
Bẽn cánh ủoự, soỏ lửụùng ngửụứi Do Thaựi sinh soỏng ụỷ Ảrập
dửụứng nhử ủõng hụn caực khu vửùc khaực. Coự nhửừng boọ lác hoaứn
toaứn laứ ngửụứi Do Thaựi. Moọt vaứi boọ lác trong soỏ naứy coự veỷ
nhử tửứ palestin di chuyeồn tụựi sau sửù kieọn ủeỏ quoỏc La Maừ phaự
huyỷ ngõi ủền thụứ ụỷ Jerusalem cuoỏi theỏ kổ I Cõng lũch. Trong soỏ
nhửừng ngửụứi Do Thaựi naứy cuừng coỏ moọt soỏ tửù cho mỡnh laứ
ngửụứi Israel vaứ hó quen thuoọc hụn vụựi nhửừng cãu chuyeọn tieỏng
Hẽbrụ. ẹeỏn theỏ kyỷ thửự VI, ủáo Do Thaựi ủaừ coự theỏ lửùc raỏt
7
lụựn ụỷ Yemem, thaọm chớ caỷ tầng lụựp thoỏng trũ ụỷ ủoự ủều laứ
mõn ủồ ủáo Do Thaựi. Du vaọy thỡ cho ủeỏn ủầu theỏ kyỷ thửự
VII, tõn giaựo coồ ủái cuỷa ngửụứi Arập vn ủửựng ngoaứi nhửừng
aỷnh hửụỷng cuỷa Bái Hỏa giaựo, Do Thaựi giaựo vaứ Kitõ giaựo.
Trửụực khi đạo Islam ra ủụứi, ủa soỏ ngửụứi Ảrập trẽn baựn ủaỷo
suứng baựi ủa thần giaựo. Caực vũ thần maứ ngửụứi Ảrập suứng baựi
hoaởc laứ caực linh hồn truự ngú ụỷ caực vaọt theồ tửù nhiẽn nhử cãy
coỏi, ủaự soỷi hoaởc caực vũ thần tửù nhiẽn nhử maởt trụứi, maởt traờng
vaứ mửa. Trung tãm cuỷa tớn ngửụừng ủa thần giaựo laứ ngõi ủền
Kaba ụỷ Mecca. Ngõi ủền Kaba thuoọc quyền coi soực cuỷa boọ lác
Qurayish – moọt boọ lác buõn baựn quan tróng coự aỷnh hửụỷng ủaựng
keồ ụỷ Mecca vaứ nhửừng vuứng lãn caọn. Ngửụứi Qurayish tửù nhaọn
laứ hãu dueọ cuỷa Abraham vaứ Ismael, chổ ủũnh caực thaứy tử teỏ vaứ
ngửụứi canh giửừa ủieọn Kaba. Nhiều ngửụứi Arập nhỡn nhaọn vũ thần
cuỷa maởt traờng vaứ vieọc ủi lái – Ala (nghúa laứ Thửụùng ủeỏ) – nhử
laứ toồ tiẽn cuỷa hó vaứ laứ vũ thần dn daột caực vũ thần khaực.
Ala coự leừ laứ vũ thần cuỷa boọ lác Qurayish. Ba vũ thần khaực laứ
gaựi cuỷa Ala: al – Lat (thần Maởt trụứi) vaứ Ma
c
at (thần Vaọn meọnh),
al-Uzza (thần ván naờng) cuừng coự ủửụùc sửù suứng baựi roọng raừi
[9,24-25]. Ngoaứi nhửừng vũ thần trẽn, ngửụứi Ảrập cuừng kớnh tróng
còn vì hó khõng chổ laứ nhửừng ngửụứi ngheọ sú maứ coứn laứ nhửừng
sửỷ gia cuỷa boọ lác. Bẽn cánh caực nhaứ thụ, hai lụựp ngửụứi khaực
coự ủửụùc sửù tõn kớnh cuỷa xaừ hoọi Ả rập tiền Islam. ẹoự laứ caực
nhaứ tiẽn tri vaứ caực vũ quan toaứ. Nhửừng ủaởc tớnh cuỷa ba lụựp
ngửụứi noựi trẽn ủều coự aỷnh hửụỷng nhaỏt ủũnh tụựi vai troứ sửự giaỷ
cuỷa Mohamet.
Vaọy nguyẽn nhãn naứo, nhu cầu naứo khieỏn cho moọt hỡnh
thửực tõn giáo mụựi ra ủụứi vaứ tồn tái khõng chổ ụỷ baựn ủaỷo Ảrập
8
maứ coứn ụỷ toaứn boọ vuứng Trung ẹõng vaứ roọng hụn nửừa? Caực
hóc giaỷ chãu Âu cuừng nhử caực hóc giaỷ laứ tớn ủồ Islam ủaừ coỏ
gaộng tỡm kieỏm lụứi giaỷi baống nhửừng thõng tin ớt oỷi coự trong
Kinh Coran, vaứ trong nhửừng baỷn ghi cheựp lụựi noựi cuỷa Mohamet
vaứ nhửừng câu chuyeọn về Giaựo chuỷ cuừng nhử về coọng ủồng
Islam sụ khai (Hadith). Caực hóc giaỷ đã taọp trung vaứo vieọc xem xeựt
tỡnh hỡnh xaừ hoọi Arập, maứ cú theồ laứ Mecca, ụỷ thụứi ủieồm ủầu
theỏ kyỷ thửự VII. Cuoỏi cuứng, hó cuừng khaựi quaựt ủửụùc tỡnh hỡnh
khaự roừ raứng về xaừ hoọi Mecca ụỷ thụứi ủieồm naứy.
Khoaỷng naờm 600 Cõng lũch, tầm quan tróng cuỷa Mecca gia
taờng vỡ nhửừng lyự do khaực nhau nhửng chuỷ yeỏu vỡ luực naứy Mecca
coự vũ trớ thuaọn lụiù cho vieọc kieỏm soaựt tuyeỏn ủửụứng maọu dũch
theo hửụựng Baộc – Nam dóc theo daỷi phớa Tãy cuỷa baựn ủaỷo. ẹãy
laứ tuyeỏn ủửụứng thõng thửụng haứng hoaự ụỷ phớa Nam Arập cuừng
nhử haứng hoaự ủửụùc vaọn chuyeồn tụựi ủãy baống ủửụứng bieồn tửứ
Abyssinia vaứ Aỏn ẹoọ ủeồ tụựi ẹũa Trung Haỷi. Moọt tuyeỏn ủửụứng
maọu dũch khaực theo hửụựng Tãy – Baộc tửứ vũnh Ba Tử bũ ngửng lái
do cuoọc xung đột giửừa Ba Tử vụựi ủeỏ quoỏc Byzantin ụỷ nửỷa cuoỏi
theỏ kyỷ VI; bụỷi theỏ maứ tầm quan tróng cuỷa con ủửụứng qua ngaỷ
Mecca taờng lẽn (chuỷ yeỏu vỡ Mecca vn ủửựng ngoaứi cuoọc xung
ủoọt Hy Láp – Ba Tử). Keỏt quaỷ laứ Mecca trụỷ thaứnh moọt trung tãm
thửụng mái, nụi coự nhửừng giao dũch taứi chớnh ủaựng keồ do caực
thửụng gia coự soỏ taứi saỷn riẽng naứy ngaứy càng lụựn dửụứng nhử
khõng ủeỏm xổa ủeỏn moỏi raứng buoọc truyền thoỏng về gia ủỡnh vaứ
thũ toọc. Nhửừng ngửụứi trụỷ nẽn giaứu coự baống nhửừng n lửùc caự
nhãn ngaứy caứng ớt ủaỷm nhaọn traựch nhieọm về hó haứng moọt
caựch nghieọm tuực, vaứ soỏ ngửụứi maỏt ủi sửù baỷo veọ voỏn coự theo
truyền thoỏng cuỷa boọ lác cuừng nhiều thẽm.
9
Xét dưới góc độ triết học thì đây chính là hồn cảnh táo ra moọt
cuoọc khuỷng hoaỷng cho xaừ hoọi Mecca.Chuỷ nghúa caự nhãn mụựi
dửùa trẽn tiền bác laứm xoựi moứn caỏu truực vaờn hoaự cuừ vaứ ủửa
ủeỏn caỷm giaực gia taờng về sửù baỏt oồn xaừ hoọi vaứ baỏt an caự
nhãn.Sửù phaự vụừ quan nieọm truyền thoỏng về danh tieỏng trong
ủụứi soỏng thũ toọc cuừng nhử trong kyự ửực cuỷa nhửừng con chaựu
trong thũ toọc ủaởt ra nhiều vaỏn ủề siẽu hỡnh. Vaỏn ủề luãn
thửụứng ủáo lyự cuừng trầm tróng thẽm khi mu hỡnh lyự tửụỷng
về moọt con ngửụứi can trửụứng vaứ roọng lửụùng bũ vũ theỏ cuỷa
ủồng tiền laứm cho lu mụứ.Chính vì vậy, người dân trở nên mất niềm
tin vào cuộc sống hiện tại, họ hướng tới lối thốt ở trên trời, ở thế giới bên
kia.Và họ cần được “đền bù hư ảo”, đây là cơ sở cho đạo Islam ra đời.
C.Mác đã từng nói: Tơn giáo chỉ là “sự nghèo nàn của tơn giáo, một mặt là
biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tơn giáo là tiếng thở dài của
chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng có trái tim, cũng giống
như nó là tinh thần của thế giới khơng có tinh thần”[5,14]. Và “con người
sáng tạo ra tơn giáo chứ tơn giáo khơng sáng tạo ra con người, cụ thể là:
tơn giáo là sự tự ý thức, là sự tự cảm giác của con người chưa tìm được
bản thân mình hoặc lại để mất bản thân mình một lần nữa. Nhưng con
người khơng phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngồi thế giới.
Con người chính là thế giới con người, là Nhà nước, là xã hội. Nhà nước
ấy, xã hội ấy sản sinh ra tơn giáo tức thế giới quan lộn ngược vì chính bản
thân chúng là thế giới quan lộn ngược”[5,14].
Tóm lái, xaừ hoọi Mecca ụỷ vaứo tỡnh tráng võ toồ chửực, vaứ
tỡnh tráng aỏy ủửa ủeỏn vieọc hỡnh thaứnh nẽn moọt phong traứo tõn
giaựo mụựi do moọt ngửụứi Mecca tẽn laứ Mohamet dn daột[17,211].
Sự ra đời của đạo Islam lúc này là hồn tồn phù hợp với quy luật của lịch
sử, đúng như quan niệm mác xít cho rằng, chính cơ sở hạ tầng sẽ quyết
10
định kiến trúc thượng tầng. Với một xã hội rối ren, vơ tổ chức, bất cơng, sự
“nghèo nàn” trong đời sống tín ngưỡng, tơn giáo thì tất yếu sẽ dẫn tới nhu
cầu cần ra đời một tơn giáo mới. Về điều này, Ph. Ăngghen đã từng viết:
“Tơn giáo do con người sáng tạo ra, bản thân những người này cảm thấy
được nhu cầu cần phải có tơn giáo và họ hiểu được những nhu cầu cần có
tơn giáo của quần chúng”[4,438-439].
1.2. Vai trò của Mohamet với sự ra đời của đạo Islam .
1.2.1.Mohamet (570 – 632)
Mohamet ra ủụứi chớnh vaứo boỏi caỷnh Ả rập nẽu trẽn. Gia ủỡnh
thuoọc về thũ toọc Hashim, boọ lác Qurayish (boọ lác Caự maọp). ẹeỏn
theỏ kyỷ thửự VI, boọ lác Qurayish chia laứm hai phe: moọt phe do
thửụng gia giaứu coự vaứ tửứ tãm Hashim cầm ủầu; moọt phe do
ngửụứi chaựu cuỷa Hashim, tẽn laứ Umayyad cầm ủầu. Sửù tranh chaỏp
gay gaột ủoự aỷnh hửụỷng quan tróng tụựi lũch sửỷ Islam sụ khai (doứng
doừi thũ toọc Umayyad về sau xãy dửùng nẽn vửụng triều ủầu tiẽn
trong lũch sửỷ Islam). Khi Hashim qua ủụứi, moọt ngửụứi con trai hoaởc
em cuỷa õng, tẽn laứ Abdal- Muttalib, lẽn thay vaứ trụỷ thaứnh moọt
trong nhửừng vũ thuỷ lúnh ụỷ Mecca[20,25].
Theo caực baỷn tieồu sửỷ, Mohamet mồ cõi cha khi chửa ra ủụứi.
Luực 6 tuoồi thỡ mé maỏt; ủửụùc õng noọi laứ Abd al – Muttalib, sau
ủoự laứ ngửụứi baực Abu Talib nuõi dáy. Thuỷa nhoỷ, Mohamet tửứng
ủi chaờn gia suực, sau ủoự theo ngửụứi baực tham gia vaứo caực haứnh
trỡnh buõn baựn trong vuứng Ả rập vaứ caực vuứng lãn caọn. ẹeỏn tuoồi
trửụỷng thaứnh, Mohamet ủaừ trụỷ thaứnh moọt thửụng gia vaứ nhanh
choựng coự ủửụùc uy tớn về tớnh trung thửùc cuừng nhử sửù tin caọy
cuỷa mói ngửụứi. Cuoỏi cuứng, õng trụỷ thaứnh chồng của một baứ
goaự giaứu coự Khadija, buõn baựn vụựi caực thaứnh phoỏ xa xõi nhử
Gaza vaứ Damacus. Naờm 25 tuoồi, õng keỏt hõn cuứng baứ goaự naứy.
11
Coự raỏt ớt chi tieỏt về caực hoaứn caỷnh xung quanh thiẽn
hửụựng cuỷa õng. Theo tương truyền: Mohamet coự thoựi quen lui tụựi
moọt hang ủoọng bẽn ngoaứi Mecca ủeồ suy ngm moọt mỡnh. Vaứo
moọt lần nhử vaọy, õng nhaọn ủửụùc sửù Thiẽn Khaỷi cuỷa Thửụùng
ẹeỏ thõng qua moọt thiẽn thần maứ sau naứy Mohamet xaực nhaọn laứ
Gabriel. Luực ủầu, Mohamet chửa tin tửụỷng vaứo sửự meọnh cuỷa
mỡnh, nhửng ủửụùc baứ Khadija coồ vuừ thẽm (coự taứi lieọu cho raống
Khadija vaứ moọt ngửụứi chaựu laứ tớn ủồ Kitõ giaựo [21,24] ) dần
dần Mohamet nhaọn thức ủửụùc Thửụùng ủeỏ ủaừ lửùa chón õng laứm
sửự giaỷ ủeồ truyền nhửừng thõng ủieọp thánh thần tụựi loaứi ngửụứi
về sửù tồn tái cuỷa moọt Thửụùng ủeỏ duy nhaỏt vaứ ủầy quyền
naờng, nhửừng lụứi caỷnh baựo về ngaứy taọn theỏ vaứ ngaứy phaựn xửỷ
saộp xaỷy ra, cuừng nhử khớch leọ moọt ủụứi soỏng coự ủáo ủửực.
Và sự kieọn naứy xaỷy ra khi Mohamet 40 tuoồi (naờm 610 Cõng
lũch). Cuừng trong naờm naứy[8,15], Mohamet baột ủầu truyền giaựo ụỷ
Mecca. Nhửừng ngửụứi ủầu tiẽn theo tõn giaựo cuỷa õng coự theồ keồ
ủeỏn laứ baứ vụù Khadija, ngửụứi em hó Ali – con trai Abu Talib, Zaid –
ngửụứi nõ leọ ủửụùc Mohamet giaỷi phoựng, vaứ hai ngửụứi bán thãn
thieỏt laứ Abu Bakr vaứ Umar (hai vũ Calipha ủầu tiẽn cuỷa coọng
ủồng Islam sau khi Mohamet qua ủụứi). Sau naứy, nhửừng ngửụứi ủi theo
õng laứ nhửừng phú nửừ, nõ leọ vaứ dãn ngheứo.
Hoát ủoọng truyền giaựo vaứ thu nhaọn tớn ủồ cuỷa Mohamet ụỷ
Mecca vaỏp phaỷi sửù bửực hái cuỷa giụựi quyự toọc Qurayish chaờm
soực ngõi ủền Kaba vỡ sửù phaựt trieồn cuỷa hỡnh thửực tõn giáo mụựi
naứy ủe doá trửùc tieỏp tụựi ủaởc quyền , ủaởc lụùi cuỷa hó. Sửù bửực
hái ngaứy moọt gia taờng, ủaởc bieọt laứ sau naờm 619 khi baứ Khadija
ch dửùa tinh thần, vaứ Abu Talib – ngửụứi che chụỷ Mohamet lần
lửụùt qua ủụứi.
12
ẹuựng vaứo luực khoự khaờn nhử vaọy, tỡnh hỡnh bieỏn chuyeồn
theo chiều hửụựng coự lụùi cho hoát ủoọng truyền giaựo cuỷa
Mohamet. Naờm 620, moọt soỏ thửụng nhãn ụỷ Yathrib haứnh hửụng
tụựi Mecca ủaừ nghe Muhammad thuyeỏt giaựo. Baứi thuyeỏt giaựo cuỷa
Mohamet thu huựt ủửụùc sửù chuự yự cuỷa nhửừng ngửụứi thửụng nhãn
naứy. Naờm 621, 5 trong soỏ 6 thửụng nhãn noựi trẽn cuứng vụựi 7
ngửụứi khaực – nhửừng ngửụứi coự theỏ lửùc ụỷ Yathrib – quay trụỷ lái
Mecca. Hó cuừng raỏt coự aỏn tửụùng vụựi baứi thuyeỏt giaựo cuỷa
Mohamet. Hó ủaừ thửứa nhaọn Muhammad laứ nhaứ tiẽn tri vaứ hứa seừ
tuãn phúc õng. Nhửừng tớn ủồ coự theồ nhụự chớnh xaực nhửừng lụứi
giaựo huaỏn vaứ Gabriel khaỷi thũ cho Mohamet ủửụùc gửỷi ủi cuứng vụựi
nhửừng thửụng nhãn naứy tụựi Yathrib.
Yathrib naốm ụỷ phớa baộc Mecca, naốm trẽn con ủửụứng buõn
baựn tróng yeỏu theo hửụựng Baộc – Nam. Luực ủoự cử dãn Yathrib
thuoọc về 5 boọ lác, trong ủoự coự 2 boọ lác ngửụứi Arập, 3 boọ lác
ngửụứi Do Thaựi.Hai boọ lác ngửụứi Arập ủang ụỷ trong quaự trỡnh
chuyeồn tửứ cuoọc soỏng du lúc sang cuoọc soỏng ủũnh cử, noọi boọ
vn khõng ngửứng xaỷy ra tranh chaỏp.Hó ủều muoỏn chaỏm dửựt
tỡnh tráng naứy nhửng lái thieỏu moọt ngửụứi ủuỷ taứi ủửực coự theồ
ủửựng ra hoaứ giaỷi nhửừng tranh chaỏp naứy. Caực thaứnh viẽn cuỷa
moồi thũ toọc voỏn ủaừ haứnh hửụng tụựi Mecca nhửừng naờm trửụực
ủoự, ủửụùc nghe Mohamet thuyeỏt giaựo,sau khi thửụng nghũ vụựi ủồng
toọc ủaừ thổnh cầu Mohamet tụựi Yathrib laứm tróng taứi hoaứ giaỷi
cho nhửừng baỏt ủồng giửừa caực boọ lác.Mohamet ủồng yự tụựi
Yathrib neỏu nhử caực ủiều kieọn õng ủửa ra chấp thuaọn:
+ Gia ủỡnh õng vaứ nhửừng ngửụứi theo õng coự theồ cuứng tụựi
ủoự.
13
+ Nhửừng ngửụứi naứy seừ ủửụùc cung caỏp lửụng thửùc cho ủeỏn
khi hó tửù tỡm thaỏy phửụng keỏ sinh nhai.
+ Hó seừ ủửụùc thửứa nhaọn laứ cõng dãn cuỷa Yathrib ủeồ
neỏu nhử ngửụứi Mecca vaứ liẽn minh taỏn cõng tớn ủồ Islam thỡ taỏt
caỷ cõng dãn Yathrib seừ ủửựng về phớa Islam.
ẹoaứn ủaứm phaựn Yathrib chaỏp thuaọn nhửừng ủiều khoaỷn naứy
vaứ moọt cuoọc di cử bớ maọt cuỷa nhửừng tớn ủồ Islam tửứ Mecca tụựi
Yathrib baột ủầu. Cuoọc di cử cuỷa Mohamet vaứ tớn ủồ din ra vaứo
naờm 622. Sửù kieọn naứy ủaựnh daỏu ngaứy tróng ủái nhaỏt trong lũch
sửỷ Islam vaứ ủửụùc gói laứ Hijra (ẹái di cử hoaởc Di chuyeồn giaựo
ủồ). Nhửừng tớn ủồ di cử vaứo naờm 622 ủửụùc gói laứ Muhajirs, vaứ
nhửừng ngửụứi ủaừ giuựp ủụừ hó ủửụùc gói laứ Ansar. ẹeồ kyỷ nieọm
sửù kieọn naứy, 17 naờm sau Calipha Umar ủaừ quyeỏt ủũnh laỏy naờm
622 laứ naờm khụỷi ủầu cho kyỷ nguyẽn giaựo lũch Islam.
Hijra laứ daỏu hieọu cho thaỏy sửù khụỷi ủầu cuỷa Islam vụựi tử
caựch laứ moọt tõn giaựo coự tớnh chaỏt xaừ hoọi. ễÛ Mecca,Mohamet
gần nhử laứ moọt ngửụứi caỷnh baựo, moọt thiẽn sứ ủem ủeỏn thõng
ủieọp cuỷa thuyeỏt ủoọc thần vaứ thuực giúc mói ngửụứi aờn naờn,
hoỏi li về nhửừng haứnh ủoọng toọi li cuỷa hó. ễÛ Yathrib, tõn
giaựo trụỷ thaứnh moọt hieọn tửụứng xaừ hoọi, goựp phần phaựt trieồn
lũch sửỷ cuừng nhử táo ra caực ủiều luaọt phửực táp.Yathrib ủửụùc
ủoồi thaứnh Madinat – an – nabi (gói taột laứ Medina – thaứnh phoỏ
giaựo chuỷ). Trong thụứi gian ụỷ Medina, Thiẽn Khaỷi maứ Mohamet
nhanh choựng thaờng tieỏn về ủũa vũ xaừ hoọi: tửứ ch laứ moọt sửỷ gia
ủụn thuần tụựi ủũa vũ ngửụứi laừnh ủáo chớnh trũ, tõn giaựo, xaừ hoọi
cuỷa toaứn theồ coọng ủồng.
Naờm 630, thaứnh phoỏ Mecca ủầu haứng Mohamet. Mohamet
tuyẽn boỏ tha thửự cho taỏt caỷ mói ngửụứi trửứ moọt soỏ nhửừng keỷ
14
ủaừ nháo baựng õng vaứ tõn giaựo cuỷa õng, ủồng thụứi cho
chuyeồn taỏt caỷ caực ủồ thụứ cuựng ra khoỷi ngõi ủền Kaba. Mohamet
làm l haứnh hửụng tụựi Kaba, rồi quay lái Medina – nụi naứy ủửụùc
xem nhử laứ nhaứ cuỷa õng. Trửụực khi qua ủụứi, õng coứn thửùc hieọn
thẽm moọt haứnh trỡnh nửừa tụựi Mecca. Haứnh trỡnh naứy ủửụùc coi
laứ “haứnh hửụng giaừ tửứ” . Lần haứnh hửụng naứy ủaừ trụỷ thaứnh
khuõn mu cho moọt trong nhửừng nghi l Islam quan tróng nhaỏt
(Hajj). Khõng lãu sau lần haứnh hửụng naứy, õng maộc beọnh vaứ
qua ủụứi vaứo giửừa trửa ngaứy 8 thaựng 6 naờm 632 tái nhaứ cuỷa
Aisha – ngửụứi vụù maứ õng keỏt hõn ụỷ Mecca sau khi Khadija maỏt
khaự lãu. Theo truyền thuyeỏt, caực nhaứ tiẽn tri phaỷi ủửụùc chõn
caỏt tái nụi maứ hó qua ủụứi, do ủoự Mohamet ủửụùc an taựng tái nhaứ
baứ Aisha. Tửứ ủoự về sau, nụi ủãy dần bieỏn thaứnh moọt ủieọn thụứi
vaứ trụỷ thaứnh moọt ủũa ủieồm haứnh hửụng quan tróng cho tụựi taọn
ngaứy nay.
Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao các tín đồ đạo Islam lại suứng kớnh
Mohamet?.
Như chúng ta đã biết, khõng coự ngửụứi naứo ủửụùc tớn ủồ
Islam kớnh tróng hụn Mohamet nhửng sửù ngửụừng moọ ủoự cũng khơng
vượt q ngửụừng cửỷa tõn thờ vì hầu heỏt tớn ủồ Islam ủều coi tróng
mói thửự ụỷ Mohamet baống nghĩa tõn kớnh sãu saộc chứ khơng phải
vị thần và lòng tơn kính này đã được thể hiện bằng những cụm từ “Sửù
bỡnh an luõn ủeỏn vụựi Ngửụứi”và loứng tõn kớnh naứy cuừng ủửụùc
theồ hieọn ụỷ caỷ trong caựch vieỏt.Abraham,Noah vaứ caực vũ thiẽn sứ
khaực maứ Thửụùng ủeỏ ủaừ phaựi xuoỏng trửụực Mohamet.
Tớn ủồ Islam tin raống Adam, Noah, Abraham, Jacob, Moses, Jesus
vaứ nhiều caựi tẽn khaực tỡm thaỏy trong Kinh thaựnh Kitõ giaựo vaứ
Do thaựi giaựo ủều laứ nhửừng nhaứ tiẽn tri.Thửụùng ủeỏ ủaừ truyền
15
cho hó thõng ủieọp gioỏng nhử thõng ủieọp maứ Thửụùng ủeỏ truyền
cho Mohamet. Duứ caực nhaứ tiẽn tri naứy ủều trung thaứnh vụựi
Thửụùng ủeỏ nhửng nhửừng ngửụứi theo hó thỡ khõng nhử vaọy.
Ngửụứi Do Thaựi ủaừ phụựt lụứ lụứi caỷnh baựo cuỷa caực nhaứ tiẽn tri
heỏt lần naứy ủeỏn lần khaực. Ngửụứi Kitõ giaựo tuãn theo Jesus
nhửng hó lái phám phaỷi toọi baựng boồ vỡ nãng Jesus lẽn tụựi ủũa
vũ ngang baống vụựi Thửụùng ủeỏ.Bụỷi theỏ,Thửụùng ủeỏ thaỏy cần
thieỏt cho loaứi ngửụứi thẽm moọt cụ hoọi cuoỏi cuứng.Lần
naứy,Ngửụứi lửùa chón cửỷ sửự giaỷ cuỷa mỡnh tới ngửụứi Arập chửự
khõng phaỷi laứ ngửụứi Do Thaựi. Theo lụứi giaựo huaỏn cuỷa Islam,
Mohamet chổ laứ vũ sửự giaỷ cuoỏi cuứng trong soỏ caực vũ sửự giaỷ
nhửng coọng ủồng các tín đồ đạo Islam ( Muslim )mụựi laứ coọng ủồng
duy nhaỏt ghi nhụự thõng ủieọp cuỷa Thửụùng ủeỏ maứ khõng laứm hử
hoỷng vaứ tuãn phúc noự moọt caựch trung thaứnh.
ễÛ khaộp mói nụi ngửụứi ta ủều kớnh tróng õng nhử moọt
mu ngửụứi lyự tửụỷng ủeồ caực tớn ủồ noi theo. Sửù thi ủua noi theo
Mohamet ủaừ bao quaựt moọt loát caực lúnh vửùc tửứ vieọc coi õng laứ
moọt kieồu mu trong caực vaỏn ủề về luaọt phaựp cuừng nhử về
luãn thửụứng ủáo lyự cho ủeỏn caực chi tieỏt tửụỷng nhử bỡnh thửụứng
trong cuoọc soỏng haống ngaứy, chaỳng hán nhử moọt ngửụứi nẽn
ủaựnh raờng, chaỷi toực nhử theỏ naứo hay aờn thửực aờn gỡ.
Tuy nhiẽn, vieọc noi theo Mohamet khõng coự nghúa laứ ủửụùc
phác hoá chãn dung hay tác tửụùng õng vỡ nhửừng thửự naứy d
trụỷ thaứnh nhửừng vaọt tõn thụứ. Theo quan ủieồm cuỷa tớn ủồ Islam,
chổ coự duy nhaỏt Thửụùng ủeỏ mụựi ủaựng ủửụùc tõn thụứ, nhửng ngay
caỷ nhử vaọy thỡ cuừng khõng moọt hỡnh aỷnh naứo coự theồ mõ taỷ
ủửụùc hỡnh aỷnh cuỷa Thửụùng ủeỏ. Do vaọy, trong caực thaứnh ủửụứng
Islam ngửụứi ta khõng trang trớ hay trửng baứy tranh aỷnh, tửụùng ủeồ
16
theồ hieọn sửù tõn kớnh ủoỏi vụựi Thửụùng ủeỏ. Thụứi trung coồ, moọt
soỏ hoá sú Ba Tử vaứ moọt soỏ nụi khaực ủaừ veừ nhửừng bửực hoá
Mohamet nhửng nhỡn chung coọng ủồng hoaứn toaứn khõng taựn
thaứnh nhửừng bửực hoá nhử vaọy.
1.2.2. Coọng ủồng Islam sau khi Mohamet qua ủụứi
Sau khi Mohamet qua ủụứi, cõng vieọc laừnh ủáo coọng ủồng
Muslim lần lửụùt traỷi qua boỏn ngửụứi ủồng haứnh ủầu tiẽn cuứng
Mohamet. Nhửừng vũ laừnh ủáo naứy ủửụùc coi laứ boỏn Calipha laừnh
ủáo hụùp phaựp. ẹoự laứ Abu Bakr (632-634), Umar (634-644),
Uthman(Othman) (644-656) vaứ Ali (656-661). Calipha laứ dáng vieỏt
taột cuỷa cúm tửứ Arab “Khalifat – Allah – basul - Allah”, coự nghúa laứ
“Ngửụứi keỏ túc sửự giaỷ cuỷa thửụùng ủeỏ”.
Tuy nhiẽn, sau khi Othman qua ủụứi coọng ủồng Muslim raỏt
luựng tuựng về vieọc ai seừ laứ vũ Calipha keỏ tieỏp. Nhiều tớn ủồ
nhaọn thaỏy raống, tửụực hieọu naứy nẽn daứnh cho ngửụứi chaựu vaứ
cũng laứ con reồ cuỷa Mohamet – ủoự laứ Ali, nhửng moọt soỏ khaực
uỷng hoọ ngửụứi chaựu cuỷa Othman, Mu
’
awiya. Trong luực ủang tranh
chaỏp thỡ Ali bũ aựm saựt, do ủoự Mu
’
awiya ủaừ thaứnh cõng trong
vieọc thãu toựm quyền lửùc, ủồng thụứi ủaởt nền moựng cho moọt
vửụng triều ủầu tiẽn trong lũch sửỷ Islam – vửụng triều Umayyads
(661-750). Duứ sau naứy, caực vũ vua cuỷa mi vửụng triều ủều tửù
xửng laứ Calipha nhửng cho ủeỏn taọn ngaứy nay ủa soỏ tớn ủồ Islam
suứng ủáo ủều cho raống vụựi sửù lẽn ngõi cuỷa vửụng triều
Umayyads thỡ theồ cheỏ ban ủầu cuỷa cheỏ ủoọ Calipha ủaừ chaỏm dửựt.
Maởc dầu vaọy, trong voứng 100 naờm cai trũ cuỷa vửụng triều
Umayyads, gần nhử taỏt caỷ caực vuứng ủaỏt maứ ngaứy nay coứn nhaọn
ra coự sửù tồn tái cuỷa Islam ủều ủaừ ủửụùc chinh phúc. ẹeỏ quoỏc
Islam traỷi daứi tửứ Tãy Ban Nha tụựi Pakistan.
17
Tuy vửụng triều Umayyads naộm quyền kieồm soaựt gần nhử
toaứn boọ theỏ giụựi Islam nhửng tranh chaỏp giửừa ngửụứi uỷng hoọ Ali
vaứ vửụng triều naứy vn khõng chaỏm dửựt, thaọm chớ caứng trụỷ
lẽn nghiẽm tróng hụn khi Husayn – con trai Ali, vaứ nhiều thaứnh
viẽn trong gia ủỡnh bũ quãn ủoọi cuỷa Yaid – con trai Mu
’
wiya, taứn
saựt vaứo naờm 680.
Cuoọc ủaỏu tranh giaứnh quyền laừnh ủáo ủaừ bieỏn thaứnh chaỏt
xuực taực cho sửù phãn ly giaựo phaựi ủầu tiẽn trong lũch sửỷ Islam –
moọt vaỏn ủề coứn dai daỳng tụựi ngaứy nay. Moọt nhoựm thieồu soỏ
cho raống, leừ ra Ali mụựi laứ ngửụứi laừnh ủáo hụùp phaựp. Nhửừng
ngửụứi uỷng hoọ quan ủieồm naứy hỡnh thaứnh nẽn moọt giaựo phaựi
ủửụùc bieỏt ủeỏn vụựi caựi tẽn Shi’at Ali (phaựi Ali), hoaởc gói taột laứ
Shi’Is (tửụứng tửù nhử Shi’ah hoaởc Shi’ite). Hieọn tái, phaựi Shi’is chuỷ
yeỏu phãn boỏ tái caực vuứng Iran, Iraq, Yemem, Parkistan, Aỏn ẹoọ,
vv…, trong ủoự chuỷ yeỏu laứ ụỷ Iran vaứ Yemem. ễÛ Karbala vaứ Najaf
trong laừnh thoồ Iraq coự laờng moọ cuỷa Ali vaứ Husayn, laứ nhửừng
thaựnh ủũa noồi tieỏng cuỷa phaỷi Shi’is. Caực thaứnh thũ nhử Mashhad
vaứ Qumn… ụỷ Iran laứ nhửừng thaựnh ủũa quan tróng cuỷa phaựi Shi’is
[21,792]. Quan ủieồm cuỷa Shi’is nhỡn nhaọn ba vũ Calipha ủầu tiẽn
(Abu Bakr, Umar, Othman) laứ nhửừng ngửụứi chieỏm ủoát. Hó ủaừ
tửụực ủoát quyền taọp aỏm cuỷa Ali.
Coứn caực sửỷ gia vaứ thần hóc Sunni cho raống, Abu Bakr ủaừ
min cửụừng ủaỷm nhaọn vai troứ cuỷa ngửụứi laừnh ủáo coọng ủồng
ủeồ nhaốm múc ủớch giửừ vửừng coọng ủồng Islam vửụùt qua cụn
khuỷng hoaỷng do caựi cheỏt cuỷa Mohamet gãy ra. ễÛ thụứi ủieồm ủoự,
Abu Bakr laứ ngửụứi xửựng ủaựng nhaỏt ủeồ gaựnh vaực vũ trớ naứy vỡ
õng laứ ngửụứi gần guừi vụựi Mohamet. Sửù lửùa chón Umar keỏ túc
Abu Bakr cuừng dửa trẽn sửù thãn caọn tửụng tửù vaứ cuừng laứ ngửụứi
18
coự tuoồi ủáo cao nhaỏt. Phaựi Sunni khõng phuỷ nhaọn tuoồi ủáo
hoaởc danh tieỏng về sửù hieồu bieỏt tõn giaựo cuừng nhử nhieọt huyeỏt
phúng sửù Islam cuỷa Ali. Nhửng theo truyền thoỏng, hó kiẽn quyeỏt
cho raống, Ali coứn quaự treỷ vaứo thụứi ủieồm Mohamet vaứ Abu Bakr
qua ủụứi ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi laừnh ủáo. Sửực mánh quan ủieồm
cuỷa Sunni naốm ụỷ ủieồm cho raống chaỏp nhaọn moọt ngửụứi laừnh
ủáo khõng mấy lyự tửụỷng coứn hụn laứ gãy ra sửù huyỷ dieọt coọng
ủồng baống cuoọc noọi chieỏn. Thửùc teỏ, caựi tẽn Sunni xuaỏt phaựt
tửứ chửừ Sunna (truyền thuyeỏt) vaứ dáng vieỏt taột cuỷa moọt cãu
daứi hụn coự nghúa laứ “Thần dãn cuỷa Truyền thuyeỏt vaứ Coọng
ủồng”, ngú yự nhử moọt lụứi cam keỏt liẽn quan ủeỏn chuỷ nghúa aồn
daọt chớnh trũ vaứ mong ửụực traựnh ủửụùc vieọc phãn chia beứ phaựi
baống baỏt cửự giaự naứo; hoaởc coứn coự nghúa laứ “Ngửụứi tõn kớnh
Sunna”, tửực ngửụứi tuãn haứnh vaứ baột chửụực haứnh vi hoaởc ủửụứng
loỏi cuỷa Mohamet. Hó coi lụứi noựi vaứ haứnh ủoọng cuỷa Mohamet laứ
chuaồn mửùc cho ủụứi soỏng vaứ haứnh ủoọng cuỷa tớn ủồ Islam. Tửứ
vửụng triều Umayyads trụỷ ủi, soỏ lửụùng tớn ủồ Sunni ủaừ chieỏm ửu
theỏ gần nhử toaứn boọ caực khu vửùc coự tớn ủồ Islam, trửứ Iran laứ
muoọn hụn – phaỷi sau theồ kyỷ XVI. Caực khu vửùc caỷi theo đạo Islam
sau sửù baứnh trửụựng ban ủầu cuỷa noự ụỷ theỏ kyỷ VII, VIII cuừng
chaỏp nhaọn hỡnh thửực tõn giáo theo phaựi Sunni. ẹiều naứy dn ủeỏn
vieọc giaựo luaọt vaứ thần hóc Sunni ủửụùc chaỏp nhaọn nhử laứ ủái
dieọn cho Islam “chớnh thoỏng”.
Nhửừng quan ủieồm khaực nhau về ngửụứi laừnh ủáo coọng
ủồng sau khi Mohamet qua ủụứi ủaừ ủửa ủeỏn nhửừng haứnh ủoọng
hiềm khích ln nhau cuỷa tớn ủồ Sunni vaứ Shi’is. Cho ủeỏn thụứi gian
gần ủãy, nhiều tớn ủồ Shi’is vn tieỏp túc nguyền ruỷa moọt caựch
tửụùng trửng Abu Bakr, Umar, Othman; thaọm chớ coứn coự moọt ngaứy
19
l haống naờm kyỷ nieọm vú saựt hái Umar (Umar – Kushi) ủửụùc
thửùc hieọn ụỷ miền tãy Nam Iran cho ủeỏn taọn giửừa theỏ kyỷ XX.
Ngửụùc lái, tớn ủồ Shi’is cuừng phaỷi gaựnh chũu sửù phãn bieọt ủoỏi
xửỷ cuỷa tớn ủồ Sunni nhử ủaừ xaỷy ra ụỷ Araọp Xẽuựt, nụi maứ taỏt
thaỷy boọ phaọn Shi’is ủaựng keồ khõng ủửụùc hửụỷng caực quyền lụùi
xaừ hoọi (quoỏc gia naứy coự 85% toồng soỏ tớn ủồ thuoọc doứng Sunni;
15% thuoọc doứng Shi’is [15,54]; hoaởc nhửừng khaực bieọt giaựo phaựi
giửừ moọt vai troứ quan tróng trong caực cuoọc giao tranh ụỷ Karachi
vaứ caực thaứnh phoỏ khaực ụỷ Pakistan.
Thụứi gian gần ủãy, chuỷ nghúa Shi’is ngaứy caứng khueỏch
trửụng thanh theỏ khõng maỏy tớch cửùc ủoỏi vụựi xu hửụựng báo lửùc
maứ baống chửựng laứ caực sửù vú xaỷy ra ụỷ Iran sau cuoọc caựch
máng Islam naờm 1979, hoaởc cuoọc chieỏn tranh du kớch dai daỳng ụỷ
LiBaờng cuỷa moọt boọ phaọn tớn ủồ Shi’is choỏng ruựt lui khoỷi chiến
trửụứng vaứ cửù tuyeọt hoaứn toaứn vụựi quyền lửùc trần túc nhửng
nhửừng kinh nghieọm chớnh trũ ban ủầu naứy coự liẽn quan trửùc tieỏp
ủeỏn niềm tin cuỷa Shi’Is nhửừng niềm tin nhaỏn mánh tầm quan
tróng cuỷa khuỷng boỏ vaứ tửỷ vỡ báo.
20
1.3. Giáo lý, giáo luật và các ngày lễ chính của đạo Islam
1.3.1. Giáo lý đạo Islam - Kinh Coran
Giáo lý của đạo Islam được phản ánh chủ yếu qua Kinh Coran. Theo
tiếng Ảrập Coran có nghĩa là “độc”. Bộ sách Coran dần dần được hình
thành trong thời kỳ hoạt động của những Calipha của đạo Islam đầu tiên,
theo lời khải thị của Mohamét và ngày càng được bổ sung và trở thành một
cuốn sách thánh của Islam.Vậy Coran xuất hiện từ bao giờ và ai là tác
phẩm của nó? Đối với các tín đồ đạo Islam , Kinh Coran được coi là một
cuốn sách thánh. Do đó không thể có một người nào sáng tạo ra, mà đã tồn
tại từ trước. Bản gốc sách đó được đấng tối cao Ala gìn giữ dưới ngai vàng
của mình và được truyền từng phần một dưới dạng những lời khải thị cho
sứ giả của mình là Mohamét trình bày lại thành cuốn Coran.
Tương truyền rằng vào một đêm tháng Ra-ma-dam năm 610
1
trong
một cái hang tại chân núi Hira cách Mecca 5 km, sau mấy ngày nhịn ăn và
trầm tư tụng niệm, Mohamet đã thấy một linh giáo đánh dấu sự ra đời của
đạo Islam . Theo lời kể của Mohamet, trong khi ông ngủ, thánh Gabriel
hiện ra chỉ cho những lời khải thị đầu tiên của Ala viết trên một tấm chăn
phủ bằng gấm thêu và tuyên bố rằng:
“Này Mohamet con là sứ giả của Ala và ta là “Gabriel đây!”[19,29].
Trở về nhà, ông bắt đầu tuyên bố sứ mạng truyền đạo của mình.
Trong thời gian Mohamet ngủ, thiên thần Gabriel đặt ông lên mình
một con vật thần thoại tên là Bu rắc mang đến Jerusalem, Mivirol, Vijelien
ở đó Mohamet gặp Abraham, Moise, Jêsu, Tương truyền khi Mohamet
ngồi lên mình con Bu rắc, ông để lại dấu chân trên tảng đá trước đền thờ
Jerusalem. Do chuyện này Jerusalem trở thành thánh địa thứ ba của đạo
1
Ra-ma-dam, tháng chín, Hồi giáo, sau này trở thành tháng ăn chay
21
Islam sau Mecca và Medina.Sau mỗi lần thấy linh giác như vậy thì
Mohamet lại đọc những lời khai thị, mà ông nói là của Ala gửi xuống cho
các tín đồ chép từng đoạn, trên những mảnh da cừu, da súc vật, trên là kè
hoặc trên khúc xương nhẵn.
Như vậy, truyền thuyết đã khẳng định nguồn gốc siêu thị nhiên của
Coran.
Đã có nhiều người chú ý nghiên cứu về tiền sử của Mohamét cho
thấy kết quả lời khai thị của Ala ghi trong Coran chỉ là kết quả của một
trạng thái không bình thường của Mohamet thường xuyên lâm vào. Hơn
nữa, việc nghiên cứu về Kinh Coran thấy sự kiện lịch sử xảy ra ở bán đảo
Ảrập thời đó rất gắn bó với nội dung của nó.
Thời Mohamet còn sống, người ta không thấy có một bộ sưu tập
Kinh Coran nào. Mà chỉ thông qua kết quả việc xác định niên đại các văn
hoá trong Kinh Coran do các nhà nghiên cứu đạo Islam đã làm, mới cho
thấy rằng những bản thảo lâu nhất có ghi trong bản văn Coran đều thuộc
vào thế kỷ VII, đầu thế kỷ VIII. Tức là Coran phải được viết vào nhiều
chục năm sau, khi Mohamét qua đời vào khoảng năm 632 sau Công
nguyên.
Như thế sự xuất hiện của Coran như gắn liền với quá trình hình
thành đế quốc Ảrập. Sau khi đã thống trị được đại bộ phận bán đảo Ảrập và
đội quân đạo Islam bắt đầu tiến hành công cuộc chinh phục ra bên ngoài
bán đảo này.
Trong thế kỷ VII, đế quốc Ảrập đã lần lượt chiếm được những vùng
lãnh thổ rộng lớn gồm Xi-ri. Palestin, Ai-cập và các tỉnh phương Đông
22
khác của đế quốc Byzantin, khuất phục được I-ran, xâm nhập và Bắc Phi,
ngoại Cáp-ca-dơ Trung Á.
Việc mở rộng nhanh chóng lãnh thổ ra ngoài bán đảo Ảrập, việc
chinh phục được nhiều nước và nhiều khu vực, mà ở những nơi đó sẽ
không tránh khỏi sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội,
với trình độ khác nhau, nhưng thường cao hơn Ảrập, đã đặt ra một nhu cầu
thiết lập một bộ máy hành chính thống nhất, và phải soạn ra một bộ luật
thống nhất về các vấn đề tôn giáo và pháp luật tương ứng, để điều chỉnh
cuộc sống xã hội. Trong khi đó đạo Islam trở thành hệ tư tưởng chính thức
của đế quốc Ảrập, nên những nguyên tắc luật pháp và tôn giáo được soạn
ra cũng phải phù hợp với nó.
Xuất phát từ những đòi hỏi trực tiếp ấy của các nguyên tắc.Đạo
Islam, các tài liệu thần học, và các sách thánh đã được soạn ra trong đó sớm
nhất là Kinh Coran.
Sau khi Mohamét qua đời, Abu-Be-Kinh Coranơ người kế vị ông, vợ
Calipha đầu tiên của đế quốc Ảrập đã ra lệnh cho Zaid -Ibn Thabít, người
thư ký giỏi nhất của Mohamet, tìm kiếm tất cả những đoạn chép tay và
những gì còn giữ lại được trong trí nhớ của tín đồ đã từng gần gũi với
Mohamet để hoàn thành Kinh Coran.
Nhưng, những bản thảo chép tay đầu tiên này không được sự công
nhận chính thức vì không kể Zaid-Ibn - Thatbit còn có bốn môn đồ khác
của Mohamét, cùng làm việc ấy. Như thế, một lúc mà có mấy bản chép tay
Coran và mỗi địa phương lại công nhận một bản. Trong khi đó đế quốc
Ảrập nhanh chóng được mở rộng. Tình hình này đã tạo lên một nguy cơ
lớn đối với sự thống nhất của cộng đồng đạo Islam. Chính vì vậy đến thời
Calipha Othman (644-655) việc biên soạn Kinh Coran lại được tiến hành.
23
Một mặt để đáp ứng nhu cầu thống nhất có một bộ luật thống nhất về các
vấn đề tôn giáo và pháp quyền cho tất cả những người Islam giáo, do sự
mở rộng lãnh thổ đặt ra, mặt khác để tránh sự chia rẽ và bất đồng trong
cộng đồng Islam giáo. Lúc này Othman quyết định thu những bản chép tay
Coran nói trên để soạn ra một bản văn thống nhất.
Công việc ấy được Othman giao cho một nhóm người đứng đầu là
Azaid-Ibh-Thabit làm.
Việc xác định về thời gian cuốn Coran được soạn thảo theo lệnh của
Othman đã được các nhà khoa học cho rằng, nó không thể xuất hiện sớm
hơn là 50 năm sau khi Othman mất. Thời gian đó tức là khoảng đầu thế kỷ
VIII.
Sự thiếu thống nhất trong cách hành văn, sự tồn tại nhiều mâu thuẫn
trong bản văn, cách sắp xếp lộn xộn, và lắp đi lắp lại chứng tỏ Coran được
biên soạn trong một quá trình lâu dài, phức tạp và nó không phải do một,
mà nhiều tác giả biên soạn, ở vào những thời kỳ khác nhau.
Coran được viết bằng tiếng Ảrập, theo thể văn vần. Toàn bộ Coran
gần 114 chương (Sura) mỗi chương chia thành nhiều đoạn (Aut). Các
chương được sắp xếp không theo một nguyên tắc, không theo thứ tự thời
gian, cũng không phụ thuộc vào nội dung, mà lại theo độ dài ngắn. Những
chương dài được xếp lên đầu, ngắn xuống dưới. Thường những chương
càng ngắn thì có thời gian càng lâu hơn các chương dài, do đó nếu xét về
phương diện lịch sử, Coran bị đảo ngược lại. Đầu kinh là những chương
được viết ở Medina, có tính chất thực tế, không thú vị lắm, cuối kinh là
những chương viết ở Mecca, thi vị hơn, bởi văn bay bướm hơn các chương
trên. Tuy vậy, các sắp xếp như vậy cũng không được tuân theo một cách
triệt để, chương dài nhất không phải là chương đầu, mà là chương thứ hai,
24
gồm 268 câu thơ. Những chương cuối chỉ có 3 đến 6 câu. Toàn bộ Coran
có 6221 câu thơ. Trong đó tất cả các chương không kể chương đầu, đều
được viết dưới dạng những lời khải thị của thánh Ala, hoặc thiên thần
Gabiel. Cho Mohamet, các môn đồ hoặc kẻ thù của ông. Kinh Coran một
cuốn sách được coi là sách thánh của Đạo Islam, nội dung chính của nó rất
phức tạp và đã chịu nhiều ảnh hưởng của các tôn giáo khác, đặc biệt là đạo
Do Thái và đạo Cơ Đốc.Một phần tư số chuyện trong sách này, bắt nguồn
trong kinh điển Do thái. Trong Coran cũng thấy nhiều nhân vật thánh kinh
mà nhiều tôn giáo khác, từ A-dam, Noé, Abraham, Moisé, Enoh đến Kitô,
nhưng chỉ có Mohamet là tiên tri cuối cùng và vĩ đại nhất.Nội dung cơ bản
của Kinh Coran là tư tưởng nhất thần giáo. Kinh Coran giành cả một
chương (Chương LXXII) cho vấn đề đó. Các tín đồ đạo Islam ngày nào
cũng đọc (tụng niệm) trên hàng trăm ngàn giáo đường ở khắp mọi nơi trên
thế giới. Điều đầu tiên mà các tín đồ đạo Islam phải tin là Ala ngoài ra
không có một vị thần nào khác nữa và Mohamet là thiên sứ của Ala.Thánh
Ala là duy nhất làm chứng trong mọi cảnh ngộ của tín đồ đạo Islam cho
đến tận khi chết, đó là giáo lý căn bản và không thể đụng chạm đến.Trong
kinh Coran có nói “câu chuyện này hoàn toàn thật và chỉ do một Thượng
Đế duy nhất (Ala) ban xuống .Và quả thật ,Ala là đấng rất mực sáng suốt”
[sura III ,6 ,62,114].
Nhất thần giáo đó không những đã làm tổn thương và chống lại đa
thần giáo mà còn chống lại cả tam vị nhất thể. Ala được mô tả trong Kinh
Coran như là vị thần toàn trí, toàn năng, tự sinh, tự tồn, không bao giờ ngủ,
lúc nào cũng thức. Ala đã sáng tạo ra tất cả, trời đất vạn vật đều là của Ala,
Ala đã tạo ra bảy tầng trời, bẩy tầng đất, bảy tầng của thiên đường và cũng
bảy tầng của địa ngục Ala sáng tạo ra cả vũ trụ, cả thế gian, sáng tạo ra cả
muôn loài động vật và thực vật, và con người rồi sắp xếp lại mọi trật tự xã
25