Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tổng quan về công ty bánh kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.69 KB, 17 trang )

NộI DUNG

I. Khái quát về công ty bánh kẹo hải hà
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch đối ngoại là Hải Hà
Confectionery Company ( gọi tắt là Haihaco) là doanh nghiệp Nhà N ớc
chuyên sản xuát và kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu
trong nớcvà một phần dành cho xuất khẩu. Hiện nay sản phẩm của công
ty đã có mặt tại khắp các mọi miền của đất n ớc và đợc rất nhiều ngời
tiêu dùng a chuộng. Để có đợc kết quả nh vậy, công ty đã phải cố gắng
và nỗ lực rất nhiều trong suốt 41 năm phấn đấu và trởng thành.
Các giai đoạn hình thành và phát triển của công ty:
- Giai đoạn từ năm 1959 - 1965 :
Tháng 11 năm 1959, Tổng công ty Nông lâm thổ sản miền Bắcđã
cho xây dựng một cơ sở thực nghiệm nghiên cứu hạt trân châu ( Tapioca
) với 9 cán bộ của Tổng công ty gửi sang. Từ giữa năm 1959 đến tháng 4
- 1960, thực hiện chủ trơng của Tổng công ty Nông lâm thổ sản miền
Bắc, cơ sở bắt tay vào nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất mặt hàng
miến từ nguyên liệu đậu xanhđể cung cấp miến cho nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân. Trên cơ sở đó ngày 25-12-1960, x ởng sản xuất miến
Hoàng Mai ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển của
nhà máy sau này. Trong khi đó trang thiết bị của nhà máy gồm có : 1
máy ly tâm chạy điện và 7 máy sàng sắt, 23 chum và 12 chà bột.
- Giai đoạn từ năm1965-1975 :
Năm 1965, xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với giá trị tổng sản l -
ợnglà 2999,815 nghìn đồng và sản phẩm miến đạt345,387 tấn. Ngoài sản
phẩm chính là miến xí nghiệp còn sản xuất n ớc chấm, tinh bột ngô và
cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy pin Văn Điển.
Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hớng để
phù hợp với tình hình chiến tranh, thực hiện chủ tr ơng của Bộ Công
Nghiệp Nhẹ, từ năm 1966, Viện Thực phẩm đã lấy đây làm cơ sở vừa sản


xuất vừa thử nghiệm các đề tài nghiên cứu thực phẩm ddẻ từ đó phổ biến
cho các địa phơng sản xuất nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ. Từ đây Nhà
máy đợc mang tên : Nhà máy Thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. Để đáp
ứngnhiệm vụ mới, Nhà máy đã tập trung đầu t máy móc thiết bị, bồi dỡng
trình độ .
Giữa năm 1970, thực hiện chỉ thị của Bộ L ơng Thực Thực Phẩm,
Nhà máy đã tiếp nhận phân xởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang với
công suất 900 tấn/ năm và đợc đổi tên là Nhà máy Thực phẩm Hải Hà.
Năm 1970, đa vào sử dụng khu nhà 2 tầng diện tích 800 m
2
, tổng
công nhân 550 ngời . Bộ máy gồm một giám đốc và hai phó giám đốc, 12
phòng ban và 3 xởng sản xuất. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong
1
thời kỳ này nhng Nhà máy vẫn liên tục hoàn thành kế hoạch. Năm 1975,
Nhà máy hoàn thành kế hoạch tr ớc thời hạn với giá trị tổng sản lợng là
11.055 nghìn đồng, đạt 111,15%.
- Giai đoạn từ 1976 - 1986 :
Tháng 12 -1976, Nhà Nớc phê chuẩn thiết kế mở rộng Nhà máy với
công suất bánh, kẹo 6000 tấn/ năm. Diện tích sử dụng 2500 m
2
, với 800
công nhân viên. Đồng thời để nâng cao chất l ợng sản phẩm của mình,
Nhà máy đã từng bớc cải tạo và đầu t mới máy móc thiết bị theo xu hớng
cơ giới hoá thay thé dần cho thủ công. Trong những năm 1977 -1979,
Nhà máy liên tục gặp nhiều khó khăn do thiếu nguyên vật liệu, cơ sở vật
chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu. Bằng sự quyết tâm lớn, Nhà máy đã dần
dần khắc phục những khó khăn bằng cách tìm các nguyên liệu khác thay
thế, thực hiện tốt các chế độ quản lý tài chính, lao động....
- Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:

Đến năm 1987, do việc sáp nhập các Bộ, Nhà máy Thực phẩm Hải
Hà đợc đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà và Nhà máy thuộc
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm quản lý. Thời kỳ này nhà
máy mở rộng và phát triển thêm nhiều dây chuyền sản xuất. Đến năm
1990, nhà máy có 4 phân x ởng kẹo, năm 1992 số lợng công nhân viên là
1437 ngời.
Tháng 1 -1992, nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ
(nay Bộ Công Nghiệp ). Trớc tình hình biến động của thị tr ờng, với sự
cạnh tranh gay gắt nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững đ ợc và dẫn
đến phá sản nhng nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà vẫn tiếp tục đứng vững
và đi lên.
Tháng 3 -1993, nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà
thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc bao gồm :
xí nghiệp Kẹo mềm, xí nghiệp Kẹo cứng, xí nghiệp bánh, nhà máy Thực
phẩm Việt Trì, xí nghiệp phụ trợ, nhà máy bột dinh d ỡng trẻ em Nam
Định.
Từ khi thành lập đến nay Công ty không ngừng đổi mới công nghệ
nh: năm 1997 trang bị cho xí nghiệp thực phẩm Việt Trì một dây chuyền
Jelly khuôn và Jelly cốc. Năm 1997, đã đầu t mua máy gói kẹo của hãng
KLOCNER HANSEL TEVONPHAN với công suất 1000 viên/ phút.
Năm1998, Công ty đầu t thêm máy đóng gói nhỏcác loại bánh có công
suất 1tấn/ ngày, máy quật kẹo với công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền
sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ ngày. Dây chuyền sản
xuất kẹo caramel có công suất 200 -300 kg/ giờ. Công nhân của nhà máy
là 1709 ngời.
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Công ty bánh kẹo Hải Hà có trụ sở chính đặt tại 25 Tr ơng Định ,
quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nộiđợc thành lập theo quyết định số
216 CNN / TCLĐ ngày 24 -3-1993 củat Bộ Công Nghiệp Nhẹ, căn cứ
theonghị định số 388 -HĐBT ( Chính phủ ) ngày 2-11-1991. Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh số 106286 ngày 7-4-1993 của trọng tài kinh tế
Hà Nội cấp. Mã số thuế 0100100914-1 tại cục thuế Hà Nội. Công ty bánh
kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán
2
kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đ ợc sử dụng con dấu
riêng của nhà nớc . Công ty bánh kẹo Hải Hà đ ợc thành lập với chức
năng chính là sản xuất các loại bánh kẹo phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
trong nớc đồng thời xuất khẩu ra các n ớc trong khu vực. Trong những
năm gần đây, Công ty cũng đã tiến hành liên doanh với một số công ty n -
ớc ngoài nh: Liên doanh Hải Hà - Kotobuki chuyên sản xuất các mặt
hàng nh bánh ga to, bánh snack, cooks, bánh tubi, kẹo cao su, liên
doanh giữa Hải Hà - Kameda chuyên sản xuất các loại bánh bột gạo; liên
doanh Hải Hà - Miwon sản xuất mỳ chính tại Việt Trì . Việc liên doanh với
các công ty nớc ngoài đã nâng cao uy tín của công ty về chủng loại và
chất lợng.
2.1.Các nghĩa vụ cơ bản của công ty:
- Nghĩa vụ quản lý vốn tài sản Nhà Nớc giao :
Công ty có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
vốn đầu t vào công tác khác ( nếu có ). Nhận và sử dụng có hiệu quả tài
nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà Nớc giao cho công ty.
Côngty có nghĩa vụ công bố công khaibáo cáo tài chính hàng năm,
cung cấp các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt
động của công ty.
Công ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách
theo quy định của Pháp luật.
Công ty thực hiện quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm
theo thông t 63/ TT - BTC ngày 7-6-1999 của Bộ Tài Chính h ớng dẫn việc
quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại các doanh
nghiệp Nhà Nớc.
Công ty thực hiện phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ

trong công ty phải tuân thủ theo Thông t số 64/ TT - BTC ngày 7-6-1999
của Bộ Tài Chính hớng dẫn chế độ phân phối lợi ích sau thuế và quản lý
quỹ trong doanh nghiệp Nhà Nớc.
- Nghĩa vụ của công ty trong quản lý kinh doanh:
Côngty phải đăng ký kinh doanh và thực hiện kinh doanh đúng
ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm tr ớc Nhà Nớc về kết quả hoạt
động kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc Pháp luậtvề
sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện.
Công ty phải tiến hành chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh
doanh phù hợp với nhiệm vụ Nhà nớc giao và nhu cầu thị trờng. Công
tycũng phải thực hiện những quy định của Nhà n ớc về bảo vệ tài nguyên
môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định
của Nhà nớc, chịu trách nhiệm về tính chính xác. Công ty phải tuân thủ
các quy địnhvề thanh tra nhà của cơ quan tài chính và cơ quan Nhà n ớc
có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật.
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận :
2.2.1. Cơ cấu tổ chức chung của công ty:
3

Hình 1 : Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty


4

Tổng Giám Đốc
Phó TGĐ
Kỹ thuật - Sản xuất
Phó TGĐ
Tài Chính

Văn Phòng
Phó TGĐ
Điều hành Thơng Mại
XN
Kẹo
Mềm
XN
Bánh
XN
Kẹo
Cứng
XN
Phụ
Trợ
Nhà máy
Thực
Phẩm
Việt
Trì
Nhà máy
Bột dinh
dỡng
trẻ em
Nam
Định
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ
Thuật

Phòng
Tài Vụ
Tổ
Chức
Hành
Chính
Nhà
Ăn
Vệ
Sinh
Bảo
Vệ
Phòng
Kinh
Doanh
Cửa
Hàng
Kho
Tiếp
Thị
- Đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty là Tổng giám đốc (TGĐ) do cấp
trên bổ nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến của Đảng bộ và phiếu tín nhiệm của
cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty. Tổng giám đốc công ty quản trị
công ty theo chế độ một thủ tr ởng có quyền quyết định điều hành hoạt động
của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, Pháp luật của Nhà n ớc và Nghị
quyết Đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiểm tr ớc Nhà nớc và tập thể
ngời lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng giám đốc là
đại diện toàn quyền của công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó TGĐ điều hành thơng mại : chịu trách nhiệm về quản lý nguyên vật
liệu và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa công

ty luôn đúng tiến độ và đạt các yêu cầu đặt ra.
- Phó TGĐ tài chính: chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính, kiểm tra vầ
giám sát phòng tài vụ.
-Phó TGĐ kỹ thuật - sản xuất: chịu trách nhiệm về chỉ đạo, kiểm tra kỹ
thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể là giám sát hoạt động
của phòng kỹ thuật và các xí nghiệp trên khía cạnh an toàn sản xuất,an toàn
lao động, nghiên cứu và bảo d ỡng thiết bị máy móc, đào tạo, bồi d ỡng tay
nghề.
- Phòng tổ chức hành chính: lập định mức thời gian cho các loại sản
phẩm, tuyển dụng lao động, phụ trách vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động, vệ
sinh công nghệ, phục vụ tiếp khách.
- Phòng kinh doanh gồm: phòng marketing, hệ thống cửa hàng, hệ thống
kho làm nhiệm vụ tiếp cận thị tr ờng, thu thập số liệu, xác định ph ơng án kinh
doanh.
- Phòng kỹ thuật: nghiên cứu, triển khai, đ a tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới.
- Bảo vệ, nhà ăn, y tế: có chức năng kiểm tra, bảo vệ cơ sở vật chất, kỹ
thuật của công ty, nhà ăn phục vụ cơm ca cho toàn công ty.
- Phòng tài vụ có nhiệm vụ huy động vốn sản xuất, tính giá thành, thanh
toán (nội bộ, vay bên ngoài ) xử lý và cung cấp thông tin cho tổng giám đốc
nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
II. Môi trờng kinh doanh của công ty.
1. Môi tr ờng bên ngoài của công ty.
1.1. Điều kiện về kinh tế .
Nền kinh tế nớc ta đạt đợc sự tăng trởng đáng kể trong những năm gần
đây ở mức 6 - 7%. Đây là mức tăng tr ởng cao so với những năm tr ớc đây và với
các nớc trong khu vực, thể hiện những b ớc đi đúng trong đ ờng lối mở cửa nền
kinh tế nớc ta của Đảng và Chính phủ. Từ đó tạo cơ hội tốt cho các doanh
nghiệp, trong đó có công ty Bánh kẹo Hải Hà tập trung đẩy mạnh sản xuất, mở
rộng danh mục sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị tr ờng, tăng

doanh số, tăng lợi nhuận.
1.2. Điều kiện về chính trị, luật pháp.
Thể chế chính trị ổn định, đờng lối chính trị rộng mở giúp các công ty có
điều kiện thuận lợi trong việc phát triển các mối quan hệ sản xuất kinh doanh
với bên ngoài. Côngty Hải Hà cũng nh các công ty khác đợc độc l
llập tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình, phát triển các mối liên doanh,
liên kết lựa chọn đối tác làm ăn, làm tăng khả năng cạnh tranh, có điều kiện
mở rộng thị tr ờng xuất khẩu.
5
Nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị tr ờng dới sự kiểm soát
của Nhà nớc, vì vậy giảm bớt đ ợc những sự rủi ro có thể xảy ra về mặt tài
chính. Việc kiểm soát và điều chỉnh tỷ giátạo thuận lợi cho việc sản xuất kinh
doanhtrong nớc. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng của ta còn thấp kém, hệ thống Pháp
luật lỏng lẻo, không hiệu quả dẫn đến tình trạng nhập lậu bánh kẹo, hàng kém
chất lợng.
1.3. Điều kiện kỹ thuật - công nghệ.
Do sự tiến bộ vợt bậc của khoa học công nghệ cho ra nhiều thành tựu
mới áp dụng trong đời sống xã hội đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính nhờ việc
áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ, đầu t các máy
móc, dây chuyền công nghệ mới hiện đại trên cơ sở cải tiến những thiết bị cũ,
áp dụng phơng thức sản xuất mới nên đã làm cho chất lợng sản phẩm ngày
càng đợc nâng cao, giá thành giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Công ty đầu t, đổi mới các dây chuyền sản xuất bánh Craker của Pháp,
ý, dây chuyền sản xuất Caramel của Đức,.... cùng với các công nghệ nấu kẹo
của Đức, Hà Lan thay thế cho công nghệ cũ làm cho sản phẩm làm ra ngày một
tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại mẫu mã, tham gia cạnh tranh có hiệu quả
trên thị trờng. Việc sử dụng các phơng tiện thông tin, xử lý thông tin nhanh đã
giúp cho công ty đáp ứng nhanh đ ợc những thay đổi của môi tr ờng và đạt hiệu
quả cao.
1.4. Điều kiện về môi trờng văn hoá- x hội.ã

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của ng ời dân có
ảnh hởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trờng và từ đó ảnh hởng đến hoạt động
kinh doanh của côngty Hải Hà. Thị hiếu tiêu dùng về bánh kẹo của ng ời dân ở
miền Bắc, miền Trung, miền Nam là khác nhau nên khả năng đáp ứng của công
ty cũng khác nhau. Có đoạn thị tr ờng công ty đáp ứng tốt nhng có đoạn thị trờng
lại bị các đối thủ cạnh tranh của mình lấn át. Do vậy ở những khu vực khác nhau
công ty cần phải có các chính sách sản phẩm và tiêu thụ thích hợp cho từng khu
vực.
1.5. Điều kiện tự nhiên.
Sản phẩm Hải Hà nói riêng và sản phẩm bánh kẹo của toàn ngành sản
xuất bánh kẹo nói chung chịu ảnh h ởng lớn của khí hậu nóng ẩm. Do vậy, đã
ảnh hởng xấu đến chất lợng và năng suất lao động, khó khăn cho việc bảo
quản và vận chuyển sản phẩm.
Bên cạnh đó, thị tr ờng trọng điểm của công ty là các vùng ở gần trụ sở
chính của công ty mà trụ sở chính đóng tại Hà Nội là nơi tập trung dân c đông
đúc, sức mua lớn ,...rất thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán, trao đổi và tăng
khả năng cạnh tranh của công ty ở vùng thị tr ờng này so với các đối thủ khác ở
xa nh Biên Hoà, Quảng Ngãi,... Nhng ngợc lại việc thâm nhập của công ty vào
các thị trờng ở xa nh miền Trung miền, miền Nam lại gặp nhiều khó khăn do
các yếu tố địa lý, khoảng cách vận chuyển xa, thị hiếu tiêu dùng khác nhau.
1.6. Các đối thủ cạnh tranh.
Có thể nói hiện nay, việc cạnh tranh trên thị tr ờng bánh kạo xảy ra khá
quyết liệt. Công ty bánh kẹo Hải Hà không những phải cạnh tranh với những đối
thủ trongnớc nh Hải Châu, Tràng An, Quảng Ngãi, Lam Sơn, Biên Hoà mà còn
phải cạnh tranh với rất nhiều bánh kẹo ngoại nhập hiên đang tràn lan trên thị
trờng. Đặc biệt gần đây mới xuất hiện hai đối thủ cạnh tranh mới của Hải Hà là
công ty liên doanh sản xuất kẹo Perfetti Việt Nam với sản phẩm kẹo các loại,
kẹo cao su thỏi Bigbabol, kẹo cao su thổi có nhân Bloop, kẹo sữa béo Alpelibe
original và công ty chế biến thực phẩm Kinh Đô với sản phẩm bánh các loại,
mẫu mã đẹp phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng nên chiếm đ ợc một thị phần

6

×