Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.76 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự hng vong của
đât nớc. Kinh tế của mỗi nớc trong thế giới giao lu và hoà nhập này đang phát
triển theo xu thế toàn cầu.Trong chúng ta chắc ai cũng đã rõ song song với việc
phát triển "xa lộ tin học" đã làm cho thế giới ngày nay dờng nh nhỏ bé lại thậm trí
trở thành nh một "ngôi nhà thế giới" do dó thị trờng quốc gia trở thành thị trờng
nằm trong thị trờng thế giới thống nhất. Sức cạnh tranh của các nớc trở thành cạnh
tranh toàn diện. Ngày nay chúng ta muốn hội nhập với nền kinh tế thế giới thì nền
kinh tế của chúng ta cũng phải vững mạnh để lành mạnh cho quan hệ giúp cho sự
hội nhập hợp tác cùng phát triển, kinh tế diễn ra đợc tốt đẹp hơn. Do đó mà nhà n-
ớc ta đã ra chỉ tiêu phấn đấu phát triển kinh tế xã hội cho các Bộ, các ngành phải
tăng cờng sản xuất kinh doanh góp phần tăng trởng nền kinh tế đất nớc.
Nhà máy thiết bị bu điện thuộc ngành Bu điện là một đơn vị sản xuất kinh
doanh cho ra rất nhiều sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho mạng Bu chính viễn
thông trong cả nớc. Đứng trớc xu thế hội nhập này Nhà máydự định phát triển
mạng lới tiêu thụ ra các thị trờng thế giới và đã đặt chỉ tiêu phấn dấu cho mình là
"nâng cao chất lợng hàng hoá để hội nhập" vì thế nhà máy đã tổ chức sản xuất
kinh doanh để đáp ứng nhu cầu, đã đầu t chiều sâu: mua dây truyền công ngệ sản
suất tiên tiến hiện đại của các nớc có công nghệ cao nh Nhật bản-Đài loan... từ đó
cho ra sản phẩm có chất lợng cao cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại trên thị
trờng.
Trong thời gian thực tập tại nhà máy em đã tìm hiểu tổng quát tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của nhà máy và viết bài "báo cáo thực tập" này.
Bố cục của báo cáo bao gồm những phần sau:
I-/ Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy.
II-/ Đặc điểm tổ chức quản lý và sản suất kinh doanh của nhà máy.
III-/ Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy trong những năm
gần đây.
IV-/ Tổ chức công tác kế toán của nhà máy.
V-/ Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy.
1


I-/ Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy thiết bị Bu điện
Tên cơ sở: Nhà máy thiết bị Bu điện
Tên giao dịch quốc tế:
Post and telecommunication equipment factory (postef)
Địa chỉ văn phòng Nhà máy: Số 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội gồm hai cơ
sở sản xuất nh sau:
Cơ sở1: Số 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại (84-4) 8455946; 8455980
Fax(84-4) 8234128
Cơ sở 2: Số 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại : (84 -4) 8584166; 8584563
Fax: (84 - 4) 8582710
Trớc đây: tiền thân Nhà máy thiết bị Bu điện là xởng quân giới của liên khu
5, tiếp quản nhà Bu điện Hà nội vào năm 1954. Trong những năm kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc và chống chiến tranh phá hoại Miền Bắc nhà máy thiết bị Bu
điện vẫn bám trụ sở thủ đô Hà Nội tham gia sản xuất chiến dấu và phục vụ tiền
tuyến, Nhà máy đã sản xuất hàng trăm nghìn máy điện thoại đi đờng dã chiến
phục vụ cho quân đội trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.
Đến năm 1968 do yêu cầu phát triển của đất nớc thời kỳ này Tổng cục Bu
điện đã tách Nhà máy thiết bị Bu điện ra thành bốn nhà máy trực thuộc để đảm đ-
ơng các nhiệm vụ khác nhau kịp thời đáp ứng các nhu cầu trên mọi trận tuyến với
tinh thần tât cả vì tuyền tuyến
Năm1975 sau khi Miền nam đợc hoàn toàn giải phóng kỹ thuật thông tin Bu
điện đã phát triển lên một bớc mới, chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng câp mạng
thông tin phục vụ nghành Bu điện đòi hỏi sự thích ứng mới của nhà máy cả trong
cung cấp sản phẩm và hoạt động. Tổng cục bu điện đã sát nhập nhà máy 1,2,3,4
thành một. Sản phẩm của nhà máy cung cấp ra đã bớc đầu đợc đa dạng hoá bao
gồm: Các thiết bị hữu tuyến vô tuyến,thiết bị truyền thanh thu thanh một số sản
phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản suất của ngành và một số sản phẩm dân dụng
khác đã ra đời đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các đối tợng khác nhau

Đại hội toàn quốc lần thứ 6 (tháng 12 - 1986 ) đã dshánh dáu bớc chuyển
mình của cả dân tộc. Khi nền kinh tế đợc chuyển từ nền kinh tế tập chung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc.Do cuộc khủng hoảng kinh tế của hệ thống các n-
2
ớc xã hội chủ nghĩa chủ yếu là Liên xô và Đông âuNhà máy lại một lần nữa tách
thành hai nhà máy
Nhà máy thiết bị Bu điện: tại 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội
Nhà máy vật liệu điện từ, loa âm thanh tại 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh
Xuân - Hà Nội
Đến tháng 4 năm 1990 khi nèn kinh tế thị trờng thực sự đi vào cuộc sống.
Tổng cục Bu điện ra quyết định thành lập hai nhà máy trên thành một:Nhà máy
thiết bị Bu diện để nâng cao sức mạnh tổng hợp đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Ngày 15 tháng 3 năm 1995 sau khi chính phủ có quyết định thành lập lại
Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt nam theo mô hình tổng công ty mạnh. Nhà
máy thiết bị Bu điện đợc quyết định thành lập lại là Doanh nghiệp nhà nớc hạch
toán độc lập thành viên của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt nam. Nhà máy
đã chính thức đợc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt nam (Tổng cục Bu điện
cũ) ra quyết định thành lập lại số 202 / QĐ - TCBĐ với giấy phép kinh doanh số
105985 do trọng tài kinh tế cấp ngày 20 tháng 3 năm 1995.
Hiện nay Nhà máy thiết bị Bu điện là một Doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng
công ty Bu chính viễn thông Việt nam. Qua hơn 40 năm hoạt động với đờng lối
đúng đắn của ban lãnh đạo nhà máy, từ một doanh nghiệp có nguy cơ giải thể
trong thời kỳ bao cấp nay đã trở thành một trong những cơ sở công nghiệp hàng
đầu trong lĩnh vực sản xuất thiết bị phục vụ ngành Bu chính viễn thông. cho đến
nay nhà máy thiết bị bu điện đã đạt đợc những thành công to lớn trong việc sản
xuất cung ứng và lắp đặt các thiết bị chuyên ngành cho mạng bu chính viễn thông
việt nam.Các sản phẩm của nhà máy thiết bị bu điện tơng đối đa dạng chủ yếu bao
gồm : máy điện thoại ấn phím cố định, máy điện thoại di động GMS máy fax thiết
bị đầu nối cáp đồng và cáp quang nguồn vi ba nguồn tổng đài ống cáp viễn thông

ca bin đàm thoại...
Nhà máy đang cố gắng phấn đấu góp sức mình cùng ngành bu chính viễn
thông thực hiện mục tiêu do đại hội đảng lần thứ 8 đề ra"phấn đấu phát triển công
nghiệp bu chính viễn thông đến năm 2000 đạt mật độ 5:6 máy điện thoại trên một
nghìn dân và mở dịch vụ liên lạc bằng điện thoại đến 61 tỉnh thành trong toàn
quốc".
Nhà máy đã đang phát huy sức mạnh tổng hợp bằng việc đổi mới và hoàn
thiện công nghệ sản xuất đồng thời có các biện pháp kiẻm tra chất lợng sản phẩm
đầu ra nghiêm ngặt và toàn diện. Bên cạnh đó Nhà máy cũng trú trọng phát triển
đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề và giầu kinh nghiệm. hiện nay
nhà máy cũng đã gửi một số cán bộ công nhân sang một số nớc công nghệ hiện
đại tiến nhu Nhật Bản - Đài Loan...
3
Trong hớng phát triển chung của nền kinh tế thị trờng Nhà máy thiết bị bu
điện đã mạnh dạn đầu t đổi mới công nghệ nhập các công nghệ sản suất hiện đại
tiên tiến nh hệ thống công nghệ dây chuyền lắp giáp điện thoại và lắp ráp linh kiện
điện tử theo công nghệ SMT, hệ thống ra công cơ khí điều khiển tự động số NC
(Numeric Control) và hệ thống điều khiển số bằng máy tính CNC (computer
numeric control), hệ thống máy ép nhựa tự động
Theo sự đánh giá chung sản phẩm của nhà máy là một trong những sản phẩm
tốt nhất đợc sản suất ở Việt nam hiện nay. Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra đã
có mặt trong cả nớc và có triển vọng xuất khẩu ra nớc ngoài. Về quy mô phát triển
hiện nay nhà máy thiết bị Bu điện hiện có hai cơ sở sản xuất tại 61 Trần Phú và 63
Nguyễn Huy Tởng. Theo định hớng phát triển trong tơng lai dây truyền sản suất
máy điện thoại Việt nam sẽ đợc sản xuất bằng các kỹ thuật công nghệ tiên tiến và
tối u hơn với công suất thiết kế một triệu chiếc một năm. Trong tơng lai gần nhà
máy thiết bị Bu điện sẽ phấn đấu trở thành trung tâm ứng dụng sản xuất các sản
phẩm Bu chính - Viễn thông ứng dụng dây truyền sản suất công nghệ sạch của
Viện kỹ thuật Bu điện
II-/ Đặc điểm tổ chức quản lý và sản suất kinh doanh của nhà

máy thiết bị Bu điện
Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh hiện nay đang có sự thay đổi sâu sắc về
hai mặt: một là quản lý dựa trên kinh nghiệm đợc thay thế bằng quản lý dựa trên
khoa học, hai là đang diễn ra cuộc cách mạng trong các cơ quản lý (cách mạng
văn phòng) : về mặt thay đổi cở vật chất kỹ thuật của quản lý và tiêu chuẩn mới về
nhân sự quản lý. có thể nói thế kỷ 21 là thế kỷ của con nguời nhân tài chiếm u thế
sẽ thay thế cho kinh tế phát triển vì rằng trong những thế kỷ tới vấn đề nắm vững
kỹ thuật và vấn dề nhân tài là những nhân tố thực sự chiếm u thế. Ba yếu tố kỹ
thuật tri thức và trí tuệ sẽ làm cho nhà quản lý giỏi nhà quản lý tài ba trở thành
nhân tố quan trọng nhất then trốt nhất của sự phát triển kinh tế của thế kỷ 21.
Trong thực tế thì nhà máy thiết bị Bu điện đã chuẩn bị đầy đủ cả về mặt tri
thức kỹ năng của cán bộ quản lý và dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến
của các nớc trên thế giới nh Nhật bản - Đài loan... kết hợp với đội ngũ công nhân
lao động lành nghề đợc đào tạo một cách cẩn thận đã tạo ra hiệu quả sản xuất kinh
doanh rất cao góp phần chung vào sự phát triển nền kinh tế đất nớc.
Nguồn nhân lực của nhà máy thiết bị Bu điện:
Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay : 450 ngời
Trong đó : Tại cơ sở 1:61 Trần phú có 300 ngời
Tại cơ sở 2: 63 Nguyễn huy tởng có 150 ngời
Số lao động trực tiếp là :300 ngời
4
Số lao động gián tiếp là:150 ngời
Trình độ Đại học - Cao đẳng :80 ngời
Trình độ trung cấp: 45 ngời
Công nhân bậc cao(6& 7/7) là 50 ngời
Trình độ văn hoá cấp 3 đạt 100%
Đối mặt với môi trờng thay đổi nhanh chóng luôn luôn có những vấn đề
mới xuất hiện, hiệu quả quản lý của Nhà máy đợc thể hiện qua lợi nhuận, văn hoá,
khách hàng và khả năng đổi mới, ở đây yếu tố con ngời có vai trò nổi bật là nhân
vật trung tâm của thời đại mới. Nhà máy đã tinh giản đội ngũ cán bộ công nhân

viên để có số lợng lao động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nh hiện nay
của nhà máy
1-/ Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện
Nhà máy thiết bị Bu điện đợc thành lập theo quyết định 427 TCBĐ ngày 9
tháng 9 năm 1996 của tổng cục bu điện, chức năng và nhiệm vụ đợc nêu trong
điều lệ của nhà máy:
Chức năng:
1 - Sản xuất các loại thiết bị máy móc linh kiện kỹ thuật chuyên ngành Bu
chính viễn thông, các sản phẩm điện tử tin học cơ khí và các mặt hàng khác.
2 - Sản xuất kinh doanh ống nhựa và các sản phẩm khác chế biến từ nhựa,
kim loại màu vật liệu từ.
3 - Lắp giáp bảo hành bảo dỡng sửa chữa các thiết bị bu chính viễn thông,
điện tử, tin học.
4 - Cung cấp dịch vụ kỹ thuật, t vấn kỹ thuật bu chính viễn thông điện tử tin học.
5 - Xuất khẩu - Nhập khẩu máy móc thiết bị vật t kỹ thuật chuyên ngành Bu
chính viễn thông và các nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn
vị.
6 - Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với
quy định của pháp luật.
7 - Kinh doanh hành nghề khác trong phạm vi đợc Tổng công ty cho phép và
phù hợp với pháp luật.
Nhiệm vụ:
1 - Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nhà nớc đợc tổng công ty giao cho
nhà máy quản lý bao gồm phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác nhằm phát triển
5
sản xuất kinh doanh, Nhà máy phải bảo toàn phát triển phần vốn và các nguồn lực
khác đợc giao.
2 - Trả những khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã
đợc tổng công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật.
3 - Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục nghành nghề đăng ký

chịu trách nhiệm trớc tổng công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy sản xuất ra.
4 - Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm phục vụ quốc
phòng an ninh phòng trống thiên tai các hoạt động công ich do tổng công ty giao
5 - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà máy phù hợp với chiến lợc quy hoạch
phát triển của tổng công ty và phạm vi chức năng nhiệm vụ của nhà nớc quy định.
6 - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn ngắn hạn phù hợp với
mục tiêu nhiệm vụ đợc giao và nhu cầu thị trờng.
7 - Xây dựng phơng án giá các sản phẩp của nhà máy để ban hành và trình
ban hành theo quy định của nhà nớc và tổng công ty.
8 - Chấp hành điều lệ quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật giá và chính
sách giá theo quy định của nhà nớc và tổng công ty.
9 - Đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý trong quá trình
xây đựng và phát triển Nhà máy. Thu thập từ chuyển nhợng tài sản phải đợc sử
dụng để tái đầu t đổi mới thiết bị công nghệ của nhà máy.
10 - Nhà máy chịu trách nhiệm đóng các khoản thuế và nghĩa vụ tài chính
khác (nếu có) theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của tổng công ty
11 - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi đối với ngời lao động theo quy định
của pháp luật về lao động tạo điều kiện cho ngời lao đông tham gia quản lý nhà
máy.
12 - Thực hiện các quy định của nhà nớc về quản lý và bảo vệ môi trờng quốc
phòng và an ninh quốc gia.
13 - Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê báo cáo định kỳ và báo cáo bất
thờng chế độ kiểm toán theo quy định của nhà nớc và tổng công ty, chịu trách
nhiệm về tính chính xác và hợp lý của báo cáo.
14 - Chịu sự kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra kiểm tra của tổng
công ty và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Với chức năng và nhiệm vụ trên luôn đợc nhà máy thực hiện nghiêm túc
trong những năm qua. Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty Bu
chính viễn thông Việt nam nhà máy lôn tuân thủ áp dụng đúng đắn đờng lối chính

6
sách của đảng và nhà nớc. Thực hiện đầy đủ các nghị định thông t hớng dẫn của
cấp trên.
2-/ Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy thiết bị Bu điện
Trong nhiều năm qua Nhà nớc luôn coi trọng việc hoàn thiện tổ chức bộ máy
quản trị doanh nghiệp, luôn coi vấn đề này là một trong những nội dung chủ yếu
của đổi mới quản trị doanh nghiệp.
Ngày nay cùng dờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần đi đôi với chủ tr-
ơng mở rộng quyềntự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế, cơ cấu tổ chức
quản trị doanh nghiệp cần đợc đa dạng hoá cho phù hợp với cơ cấu sở hữu với quy
mô và trình độ kỹ thuật của từng loại hình doanh nghiệp. Để đáp ứng với tình hình
sản xuất kinh doanh hiện nay nhà máy thiết bị Bu điện đa ra mô hình quản lý sản
suất nh sau:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ điều hoà
Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
7
Các phân xưởng
PX1 PX2 PX9
P
X

k
h
u
ô
n

m


u
P
X

P
V
C

c

n
g
-
m

m
Phó Giám đốc
kinh doanh
Giám đốc
Phó Giám đốc
kỹ thuật
T
r
u
n
g

t
â
m


t
i
ê
u

t
h

T
r
u
n
g

t
â
m

b

o

h
à
n
h
B
a
n


n
g
u

n

P
h
ò
n
g

t


c
h

c

l
a
o

đ

n
g


t
i

n

l
ư
ơ
n
g

P
h
ò
n
g

đ

u

t
ư

p
h
á
t

t

r
i

n

P
h
ò
n
g

k
ế

h
o

c
h

P
h
ò
n
g

v

t


t
ư

P
h
ò
n
g

k
ế

t
o
á
n

t
h

n
g

k
ê

P
h
ò
n

g

đ
i

u

đ


s

n

x
u

t

P
h
ò
n
g

c
ô
n
g


n
g
h


P
h
ò
n
g

k
i

m

t
r
a

c
h

t

l
ư

n
g


s

n

p
h

m

P
h
ò
n
g

h
à
n
h

c
h
í
n
h

b

o


v

P
X

b
ư
u

c
h
í
n
h
Giám đốc là ngời đại diện cho nhà máy chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và
pháp luật toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, có nhiệm vụ điều
hành quản lý toàn nhà máy.
Phó giám đốc : 1 phó giám đốc chỉ đạo công tác kinh doanh, 1 phó giám đốc
chỉ đạo về mặt kỹ thuật.
Các phòng ban chức năng có trách nhiệm quản lý và thực thi bộ phận của
mình đợc ban giám đốc giao. Hởng lơng theo thời gian (theo hệ số)
Khối sản xuất : thực hiện tổ chức sản xuất cho gia sản phẩm để tiêu thụ (h-
ởng lơng theo sản phẩm)
Các phòng chức năng :
Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Tổ chức lao động sản xuất quản lý nhân
sự, điều hoà bố chí tuyển dụng lao động, lập các kế hoạch về bảo hộ lao động điều
độ kế hoạch sản xuất.
Phòng đầu t phát triển: Xây dựng kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài hạn
nghiên cứu cải tiến bổ sung dây truyền công nghệ.

Phòng kế toán - thống kê: Ghi chép theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày theo dõi cơ cấu nguồn
vốn và nguồn hình thành nên tài sản của nhà máy.
Phòng vật t : Tổ chức quản lý vật t, tìm nguồn vật t và cung ứng vật t cho bộ
phận sản xuất theo định mức đã lập.
Phòng điều độ sản xuất : Phối hợp sản xuất giữa các phân xởng, điều động
xuất vật t cho sản xuất kịp thời.
Phòng kế hoạch : Lập kế hoạch các đơn giá vật t (định mức tiêu hao vật t)
tính giá thành của sản phẩm và phân phối tiêu thụ
Phòng công nghệ : Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ nghiên cứu
chế tạo các sản phẩm mới, tính toán các thông số kỹ thuật đa vào sản xuất chế tạo
sản phẩm, đa ra kế hoạch mua sắm sản phẩm mới.
Phòng hành chính - bảo vệ : Quản lý các con dấu, tiếp khách, bảo vệ an ninh trật
tự về trính trị kinh tế xã hội của toàn nhà máy. Quan sát tình hình thực hiện và chấp
hành nội dung kỷ luật của nhà máy đề ra, mọi sản phẩm xuất đi tiêu thụ đều đợc sự
kiểm tra của bảo vệ về số lợng phơng tiện và ngời vận chuyển.
Phòng kểm tra chất lợng sản phẩm : Tổ chức kiểm tra kiểm định sản phẩm từ
lúc thành phẩm đa vào nhập kho cho đến khi tiêu thụ.
Bộ phận sản xuất - tiêu thụ :
8
Ban nguồn: Chuyên chế tạo những loại nguồn( ổn áp )một chiều có công suất
lớn hoạt động liên tục 24/24 giờ có tác dụng nuôi mạng bu điện.
Trung tâm tiêu thụ : theo dõi cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các chi nhánh
tiêu thụ thực hiện các chính sách u đãi với khách hàng khi bán sản phẩm.
Tung tâm bảo hành : Theo dõi sản phẩm của nhà máy bán ra và thực hiện các
chính sách bảo hành sản phẩm của nhà máy.
Các phân xởng trực tiếp sản xuất bao gồm :
Phân xởng 1 : Sản xuất sản phẩm cho phân xởng khác.
Phân xởng 2 : Chuyên lắp ráp sản phẩp từ, các bán thành phẩm của phân x-
ởng khác ngoài ra còn đột dập chế tạo (sơn hàn ) cho phân xởng khác.

Phân xởng 3 : (Sản xuất tại thợng đình ) Sản xuất loan và từ nam châm
Phân xởng 4 : (Sản xuất tại thợng đình ) nhiệm vụ chính là quấn máy biến thế
cơ điện.
Phân xởng 5 :Phân xởng cơ khí sản xuất các loại dụng cụ nh ốc vít... phục vụ
cho lắp ráp sản phẩm.
Phân xởng 6 : Sản xuất đồ điện dân dụng (nếu có đơn đặt hàng ) và các chi
tiết máy điện thoại.
Phân xởng 7 : Chuyên sản xuất lắp ráp các linh kiện điện tử có dây truyền
sản xuất máy điện thoại mới nhập cuả Nhật bản và Đài loan.
Phân xởng 8 : Chuyên lắp ráp loa.
Phân xởng khuôn mẫu : sản xuất vỏ máy điện thoại và các hộp khác (khi có
đơn đặt hàng).
Phân xởng PVC cứng, mềm (sản xuất tại thợng đình ) sản xuất ống PVC bảo
vệ đờng dây điện thoại dới đất.
3-/ Đặc điểm sản xuất sản phẩm và sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết
bị Bu điện.
Hiện nay loài ngời đang chứng kiến những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực
do tác động ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Nhiệm vụ của các doanh
nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt đợc Khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
kinh doanh vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế
trong các cuộc cạnh tranh. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tạo đợc thế
mạnh trên thị trờng bằng những sản phẩm có năng lực làm thoả mãn nhu cầu ngời
tiêu dùng về số lợng chất lợng kiểu dáng tính thẩm mỹ của sản phẩm và quan
trọng hơn là phải có năng lực thoả mãn ngời tiêu dùng cao hơn nhng sản xuất với
9

×