Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Kinh Tế
Đề tài:
Chuyện xả rác và sự thất bại
của chính phủ
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Thu Vân
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009
Nhận xét của giáo viên
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Chữ kí giáo viên
12
Chương một: Chương giới thiệu
M ụ c đích ng hiên c ứ u và t ầ m quan tr ọ ng c ủ a đ ề tài
Các cá nhân trong thị trường tự do mưu cầu lợi ích của bản than họ không thông qua sự
can thiệp hay chỉ đạo của chính phủ. Ý tưởng về một hệ thống có thể giải quyết vấn đề
sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai là một trong những vấn đề cổ điển nhất trong kinh
tế học, bắt nguồn từ nhà kinh tế học người Scotland, Adam Smith. A.Smith cho rằng
các cá nhân mưu cầu lợi ích của bản than sẽ được dẫn dắt bằng” bàn tay vô hình” để
làm những việc vì lợi ích của toàn xã hội.
Giả sử bạn muốn trở thành một triệu phú. Bạn trăn trở với những ý tưởng và phát minh
ra một thứ gì đó , ví dụ DVD. Mặc dù được thúc đẩy bằng động cơ cá nhân, bạn làm
cho xã hội tốt hơn bằng việc tao ra những cơ hội và việc làm mới, bạn làm cho đường
giới hạn khả năng sản xuất của xã hội dịch chuyển ra phía bên ngoài – cũng số lượng
nguồn lực ấy, nhưng làm ra nhiều hang hóa và tốt hơn và trở thành một triệu phú trong
quá trình đó. A.smith cho rằng mưu cầu lợi ích cá nhân không có bất kỳ sự lãnh đạo tập
trung nào có thể tạo ra một xã hội mà có thể đưa ra các quyết định phân bổ khôn
ngoan.
Phát kiến đáng giá này đã được nghiên cứu trong một thời gian dài bởi các nhà kinh tế
học hiện đại và họ đã phát hiện ra rằng có một vấn đề ở đây làm cho lý thuyết này bị
thất bại, một vấn đề làm cho lợi ích xã hội không là tốt nhất khi mà tất cả mọi người
đều làm điều tốt nhất cho bản than mình đó là ngoại tác. Cũng trên cơ sở đó họ đề ra hệ
thống các giải pháp nhằm nội hóa ngoại tác đó là giải pháp tư nhân và giải pháp nhà
nước. Mặc dù vậy nhưng không phải lúc nào những giải pháp này cũng phát huy hiệu
quả của nó, và ở đây trong quá trình nghiên cứu của nhóm thì có một vấn đề tiêu biểu
làm chúng tôi quan tâm và quyết định dùng làm tên đề tài của nhóm mình đó là sự thất
bại của hệ thống giải pháp chính phủ trong việc giải quyết tệ nạn xả rác gây mất vệ sinh
thành phố. Đây cũng chính là lí do mà nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.
Tất nhiên trong quá trình nghiên cứu cũng không tránh khỏi những thiếu xót, mong quý
độc giả và thầy cô thông cảm.
M ụ c tiêu nghiên c ứ u và các câu h ỏ i nghiên c ứ u
Tất nhiên bất cứ một đề tài nào khi nghiên cứu cũng đều cần phải có một đích đến nhất
định. Đề tài của nhóm chúng tôi cũng không thể không tránh khỏi xu hướng chung đó,
vì vậy mà đề tài của nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích trả lời cho
câu hỏi sau: Đâu chính là nguyên nhân đem đến sự thất bại trong hệ thống giải pháp
của chính phủ trong việc giải quyết chuyện xả rác?
12
Q
e’
Q
e
Q
( sản lượng xi măng ngành CN )
Ph ạ m vi nghiên c ứ u và ph ươ ng pháp nghiên c ứ u :
Vì lí do là hệ thống biện pháp của chính phủ quá nhiều và thời gian có hạn nên đề tài
của chúng tôi chỉ xoáy sâu vào sự thất bại của giải pháp tiền phạt cố định trong việc
giải quyết ngoại tác của chính phủ. Bên cạnh đó, chúng tôi xin lấy địa bàn phường 8,
quận 5 làm địa điểm tiêu biểu cho quá trình nghiên cứu này của nhóm chúng tôi
Chương hai: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
Đ ị nh nghĩa ngo ạ i tác, phân lo ạ i:
Định nghĩa:
Ngoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó
gây ra tác động đến các đối tượng này không được đền bù hoặc không phải bị
đền bù.
Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hoặc các đơn vị hoạt
động sản xuất kinh doanh. Sự tác đông của các chủ thể này là sự tác động tốt
hoặc xấu. Các chủ thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự
tác động của họ, cũng như họ không đòi hỏi sự đền bù nào.
Phân loại:
Trên giác độ hiệu quả kinh tế-xã hội:
• Ngoại tác tích cực: là yếu tố ngoại vi có tác động tốt đến các đối
tượng chịu tác động.
• Ngoại tác tiêu cực: là yếu tố ngoại vi có tác động xấu đến các
đối tượng chịu tác đông.
Trên giác độ mức độ tác động:
− Ngoại tác liên quan đến vấn đề sở hữu:
Là ngoại tác mà sự xuất hiện của nó, mức độ tác động và các biện pháp
hạn chế hay khuyến khích phụ thuộc vào tính chất hay mức độ sở hữu
của chủ thể tạo ra nó.
− Yếu ngoai vi về mặt kỹ thuật:
Tính chất và trình độ về mặt kỹ thuật, công nghệ trong toàn bộ nền sản
xuất xã hội hoặc trong cùng ngành nghề, sản phẩm cụ thể gây ra những
tác động nhất. đó chính la ngoại tác tích cực hoặc tiêu cực trên các đối
tượng bị tác động.
− Ngoại tác có liên quan đến hàng hóa công:
Là ngoại tác có tác động đến các đối tượng mà số lượng đối tượng bị
tác động nhiều hay ít không lien quan(hoặc lien quan rất ít) đến mức
độ tác động của nó.
12
Q
e’
Q
e
Q
( sản lượng xi măng ngành CN )
Q
e
Q
e’
Q
Tác đ ộ ng c ủ a ngo ạ i tác đ ế n th ị tr ườ ng hi ệ u qu ả
Ngoại tác tiêu cực:
Xem xét hoạt động của một ngành công nghiệp sản xuất xi măng gây ra ô nhiễm
không khí và tác động xấu khác về môi trường.
Giá xi măng được hình thành trên thị trường là P
E
, tương ứng với điểm cân bằng
thị trường E và sản lượng cân bằng Q
E
. Do ngành công nghiệp xi măng tạo ra
ngoại tác tiêu cực về môi trường nên ngoài chi phí để sản xuất 1 tấn xi măng
của ngành, nền kinh tế còn phải gánh chịu thêm các chi phí khác về môi trường.
Gọi MEC là chi phí biên ngoại tác (tiêu cực) thì chi phí xã hội để sản xuất ra 1
tấn xi măng là : MSC = MC + MEC. So sánh giữa sản lượng được sản xuất ra
thực tế trên thị trường Q
E
và sản lượng có hiệu quả Q
E
. Rõ ràng sản lượng thị
trường đã quá cao. Ngoại tác tiêu cực kích thích làm cho có quá nhiều doanh
nghiệp trong ngành công nghiệp xi măng. Nền kinh tế không hiệu quả, phần sản
lượng vượt quá ∆Q = Q
E
– Q
’
E
sẽ gây ra một tổn thất kinh tế vì ở đó chi phí xã
hội để sản xuất ra 1 tấn xi măng lớn hơn lợi ích tiêu dung chung từ 1 tấn xi
măng đem lại MSB<MSC. Tổn thất kinh tế la diện tích E
’
EB.
Ngoại tác tích cực:
Giả sử ngành lâm nghiệp đã gây ra 1 tác động ngoại vi tích cực từ việc trồng
rừng mang lại. Trồng rừng không những mang lại gỗ mà còn mang lại những lợi
ích to lớn khác về môi trường như thanh lọc không khí, giữ nước độ ẩm, chống
sói mòn độ màu mỡ của đất……..
Nếu gọi lợi ích biên ngoại tác do việc trồng rừng mang lại là MEB thì lợi ích xã
hội biên sẽ bằng lợi ích việc tiêu dùng gỗ cộng với lợi ích biên ngoại tác do
trồng rừng MSB = MB + MEB.
12
E
B
E’
P
Giá 1 tấn xi măng
P
e’
P
e
Q
e’
Q
e
MEC
S=MC
D = MSB
Q
( sản lượng xi măng ngành CN )
Q
e
Q
e’
Q