Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học kì II toán 6 có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.08 KB, 7 trang )

Họ tên:
Lớp: 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: Toán 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
ĐỀ SỐ I:
I/ LÍ THUYẾT: (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng : Tính :
5 8
3 3


;
Câu 2: (1 điểm) Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Vẽ hình minh họa
II/ BÀI TẬP: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính
7 5 4 21 7 6 7 11 6
) ) . ) . .
12 12 9 16 13 17 13 17 13
a b c
− − − −
+ + +
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết:
4 3 4 5 1
) : ) 1
5 2 7 6 6
a x b x
− −


= − =
Bài 3: (1.5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học
sinh trung bình chiếm
4
9
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại.
Hãy tìm số học sinh giỏi của lớp đó?
Bài 4: (1.5 điểm)
Cho hình vẽ có: góc CAB = 100
0
, góc BAD = 40
0

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc DAC ?
c) Tia AD có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?
Bài 5: (1 điểm) Tính nhanh :

1 1 1 1 1

30 42 56 72 210
A = + + + + +
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Toán - Lớp: 6
0
40
0
100

ĐỀ SỐ I:
Câu/
Bài
Nội dung Thang
điểm
I/ LÍ THUYẾT: (2 điểm)
Câu 1 - Phát biểu đúng qui tắc
- Công thức
a c a c
b d b d
 
− = + −
 ÷
 
- Áp dụng: Tính
( )
5 8
5 8 5 8 13
3 3 3 3 3 3
− + −
− − − −
− = + = =

0.25
0.25
0.5
Câu 2 - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai tia của góc và tạo với hai cạnh
ấy hai góc bằng nhau.
- Áp dụng:
0.5

0.5
II/ BÀI TẬP: (8 điểm)
Bài 1
7 5 7 5 12
) 1
12 12 12 12
a
+
+ = = =
0.5
4 21 4.21
) .
9 16 9.16
1.7
3.4
7
12
b
− −
=

=
= −
0.25
0.25
7 6 7 11 6 7 6 11 6
) . .
13 17 13 17 13 13 17 17 13
7 17 6
.

13 17 13
7 6 7 6
.1
13 13 13 13
13
1
13
c
− − − − −
 
+ + = + +
 ÷
 
− −
= +
− − − −
= + = +

= = −
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 2
4 3
) :
5 2
4 3
:
5 2

4 2
.
5 3
8
15
a x
x
x
x

=

=

=

=
0.5
0.25
0.25
4 5 1
) 1
7 6 6
4 5 7
7 6 6
4 7 5
7 6 6
4 12
7 6
4

2
7
4
2 :
7
7 7
2.
4 2
b x
x
x
x
x
x
x

− =

− =

= +

=

=

=
− −
= =
0.25

0.25
0.25
0.25
Bài 3
Số học sinh trung bình là:
4
.45 20
9
=
(học sinh)
Số học sinh khá là:
( )
60 3
60%. 45 20 .25 .25 15
100 5
− = = =
(học sinh)
Vậy, số học sinh giỏi là:
( )
45 20 15 10− + =
(học sinh)
0.5
0.5
0.5
Bài 4 a) tia AD nằm giữa hai tia AB và AC . Vì góc BAD < BAC 0.5
b) Vì tia AD nằm giữa hai tia AB và AC nên ta có:
·
·
·
·

·
0 0
0 0 0
40 100
100 40 60
BAD DAC BAC
DAC
DAC
+ =
+ =
= − =
0.25
0.25
c) Tia AD không phải là tia phân giác của góc BAC , vì
· ·
CAD DAB≠
0.25
0.25
Bài 5
1 1 1 1 1

30 42 56 72 210
1 1 1 1 1

5.6 6.7 7.8 8.9 14.15
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

5 6 6 7 7 8 8 9 14 15
1 1
5 15

2
15
A
A
A
A
A
= + + + + +
= + + + + +
= − + − + − + − + + −
= −
=
0.25
0.25
0.25
0.25
(Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn chấm điểm tối đa theo thang điểm)
Họ tên:
Lớp: 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: Toán 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
ĐỀ SỐ II:
A. TRẮC NGHIỆM(3điểm). Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu
sau:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?
A.
0,5

4−
B.
3
13
C.
0
8
D.
1
9−
Câu 2: Khi rút gọn phân
27
63

ta được phân số tối giản là:
A.
9
21
B.
3
7

C.
3
7
D.
9
21

Câu 3:

3
4
của 60 là:
A. 45 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 4: Số đối của
7
13

là:
A.
13
7−
B.
7
13


C.
7
13
D.
7
13−
Câu 5: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu
2
5
của a bằng 4?
A. 16 B. 12 C. 14 D. 10
Câu 6: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 70
0

. Góc còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 110
0
B. 100
0
C. 90
0
D. 120
0

B. TỰ LUẬN(7điểm).
Câu 7(1,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a)
1 5
8 3
− −
+
b)
6 49
35 54
− −
×
c)
4 3
:
5 4


Câu 8(1 điểm). Tính nhanh:
a)

31 5 8 14
17 13 13 17
− −
+ + −
b)
5 2 5 9 5
7 11 7 11 7
− −
× + × +
Câu 9(2,0 điểm). Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm
thống kê được: Số học sinh giỏi bằng
6
1
số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học
sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng
1
3
số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số
học sinh mỗi loại.
Câu 10(2 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 40
0

và góc xOy = 80
0
.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Tính góc yOt?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Câu 11(0,5 điểm). Tìm số nguyên n để phân số A =
3

2
n
n
+

có giá trị nguyên?
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: Toán 6
ĐỀ SỐ II:
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B A C D A
B. TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 7
(1,5điểm)
a)
1 5 3 40 43
8 3 24 24 24
− − − − −
+ = + =
c)
4 3 4 4 16
:
5 4 5 3 15
− − −
= × =


b)
6 49 ( 1).( 7) 7
.
35 54 5.9 45
− − − −
= =

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Câu 8
(1điểm)
31 5 8 14 31 14 5 8
)
17 13 13 17 17 17 13 13
17 13
1 ( 1) 0
17 13
a
− − − −
   
+ + − = − + +
 ÷  ÷
   

= + = + − =

5 2 5 9 5 5 2 9 5
b)

7 11 7 11 7 7 11 11 7
5 5
1 0
7 7
− − −
 
× + × + = + +
 ÷
 

= × + =
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 9
(2điểm)
- Số học sinh giỏi của trường là:
1
90 15
6
× =
(học sinh)
- Số học sinh khá của trường là:
40
90 40% 90 36
100
× = × =
(học sinh)

- Số học sinh trung bình của trường là:
1
90 30
3
× =
(học sinh)
- Số học sinh yếu của trường là:
90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 10
(2 điểm)
a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt < xÔy
b. Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
xÔt + tÔy = xÔy
=> yÔt = xÔy – xÔt
=> yÔt = 80
0
– 40
0
=> yÔt = 40
0
c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:
- Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
- xÔt = yÔt = 40
0
- Vẽ hình 0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
Câu 11
(0,5điểm)
A =
2
5
1
2
52
2
3

+=

+−
=

+
nn
n
n
n
Để A là số nguyên thì
∈−
2n
Ư(5)
Mà Ư(5)={-1; -5; 1; 5}
n-2 -1 -5 1 5
n 1 -3 3 7

Vậy với n

{1; -3 ; 3 ; 7} thì A là số nguyên
0,25đ
0,25đ

xO
y
t

×