Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Xây dựng phương pháp định lượng pseudophedrin và loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 90 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI




NGUYỄN HỮU TIẾN


XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG
PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN
TRONG VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ KIỂM SOÁT
BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO



LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC








HÀ NỘI 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI




NGUYỄN HỮU TIẾN



XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG
PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN
TRONG VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ KIỂM SOÁT
BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO



LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH : KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT
MÃ SỐ : 60 720 410


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Kiều Anh
2. ThS. Đinh Thị Hải Bình



HÀ NỘI 2013
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và
giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ các thầy cô, bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.

Nguyễn Thị Kiều Anh và ThS. Đinh Thị Hải Bình, những ngƣời Thầy đã
trực tiếp hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp tôi hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, anh chị Phòng kiểm nghiệm, phân
tích và tƣơng đƣơng sinh học - Viện Công nghệ dƣợc phẩm Quốc gia đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này.
Xin gởi lời biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng đại học dƣợc Hà Nội, các
Thầy Cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời
luôn sát cánh động viên, ủng hộ giúp tôi hoàn thành khóa học và luận văn
tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2013
Học viên
Nguyễn Hữu Tiến

MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng I: TỔNG QUAN 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN 3
1.1.1. Tổng quan về Pseudoephedrin (PSE) 3
1.1.2.Tổng quan về Loratadin (LOR) 8
1.1.3. Một số phƣơng pháp định lƣợng đồng thời PSE và LOR 12

1.2. TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 15
1.2.1. Nguyên tắc và phân loại 15
1.2.2. Các thông số đặc trƣng 15
1.2.3. Các phƣơng pháp định lƣợng bằng HPLC 19
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ HÒA TAN IN VITRO 20
1.3.1. Khái niệm 20
1.3.2. Phƣơng pháp thử 20
1.3.3. Ý nghĩa của giải phóng dƣợc chất in vitro 21
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23
2.1.2. Dung môi, hóa chất 24
2.1.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 24
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25
2.2.1. Khảo sát điều kiện sắc ký 25
2.2.2. Thẩm định phƣơng pháp 25
2.2.3. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích trong xác định hàm lƣợng viên
phóng thích có kiểm soát chứa Pseudoephedrin và Loratadin 25
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.3.1. Xây dựng và thẩm định phƣơng pháp định lƣợng đồng thời
Pseudoephedrin và Loratadin bằng HPLC 26
2.3.2. Ứng dụng phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong
viên phóng thích có kiểm soát 28
2.3.3. Tính toán và xử lý số liệu 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. CHUẨN BỊ MẪU 35
3.1.1. Mẫu chuẩn 35
3.1.2. Mẫu thử 35
3.2. LỰA CHỌN DUNG MÔI PHA MẪU VÀ ĐIỀU KIỆN SẮC KÝ 37
3.2.1. Lựa chọn dung môi pha mẫu 37

3.2.2. Lựa chọn điều kiện sắc ký 37
3.3. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP 44
3.3.1. Độ thích hợp của hệ thống 44
3.3.2. Độ chọn lọc 45
3.3.3. Độ tuyến tính 48
3.3.4. Độ chính xác 49
3.3.5. Độ đúng 52
3.4. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÃ XÂY DỰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT
SỐ TIÊU CHÍ CỦA VIÊN VN_CLARINASE 54
3.4.1. Độ đồng đều hàm lƣợng 54
3.4.2. Định lƣợng 55
3.4.3. Độ hòa tan 57
3.4.4. Đánh giá giải phóng hoạt chất in vitro viên phóng thích có kiểm soát
chứa PSE và LOR 57
Chƣơng 4. BÀN LUẬN 66
4.1. Về phƣơng pháp HPLC 66
4.2. Về thẩm định phƣơng pháp phân tích 68
4.3. Về ứng dụng của phƣơng pháp phân tích 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
Kết luận 72
Kiến nghị 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ACN
Acetonitril
AHP
Amoni dihydrophosphat
HPLC
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performance liquid

chromatography)
LOR
Loratadin
MeOH
Methanol
PSE
Pseudoephedrin
RSD
Độ lệch chuẩn tƣơng đối
S
Diện tích
SD
Độ lệch chuẩn
SKD
Sinh khả dụng
SKĐ
Sắc ký đồ
STT
Số thứ tự
t
R
Thời gian lƣu
tt/tt
Thể tích/thể tích

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng
Nội dung
Trang

1.1
Một số nghiên cứu định lƣợng PSE bằng HPLC
6
1.2
Một số nghiên cứu định lƣợng LOR bằng HPLC
10
1.3
Một số nghiên cứu định lƣợng đồng thời PSE và LOR
bằng HPLC
13
2.1
Yêu cầu về độ hòa tan của chế phẩm Clatadin B
30
3.1
Khảo sát chế độ đẳng dòng
39
3.2
Chƣơng trình dung môi sắc ký
41
3.3
Chƣơng trình tốc độ dòng
43
3.4
Kết quả độ thích hợp hệ thống sắc ký của PSE và LOR
45
3.5
Kết quả khảo sát độ tuyến tính của PSE và LOR
48
3.6
Kết quả đánh giá độ lặp lại của phƣơng pháp

50
3.7
Kết quả đánh giá độ chính xác khác ngày của phƣơng
pháp
51
3.8
Kết quả thẩm định độ đúng của PSE và LOR
53
3.9
Kết quả đánh giá độ đồng đều hàm lƣợng về LOR của
viên Clatadin B
55
3.10
Kết quả định lƣợng PSE và LOR trong viên Clatadin B
56
3.11
Kết quả thử độ hòa tan của chế phẩm Clatadin B
57
3.12
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử
Clatadin B ở pH 1,2
58
3.13
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối
chiếu Clarinase ở pH 1,2
59
3.14
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử
Clatadin B ở pH 4,5
60

3.15
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối
chiếu Clarinase ở pH 4,5
61
3.16
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử
Clatadin B ở pH 6,8
62
3.17
Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối
chiếu Clarinase ở pH 6,8
63
3.18
Kết quả đánh giá hệ số tƣơng đồng f
2

65

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình
Nội dung
Trang
3.1
Sắc ký đồ khảo sát loại cột sắc ký
38
3.2
Đồ thị biễu diễn sự thay đổi thời gian lƣu của píc PSE và
LOR khi thay đổi tỷ lệ pha động
40

3.3
SKĐ mẫu chuẩn với chƣơng trình dung môi
41
3.4
SKĐ chạy đẳng dòng có chất tạo cặp ion
42
3.5
Phổ hấp thụ UV của PSE (a) và LOR (b)
43
3.6
Sắc ký đồ các mẫu thẩm định tính chọn lọc của phƣơng
pháp
47
3.7
Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan tuyến tính giữa diện
tích píc và nồng độ của PSE và LOR
49
3.8
SKĐ mẫu định lƣợng
56
3.9
Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình
của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 1,2
64
3.10
Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình
của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 4,5
64
3.11
Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình

của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 6,8
65

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi dị ứng là bệnh lý khá phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới gió mùa
hay nƣớc có nền công nghiệp đang phát triển do môi trƣờng ô nhiễm có nhiều
kháng nguyên lạ nhƣ ở Việt Nam. Việc phối hợp nhiều hoạt chất trong điều
trị cho thấy hiệu quả rõ rệt và cải thiện đáng kể các triệu chứng của viêm mũi
dị ứng. Loratadin là một thuốc kháng histamin thế hệ II có tác dụng làm giảm
triệu chứng của viêm mũi dị ứng do giải phóng histamin, pseudoephedrin là
một chất có tác dụng co mạch làm giảm xung huyết hữu hiệu. Việc kết hợp 2
chất này trong một dạng bào chế đem lại tác dụng chữa viêm mũi dị ứng hiệu
quả. Tuy nhiên, sự khác biệt về độ tan và thời gian bán thải của hai dƣợc chất
này khác nhau đáng kể nên bào chế dạng quy ƣớc có hiệu quả không cao.
Trên thị trƣờng hiện có một số chế phẩm Claritin-D, Clarinase là sản phẩm
của nƣớc ngoài (Schering-Plough) đƣợc bào chế ở dạng viên giải phóng có
kiểm soát. Đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp bộ “ Nghiên cứu
bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên phóng thích có kiểm soát chứa
Pseudoephedrin và Loratadin ” đã nghiên cứu sản xuất thành công dạng bào
chế nói trên với tên gọi Clatadin B. Do đó việc nghiên cứu xây dựng một tiêu
chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm bào chế mới này là rất cần thiết.
Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao là một trong những phƣơng
pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất trong kiểm nghiệm dƣợc phẩm. Phƣơng pháp
này cho phép vừa tách, định tính, định lƣợng đồng thời chất phân tích trong
cùng một phép thử với độ chọn lọc và chính xác cao nên thƣờng đƣợc xem là
phƣơng pháp “trọng tài” khi cần đánh giá các phƣơng pháp khác.
Để góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm viên bao Clatadin B, đặc biệt là có
một phƣơng pháp định lƣợng đồng thời pseudoephedrin và loratadin với thời
gian ngắn, độ chính xác cao, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng

2
phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng
thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao” với 2 mục tiêu:
1. Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin
trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.
2. Ứng dụng đánh giá chất lƣợng độ đồng đều hàm lƣợng đối với
Loratadin, định lƣợng, thử độ hòa tan, độ hòa tan in vitro viên phóng thích có
kiểm soát chứa Pseudoephedrin và Loratadin.
3
Chƣơng I. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN
1.1.1. Tổng quan về Pseudoephedrin
1.1.1.1. Cấu tạo hóa học
- Công thức cấu tạo:
- Công thức phân tử: C
10
H
15
NO
- Khối lƣợng phân tử: 165,23
- Tên khoa học: (S,S)-2-methylamino-1-phenylpropan-1-ol
- Pseudoephedrin (PSE) dƣợc dụng thƣờng ở dạng muối Pseudoephedrin
hydrochlorid ( công thức phân tử: C
10
H
15
NO.HCl, khối lƣợng phân tử
201,7) và Pseudoephedrin sulfat (công thức phân tử:
(C
10

H
15
NO)
2
.H
2
SO
4
, khối lƣợng phân tử 428,54). [15], [16], [38]
1.1.1.2. Tính chất vật lý – hóa lý
- Cảm quan: Tinh thể trắng, không màu hoặc gần nhƣ không màu
- Tính tan: tan tự do trong nƣớc, alcohol; khó tan trong dicloromethan
- Hấp thụ UV: dung dịch PSE trong ethanol hấp thụ cực đại tại các
bƣớc sóng 208 nm, 251 nm, 237 nm và 264 nm.
- Nhiệt độ nóng chảy: 184 °C [15], [38].
1.1.1.3. Tính chất dược lý
a. Dược lực học
PSE có tác dụng giống thần kinh giao cảm gián tiếp và trực tiếp, và là
một chất làm giảm xung huyết hữu hiệu ở đƣờng hô hấp trên. PSE yếu hơn rất
4
nhiều so với ephedrin về những tác dụng làm nhịp tim nhanh, tăng huyết áp
tâm thu cũng nhƣ gây kích thích hệ thần kinh trung ƣơng [3], [12].
b. Dược động học
- Hấp thu: PSE hấp thu gần nhƣ hoàn toàn qua đƣờng tiêu hóa và không
có bằng chứng của chuyển hóa lần một qua gan. Khi uống với liều 60-120 mg
thì đạt nồng độ tối đa trong huyết tƣơng 180-300 ng/ml hoặc 397-422 ng/ml,
tƣơng ứng với thời gian khoảng 1,39-2 giờ hoặc 1,84-1,97 giờ. Hấp thu từ
dạng giải phóng kéo dài chậm hơn và đạt nồng độ cực đại sau 3,8-6,1 giờ.
Thức ăn làm chậm hấp thu thuốc khi uống dƣới dạng dung dịch nhƣng không
ảnh hƣởng khi uống dƣới dạng giải phóng kéo dài.

- Phân bố: Mặc dù thiếu những bằng chứng cụ thể, PSE đƣợc dự đoán
qua đƣợc hàng rào nhau thai. Khoảng 0,5% liều khi sử dụng bằng đƣờng uống
đƣợc phân bố trong sữa mẹ trong 24 giờ. Thể tích phân bố V
D
= 2-3 l/kg.
- Chuyển hóa: PSE bị chuyển hóa một phần qua gan (< 1%) bởi phản
ứng khử methyl thành dạng không hoạt tính.
- Thải trừ: PSE đƣợc bài tiết qua thận, 55-96% liều dùng đƣợc bài tiết ở
dạng chƣa chuyển hóa. Thời gian bán thải của PSE trong nƣớc tiểu pH 5 là 3-
6 giờ, trong nƣớc tiểu pH 8 là 9-16 giờ. [3], [12], [28]
c. Chỉ định
PSE làm giảm các triệu chứng đi kèm với viêm mũi dị ứng và chứng
cảm lạnh thông thƣờng bao gồm nghẹt mũi, ngứa, chảy nƣớc mũi, chảy nƣớc
mắt, hắt hơi. [3], [12]
5
d. Chống chỉ định
Những ngƣời có rối loạn lƣỡng cực nên sử dụng cẩn thận khi dùng
pseudoephedrin, vì nó có thể gây ra chứng mất ngủ và do đó kích hoạt một
giai đoạn hƣng cảm.
Bệnh nhân tăng huyết áp nặng hoặc bệnh mạch vành trầm trọng, bệnh
nhân đã và đang dùng các thuốc chống trầm cảm ức chế monoamino oxydase
trong vòng 2 tuần trƣớc đó. Dùng đồng thời pseudoephedrin với các loại
thuốc này đôi khi có thể gây tăng huyết áp.
Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với pseudoephedrin. [3], [12]
e. Tương tác thuốc
Không phối hợp với thuốc chống trầm cảm ức chế monoamino oxydase,
guanethidin, thuốc mê bay hơi.
Dùng hết sức cẩn trọng với các thuốc cƣờng giao cảm do khả năng làm
tăng tác dụng phụ và độc tính.
Tăng tác dụng tăng huyết áp khi dùng cùng các thuốc ức chế β-

adrenergic.
Giảm huyết áp khi dùng kèm các thuốc nhƣ: methyldopa, reserpin,
mecamylamin hydrochlorid, veratrum alcaloid. [3], [12]
f. Liều dùng, cách dùng
- Trẻ em 2-5 tuổi: 15 mg, 3-4 lần/ngày.
- Trẻ em 6-12 tuổi: 30 mg, 3-4 lần/ngày.
- Dạng giải phóng kéo dài: ngƣời lớn: 120 mg/12 giờ hoặc 240 mg/24 giờ [3],
[12].
6
1.1.1.4. Một số phương pháp định lượng PSE
a. Phương pháp HPLC
Bảng 1.1: Một số nghiên cứu định lƣợng PSE bằng HPLC
Tài
liệu
Cột sắc ký
Điều kiện
Mẫu
thử
[15]
Nucleosil
C18
(250 x 4,6
mm, 5 µm)

- Pha động: MeOH: CH
3
COONH
4
0,4% =
6:94.

- Detector UV-VIS: λ= 257 nm.
- Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 µl
Viên
nén quy
ƣớc
[21]
Hypersil
GOLD
PFP C18
(100 × 2,1
mm, 1,9
µm)
-Pha động : Chƣơng trình dung môi với kênh
A : dd acid acetic 0,06%/nƣớc; kênh B: dd
acid acetic 0,06%/ACN. Chƣơng trình dung
môi : thời gian (phút)/% kênh B: 0,01/1 ;
1,5/1; 3,5/40; 3,51/99; 3,59/99; 4,0/1; 5,0/1
- Nhiệt độ cột: 45
0
C
-Detector MS.
-Tốc độ dòng : 1ml/phút
Thể tích tiêm : 25 μl
-LOQ : 1,25 ng/ml
Viên
nén quy
ƣớc
[23]
C18 SB

(200 × 4,6
mm, 10
µm)

- Pha động: Natri dioctylsulfosuccunat
0,005M trong MeOH: H2O = 65:35.
- Detector UV-VIS: λ= 258 nm.
- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 µl.
Viên
nén quy
ƣớc
7
[26]
Hypersil
C18 (200
x 4,6mm,
5 μm)
-Pha động : dd đệm phosphat 25mM – MeOH
– ACN (30:60:10) thêm vào 100 mg acid
heptan sulphonic mỗi 100 ml
-Detector UV-VIS : λ=240 nm.
-Tốc độ dòng : 1ml/phút
-Khoảng tuyến tính : 12-72 μg/ml
Viên
nén quy
ƣớc
[33]
Cosmosil
C8 (250 x

4,6 mm, 5
μm)
-Pha động : Chƣơng trình dung môi với kênh
A : đệm phosphat 0,05M và muối
natri ethyl hexyl sulfonat 0,25% pH 3,0; kênh
B: ACN. Chƣơng trình dung môi : thời gian
(phút)/% kênh B: 0,01/20, 3/20, 8/50, 15/50,
17/20, 20/20
- Nhiệt độ cột: 40
0
C
-Detector UV-VIS : λ=242 nm.
-Tốc độ dòng : 1ml/phút
-Khoảng tuyến tính : 360 - 7200 μg/ml
-LOQ : 1,4 μg/ml
Viên
nén quy
ƣớc
[38]
Silica
(250 x 4,6
mm, 5 µm)

- Pha động: EtOH 96%: CH
3
COONH
4
0,4% =
17:3.
- Detector UV-VIS: λ = 254 nm.

- Tốc độ dòng: 0,7 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 10 µl
Viên
nén quy
ƣớc
b. Các phương pháp khác
Pseudoephedrin còn đƣợc định lƣợng bằng các phƣơng pháp:
- Chuẩn độ acid – base trong môi trƣờng khan với dung dịch HClO
4
0,1M (đối với nguyên liệu) [15], [38]
8
- Quang phổ đạo hàm (đối với dạng viên nén) [36]
- Quang phổ huỳnh quang thông qua dẫn xuất với 4-cloro-7-
nitrobenzofurazan (đối với các dạng viên nén, viên nang, siro) [13]
1.1.2. Tổng quan về Loratadin
1.1.2.1. Cấu tạo hóa học
- Công thức cấu tạo:
- Công thức phân tử: C
22
H
23
ClN
2
O
2

- Khối lƣợng phân tử: 328,88
- Tên khoa học: Ethyl 4-(8-chloro-5,6-dihydro-11H
benzo[5,6]cyclohepta[1,2-b]pyridin-11-yliden) -1-piperidinecarboxylat
[38]

1.1.2.2. Tính chất vật lý – hóa lý
- Cảm quan: Tinh thể màu trắng hoặc gần nhƣ trắng.
- Tính tan: Tan tốt trong aceton, cloroform, methanol, toluen. Gần nhƣ
không tan trong nƣớc.
- Nhiệt độ nóng chảy: 132
0
C-137
0
C. [15], [38]
1.1.2.3. Tính chất dược lý
a. Dược lực học
Loratadin (LOR) là thuốc kháng histamin 3 vòng có tác dụng kéo dài
đối kháng chọn lọc trên thụ thể H1 ngoại biên và không có tác dụng làm dịu
9
trên thần kinh trung ƣơng. LOR thuộc nhóm thuốc đối kháng thụ thể H1 thế
hệ thứ hai (không an thần).
LOR có tác dụng làm nhẹ bớt triệu chứng của viêm mũi và viêm kết
mạc dị ứng do giải phóng histamin. LOR còn có tác dụng chống ngứa và nổi
mày đay liên quan đến histamin.
LOR không phân bố vào não khi dùng thuốc với liều thông thƣờng nên
không có tác dụng an thần, ngƣợc với tác dụng phụ an thần của các thuốc
kháng histamin thế hệ thứ nhất.
Ðể điều trị viêm mũi dị ứng và mày đay, LOR có tác dụng nhanh hơn
astemizol và có tác dụng nhƣ azatadin, cetirizin, clopheniramin, clemastin,
terfenadin và mequitazin… LOR có tần suất tác dụng phụ, đặc biệt đối với hệ
thần kinh trung ƣơng thấp hơn những thuốc kháng histamin thuộc thế hệ thứ
hai khác.
Vì vậy, LOR dùng ngày một lần, tác dụng nhanh, đặc biệt không có tác
dụng an thần, là thuốc lựa chọn đầu tiên để điều trị viêm mũi dị ứng hoặc mày
đay dị ứng. [3]

b. Dược động học
- Hấp thu: LOR hấp thu nhanh sau khi uống. Nồng độ đỉnh trong huyết
tƣơng trung bình của LOR và chất chuyển hóa có hoạt tính của nó
(descarboethoxyloratadin) tƣơng ứng là 1,5 và 3,7 giờ. 97% LOR liên kết với
protein huyết tƣơng. Sau khi uống LOR, tác dụng kháng histamin của thuốc
xuất hiện trong vòng 1 - 4 giờ, đạt tối đa sau 8 - 12 giờ, và kéo dài hơn 24 giờ.
Nồng độ của LOR và descarboethoxyloratadin đạt trạng thái ổn định ở phần
lớn ngƣời bệnh vào khoảng ngày thứ năm dùng thuốc.
10
- Phân bố: Ở liều điều trị thuốc không qua hàng rào máu não nên không
phân bố vào não.Thể tích phân bố của thuốc là 80 - 120 lít/kg.
- Chuyển hóa: LOR chuyển hóa nhiều khi qua gan lần đầu bởi hệ enzym
microsom cytochrom P450; LOR chủ yếu chuyển hóa thành
descarboethoxyloratadin, là chất chuyển hóa có tác dụng dƣợc lý.
- Thải trừ: Khoảng 80% tổng liều của LOR bài tiết ra nƣớc tiểu và phân
ngang nhau, dƣới dạng chất chuyển hóa, trong vòng 10 ngày. Nửa đời của
LOR là 17 giờ và của descarboethoxyloratadin là 19 giờ. Nửa đời của thuốc
biến đổi nhiều giữa các cá thể, không bị ảnh hƣởng bởi urê máu, tăng lên ở
ngƣời cao tuổi và ngƣời xơ gan. [2], [3], [12]
1.1.2.4. Một số phương pháp định lượng LOR
a. Phương pháp HPLC
Bảng 1.2: Một số nghiên cứu định lƣợng LOR bằng HPLC
Tài
liệu
Cột sắc ký
Điều kiện
Mẫu thử
[15]
Inertsil ODS-3V
( 250 x 4,6 mm,

5 μm)
- Pha động: MeOH: KH
2
PO
4
(0,05M,
pH 2,8): ACN = 30:30:40.
- Thể tích tiêm: 20 µl.
- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
- Bƣớc sóng phát hiện: 220 nm.
Nguyên
liệu
[20]
Inertsil ODS-3V
C18 ( 250 x 4,6
mm, 5μm)
-Pha động : gradient dung môi, kênh
A : đệm phosphat 0,05 M, Acetonitril,
Methanol, Triethylamin (38:45:17:0.5)
chỉnh về pH 6,9; kênh B: đệm
phosphat 0,05 M, Acetonitril,
Nguyên
liệu
11
Methanol, Triethylamin (38:45:17:0.5)
chỉnh về pH 3,6. Chƣơng trình dung
môi : thời gian (phút)/% kênh B:
0,01/0, 5/0, 9/20, 13/40, 17/70, 20/90,
25/100, 30/100, 35/70, 40/50, 45/20,
50/0 và 60/0.

-Detector UV-VIS : λ=220 nm.
-Tốc độ dòng : 1ml/phút
-Thể tích tiêm : 50μl
[25]
Hypersil C8
BDS (150× 4,6
mm, 5 µm)
- Pha động: K
2
HPO
4
(0,01M, pH 7,2):
MeOH: ACN = 7:6:6.
- Bƣớc sóng phát hiện: λ = 280 nm.
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 15 µl.
Viên
nhai
[30]
Cột C8 (150 x
4,6 mm, 5 μm)
-Pha động : Đệm phosphat 0,1M:
Methanol : Acetonitril (1:2:1)
-Detector UV-VIS : λ=254 nm.
-Tốc độ dòng : 1 ml/phút
-Thể tích tiêm : 20 μl
Viên nén
quy ƣớc
[31]
SymmetryShield

RP8 (250 x 4,6
mm, 5µm)

-Pha động : methanol-dd H
3
PO
4
10
mM ( điều chỉnh tới pH 7,0 với
triethylamin) (65:35)
-Detector UV-VIS : λ=244 nm.
-Tốc độ dòng : 1ml/phút
-Khoảng tuyến tính : 124,6–373,8
μg/ml
-LOQ : 0,1%
Nguyên
liệu, viên
nén
12
[37]
Phenomenex
Luna C18 (150
x 2,1 mm, 5
μm)
-Pha động : Acetonitril có 0,1% acid
formic sử dụng gradient dung môi (10
đến 90% acetonitril trong 2 phút)
-Detector MS-MS
-Tốc độ dòng : 0,3 ml/phút
-Khoảng tuyến tính : 0,10–20,2 ng/ml

-LOQ : 0,10 ng/ml
Huyết
tƣơng
[38]
Cột Zorbax C8
RX (150× 4,6
mm, 5 µm )


- Pha động: K
2
HPO
4
(0,01M, pH 7,2):
MeOH: ACN = 7:6:6.
- Thể tích tiêm: 15 µl.
- Tốc độ dòng:1 ml/phút.
- Bƣớc sóng phát hiện: 254 nm.
Viên nén
quy ƣớc
b. Các phương pháp khác
Loratadin còn đƣợc định lƣợng bằng các phƣơng pháp :
- Chuẩn độ acid-base trong môi trƣờng khan với dung dịch HClO
4
0,1M
(đối với dạng nguyên liệu) [15].
- Điện di mao quản ( đối với dạng viên nén) [29].
- Phƣơng pháp cực phổ (đối với dạng viên nén) [35].
1.1.3. Một số phƣơng pháp định lƣợng đồng thời PSE và LOR
a. Phương pháp HPLC

13
Bảng 1.3: Một số nghiên cứu định lƣợng đồng thời PSE và LOR bằng
HPLC
Tài
liệu
Cột sắc ký
Điều kiện
Mẫu thử
[8]
Lichrosorb
RP18 (250 ×
4 mm, 10 µm)
-Pha động : K
2
HPO
4
0,01M: MeOH (3:8)
(tt/tt)
-Detector UV-VIS : λ = 254 nm.
-Tốc độ dòng : 2 ml/phút
- Thể tích tiêm: 20 µm
- Khoảng tuyến tính: 10-150 μg/ml
(LOR) và 120-1200 μg/ml (PSE)
Viên nén
quy ƣớc
[14]
Ghép cột
Hypersil C8
(150 x 4,6
mm, 5 µm) và

cột Tracer
Extrasil CN
(150 x 4,6
mm, 5 µm)
-Pha động : ACN : NH
4
H
2
PO
4
10 mM
(80 : 20) (tt/tt)
-Detector UV-VIS : λ = 250 nm.
-Tốc độ dòng : 1,5 ml/phút
- Khoảng tuyến tính: 0,1-100 μg/ml
(LOR) và 10-600 μg/ml (PSE)
Viên giải
phóng
kéo dài
[27]
BondaPak
C18 (300 ×
3,9 mm, 10
µm)
-Pha động : hỗn hợp H
2
O: MeOH:
H
3
PO

4
: NH
4
H
2
PO
4
(300 : 220 : 2 : 3)
(tt/tt/tt/kl) và ACN (60 : 40)
-Detector UV-VIS : λ = 247 nm.
-Tốc độ dòng : 2 ml/phút
- Khoảng tuyến tính: 5-100 μg/ml (LOR)
và 120-1200 μg/ml (PSE.sulfat)
Viên giải
phóng
kéo dài
14
[34]
Inertsil ODS
3V C18 (250
× 4,6 mm, 5
µm)
-Pha động : CH
3
COONH
4
0,05 M (pH
7,5): MeOH (20:80) (tt/tt)
-Detector UV-VIS : λ = 250 nm.
-Tốc độ dòng : 1 ml/phút

- Thể tích tiêm: 20 µl
- Khoảng tuyến tính: 10-50 μg/ml (LOR)
và 200-1000 μg/ml (PSE)
Viên nén
quy ƣớc
b. Các phương pháp khác
Bên cạnh phƣơng pháp HPLC, M.M. Mabrouk và cộng sự cũng tiến
hành định lƣợng các chế phẩm chứa đồng thời LOR và PSE bằng phƣơng
pháp quang phổ đạo hàm. Khoảng nồng độ tuyến tính là 5-25 μg/ml đối với
LOR và 240-720 μg/ml đối với PSE.sulfat [27].
Tƣơng tự, Singhvi I. và Bhatia N. đã nghiên cứu định lƣợng đồng thời
PSE và LOR bằng phƣơng pháp đo quang tại nhiều bƣớc sóng (257 nm và
283 nm) và phƣơng pháp pháp quang phổ đạo hàm bậc nhất. [34]
Feyyaz Onur và cộng sự đã tiến hành định lƣợng đồng thời PSE.sulfat,
LOR và dexbrompheniramin maleat trong viên nén theo phƣơng pháp quang
phổ đạo hàm và quang phổ đạo hàm tỷ đối. Khoảng nồng độ tuyến tính trong
cả hai phƣơng pháp là 5 - 40 μg/ml đối với LOR và 192 - 1152 μg/ml đối với
PSE [17].
Trịnh Văn Lẩu, Đinh Thị Hải Bình, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thanh
Hải đã nghiên cứu định lƣợng đồng thời LOR và PSE.sulfat bằng phƣơng
pháp quang phổ đạo hàm bậc nhất. Khoảng tuyến tính khảo sát với LOR là 5-
50 μg/ml và của PSE.sulfat là 180-1000 μg/ml [10].
15
Lê Minh Trí và cộng sự đã xây dựng phƣơng pháp quang phổ đạo hàm
để định lƣợng PSE.sulfat và LOR trong viên nén. Khoảng tuyến tính khảo sát
với LOR là 15 - 35 μg/ml và của PSE.sulfat là 36 - 84 μg/ml [11].
1.2. TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
1.2.1. Nguyên tắc và phân loại
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC – High Performance Liquid
Chromatography) là kỹ thuật phân tích dựa trên cơ sở của sự phân tách các

chất trên một pha tĩnh chứa trong cột, nhờ dòng di chuyển của pha động lỏng
dƣới áp suất cao.
Pha tĩnh có thể là chất rắn đƣợc phân chia dƣới dạng tiểu phân, chất lỏng
đƣợc bao trên bề mặt một chất rắn, hoặc là chất mang rắn đã đƣợc biến đổi
bằng liên kết hóa học với các nhóm hữu cơ.
Tùy thuộc vào bản chất các pha, kỹ thuật và phƣơng tiện sắc ký mà
ngƣời ta phân làm nhiều loại sắc ký khác nhau : Sắc ký phân bố, sắc ký hấp
phụ, sắc ký trao đổi ion, sắc ký loại cỡ, sắc ký ái lực, sắc ký các đồng phân
quang học. Trong đó, sắc ký lỏng phân bố đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện
nay [4], [6], [7].
1.2.2. Các thông số đặc trƣng
1.2.2.1. Thời gian lưu ( t
R
)
Thời gian lƣu t
R
là khoảng thời gian từ lúc tiêm mẫu vào cột đến khi chất
tan đƣợc rửa giải ra khỏi cột ở điểm có nồng độ cực đại.
Trên cùng một điều kiện HPLC đã chọn, thời gian lƣu của mỗi chất là
xác định. Vì vậy có thể dùng thời gian lƣu để phát hiện định tính các chất.

×