PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH VĂN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: VẬT LÝ ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (4điểm)
Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc
không đổi
- Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm đi 25km
- Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm đi 5km
Tính vận tốc của mỗi xe?
Câu 2: (4điểm)
Một bức tường dài 10m, dày 22cm được xây trên 1 nền đất chịu được áp suất
tối đa là 100000 N/m
2
. Tìm chiều cao tối đa của bức tường. Biết rằng trọng lượng
riêng trung bình của gạch và vữa là d =12500 N/m
3
?
Câu 3: (4điểm)
Một nhiệt lượng kế khối lượng m
1
= 120 g, chứa một lượng nước có khối
lượng m
2
= 600 g ở cùng nhiệt độ t
1
= 20
0
C. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm
và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g đã được nung nóng tới 100
0
C. Khi có
cân bằng nhiệt nhiệt độ là t = 24
0
C. Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong
hỗn hợp. Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của
thiếc lần lượt là: c
1
= 460J/kg.độ, c
2
= 4200J/kg.độ, c
3
= 900J/kg.độ, c
4
= 230J/kg.độ
Câu 4: (4điểm)
Cho mạch điện như sơ đồ, ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện
trở rất lớn
Biết R
1
= 4Ω, R
2
= 10Ω, R
3
= 15Ω và ampe kế chỉ 3A
a. Tính điện trở của mạch
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N của nguồn và số chỉ vôn kế
c. Tính cường độ dòng điện qua R
2
, R
3
R
2
R
3
M R
1
N
Câu 5: (4điểm)
Trên một ấm điện có ghi (220V – 1000W). Tính:
a. Tính cường độ định mức của ấm điện.
b. Tính điện trở của ấm điện khi hoạt động bình thường.
c. Tính lượng nước được đun sôi trong 10 phút khi sử dụng mạch điện có hiệu
điện thế 220V. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt độ ban đầu và nhiệt dung riêng
của nước lần lượt là 30
0
C và 4200J/kg.K.
NGƯỜI SOÁT ĐỀ BGH DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ
Trương Thị Quyên Bùi Chi Ký Lê Quang Huy
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013- 2014
Môn thi : VẬT LÝ - LỚP 9
Nội dung Điểm
Câu 1: (4 điểm)
- Gọi s
1
, s
2
là quãng đường mỗi xe đi được. Ta có:
s
1
= v
1
.t
s
2
= v
2
.t
1.0
- Theo đề:
s
1
+ s
2
= v
1
.t + v
2
.t = (v
1
+ v
2
).t
s
1
- s
2
= v
1
.t - v
2
.t = (v
1
– v
2
).t
1.0
1 2
25
4
v v+
=
1 2
5
4
v v−
=
1.0
Vậy: v
1
+ v
2
= 100
v
1
– v
2
= 20
Suy ra: v
1
= 60 km/h; v
2
= 40km/h
1.0
Câu 2: (4 điểm)
Diện tích đáy bức tường
S = 10 . 0,22 = 2,2 (m
2
) 1.0
Áp lực tối đa lên mặt đất
F
p =
S
=> F = p . S = 100000 . 2,2 = 220000 (N)
1.0
Thể tích tối đa của tường :
F
d =
V
=> V =
F
d
= 220000/12500 = 17,6 (m
3
)
1.0
Chiều cao tối đa của tường :
h =
V
S
=
17,6
2,2
= 8 (m)
1.0
Câu 3: (4điểm)
Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là :
Nhôm : Q
3
= m
3
.C
3
.(t
2
- t )
Thiếc : Q
4
= m
4
.C
4
.( t
2
- t )
0.25
0.25
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Nhiệt lượng kế : Q
1
= m
1
.C
1
.(t - t
1
)
Nước : Q
2
= m
2
.C
2
.( t - t
1
)
0.25
0.25
Khi cân bằng nhiệt : Q
1
+ Q
2
= Q
3
+ Q
4
m
1
.C
1
.(t - t
1
) + m
2
.C
2
.( t - t
1
) = m
3
.C
3
.(t
2
- t ) + m
4
.C
4
.( t
2
- t )
1.0
m
3
.C
3
+ m
4
.C
4
=
tt
ttCmCm
−
−+
2
12211
))((
=
24100
)2024)(4200.6,0460.12,0(
−
−+
= 135,5
m
3
+ m
4
= 0,18 (kg)
1.0
m
3
.900 + m
4
.230 = 135,5
Giải ra ta có m
3
= 140 g ; m
4
= 40 g
Vậy kh ối l ượng của nhôm l à 140 gam kh ối l ượng của thiếc l à 40 gam
1.0
Câu 4: (4điểm)
a. Điện trở tương đương của R
2
,R
3
:
23 2 3
2 3
23
2 3
1 1 1
= +
R R R
R .R
R = =6 (Ω)
R +R
⇒
0.5
Điện trở tương đương của mạch
R
MN
= R
1
+ R
23
= 10(Ω)
0.5
b. Hiệu điện thế của mạch
U
MN
= R. I = 30(V) 0.75
Số chỉ của vôn kế
U
23
= R
23
.I = 18(V) 0.75
c. Cường độ dòng điện qua R
2
, R
3
23
2
2
23
3
3
U
I = = 1,8(A)
R
U
I = =1,2 (A)
R
0.75
0.75
Câu 5: (4điểm)
TT
U
M
= 220V
P
M
= 1 000W
t=10 phút = 600s
H = 90%
c = 4 200 J/kg.K
t
1
= 30
0
C
t
2
= 100
0
C
a) I
M
= ? (A)
b) R = ? (
Ω
)
c) m = ? (kg)
Giải
a. Cường độ dòng điện định mức của ấm:
I
M
=
1000
4,5
220
M
M
P
U
= ≈
(A)
b. Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường:
R =
220
48,8
4,5
M
M
U
I
= ≈
(
Ω
)
c. Nhiệt lượng tỏa ra của ấm:
Q
1
= P t = 1000.600 = 600 000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q
2
=
1
.
100%
H Q
=
90%.600000
100%
= 540 000(J)
(1)
Mà
Q
2
= m.c.(100 – 30) = 4200.m.70 = 294 000.m
(2)
Từ (1), (2) giải ra ta được m
≈
1,82 (kg).
0.5
0.5
0.75
0.75
0.75
0.75