Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ THUẾ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.97 KB, 20 trang )


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
-------------------------------------
LỚP BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP
Tổ chức tại Văn phòng ĐD Học viện tại Huế - Khoá IV
Từ ngày tháng năm 2010 đến ngày tháng năm 2010
ĐỀ ÁN
Tên đề án:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ THUẾ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Họ và tên: PHẠM MINH KIÊN
Chức vụ: PHÓ CỤC TRƯỞNG
Đơn vị công tác: Cục Thuế Thừa Thiên Huế
Huế, tháng 09 năm 2010
MỞ ĐẦU
I/Phần 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.1. Tính cấp thiết, lý do xây dựng đề án:
Trong những năm qua thực hiện chiến lược cải cách thuế đến năm 2010,
ngành thuế đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách thuế cả về thể chế chính
sách, và công tác quản lí thuế; thực tế đã đạt được kết quả thiết thực, nhiều
năm liên tục nganh thuế cả nước đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức
nhiệm vụ chính trị được đảng và nhà nước giao.
Cơ chế quản lý thuế đã thay đổi rất căn bản: Từ “nhà nước tổ chức tính
thuế, thu thuế, doanh nghiệp nộp thuế’ chuyển sang’ Doanh nghiệp tự tính, tự
khai, tự nộp thuế”. Cơ quan thuế từ thực hiện chế độ chuyên quản đối với
từng doanh nghiệp, đôn đốc việc nộp thuế đối với các doanh nghiệp; nay thực
hiện chức năng tuyên truyền, hỗ trợ về thuế và thực hiện thanh tra, kiểm tra
theo cơ chế rủi ro.


Chuyển đổi nhận thức: Trước đây coi DN là đối tượng quản lí, nay coi
DN là “bạn đồng hành” thể hiện sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của DN
trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Luật DN năm 2005 là cơ sở pháp lí quan trọng, với sự thành công nhất
định trong việc cải cách hành chính của nhà nước tạo thuận lợi thông thoáng
cho DN trong việc sáng lập, cũng như tổ chức thực hiện quá trình hoạt động
SXKD.
Trong những năm qua, cùng với ngành thuế cả nước công tác tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về thuế cho DN, chủ DN, đội ngũ làm công tác kế
toán DN đã được Cục thuế triển khai tích cực và đạt được những kết quả quan
trọng từng bước làm chuyển biến nhận thức của DN nói chung và chủ DN nói
riêng. Nhiều DN đã tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế nhà nước, công tác cải
cách hiện đại hoá ngành thuế đã tạo nhiêù thuận lợi để DN thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình; chủ DN ngày càng có tiếng nói trên các diễn đàn và được
tôn vinh.
Tuy nhiên, qua đánh giá tổng kết hàng năm tình hình vi phạm pháp luật về
thuế vẫn diễn ra khá phổ biến và ngày càng tinh vi, phức tạp.
Thừa thiên Huế là tỉnh nằm ở Trung trung bộ với diện tích trên 5000 km
2
,
dân số trên 1,2 triệu người; số thu ngân sách tính đến 2009 đứng vào thứ
20/63 tỉnh Thành phố của cả nước, số lượng DN tính đến nay là 3168 DN trên
2
90% là DN vừa và nhỏ; qui mô sản xuất nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp; hiệu
quả SXKD nhìn chung còn thấp; năng lực quản lí của chủ DN còn rất hạn
chế, phần lớn chủ DN là những người chuyển từ hộ kinh doanh để thành lập
DN; nhiều người trong số họ chỉ là những người có vốn, hoặc một ít tài sản để
thành lập DN. Kiến thức về kinh doanh, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế.
Thực tế qua điều tra, khảo sát tình hình hiểu biết pháp luật nói chung,
pháp luật về thuế nói riêng của chủ DN rất hạn chế ảnh hưởng trực tiép đến

việc thực hiện nghĩa vụ thuế nhà nước.
Tình trạng trốn lậu thuế diễn ra khá phổ biến ở các DN vừa và nhỏ. Có thể
có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau dẫn đến tình trạng
này như: ý thức tuân thủ pháp luật, nhận thức về pháp luật, cố tình trốn tránh;
thông tin pháp luật thiếu; công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
của ngành thuế chưa đến tận chủ DN; chất lượng, hiệu quả tuyên truyền chưa
cao; công cụ cưỡng chế việc tuân thủ chưa đủ mạnh; công tác thanh tra kiểm
tra chưa làm đúng trọng tâm, trọng điểm, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ
công chức thuế chưa đáp ứng được yêu cầu...
Trước tình hình thực tiễn đòi hỏi cơ quan thuế nhà nước phải tìm giải
pháp để nâng cao nhận thức pháp luật về thuế đối với chủ DN nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lí thuế....
1.2.Cơ sở pháp lý
- Luật quản lý thuế của quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 78/2006/QH11
ngày 29 tháng 11 năm 2006.
- Luật doanh nghiệp của quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật của quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số
03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 về luật kế toán.
- Căn cứ chiến lựợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2000-2010 và 2010
đến 2020
- Căn cứ Nghị quyết đại hội lần thứ 14 tỉnh Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế
về chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 đến 2015.
1.3.Cơ sở thực tiễn:
- Căn cứ vào báo cáo tổng kết công tác quản lý thuế từ năm 2008, 2009
của Cục thuế; căn cứ vào báo cáo công tác thanh tra, kiểm tra đối với các
3
DN vừa và nhỏ năm 2008, 2009 và 8 tháng 2010 của Cục thuế Thừa Thiên
Huế.
- Căn cứ vào kết quả thăm dò, khảo tình hình hiểu, nắm bắt pháp luật

thuế của chủ DN vừa và nhỏ tại Thừa Thiên Huế cho thấy rằng hầu hết các
chủ DN (người sở hữu phần lớn tài sản của doanh nghiệp) không am hiểu hết
các loại thuế mà DN của mình phải thực hiện nghĩa vụ nhà nước.
- Báo cáo đánh giá công tác tuyên truyền hỗ trợ về thuế từ khi Luật quản
lý thuế có hiệu lực (01/07/2007) cho đến nay (31/08/2010).
Phần 2: MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN
2.1. Mục tiêu chung, khái quát:
Một là, Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về ý thứ tôn
trọng và chấp hành pháp luật, góp phần nâng cao tính tuân thủ phấp luật về
thuế nói chung, luật quản lý thuế nói riêng đối với chủ DN vừa và nhỏ tại tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Hai là, Tạo sự gắn bó hài hoà giải quyết mối quan hệ hài hoà về lợi ích
giữa nhà nước (cơ quan thuế là người đại diện) với DN (chủ sở hữu DN là đại
diện). Đảm bảo góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ thu ngân sách của tỉnh được
Bộ tài chính, Tổng Cục thuế, Hội đồng nhân dân tỉnh giao hàng năm.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Một là, đảm bảo ít nhất 70% chủ DN vừa và nhỏ toàn tỉnh, 90-95% chủ
DN mới thành lập nắm những quy định cụ thể một số điều cơ bản của
Luậtquản lý thuế liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của DN.
Hai là, chủ DN hiểu được vai trò công tác kế toán , công tác kê khai, tính
thuế, nộp thuế của DN từ đó tuyển dụng, sử dụng nhân viên kế toán đúng
người, đúng việc.
III/ Phần 3: NỘI DUNG ĐỀ ÁN:
Vài nét về Cục Thuế Thừa Thiên Huế:
Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế: Được thành lập theo QĐ số 314
TC/QĐ-TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính trên cơ sở hợp
nhất ba bộ phận: Chi cục Thuế Công thương nghiệp, Phòng thuế Nông nghiệp
và Phòng thu Quốc doanh sau 20 năm hoạt động theo hệ thống ngành dọc tổ
chức thống nhất từ trung ương đến địa phương. Sau hai lần cải cách hệ thống
thuế(1990-1997; 1998-2007), tổ chức bộ máy có nhiều biến đổi.

4
Ngày 15/6/2007 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định số
49/2007/QĐ-BTC về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế
Tuy nhiên, trước yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước và hội nhập kinh tế quốc tế, Công tác quản lý thuế đòi hỏi phải đổi mới
cơ chế quản lý, công nghệ quản lý; tổ chức bộ máy và công tác cán bộ thực
hiện quản lí thuế theo chức năng.
Ngày 14/1/2010 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số
108/QĐ-BTC về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế, thay thế Quyết định số
49/2007/QĐ-BTC ngày 15/6/2007.
Mô hình tổ chức bộ máy Cục thuế Thừa Thiên Huế hiện nay:
Cục thuế Thừa Thiên Huế có 10 đơn vị trực thuộc gồm:
*Văn phòng cục gồm 12 phòng; trong đó chia thành:
-Các Phòng chức năng (thực hiện quản lí đối với tổ chức và người nộp)
thuế gồm:
-Phòng Thanh tra, phòng kiểm tra 1 và 2, phòng tuyên truyền hỗ trợ,
phòng kê khai và kế toán thuế, phòng quản lí thu nợ thuế, phòng thuế thu
nhập cá nhân.
-Các phòng hậu cần( phục vụ nội bộ) gồm:
Phòng hành chính quản trị -tài vụ và ấn chỉ, phòng máy tính, phòng kiểm
tra nội bộ, phòng tổng hợp nghiệp vụ dự toán.
Và, 8 chi cục thuế huyện, Thị xã Hương thuỷ và Thành phố Huế.
Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lí thu thuế trên đại bàn.
Tổng số cán bộ công chức 650 người, trong đó hợp đồng là.... người
5
Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng của hệ thống thuế Việt Nam
TỔNG CỤC
TRƯỞNG

Bộ phận quản lý theo chức năng
Ban
tuyên
truyền
thi
đua
Ban
Hỗ
trợ
người
nộp
thuế
Ban

khai
và kế
toán
thuế
Ban
quản
lý nợ

cưỡng
chế nợ
thuế
Ban
thanh
tra
Ban
Dự

toán
thu
thuế
Bộ phận
PC - CS
Ban
Chính
sách
thuế
Ban
Pháp
chế
Ban
Quản

thuế
Thu
nhập

nhân
Cục
ứng
dụng
Công
nghệ
thông
tin
Bộ phận quản lý theo chức năng
Ban
Kiểm

tra nội
bộ
Đại
diện
TCT
tại
Tp
HCM
Ban
Tổ
chức
cán
bộ
Văn
phòng
Ban
Tài
vụ
quản
trị
Ban
Cải
cách

hiện
đại
hoá
Ban
Hợp
tác

quốc
tế
Đơn vị
sự nghiệp
Trường
nghiệp
vụ thuế
Tạp
chí
thuế
TỔNG
CỤC
THUẾ
Bộ phận quản lý theo chức năng
Phòng
tuyên
truyền
Hỗ trợ
người
nộp
thuế
Phòng

khai

kế
toán
thuế
Phòng
quản

lý nợ

cưỡng
chế nợ
thuế
Một
số
Phòng
kiểm
tra
thuế
Một
số
Phòng
Thanh
tra
thuế
Phòng
Tổng
hợp -
Nghiệp
vụ -
Dự
toán
Phòng
Quản

thuế
thu
nhập


nhân
Phòng
Tin
học
Bộ phận Quản lý nội bộ
Phòng
Kiểm
tra
nội
bộ
Phòng
tổ
chức
cán bộ
Phòng
hành
chính
Quản
trị Tài
vụ Ấn
chỉ
Bộ phận quản lý theo chức
năng
Đội
Tuyên
truyền
và hỗ
trợ
người

nộp
thuế
Đội

khai,
kế
toán
thuế
Đội
quản
lý nợ

cưỡng
chế nợ
thuế
Đội
Kiểm
tra
thuế
Đội
Nghiệp
vụ
dự
toán
Đội
Quản

thu
lệ
phí

trước bạ
và thu
khác
Đội
thuế
liên
phường

Đội
Quản

thuế
thu
nhập

nhân
Đội
Tin
học
thuộc
Đội kê
khai,
kế
toán
thuế
Đội
kiểm
tra
nội
bộ

Đội
Hành
chính –
Nhân sự
- Tài vụ
- Quản
trị -Ấn
chỉ
CỤC TRƯỞNG
CHI CỤC TRƯỞNG
CỤC
THUẾ
CHI
CỤC
THUẾ
Chú thích:
Chỉ đạo trực
tiếp
Hướng dẫn và
chỉ đạo về nghiệp vụ
theo từng chức năng.
6
-Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách 5 năm:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THU NSNN 5 NĂM
Từ năm 2005 đến năm 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
A B 1 2 3 4 5 6
TỔNG THU NỘI ĐỊA 892,330 1,138,886 1,360,835 1,686,508 2,163,827 2,505,400
THU DẦU THÔ


THU NỘI ĐỊA KHÔNG KỂ DẦU
THÔ 892,330 1,138,886 1,360,835 1,686,508 2,163,827 2,505,400
1 Khu vực DNNN Trung ương 57,240 49,600 62,232 78,735 99,812 74,000
2 Khu vực DNNN địa phương 76,321 126,287 153,922 147,830 133,668 180,000
3 Khu vực DN có vốn ĐTNN 355,598 507,760 590,592 784,096 923,785 830,000
4 Khu vực CTN và dịch vụ NQD 92,057 117,873 166,152 195,894 252,097 300,000
5 Các khoản thu khác 311,114 337,367 387,936 479,953 754,466 1,121,400

Trong nhiều năm mặc dù có nhiều biến động về tình hình kinh tế -xã hội
cả trong nước và quốc tế, nhưng nhờ có những chính sách đúng đắn kịp thời
của đảng và nhà nước,sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát có hiệu quả của BTC, TCT,
sự lãnh đạo và quyết tâm cao của Đảng bộ và chính quyền địa phương, các
chính sách thuế phát huy có hiệu quả, luật quản lí thuế có hiệu lực đã nâng
cao tính tuân thủ của DN...chính nhờ vậy Cục thuế Thừa Thiên Huế đã luôn
hoàn thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao;
Nguồn thu từ DN ngày càng chiếm vị trí quan trọng(Trên 60%) nguồn thu
của tỉnh. vị trí của DN, Doanh nhân ngày càng được tôn vinh; nhận thức về
quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước không ngừng được nâng cao.
7
- Số lượng DN ngành thuế quản lí trong 3 năm 2008-31/08/2010
SỐ LƯỢNG DN ĐANG HOẠT ĐỘNG TOÀN TỈNH
STT Năm
Tổng
Số DN
DN đăng ký mới
trong năm
1 31/12/2008 2.105 358
2 31/12/2009 2.709 604
3 Đến 31/08/2010 3.168 459
Luật DN năm 2005, các cơ chế chính sách ban hành thực hiện thông

thoáng nên việc thành lập DN dễ dàng, số lượng DN tăng lên hàng năm, trong
khi đó bộ máy cơ quan quản lí thuế không những không tăng mà có xu hướng
tinh gọn. Cơ quan thuế chuyển từ quản lí hành chính, sang hành chính phục
vụ, coi DN , doanh nhân là bạn đồng hành. Do vây, việc nâng cao nhận thức
để DN, Chủ DN hiểu biết và tuân thủ pháp luật đã trở thành nhu cầu tất yếu,
nhiệm vụ trọng tâm cơ quan thuế các cấp phải thực hiện, làm tốt công tác này
cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả quản lí thu thuế nhà nước; tạo sự
đồng tình, đồng thuận của người nộp thuế
Nhìn số liệu DN mới thành lập hàng năm nhứ trên với số lượng đáng kể,
nếu cơ quan thuế có cách tiếp cận ngay từ đầu thì chắc chắn phạm vi ảnh
hưởng đến nhận thức về thuế của chủ DN sẽ được nâng cao, tính tuân thủ sẽ
tốt hơn, khi chúng ta tiếp cận sau một quá trình DN hoạt động
3.1 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật,
công tác thanh tra, kiểm tra về thuế từ khi luật quản lý thuế có hiệu
lực( 01/07/2007) đến nay (tháng 8/2010)
+ Thực hiện các biện pháp tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế:
Về công tác tuyên truyền thuế: Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế
đã được Cục thuế quan tâm đầu tư từ nhiều năm nay, đặc biệt từ khi luật quản lí
thuế có hiệu lực thi hành, cơ quan thuế đã có nhiều hình thức tuyên truyền
phong phú nội dung, hình thức phù hợp với từng thời kỳ, tổ chức các chuyên
mục như: tìm hiểu pháp luật về thuế, giải đáp chính sách trả lời hướng dẫn
chính sách mới; tổ chức toạ đàm, hội thi tìm hiểu pháp luật về thuế trên đài
truyền hình Huế TRT, đài truyền hình khu vực HVTV; phối hợp với các
trường đại học của Đại học Huế tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về thuế tạo
sân chơi mới cho sinh viên đạt hiệu quả cao. Cơ quan thuế là thành viên tuyên
truyền pháp luật của Tỉnh nên các thông tin về chính sách thuế mới đều được
8

×