Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành nguội sửa chữa máy tính công cụ phần lý thuyết và đáp án mã (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.57 KB, 6 trang )


Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Đ P N A A ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III
(2009 - 2012)


 !"#$%&'()
Câu Nội dung Điểm
I Phần bắt buộc
1 Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thủy lực?
*+,-%
- Chuyển động của các cụm máy phải đều, không rung động
khi thay đổi tốc độ.
- Đảo chiều phải ổn định và nhạy.
- Làm việc êm, không được có tiếng gõ lạ. Kim áp kế phải ổn
định.
- Lượng chạy dao không tải phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật
do nhà máy sản xuất quy định.
- Vị trí các cơ cấu và cụm máy phải xác định, không có dịch
chuyển tự phát.
- Đảm bảo sự liên hệ chặt chẽ và độc lập với nhau giữa truyền
dẫn của chuyển động chính và chuyển động chạy dao, giữa hệ thống
thủy lực với hệ thống bôi trơn và làm mát, đảm bảo sự hoạt động
bình thường của máy.
- Nhiệt độ dàu trong hệ thống làm việc không vượt quá 70
o
.
- Tất cả các khâu trong hệ thống (nhất là những khâu có hình
thành độ chân không) phải thật kín không cho phép dầu rò rỉ ra ngoài.
- Khi sửa chữa và hiệu chỉnh hệ thống, tuyệt đối không được
loại bo hoặc sử dụng các đệm lót kín sai quy cách và vật liệu.


2 điểm
- Các lỗ rò ở mặt trong các chi tiết và gang đúc (cả độ nhám bề
mặt) của hệ thống thủy lực nếu ảnh hưởng lớn đến tổn thất dòng chảy thì
phảo loại trừ.
- Các ống dẫn dầu phải đều đặn, không được gãy gập hoặc co thắt,
cong queo.
- Để khỏi lọt khí vào hệ thống, đầu ống xả phải dìm sâu dưới
mức dầu 80mm trở lên
- Mặt trong của bể dầu, ống dẫn và các cụm khác của hệ thống
phải sạch.
- Các vú dầu, lỗ tra dầu phải được bảo vệ cận thận, không để
bùn, bụi bám vào. Bình chứa dầu phải được bảo vệ không để lọt vật
lạ vào trong (nhất là dung dịch làm mát).
- Các bề mặt làm việc của xilanh, van trượt, pittong, phải được
gia công tinh đạt độ nhám bề mặt như chi tiết mới.không cho phép co
vết xước (dù nhỏ) trên bề mặt của những chi tiết này để không gây
tổn thất dòng chảy.
- Các chi tiết bằng thép dễ bị mòn khi làm việc như van trượt,
các loại van khác, roto, stato,pittong-longio, cánh bơm phải được
nhiệt luyện.
- Khi lắp ráp, các tay gạt điều khiển các vành chia độ phải phù
hợp với các bản ghi trong thuyết minh.
- Cơ cấu an toàn phải được điều chỉnh chính xác theo yêu cầu
và chỉ dẫn trong thuyết minh.
2 Trình bày các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện
pháp khắc phục hư hỏng của cơ cấu cam?
*+,-%
Hư hỏng Dự đoán nguyên
nhân
Cách xử lý

Các vị trí xác định
của trục cam
không phù hợp với
những vị trí xá
định của bộ phận
công tác.
Cam bị quay tương
đối với trục cam
(trường hợp cam
rời và lắp chặt trên
trục).
Dùng vít hoặc then
cố định cam trên
trục.
Bộ phận làm việc
không chuyển
động đủ hành trình
(không tới được vị
trí tận cùng).
Bề mặt làm việc
của cam bị mòn.
Đối với bộ phận
truyền động không
quan trọng có thể
hàn đắp mặt cam rồi
sửa nguội. đối với
bộ phận truyền
động quan trọng cần
thay cam.
Bộ phận làm việc

bị rung ứng với
những đoạn xác
định trên mặt cam.
Một số đoạn của
mặt cam bị xước.
Tháo cam ra, lau
chùi và đánh bóng
chỗ xước rồi lắp
lại.
2 điểm
Xước mặt cam. 1. Không có dầu
bôi trơn hoặc dầu
bôi trơn không
sạch
2. Mặt làm việc
của cam không đủ
độ cứng.
1. Điều chỉnh hay
sửa chữa bộ phạn
bôi trơn, thay dầu.
2. Nhiệt luyện đạt
độ cứng 58
÷
62
HRC hoặc thay
cam.
Khi cam quay
nhanh, bộ phận
công tác không trở
về được vị trí giới

han; chỉ khi cam
quay chậm bộ phận
công tác mới tới
được vị trí đó.
Lực đẩy của lò xo
bật về không thắng
nổi lực quán tính.
Giảm tốc độ trục
cam. Tăng lực đẩy
(điều chỉnh) lò xo.
Nếu cần thì thay lò
xò mới.
Quy luật làm việc
của bộ phận công
tác bị phá vỡ.
Bề mặt làm việc
của con lăn bị
mòn.
Sửa chữa con lăn
hoặc thay mới.
3 Trình bày cấu tạo (vẽ hình), nguyên lý làm việc của các cơ cấu an
toàn kiểu bi mặt đầu?
a. Cấu tạo
. Cơ cấu an toàn kiểu bi mặt đầu
3 điểm
1. nửa ly hợp cố định nối với trục truyền động (I)
2. nửa ly hợp di động lắp trên phần then hoa của trục (II)
3. các viên bi lắp trên mặt đầu của hai nửa ly hợp
4. thanh gạt lắp vào rãnh của nửa ly hợp di động (2) và chốt (5)
5. chốt trụ

6. lò xo áp lực
7. vít điều chỉnh áp lực của lò xo
8. trục vít
9. bánh vít
b. Nguyên lý làm việc
Bình thường khi làm việc nhờ áp lực của lò xo (6) đẩy lên
thanh gạt (4), thanh gạt (4) có thể quay quanh chốt ( 5) do đó thanh
gạt (4) đẩy nửa ly hợp di động lên phía trên làm cho các viên bi trên
hai nửa ly hợp cài vào nhau và truyền động từ trục (I) truyền sang
cho trục (II). Khi bị quá tải, tức là lực tác dụng ngược trở lại cho
bánh vít có xu hơứng giữ bánh vít lại, trong kho đó trục (I) vẫn quay,
các viên bi cầu trượt lên nhau và nén lò xo (6) để đẩy nửa ly hợp (2)
xuống phía dưới, khi hai viên bi trên nửa ly hợp (1) vượt qua đỉnh
của hai viên bi trên nửa ly hợp (2) thì truyền động từ trục (I) sang cho
trục (II) bị ngắt hoàn toàn và sau ẵ vòng quay của trục (I) các viên bi
lại cài vào nhau để truyền chuyển động bình thường. Đây là kiểu ly
hợp tự ngắt và nối truyền động một cách tự động, nó thường được lắp
tại các bộ phận của máy mà hiện tượng xãy ra sự cố không phải xử lý
lâu như giảm lực cắt khi khoan hay các bộ phận có công suất nhỏ
Cộng( I) 7,0
II Phần tư chọn , do trường biên soạn
Cộng( II) 3,0
Tổng cộng 10,0
………., ngày…… tháng……năm 2012
&./01234.

×