Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 45 trang )

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT
TRÌNH NGÀY HÔM NAY!
Đề bài:bây giờ học thuyết nhiều,chủ nghĩa nhiều nhưng
chân chính nhất,chắc chắn nhất,cách mạng nhất là chủ
nghĩa Lê-nin
Thành viên:
»
Nguyễn Thị Mai
»
Nguyễn Đình Cảnh
»
Nguyễn Thị Thư
»
Nguyễn Tiến Huy
»
Nguyễn Thị Thu Hương
1.Học thuyết nhiều,chủ nghĩa nhiều
1.1.Con đường phong kiến
1.1.1.Hoàn cảnh lịch sử
1.1.2.Phong trào Cần Vương
1.1.3.Khởi nghĩa Yên Thế
1.2.Con đường dân chủ tư sản
1.2.1.Những nét khái quát về con đường dân chủ tư sản
1.2.2.Một số phong trào tiêu biểu
2. Chủ nghĩa chân chính nhất
2.1 Chủ nghĩa Mác
2.1.1 Giải phóng giai cấp tiến tới CNXH
2.1.2 Chủ nghĩa Lê-nin : Chủ nghĩa xã hội thành hiện thực.
2.2 Thực tiễn Việt Nam
3. Chủ nghĩa Lê nin là chắc chắn nhất


3.1 Quá trình hình thành và đặc điểm của thế giới quan trong tư tưởng Hồ Chí Minh
3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh
3.2.1 Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin
3.2.2 Vận dụng của Hồ Chí Minh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
4. Chủ nghĩa Lê nin là cách mạng nhất
4.1. CN Mác nghiên cứu CNTB và khẳng định sự ra đời của CNXH
4.1.1. Tính tất yếu diệt vong của CNTB
4.1.2. Sự ra đời của CNXH và cao hơn là CNCS
4.2. CN Lê nin : Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới ra đời
4.3. Thực tiễn Việt Nam
4.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
4.4.1 Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4.4.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
5. Tính đúng đắn
5.1 Cơ sở lý luận:
5.1.1: Thắng lợi của cách mạng Việt nam hơn 80 năm qua là minh chứng đúng đắn
của chủ nghĩa Mac-Lênin
5.1.2: Quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền
tảng chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
5.2 Thực tiễn
5.2.1: Về các thành tựu cách mạng:
5.2.2: Về công cuộc xây dựng và phát triển con người:

1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại bán đảo Sơn Trà.

Pháp nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miền Đông và 3
tỉnh miền Tây,và đem quân ra Hà Nội đánh chiếm.


Triều đình nhà Nguyễn với 2 Điều ước Hácmăng (1883)
và Patơnốt (1884) hoàn toàn đầu hàng giặc Pháp.
1.1 Con đường phong kiến
1.Học thuyết nhiều,chủ nghĩa nhiều
1.1.2.Phong trào Cần Vương

Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Khởi nghĩa Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công
Tráng ở Nga Sơn ,Thanh Hoá (1886-1887).

Khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật ở
khắp vùng Hưng Yên,Hải Dương,Bắc Ninh kéo dài
từ năm 1885 đến năm 1892.

Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) của Phan Đình
Phùng từ năm 1885-1896.

Tính chất địa phương.

Các phong trào chưa quy tụ,tập hợp thành một khối thống
nhất đủ mạnh để chống Pháp.

Các lãnh tự Cần Vương chỉ có uy tín ở nơi họ xuất
thân,tinh thần địa phương mạnh mẽ chống lại mọi sự
thống nhất phong trào trên quy mô lớn.

Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải
tán hay đầu hàng.


Lực lượng và chiến thuật:các cuộc khởi nghĩa không đủ
mạnh.

Tinh thần chiến đấu:Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần
chiến đấu đến cùng và chết vì nước,không ít thủ lĩnh quân
khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng.
Đặc trưng của phong trào Cần Vương

Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang).Tuy nhiên phong trào
bó hẹp trong một địa phương và bị cô lập.

Lãnh đạo là những thủ lĩnh địa phương và nổi bất là
Hoàng Hoa Thám. Những nhà lãnh đạo vẫn chưa có
tầm nhìn rộng hơn, do thành phần nghĩa quân là các
nông dân nên mối lo chủ yếu của họ là cơm ăn áo
mặc, chưa phải là giải phóng toàn bộ dân tộc .

Nghĩa quân dễ tan rã, phụ thộc quá nhiều vào người
chỉ huy.

Lực lượng, vũ khí chênh lệch quá nhiều so với địch .

Chưa có sự liên kết chặt chẽ với các phong trào đấu
tranh khác, vẫn mang tính rời rạc .
=> Thất bại.
1.1.3 Khởi nghĩa Yên Thế

Khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam xuất hiện như
một nhu cầu khách quan tất yếu nhằm hướng tới thay thế

xã hội bằng một thể chế công hoà tư sản,lúc đầu là quân
chủ lập hiến rồi đến dân chủ cộng hoà.

Đặc điểm cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

Lãnh đạo:là những sĩ phu yêu nước tư sản hóa.

Mục tiêu:chủ trương khôi phục độc lập dân tộc và phát
triển đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Biện pháp:Học theo tư bản p.Tây cải tạo xã hội Việt Nam

1.2 Con đường dân chủ tư sản
1.2.1 Những nét khái quát về con đường dân chủ tư sản
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Tính tiên phong của thời đại:
Có thể nói rằng Phan Bội Châu là người đầu tiên biết
nhìn ra biển tức là không bị bó hẹp như các thế hệ trước
đó mà đã phóng tầm nhìn ra ngoài
và trước cả Bác.
Sai lầm lớn nhất là không thấy được
tham vọng và bản chất đế quốc của Nhật
Bác còn nhận xét:
“Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để
đánh đuổi Pháp, như thế khác gì
tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau”
Chưa đánh giá đúng quần chúng nhân dân mới là động
lực của cách mạng.
1.2.2 Một số phong trào tiêu biểu


Ông là người đặt nền móng dân chủ
tư sản và đề xướng tư tưởng dân quyền.

Nhiệm vụ khai dân trí-chấn dân khí-
-hậu dân sinh.

Sai lầm chính của ông chính là
về những khẩu hiệu tự do, bình đẳng,
ảo tưởng về chế độ dân chủ tư sản,
bác ái của Pháp.
Con đương cách mạng của Phan Châu Trinh
2. Chủ nghĩa Lênin chân chính nhất
- Giải phóng giai cấp tiến tới CNXH:
“Bản thảo kinh tế– chính trị
”1844 của C.Mác chỉ rõ trong
nền kinh tế TBCN lao động của
con người bị tha hóa. Người công
nhân bị chế độ tư hữu bóc lột
nặng nề, bị coi rẻ. Đó là nỗi đau
của con người trong xã hội có
giai cấp.
Chỉ ra mục tiêu: giải phóng giai cấp, giải phóng con
người bằng việc xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ chế độ tư hữu.
2.1 Chủ nghĩa Mác
Trong tác phẩm Chống Đuyring chỉ rõ “… phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực
lượng buộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy,
nếu không thì sẽ bị diệt vong” và “ Thực hiện sự
nghiệp giải phóng ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của

giai cấp vô sản hiện đại”
-> Phát hiện ra sứ mệnh của giai cấp công nhân
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản năm 1848 của
C.Mác và Ănghen :

Xem con người là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp giải
phóng.

Chỉ rõ lực lượng, điều kiện và phương thức đấu tranh
nhằm giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và các dân tộc thoát khỏi mọi áp bức bóc lột và
nô dịch đưa con người đến cuộc sống ấm no hạnh phúc
và phát triển toàn diện.

Chỉ ra Đảng Cộng sản là bộ phận không thể tách rời
của gc vô sản và nd lao động hoàn thành sứ mệnh lịch
sử thủ tiêu CNTB , xd XHCN tiến tới CSCN.
- Cách mạng dân tộc là bộ phận của cách mạng vô sản

Giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với CM vô
sản và trên cơ sở của CM XHCN .

Đáp ứng vững trên lập trường của giai cấp
công nhân, có nghĩa là phải trên cơ sở và vì lợi
ích cơ bản, lâu dài của dân tộc
2.1.2. Chủ nghĩa Lênin: CNXH thành hiện thực
- Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của Lênin
đã làm chuyển biến về chất
trong tư tưởng NAQ từ chủ

nghĩa yêu nước sang chủ
nghĩa Lênin , từ người yêu
nước thành người cộng sản.
“ Luận cương về những vấn đề dân
tộc và thuộc địa đến với Người như
1 thứ ánh sáng kỳ diệu nâng cao về
chất tất cả những hiểu biết và tình
cảm mà Người hằng nung nấu”.
Đọc xong luận cương, Người
đã “cảm động, phấn khởi
sáng tỏ, tin tưởng… vui mừng
đến phát khóc…”
Trích “ Chủ tịch Hồ Chí Minh – Sự nghiệp vĩ đại gương sáng đời
đời”, Trường Chinh, 1980
Cách mạng tháng 10 Nga

Là ngọn đèn soi sáng cho
con đường CM Việt Nam

Đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp
phong kiến địa chủ.

Xây dựng 1 xã hội hoàn toàn mới,
không còn tình trạng người bóc lột
người.

Mở ra thời kì mới.
Mô hình CNXH đầu tiên trên
thế giới ra đời


Tiến hành cuộc CM giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
- Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người nhấn mạnh tính chất
và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân
tôc.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo, xác định những nhiệm vụ chính về chính trị, nhưng nổi lên là
chống đế quốc giành độc lập dân tộc.
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 8 ( T5/1941) do
Hồ Chí Minh chủ trì đã kiên quyết giương cao ngọn cờ giải phóng
dân tộc, nhấn mạnh đó là nhiệm vụ “bức thiết nhất”.
2.2 Thực tiễn Việt Nam

Muốn giành thắng lợi phải đi theo con đường CM vô
sản.
- Trong tác Đường cách mệnh,
Người khẳng định “ Trước hết
phải có đảng cách mệnh, để
trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với
dân tộc áp bức và vô sản giai
cấp ở mọi nơi. Đảng có vững,
cách mệnh mới thành công, cũng
như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy.”

Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Tác phẩm Đường cách mệnh 1925 - 1926 và xuất bản năm 1927.
3/2/1930: Người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam:
một chính đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động và toàn thể dân tộc Việt Nam.

Diễn ra tại Hương cảng, Hồng Kông

Toàn thể dân tộc tiến hành bằng bạo lực cách mạng
- Khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
- CM T8/1945 được tiến hành bởi toàn thể dân tộc.
- Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12/
1946, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn
giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có
súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra
sức chống thực dân cứu nước.”
3.1.1 Quá trình hình thành

Hình thành tư tưởng về con đường cách mạng giải
phóng dân tộc

Hình thành tinh thần đoàn kết quốc tế, mối quan hệ
cách mạng VN với cách mạng thế giới

Hình thành tư tưởng về Đảng cộng sản, đảng cầm
quyền và cán bộ cách mạng

Tiếp tục phát triển tư tưởng yêu nước mở rộng mối
hiểu biết về văn hoá, thế giới
3.1 Thế giới quan trong tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Chủ nghĩa Lê nin là chắc chắn nhất

»
Thứ nhất, thế giới quan của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là thế giới quan duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác - Lê-nin được tổng hợp với các yếu tố
duy vật biện chứng trong triết học Việt Nam và
phương Đông
»
Thứ hai, để hình thành thế giới quan mới, trước
hết Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng về
con người, bản chất con người và sự cần thiết
phải giải phóng con người khỏi thế giới quan cũ,
xây dựng thế giới quan mới
3.1.2 Đặc điểm thế giới quan trong tư tưởng HCM
»
Thứ ba, vai trò quyết định của thực hành và sứ
mệnh “cải tạo thế giới” của thế giới quan mới
»
Thứ tư, thế giới quan của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là hệ quan điểm duy vật về thế giới hiện thực
dựa trên phương pháp biện chứng
»
Thứ năm, tính thống nhất của thế giới quan duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử

×