Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.03 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

MỤC LỤC

LỜI MỞ U
Công cuộc xây dựng xà hội mới phải đợc tiến hành toàn diện trên các mặt:
quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất, nền văn hoá và những con ngời của xà hội.
Công nghiệp hóa chính là con đờng và bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ
thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Xây dựng cơ së vËt chÊt kÜ tht cho nỊn s¶n xt lín hiện đại là một quy luật
chung, phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, tuỳ từng nớc khác nhau, do điểm
xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất,
kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau.
Níc ta tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi tõ mét nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ,
lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại
công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Công
nghiệp hoá ở nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội.
Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quỏ .
Bài viết đà đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo hớng dẫn,
đồng thời đợc sự giúp đỡ của Th viện trờng về nhiều tài liệu tham khảo bổ ích.
Bài viết này đợc chia thành 3 phn, bao gồm:
I. Ni dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời


kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
II. Cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại với vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam
III. Nội dung đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
IV. Thực trạng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kì
q độ lên chủ nghĩa xã hội
Chính tầm quan trọng to lớn đó của CNH- HĐH là lý do em chọn nội dung
“Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa và vai trị của nó trong sự nghiệp xây dựng
CNXH ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình. Thơng qua
bài viết này em hy vọng có thêm hiểu biết kiến thức về CNH- HĐH.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Quang Thọ đã hướng dẫn em hoàn
thành bài tiểu luận này.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

NỘI DUNG

I. NỘI DUNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LÀ NHIỆM VỤ
TRUNG TÂM TRONG SUỐT THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện i húa
Cụng nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các nền hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xà hội từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động x· héi cao.
Cơng nghiệp hóa khơng chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của
sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, xã hội gắn liền với đổi mới cơ bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng
trưởng nhanh, hiệu quả kinh tế cao, về bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Nh vËy, cơng nghiệp hóa là một giai đoạn phát triển có tính tất yếu đổi mới
các quốc gia muốn tiến lên từ một nền kinh tế nông nghiệp trở thành một nước
công nghiệp, phù hợp với xu thế chung của lịch sử phát triển nhân loại.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội do
đại hội Đảng lần thứ VII thông qua đã xác định một trong những phương hướng
cơ bản trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là “ phát triển lực
lượng sản xuất, CNH đất nước theo hướng HĐH”
Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kì khóa 7 đã nêu rõ “ mặc dù còn
nhiều yếu kém phải khắc phục nhiều thành tựu quan trọng đạt được đã và đang
tạo dẫn tiền đề chưa đưa đất nước chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


thời kỳ đẩy tới một bước cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước “ coi đó là
nhiệm vụ trung tâm trong thời gian tới”
2. Tính tất yếu khách quan của c«ng nghiƯp hóa, hiên đại hóa ở Việt Nam
Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xà hội ở nớc ta
đà trở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức phi mÃ(3 con số), những cơ sở
sản xuất kinh doanh của nhà nớc bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, thậm
chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiền lơng thực tế giảm
khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khó khăn chồng chất khó
khăn, có lúc tởng chừng không thể vợt qua. Trong khi đó, công cuộc cải tổ ở
Liên Xô- ngời anh của chủ nghĩa xà hội trên thế giới- đang ngày càng đi vào con
đờng bế tắc. Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xà hội của nớc ta. Bên cạnh đó, nớc ta tiến lên chủ nghĩa xà hội từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất
cha phát triển, cha đợc hoàn thiện, sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủ yếu.
Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là con đờng duy nhất để đất nớc ta có thể
thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuất
lớn hiện đại. Có tiến hành công nghiệp hóa thì chúng ta mới: xây dựng đợc cơ sở
vật- chÊt kü tht cho chđ nghÜa x· héi ë níc ta; tiến hành tái sản xuất mở rộng
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tăng cờng phát triển lực lợng
giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự xà hội;
góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con ngời mới ở
Việt Nam. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một bớc
tăng cờng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa để nớc ta
có thể tiến lên chủ nghĩa xà hội một cách nhanh chóng và thành công.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

5



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,
trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển
rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có
nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở ,
thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau. Vì
vậy, đất nước chúng ta phải chủ động ság tạo nắm lấy thời cơ và, phát huy những
thuận lợi để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo ra thế và lực mới để vượt
qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền
vững.
C.Mác đã từng khẳng định một cách đúng đắn rằng, một xã hội chỉ có thể
phát triển cao với một nền đại cơng nghiệp. Lý tưởng cao đẹp của tồn Đảng,
tồn dân, toàn quân ta là xây dựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa
giàu mạnh và văn minh. Để thực hiện lý tưởng đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ
VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ nay đến năm 2020 chúng ta phải phấn
đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại.
II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VỚI VẤN
ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại và sự
hình thành nền kinh tế tri thức
a. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại :
Khoa học - công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp do con
người tạo ra và thông qua con người tác động trở lại đời sống kinh tế xã hội.Vì
vậy nó địi hỏi cần phải có chính sách đầu tư cho khoa học - cơng nghệ một cách
thích ứng.
- Thời gian cho một phát minh mới của khoa học-công nghệ đời thay thế
cho phát minh cũ rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng vào sản xuất và đời sống
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ngày càng mở rộng. Vì vậy, địi hỏi cần được kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược
khoa học - công nghệ với chiến lược kinh tế - xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và cơng nghệ ln gắn bó chặt chẽ với
nhau: khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực
tiếp của khoa học. Vì vậy, ở nước ta hiện nay nâng cao năng lực và hiệu quả lao
động của khoa học và công nghệ là từng bước tạo tiền đề cho kinh tế tri thức ra
đời.
b. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức.
Kinh tế tri thức bắt đầu xuất hiện vào những năm 60 - 70 của thế kỷ trước
tại các nước công nghiệp phát triển cao. Lúc đó tại những nước này công nghiệp
hiện đại công nghệ cao đã chiếm tỷ trọng với số lao động tri thức đã vượt trên
50% tổng số lao động.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa thế giới, một số nước đang phát triển, tuy chưa
có cơng nghiệp hiện đại, công nghệ cao nhưng biết chủ động hội nhập kinh tế,
tranh thủ tiếp thu công nghệ cao trên cơ sở nguồn nhân lực thích hợp, thì vẫn có
thể bước đầu phát triển kinh tế tri thức.
Nước ta, tuy cịn ở trong nền kinh tế nơng nghiệp và là nước đang phát triển
thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ có
năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy,
phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng
ngay vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các lĩnh vực cần thiết. Ví dụ phát
triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh
hợp lý, vào các máy trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin và truyền
thông, internet, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động..., tức là phát
triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, ở
trình độ cao, nhiều lĩnh vực của cơng nghiệp và xây dựng, nơng nghiệp, dịch vụ.
Do đó việc kết hợp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới.
Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Tranh thủ thời cơ thuận
lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng
nguồn vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Như
vậy, lý luận và thực tiễn là căn cứ vững chắc để xây dựng đường lối đúng đắn,
tranh thủ thời cơ, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm đưa nước
ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Căn cứ vào các chỉ số đánh giá về mức phát triển kinh tế tri thức của Ngân
hàng thế giới, nếu so sánh nước ta với nhóm các nước cơng nghiệp phát triển cao
(OECD) thì nước ta có một số ít chỉ số đạt khá như tăng trưởng GDP hằng năm,
chỉ số phát triển con người (HDI), vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI). Nhưng nhìn
chung vẫn cịn thấp kém so với nhiều nước trên thế giới và khu vực, nhất là chỉ
số phát triển nguồn nhân lực, phát triển và đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ
cao, tăng sức cạnh tranh, phát triển công nghệ thông tin và truyền thơng... Bảng

dưới đây trình bày một số chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông trong một số
năm qua.

Bảng các chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
Năm

2001

2003

2005

2007

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

8

Tháng 5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Các chỉ số ICT
Số vi tính/1000 dân
Số điện thoại/100 dân
Trong đó số đthdđ/100

8.9
4.18


9.85
9.19

(dự kiến) năm 2007
>11
...
...
19
43
42

dân
Số TV/100 dân
Tỷ lệ số người sử dụng

0.99

2.34

9.5

32

30

180

185


190

>200

...

...
4.3
12.9
22.0
18.96
In-ter-net ...
Những số liệu trên đây cho thấy, tuy còn ở trình độ thấp, kinh tế tri thức ở
nước ta đã phát triển tương đối khá. Từ cuối 2006 sang 2007 bắt đầu thực hiện
đường lối “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức”, các thành phần của kinh tế tri thức đã phát triển khá. Theo kết quả đánh
giá chỉ số kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới năm 2006 nước ta đạt mức
2.69/10, sang năm 2007 tăng thêm 15% và đạt 3.10/10, nghĩa là nền kinh tế nước
ta đã hòa quyện các yếu tố của kinh tế tri thức tới 31%. Với đà phát triển như
hiện nay và cao hơn, tới năm 2020 kinh tế tri thức với công nghiệp công nghệ
cao hiện đại sẽ trở thành chủ yếu.
2. Môc tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mơc tiªu cđa công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay nh Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đà khẳng định là: Xây dựng nớc ta thành
một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu kinh tế lập hiến,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nớc mạnh
xà hội công bằng văn minh, và nớc ta đà chuyển sang một thời kỳ phát triển mới
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đây là những nhận định rất quan
trọng đối với những bớc đi tiếp theo trong sự nghiệp đổi mới.

Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đa nớc ta từ một nền công nghiệp lạc
hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại, thể hiện xu hớng
lịch sử tiến bộ và phát triển.
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi phải đi từ cái cụ thể đến
cái tổng thể. Trớc hết cần hiểu rõ thực trạng và những định hớng trung của Việt
Nam trình độ lực lợng sản xuất ở mức thấp, quá độ lên chủ nghĩa xà hội lại không
phải từ chủ nghĩa t bản mà từ bớc quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chủ nghĩa t
bản với t cách là một chế độ xà hội. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ và sáng tạo
các quy luật khách quan, trong đó quy luật sản xuất phù hợp với tính chất trình độ
lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh tế khai
thác mọi tiềm năng sản xuất. Phát huy tính chủ động sáng tạo của chủ thể các
thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh phải
phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo với các thành
phần kinh tế khác.
Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa t bản một cách giản
đơn. Phải khai thác sử dụng tối đa chủ nghĩa t bản làm khâu "trung gian" để
chuyển nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội nh Lênin đà chỉ ra.
Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và việc sử dụng các hình
thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta
mà Đại hội VI vạch ra là đúng đắn. Đại hội VII của Đảng cũng đà chỉ rõ "... phù
hợp với sự phát triển lực lợng sản xuất thiết lập tõng bíc quan hƯ s¶n xt tõ x· héi
chđ nghÜa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng sản xuất chủ nghĩa tiên hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý Nhà níc". Kinh tÕ qc doanh vµ kinh tÕ tËp thĨ ngày
càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiện nhiều hình thức phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Đó là một trong những
phơng hớng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ đất nớc ta.
Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luật quan hệ sản xuất, phải phù hợp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

víi tÝnh chÊt và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là cần thiết. Bên cạnh đó
từng bớc cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sở thợng tầng. Đặc biệt là xây dựng Nhà nớc của dân, do dân, vì d©n.
III. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở
VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có một nội dung rất rộng và tồn
diện, nhưng cơ bản nhất là hai nội dung sau:
1. Đẩy mạnh cách mạng khoa học - công nghệ theo những nội dung và bước
đi thích hợp để tạo lập một hệ thống cơng nghiệp hiện đại, có hiệu quả, mà trung
tâm là công nghiệp chế tạo, nhằm trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho công
nghiệp và các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Cách mạng khoa học - công nghệ và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là hai
phạm trù có nội dung khác nhau. Nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay, hai
phạm trù này có mục tiêu, nội dung trọng yếu tương đồng nhau, đó là đều nhằm
trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế - xã hội cho sản xuất nông nghiệp và cho tất cả
các ngành kinh tế quốc dân.
Công nghiệp chế tạo có vai trị quan trọng trong việc đổi mới trang thiết bị

kỹ thuật và công nghệ hiện đại để “nối dài”, “khuếch đại” những giác quan của
con người, tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất
lượng sản phẩm, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Cách mạng
khoa học cơng nghệ có tác động sâu sắc đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, đặc biệt nó đóng vai trị then chốt, quyết định sự phát triển của lực lượng sản
xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế xã hội. Do đó, cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay phải gắn liền một cách tất yếu với cách

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mạng khoa học công nghệ, và chiến lược khoa học công nghệ, phải nhằm vào
mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện mới hiện nay không phải là
xây dựng một nền đại công nghiệp cơ khí hồn chỉnh, khép kín, ít hiệu quả mà
phải là xây dựng và phát triển một hệ thống công nghiệp chế tạo hiện đại, phù
hợp với điều kiện, tiềm năng, thế mạnh và nhu cầu của nền kinh tế nước nhà
trong sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
2. Xác lập cơ cấu kinh tế mới hợp lý, tiến lên hiện đại, cho phép khai thác,
phát huy có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nước trong sự mở
rộng giao lưu và hợp tác quốc tế.
Nòng cốt của cơ cấu kinh tế mới này là cơ cấu kinh tế cơng - nơng nghiệp
- dịch vụ. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta phải hướng mạnh về xuất
khẩu để phát triển nhanh đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những hàng hóa,
dịch vụ mà trong nước có thể tự cung ững có hiệu quả hơn.
Như vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình tạo lập cơ sở vật chất

cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đồng thời cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhằm hình thành một cơ cầu kinh tế mới hợp lý theo hướng tiến lên hiện
đại, tạo được những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lực lượng sản xuất và
khoa học - công nghệ.
Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật do q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa tạo ra gắn liền một cách hữu cơ với q trình phát triển của phân cơng
lao động xã hội, quá trình hình thành các ngành kinh tế các vùng sản xuất chun
mơn hóa, và sự vận động phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Xét về cơ cấu ngành và các lĩnh vực kinh tế, nội dung cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong thập kỷ này ở nước ta là xây dựng một cơ cấu kinh tế đa dạng
gồm:
- Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, tập trung
cao độ cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn để làm nền tảng
cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xa hội.
- Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trên cơ
sở phát huy khả năng của các thành phần kinh tế với nhiều hình thức quy mơ và
cơng nghiệp thích hợp.
- Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trong những ngành
trọng yếu mà nhu cầu địi hỏi bức bách và có điều kiện về vốn. công nghệ, thị
trường để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả.
- Phát triển kinh tế dịch vụ, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả

thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp, xây
dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất ở những khâu đang cản trở sự
phát triển, coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng văn hóa xã hội ở cả nơng thơn và
thành thị.
Bởi vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn phải qn
triệt và phù hợp với đặc thù:
Thứ nhất, phải coi công nghệ sinh học và công nghiệp chế biến nông sản là
nội dung kết lõi của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Thứ hai, đổi mới quan hệ sở hữu, phương thức quản lý, mơ hình tổ chức
kinh tế trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp.
Thứ ba đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng về giao thông vận tải, thông tin
liên lạc nối liền thành thị với nơng thơn, hình thành những tụ điểm dân cư, tạo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

điều kiện thiết yếu cho sự phát triển trên địa bàn nông thôn một nền nông nghiệp
sinh thái và bộ mặt nông thôn mới theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ tư, phải có chính sách khuyến khích,hỗ trợ đầu tư ban đầu thỏa đáng
cho việc chuyển lao động và dân cư vào những nơi khó khăn nhưng giàu tiềm
năng kinh tế, có vị trí xung yếu về an ninh quốc phịng.
Thứ năm, lựa chọn và nhanh chóng tiếp thu những cơng nghệ hiện đại,
phương pháp quản lý tiên tiến ở những khâu, những ngành then chốt, có ý nghĩa
quyết định và tác đọng trực tiếp đến việc đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ
của nhiều ngành khác.
III. THỰC TRẠNG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIÊN ĐẠI

HĨA Ở VIỆT NAM.
Tríc đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc chúng ta đÃ
xác định công nghiệp hoá "là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xà hội" song nớc ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về công nghiệp hoá.
Từ cuối những năm 70, đất nớc đà lâm vào khủng hoảng kinh tế xà hội với
những khó khăn gay gắt lạm phát.
Khi đó do t duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách
quá xa t duy cị vỊ chđ nghÜa x· héi theo m« hình tập trung quan liêu, bao cấp đÃ
cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn đến tình trạng trì
chệ trong công việc: ỷ lại lời nhác, phụ thuộc vào Nhà nớc. Không năng động sáng
tạo bằng công tác đợc giao, không cần quan tâm đến kết quả đạt đợc.
Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lợng lạm phát càng tăng. Kìm
hÃm sự phát triển kinh tế đất nớc đời sống xà hội thấp kém, nghèo khó. Trớc đây
chúng ta do không thấy đợc quy luật lực lợng sản xuất phát triển sẽ kéo theo quan
hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đà đi ngợc lại quy luật này và muốn áp đặt một
quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sau khi tiÕn hµnh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

®ỉi míi chóng ta đà tuân theo đúng quy luật, chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế
nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trờng làm cho năng suất lao động tăng,
lực lợng sản xuất phát triển do đó quan hệ sản xuất càng phát triển theo. Mặt khác
phải tạo ra u tè tÝch cùc biÕn c¸c u tè chđ quan vì nó có tính độc lập tơng đối
vì rằng ý thức có tính vợt trớc nên quan hệ sản xuất có khả năng vợt so với sản lợng sản xuất vợt trớc ở đây là sự vợt trớc có tính phù hợp, vợt trớc dựa trên cơ sở
suy luận khoa học lôgic, dựa trên các quy luật và cao hơn là sự vợt trớc kiến trúc
thợng tầng so với cơ sở hạ tầng. Nó cũng phải dựa trên sự phù hợp với quy luật và

cơ sở lý luận khoa học logic.
Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đà tuyệt đối
hoá nhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sự lÃnh đạo của
Đảng cộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất.
Kết quả cuối cùng đem lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả còn kinh tế
ngoài quốc doanh lại bị kìm hÃm không ngóc đầu lên đợc. Nền kinh tế tuy đạt đợc
độ tăng trởng nhất định nhng sự tăng trởng đó không có phát triển vì dựa vào bao
cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nớc ngoài. Con ngời không đợc giải phóng
và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trì trệ làm tăng chi phí lớn của cải xÃ
hội.
Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá bỏ hợp
tác thì nên Nhà nớc đà có những bớc chuyển mình rất rõ rệt.
Trong lựa chọn bớc đi, đà có lúc chúng thiên về "u tiên phát triển công nghiệp
nặng coi đó là giải pháp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công nghiệp. Mà không coi
trọng đúng mức của phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Công nghiệp hoá
cũng đợc hiểu một cách giản đơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất đợc cơ
khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chóng ta thùc hiƯn chđ nghÜa x·
héi å ¹t víi quy mô lớn. Quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiƯp t nh©n.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KÕ ho¹ch kinh tế của nớc ta hầu nh dậm chân tại chỗ với những viện nghiên
cứu bao cấp chỉ đạo thì làm sao không thể phát huy đợc năng lực sáng tạo với đồng
vốn ít không đủ để cho nghiên cứu không cung cấp đầy đủ kinh phí cho các việc
ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Trong khi đó nhìn ra bên ngoài khoa học kỹ

thuật của các nớc phát triển nh vũ bÃo và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thấm
vào tất cả các yếu tố của con ngời.
Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đà phủ nhận quy luật giá trị
sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng. Thực chất ở đây cũng là do những nhận thức
sai lầm, chủ quan nóng vội mà chúng ta đà cho rằng kinh tế nớc ta phải tuân theo
quy luật giá trị sản xuất hàng hoá và cơ chế thị trờng mà không hiểu ®iỊu quy lt
nhÊt ®ã lµ: níc ta míi ë giai đoạn của thời kỳ quá độ.
1. Khó khăn
Một vấn đề nổi cộm "chúng ta còn quá lạc hậu, cần phải trang bị mới hiện
đại".
Về nông nghiệp: cho đến nay chúng ta vẫn trong tình trạng lạc hậu về năng
suất vẫn thấp (một lao động trong nông nghiệp trung bình nuôi 2,5 -3 ngời so với ở
Mỹ, một lao động nông nghiƯp nu«i 30 - 40 ngêi). N«ng nghiƯp cha thĨ là chỗ dựa
để nâng nhu cầu bình quân đầu ngời một cách đáng kể nông sản hàng hoá vẫn cha
trở thành nguồn chính mà ta có thể dựa vào đó để xây dựng công nghệ và cơ cấu hạ
tầng. Thuế thu nhập từ nông nghiệp không đáng kể.
+ Do chúng ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại nên đà gặp nhiều thử thách gay gắt.
Kết cấu kinh tế ngày càng tăng giữa các nớc giàu và nghèo. Ta mất dần lợi
thế các tài nguyên và lao động. Sự chênh lệch khá lớn về mức sống. Kết cấu khoa
học - kỹ thuật ngày càng lớn.
2. Thuận lợi

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Nhê chuyÓn giao công nghệ nên ta chỉ việc ứng dụng những thành tùu khoa
häc - c«ng nghƯ. Cã thĨ chän c«ng nghƯ mới, phù hợp để phát triển.
Ta có những bài học kinh nghiệm từ các nớc đi trớc, không mắc phải sai lầm
nh những nớc đó...
Dễ hợp tác để tiến hành công nghiệp hoá.
Chúng ta có lực lợng lao động dồi dào, con ngời Việt Nam thông minh sáng
tạo lại có sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc thông qua pháp luật.
3. Mt s gii phỏp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
§Ĩ thùc hiƯn đợc mục tiêu Đảng đề ra là làm cho dân giàu nớc mạnh xà hội
công bằng văn minh, đất nớc chuyển mình lên chủ nghĩa xà hội thì đi đôi với việc
củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất chúng ta nhất thiết phải phát triển lực lợng
sản xuất, vì không có lực lợng sản xuất hùng hậu với năng suất cao thì không thể
nói đến công nghiệp xà hội. Một lần nữa ta khẳng định tính tất yếu của công cuộc
CNH - HĐH ở Việt Nam. CNH - HĐH đa nớc ta vợt qua một chặng đờng dài đi
lên công nghiệp xà hội tính đợc tình trạng chung đó là sự tụt hậu ngày càng xa của
các nớc đang ph¸t triĨn so víi c¸c níc ph¸t triĨn . CNH - HĐH là để xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội, CNH - HĐH đất nớc thì có tránh đợc
nguy cơ tụt hậu về kinh tế và sự lạc hậu về tiến bộ xà hội.
Sự phát triển của các nớc trên thế giới và sự nghiƯp ®ỉi míi ë níc ta cđng cè
cho chóng ta những bài học lớn về nhận thức.
Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - quan điểm cơ bản và hàng
đầu của triết học Mác xít - cũng nh nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
- nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Mục tiêu mà Đại hội Đảng lần VIII
của Đảng đề ra chính là sự cụ thể hoà hợp thống nhất về hình thức kinh tế - xà hội
vào hoàn c¶nh cơ thĨ cđa x· héi chđ nghÜa. Ta ph¶i luôn nhận thức vận dụng đúng

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

17



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đắn sáng tạo hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ bản chất giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất; quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Sự đổi mới với tính chất mới mẻ khô khan và phức tạp của nó - đòi hỏi phải
có lí luận khoa học soi sáng. Song phải kết hợp hài hoà giữa lí luận và thực tiễn.
Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc đà nhận định và đánh giá tình hình một
cách đúng đắn, điều này ở ĐH Đảng khoá VII đà nêu rõ ràng: trong xu hớng quốc
tế hoá sản xuất và đời sống khoa học - công nghệ trên thế giới ngày một gia tăng
thì công nghiệp hoá phải gắn liền với HĐH, nâng cao trình độ công nghệ... "Tận
dụng lợi thế của nớc đi sau chóng ta tËp trung tríc hÕt cho viƯc tiÕp thu các thành
tựu khoa học của thế giới, ứng dụng mở rộng và làm chủ. Đồng thời phải biết dành
nỗ lực nhất định cho những mũi nhọn phát triển, tìm cách đi tắt, đón đầu tạo nên
lợi thế cạnh tranh cả về phơng diện kinh tế và công nghiệp tạo nên sự phát triển
nhanh và nắm vững của nền kinh tế".
a) Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới.
Công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay không thể hiểu nh trớc kia. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay không phải đơn thuần là sự phát triển mạnh mẽ
ngành công nghiệp mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự
đổi mới cơ bản về kinh tế và công nghiệp hiện đại hoá tất cả các ngành kinh tế
quốc dân. Từ đó tạo ra đợc sự cân đối hài hoà giữa các ngành trong tỉng thĨ nỊn
kinh tÕ qc doanh.
Phương hướng cụ thể :
§iỊu đầu tiên cần phải giải quyết là chuyển đổi cơ cấu "công - nông nghiệp
và dịch vụ" phù hợp với xu hớng "mở" của nền kinh tế. Vấn đề này đợc giải quyết
tạo nền tảng vững chắc cho việc phân công lại lao động hợp lí trong các ngành
kinh tế và điều chỉnh hợp lí với cơ cấu đầu t.
b) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và n«ng th«n.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(Sù cÇn thiÕt): Níc ta hiƯn nay lµ mét Nhµ níc so víi 80% dân c đang sinh
sống bằng sản xuất nông nghiệp. Đây là một địa bàn tập trung đại bộ phận ngời
nghèo. Vì vậy, phát triển nông nghiệp và kinh tế xà hội nông thôn đà đang và sẽ là
mối quan tâm hàng đầu của chúng ta. Song nông nghiệp không thể tự mình thay
đổi, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, không có khả năng tăng trởng
nhanh để tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nông dân mà phải có tác động mạnh
mẽ của công nghiệp, dịch vụ... chỉ có nh vậy sẽ xoá bỏ đợc trạng thái trì trệ của
nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ xoá đói giảm nghèo nâng cao mức tạo nhập
bình quân.
Chính sách đờng lối phát triển:
Trong khu vực nông thôn và nông nghiệp phơng hớng hàng chiến lợc đó là
thay thế nhập khẩu và có hiệu quả thấp đến hàng mạnh ra xuất khẩu. Nhiều ngời
cho rằng đây là hớng sai lầm nhng thực tế không phải vậy.
Nông nghiệp là ngành sản xuất có đặc trng là sản phẩm của nó cần thiết cho
mọi cuộc sống hàng ngày.
Phát triển sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm đủ trong nớc rồi mới xuất
khẩu là một lẽ đơng nhiên những công cụ sản phẩm chỉ trong nớc còn với xà hội là
một lẽ đơng nhiên bởi ta không thể nhập lơng thực mà lại không tự sản xuất đợc ra.
Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cần đợc quá trình đầu t khoa học - công nghệ
để đem lại chất lợng sản lợng cao cho sản phẩm. Công nghiệp nhẹ cần đợc phát
triển trong lĩnh vực nông nghiệp là công nghệ để sản xuất thuốc trừ sâu phân bón
vi sinh không gây độc hại.

Cơ khí hoá là điều kiện đa kỹ thuật máy móc vào sản xuất nông nghiệp.
c) Xây dựng mới kết cấu hạ tầng kinh tế:
Kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
d) Phát triển kinh tế nhiều thành phÇn
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi sự tham gia của mọi thành phần kinh
tế. Sau những năm mở cửa, nền kinh tế cùng với những chính sách của Đảng và
Nhà nớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển không nh trớc kia ngày
nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến t nhân phát huy hết tiềm năng của
mình nằm trong nền kinh tế thị trờng tầng chúng bổ sung cho nhau cạnh tranh
nhau tạo nên một sự phát triển có hiệu quả đẩy nớc ta lên một nấc thang cao hơn
của công nghiệp hoá - hiện đại hoá xây dựng đất nớc.
e) y mnh giỏo dc- đào tạo
Trên quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định sự
phát triển của đất nước, cần có chính sách ưu tên giao dục- đạo tạo với yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cả quy mô, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng.
* Một số vấn đề cần lu ý:
XÃ hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng, do đó ở nớc ta khi tiến
hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng phải đặt trong quy luật vận động đó,
muốn tạo ra những bớc chuyển biến tích cực của nền kinh tế nớc ta đòi hỏi các nội
dung của công nghiệp hoá cũng nh phải thờng xuyên thay đổi và bổ sung.
Các nội dung trong công nghiệp hoá phải liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho
nhau quan trọng nhất là luôn phải chú ý đến việc xây dựng quan hệ sản xuất để

phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thợng tầng...
Nớc ta coi phát triển con ngời là một mục tiêu đầu tiên, là động lực căn bản
để phát triển xà hội, lấy việc nâng cao mặt bằng dân trí và đào tạo bồi dỡng nguồn
lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển và xem đó là nhân tố quyết định
thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của tất cả thành
phần kinh tế, trong đó nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cán bộ và công chức nhà nớc

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nãi chung, c¸n bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế nói riêng là phơng pháp chủ yếu
và quyết định.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đà xây dựng nhiệm vụ chiến lợc chế độ nhằm xây
dựng một đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng thành thạo chuyên môn
nghiệp vụ có khả năng và trình độ để đáp ứng nhu cầu của tình hình nhiệm vụ
trong thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
Trong quá trình tiến hành cách mạng có những lúc thuận lợi, bên cạnh đó có
rất nhiều khó khăn đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận và phơng pháp khoa
học sáng tạo, phải có quan điểm khách quan toàn diện phát triển đa chính sách cụ
thể là thực tiễn.
Luôn luôn đề cao vai trò thực tiễn nhiều không coi nhẹ lí luận. Phải luôn xây
dựng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng HCM làm nền tảng t tởng của Đảng làm
kim chỉ nam cho công nghiệp ta, cho cách mạng nớc ta, cho dân tộc, phát triển ®ỉi
míi kinh tÕ t duy ë níc ta, ®a níc ta lên con đờng xà hội chủ nghĩa.

Một điều quan trọng nữa là phải khắc phục một số t tởng hữu khuynh không
tiến hành cách mạng, tả khuynh chủ quan nãng véi, duy ý chÝ...
BƯnh chđ quan, duy ý chÝ là sai lầm khá phổ biến ở nớc ta và ở nhiều nớc xÃ
hội chủ nghĩa trớc đây, gây tác hại nghiêm trọng với xây dựng xà hội chủ nghĩa.
Sai lầm là ở lối suy nghĩ và hình thức giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện
vọng chủ quan thể hiện trong một số chủ trơng và chính sách xà hội với hiện thực
khách quan. Để khắc bệnh này cần sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Trớc hết là
đổi mới t duy, lý ln, n©ng cao nh©n lùc trÝ t trình độ lý luận của Đảng. Trong
hoạt động trực tiếp phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Phải đổi
mới cơ chế quản lý và đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống chính
trị, chống bảo thủ, trì trệ quan liêu.
Song để làm đợc tất cả những chính sách đề ra, phải có một Nhà nớc chuyên
chính vô sản, một nhà nớc thực sự của dân do dân và vì dân.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cho ®Õn nay, không phải mọi vấn đề về con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội hoá
ở nớc ta đều đợc hoàn toàn làm rõ, thậm chí nhiều vấn đề còn trở nên phức tạp hơn
so với sự trù liệu ban đầu. Chẳng hạn làm sao kết hợp kinh tế thị trờng với chủ
nghĩa xà hội; quan hệ giữa chế độ kinh tế trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần
với chế độ chính trị: làm sao cho kinh tế nhà nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo; các
chặng đờng của thời kỳ quá độ các bớc đi của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối
với nông nghiệp nông thôn... Để làm sáng tỏ những vấn đề chắc chắn phải vừa vận
dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh vừa đổi
mới trong thực tiễn, tiến hành tổng kết thực tiễn, khắc phục các khuynh hớng sai

lầm nh giáo điều, xét lại, chủ quan duy ý chí...
Đó cũng tức là phải vận dụng sáng tạo quán triệt hơn nữa phép biện chứng
Mác xít trong quá trình đổi mới.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KÕt luËn

Sù nhiÖp công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử. Nó
nhằm tới những mục tiêu rất cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay đổi mới hàng
loat vấn đề cả về lý luận và thực tiễn, cả về kinh tế và chính trị- xà hội. Nó bảo vệ
và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh điều kiện
mới.
Quá trình công nghiệp hóa là nhằm mục tiêu biến đổi nớc ta thành nớc công
nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp với sự phát triển sản xuất, nguồn lực con ngời đợc phát huy, mức
sống vật chất tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng và văn minh. Quá trình công nghiệp hóa hiện nay mới
chỉ là bớc đầu những thành tựu khiêm tốn mà nền kinh tế Việt Nam đạt đợc rất
đáng khích lệ.
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một đề tài hết sức rộng lớn, vì vậy trong bài
viết này không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong đợc sự góp ý
của thầy cô và các b¹n.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368


23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo lý luận và chính trị số 1- 2005
2. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia
3. Giáo trình Triết Học Mác- Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia
4. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc
Gia
5. www.Vneconomy.com.vn
6. www.Tuoitre.com.vn
7. www.Kienthuckinhte.com
8. www.Kinhtehoc.com

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

24



×