Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015 -Hóa học 10 trường chuyên Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.38 KB, 10 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỀ
THI MÔN HOÁ - KHỐI 10
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂ
M 2015
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
BẮC GIANG

Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 10 câu trong 04 trang)

.
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử- Định luật HTTH (2 điểm)
Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M
2
< 120 . Tổng số hạt proton,
nơtron,electron trong các phân tử AB
2
, XA
2
, XB lần lượt là 66,96,81
1. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z
2. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z


gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang
điện trong Z


là 140 . Xác định Y và Z

3. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB


2
, XA
2
,XB,ZZ

, YCl
3 ,
Y
2
Cl
6
( Cl : Clo )
Câu 2. Tinh thể (2 điểm)
1. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của
CuCl.
a. Tính số ion Cu
+
và Cl
-
rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
b. Xác định bán kính ion Cu
+
. Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm
3
; r
Cl-
= 1,84
0
A
; Cu = 63,5 ; Cl

= 35,5
2. Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18
o
C, khối
lượng riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm
3
, độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng
thực nghiệm) là 6,29082 Å. Dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác định số
Avogadro. Cho biết K = 39,098; Cl = 35,453.
Câu 3. Phản ứng hạt nhân.(2 điểm)
1. Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au
198
với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ
người ta cần một dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hãy tính số gam dung môi
1
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
không phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói trên. Biết rằng Au
198

có t
1/2
= 2,7
ngày đêm.
2. Cho dãy phóng xạ sau:
222
Rn
3,82d
α
→


218
Po
3,1min
α
→
214
Pb
26,8min
β

→
214
Bi
19,9min
β

→
214
Po
164 s
α
µ
→
Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ
phóng xạ 3,7.10
4
Bq,
a. Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b. Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của
222

Rn bằng bao nhiêu?
c. Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của
218
Po bằng bao nhiêu?
d. Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ phóng
xạ ban đầu của
222
Rn.
Câu 4 . Nhiệt hóa học.(2 điểm)
Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH
4
Cl là 1 atm biết ở 25
0
C có các dữ kiện:

0
ht
H
(kJ/mol) ∆
0
ht
G
(kJ/mol)
NH
4
Cl
(r)
-315,4 -203,9
NH
3(k)

-92,3 -95,3
HCl
(k)
-46,2 -16,6
Câu 5. Cân bằng hóa học pha khí.(2 điểm)
Ở 1020K, hai phản ứng sau có thể diễn ra đồng thời:
C
(r)
+ CO
2(k)
2CO
(k)
(1) K
P1
= 4
Fe
(r)
+ CO
2(k)
CO
(k)
+ FeO
(r)
(2) K
P2
= 1,25
Xét hệ gồm hai phản ứng trên.
1. Chứng minh rằng áp suất riêng phần của CO và CO
2
(và do đó áp suất toàn phần của

hệ) ở trạng thái cân bằng có giá trị xác định không phụ thuộc vào trạng thái đầu của hệ.
2. Cho vào bình kín dung tích V = 20 lít (không đổi) ở 1020K, 1 mol Fe, 1 mol C và 1,2
mol CO
2
. Tính số mol mỗi chất trong hệ tại thời điểm cân bằng?
Câu 6. Cân bằng trong dung dịch điện ly. (2 điểm)
1. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl
2
10
4

M và FeCl
3
10
4

M. Tìm trị số pH thích hợp để
tách Fe
3+
ra khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit. Cho biết tích số hòa tan:
K
S
(Mg(OH)
2
) = 1,12.10
11

và K
S
(Fe(OH)

3
) = 3,162.10
38−

2
2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M, khi chỉ thị metyl da cam
đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ CH
3
COONa
trong dung dịch A. Cho:
2
a1(H S)
pK =
7,02;
2
a2(H S)
pK =
12,9;
3 4
a1(H PO )
pK =
2,15;
3 4
a2(H PO )
pK =
7,21;
3 4
a3(H PO )
pK =
12,32;

3
a(CH COOH)
pK =
4,76.
Câu 7. Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa. (2 điểm)
1. Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl
2
0,100 M và FeCl
3
0,100 M. Xác
định nồng độ các ion thiếc và ion sắt khi cân bằng ở 25
0
C. Tính thế của các cặp oxi hóa
khử khi cân bằng.
2. Khi nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
2,5.10
-2
M. Xác định nồng độ của
Fe
3+
, Fe
2+
và Ag
+
khi cân bằng ở 25

0
C.
Sn
4+
Sn
2
+
E
o
2
E
o
+
E
o
Fe
3
+
Fe
+
Ag
Ag
=
=
=
150,
V
0,
V
0,

V
77
80
;
;
Biet
Câu 8. Nhóm Halogen. (2 điểm)
Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít
H
2
SO
4
đặc, nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp
sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO
3
)
2
thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm
bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến
khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung
dịch BaCl
2
lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng
muối B.
1. Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H
2
SO
4
và m (g) muối.
2. Xác định kim loại kiềm và halogen.

Câu 9. Nhóm O-S. (2 điểm)
1.Giải thích các hiện tượng sau: SnS
2
tan trong (NH
4
)
2
S; SnS không tan trong dung dịch
(NH
4
)
2
S nhưng tan trong dung dịch (NH
4
)
2
S
2
.
2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng
dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe
3+

thành Fe
2+
) tạo ra dung dịch A.
Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I
2
có trong 10ml dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
1,00M (sinh ra
2
4 6
S O

). Lấy 25 ml mẫu dung dịch
3
A khác, chiết tách I
2
, lượng Fe
2+
trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml
dung dịch KMnO
4
1,00M trong dung dịch H
2
SO
4

.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu
gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
trong mẫu ban đầu?
Câu 10. Động học. (2 điểm)
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27°C, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau
3000 giây. Ở 37°C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
1. Hằng số tốc độ ở 27°C.
2. Thời gian để nồng độ chất phản ứng còn lại 1/4 nồng độ đầu ở 37°C.
3. Hệ số nhiệt độ γ của hằng số tốc độ phản ứng
4. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Hết
NGƯỜI RA ĐỀ : Nguyễn Thị Hoa
Số điện thoại : 0962402565
4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
BẮC GIANG
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HOÁ KHỐI 10
Câu 1: (2 điểm)
Gọi P
X,
N

X
lần lượt là số proton và nơtron của X
P
Y,
N
Y
lần lượt là số proton và nơtron của Y
Ta có: P
X
+ nP
Y
= 100 (1)
N
X
+ nN
Y
= 106 (2)
Từ (1) v à (2): (P
X
+N
X
) + n(P
Y
+N
Y
) = 206

A
X
+nA

Y
= 206 (3)
Mặt khác: A
X
/ (A
X
+nA
Y
) = 15,0486/100 (4)
Từ (3), (4): A
X
= P
X
+N
X
= 31 (5)
Trong X có: 2P
X
- N
X
= 14 (6)
T ừ (5), (6): P
X
= 15; N
X
= 16

A
X
= 31

X là photpho
15
P có cấu hình e là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
nên e cuối cùng có bộ bốn số
lượng tử là:
n =3, l=1, m = +1, s = +1/2
Thay P
X
= 15; N
X
= 16 vào (1), (2) ta có nP
Y
= 85; nN
Y
= 90
nên: 18P
Y
– 17N
Y
= 0 (7)
Mặt khác trong Y có: 2P

Y
– N
Y
= 16 (8)
Từ (7), (8): P
Y
= 17; N
Y
= 18

A
Y
= 35 và n = 5
Vậy: Y là Clo
17
Cl có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
,
nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là: n = 3; l =1; m = 0, s = -1/2

1,0
b. Cl

A: PCl
5
; B: PCl
3
Cl
Cấu tạo của A: Cl P
- PCl
5
có cấu trúc lưỡng tháp tam giác
- Nguyên tử P ở trạng thái lai hoá sp
3
d
Cl Cl
Cấu tạo của B:
- PCl
3
có cấu trúc tháp tam giác P
- Nguyên tử P ở trạng thái lai hoá sp
3

Cl Cl Cl
0.25
0.25
c.
3 PCl
5
+ P
2
O
5

= POCl
3
PCl
5
+ 4H
2
O = H
3
PO
4
+ 5 HCl
2PCl
3
+ O
2
= POCl
3
PCl
3
+ 3H
2
O = H
3
PO
3
+ 3 HCl
0.5
Câu 2. Tinh thể (2 điểm)
1.
a. Các ion Cl

-

xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu
+
nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số
phối trí của Cu
+
và Cl
-
đều bằng 6
Số ion Cl
-
trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
0.5
5
Số ion Cu
+
trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ sở là 4.
b. Khối lượng riêng củaCuCl là:
D = (n.M) / (N
A
.a
3

) → a = 5,42.10
-8
cm ( a là cạnh của hình lập phương)
Có: 2.(r
Cu+

+ r
Cl-
) = a = 5,42.10
-8
cm → r
Cu+
= 0,87.10
-8
cm.
0.5
2. Xét một ô mạng cơ sở
Trong một ô mạng cơ sở có số ion K
+
(hoặc Cl
-
) là: 8
×
8
1
+ 6
×
2
1
= 4
Như vậy, trong một ô mạng cơ sở có 4 phân tử KCl
Xét 1 mol tinh thể KCl, khi đó: Khối lượng KCl là: 39,098 + 35,453 = 74,551 (g)
Thể tích tinh thể KCl là: 74,551 : 1,9893 = 37,476 (cm
3
)
Thể tích một ô mạng cơ sở là: (6,29082.10

-8
)
3
= 2,4896.10
-22
(cm
3
)
⇒ Số ô mạng cơ sở là: 37,476 : (2,4896.10
-22
) = 1,5053.10
23
⇒ Số phân tử KCl có trong 1 mol tinh thể KCl là: 1,5053.10
23
×
4 = 6,0212.10
23
Do đó, số Avogadro theo kết quả thực nghiệm trên là 6,0212.10
23
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3. Phản ứng hạt nhân.(2 điểm)
1.
- t = 48 h = 2 ngày đêm.
- Áp dụng biểu thức tốc độ của phản ứng một chiều bậc một cho phản ứng
phóng xạ, ta có:
λ
= 0,693/t

1/2;

Với t
1/2
= 2,7 ngày đêm,
λ
= 0,257 (ngày đêm)
-1
.
Từ pt động học p.ư một chiều bậc nhất, ta có:
λ
=(1/t) ln N
0
/N.
Vậy: N/N
0
= e
-
λ
t
= e
-0,257 x 2
= 0,598.
Như vậy, sau 48 giờ độ phóng xạ của mẫu ban đầu còn là:
0,598 x 4 = 2,392(mCi).
Do đó số gam dung môi trơ cần dùng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g).
0,5
0,5
a)
222

86
Rn →
218
84
Po +
4
2
He

218
84
Po →
214
82
Pb +
4
2
He
214
82
Pb →
214
83
Bi + β
-

214
83
Bi →
214

84
Po + β
-

214
84
Po →
210
82
Pb + α
3,7.10
4
Bq = 1µCi , 240 min = 4 h
b) A
1
= A
01
e
-
λ
t
= 1µCi.e
-ln2.4/24.3,82
= 0,97 µCi
c) t = 240 min > 10 t
1/2
(Po), hệ đã đạt được cân bằng phóng xạ và
+ Quan niệm gần đúng rằng có cân bằng thế kỉ (λ
1
<<λ

2
) nên:
A
2
= A
1
= 0,97 µCi
+ Thật ra cân bằng là tạm thời nên
A
1
/A
2
= 1 – t
1/2
(2)/t
1/2
(1) → A
2
= A
1
/[1 – 3,1/(3,82.24.60)] = 0,9702 µCi
0.25
0.25
0,25
6
d) A = A
1
+ A
2
+ > A

01
0,25
Câu 4 . Nhiệt hóa học.(2 điểm)
Đối với phản ứng : NH
4
Cl
(r)
→ NH
3(k)
+ HCl
(k)

Hằng số cân bằng : K =
)(
.
)(3
kHClNH
PP
k
Gọi T là nhiệt độ phải tìm thì với áp suất phân li là 1 atm, ta có áp suất riêng phần cân
bằng của NH
3
và HCl là :
)(3 k
NH
P
=
)(kHCl
P
= 0,5 atm

Do đó : K
T
= 0,5.0,5=0,25 (atm)
2
• Ở 25
0
C :
0
298
G∆
của phản ứng :
0
298
G∆
= -95,3 – 16,6 + 203,9 = 92kJ
Từ công thức
0
G∆
= -RTlnK, ta có :
92000 = -8,314.298.lnK
298

⇒ lnK
298
= -37,133
Mặt khác xem như trong khoảng nhiệt độ đang xét
0
298
H∆
không đổi nên :

0
298
H∆
= - 92,3 - 46,2 + 315,4 = 176,9 (kJ) = 176 900 (J)
• Mối liên quan giữa 2 nhiệt độ đang xét :
ln
)
1
298
1
(
0
298
TR
H
K
K
T


=
⇒ T = 596,8
0
K
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 5. Cân bằng hóa học pha khí.(2 điểm)
Nội dung Điểm

a. C
(r)
+ CO
2(k)
2CO
(k)
(1) K
P1
= 4
Fe
(r)
+ CO
2(k)
CO
(k)
+ FeO
(r)
(2) K
P2
= 1,25
4
P
P
K
2
CO
2
CO
1P
==

,
25,1
P
P
K
2
CO
CO
2P
==

76,5P,56,2P;20,3P
tCOCO
2
===
⇒ P không phụ thuộc vào trạng thái đầu của hệ.
b. Gọi x, y là lần lượt là lượng C và Fe đã phản ứng ở thời điểm cân bằng (cho tới lúc
đạt cân bằng).
(1)
[ ]
C
1 - x
CO
2
1,2 - x - y
2CO
2x + y
(2)
[ ]
Fe

1- y
CO
2
1,2 - x - y
CO
2x + y
FeO
y
Tại thời điểm cân bằng: n
khí
= 2x + y + 1,2 - x - y = 1,2 + x
⇒ P
t
V = (1,2 + x)RT
RT
VP
x2,1
t
=+⇒
; P
CO
.V = (2x + y)RT
RT
VP
yx2
CO
=+⇒
P
t
= 5,76, P

CO
= 3,20 ⇒ x = 0,18; y = 0,405
Thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng:
n
C
= 0,82 mol; n
Fe
= 0,595 mol; n
FeO
= 0,405 mol; n
CO
= 0,765 mol; n
CO2
= 0,615 mol
0.5
0.5
0.5
0,5
7
Câu 6. Cân bằng trong dung dịch điện ly. (2 điểm)

1. Để tách hết Fe
3+
ở dạng kết thì : không có Mg(OH)
2

[
Fe
3+
]



10
-6
Tách hết Fe
3+
: [Fe
3+
] ≤ 10
-6
và Ks
3
)OH(Fe
= [Fe
3+
].[OH
-
]
3
= 3,162.10
-8

⇒ [Fe
3+
] =
[ ]
3
38
OH
10.162,3



≤ 10
-6
⇒[OH
-
] ≥
6
38
10
10.162,3


= 3,162.10
11


⇒ [H
+
] ≤
11
14
10.162,3
10


= 0,32.10
3

⇒ pH


3,5
Không có Mg(OH)
2

: [Mg
2+
].[OH
-
]
2
<1,12.10
11

⇒ [OH
-
]<
4
11
10
10.12,1


= 3,35.10
4

⇒ [H
+
] >
4

14
10.35,3
10


⇒ pH
<
10,5
Vậy: 3,5

pH
<
10,5
0.5
0.5
2. Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:
S
2-
+ H
+
→ HS
-
10
12,9
HS
-
+ H
+
→ H
2

S 10
7,02
CH
3
COO
-
+ H
+
→ CH
3
COOH 10
4,76
Tại pH = 4,00:
- 4,00
2- 12,90
[HS ] 10
[S ] 10


=
>>1→ [HS
-
] >> [S
2-
];
4,00
2
- 7,02
[H S] 10
[HS ] 10



=
>> 1
→ [H
2
S] >> [HS
-
];

4,00
3
- 4,76
3
[CH COOH]
10
[CH COO ] 10


= =
10
0,76

1

0,76
3
- 0,76
3 3
[CH COOH]

10
[CH COOH]+[CH COO ] 1 10
= =
+
0,8519
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S
2-
bị trung hòa hoàn toàn thành H
2
S
và 85,19% CH
3
COO
-
đã tham gia phản ứng:
→ 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C
2
) →
-
3
CH COO
C
= C
2
= 0,010 (M).
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 7. Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa. (2 điểm)

1. Sn
2+
+ 2 Fe
3+


Sn
4+
+ 2 Fe
2+

C
Mcb
0,05-x 0,05-2x x 2x
lgK = 2.(0,77 – 0,15)/ 0,059 = 21 => K = 10
21
K rất lớn và nồng độ Fe
3+
cho phản ứng nhỏ hơn nhiều so với Sn
2+
=> phản ứng gần
như hoàn toàn 2x
;
0,05
[Fe
2+
] = 0,05 M; [Sn
4+
] = 0,025 M; [Sn
2+

] = 0,025 M; [Fe
3+
] =
ε
M
K =
( )
2
2
0,025. 0,05
0,025.
ε
=> 1.10
21
=
2
0,0025
ε
=>
ε
= [Fe
3+
] = 1,58.10
-12
M
Khi cân bằng E
cb
= 0,77 + 0,059 lg
12
1,58.10

0,05

= 0,15 +
0,059
2
lg
0,025
0,025
= 0,15 V
0.25
0.25
0.25
0.25
2.
8

3,2
32
Ag + Fe
3+
Ag
+
+ Fe
2+
C
Mcb
0,05 - x x x
lgK =
0,77 0,80
0,059


= -0,51 => K = 0,31
Ta có:
2
x
0,05 x−
= 0,31 => x = [Ag
+
] = [Fe
2+
] = 4,38.10
-2
M
[Fe
3+
] = 6. 10
-3
M.
E
cb
= 0,77 + 0,059 lg
3
2
6.10
4,38.10


= 0,80 + 0,059 lg 4,38.10
-2
= 0,72 V

0.5
0.5
Câu 8. Nhóm Halogen. (2 điểm)
1.
Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO
3
)
2
tạo kết tủa đen, khí X
sinh ra do phản ứng của H
2
SO
4
đặc. Vậy X là H
2
S. Các phương trình phản ứng:
8MR + 5H
2
SO
4
= 4M
2
SO
4
+ 4R
2
+ H
2
S + 4H

2
O. (1)
0,8 0,5 0,4 0,4 0,1
H
2
S + Pb(NO
3
)
2
= PbS + 2HNO
3
. (2)
0,1 0,1
BaCl
2
+ M
2
SO
4
= 2MCl
2
+ BaSO
4
(3)
Theo (2): nH
2
S = n
PbS
= 23,9: 239 = 0,1(mol)
theo (1): nM

2
SO
4
= 4nH
2
S = 0,4(mol) = nR
2
nH
2
SO
4
(pư) = 5nH
2
S = 0,5(mol)
Khối lượng R
2
= 171,2 - 69,6 = 101,6 (g)
Theo (3): nBaSO
4
= (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)
→ Vậy số mol H
2
SO
4
dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= m
M
+ m
R

(với m
M
= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)
2) X¸c ®Þnh kim lo¹i kiÒm vµ halogen .
+ Tìm Halogen: 101,6 : 0,4 = 2. M
R
→ M
R
= 127 (Iot)
+ Tìm kim loại: 0,8.(M + 127) = 132,8 → M
M
=39 (Kali)
0.25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0.25
0.25
Câu 9 Nhóm O-S. (2 điểm)
1.
- SnS
2
là sunfua axit nên tác dụng với (NH
4
)
2
S là sunfua bazơ:

SnS
2
+ (NH
4
)
2
S → (NH
4
)
2
SnS
3
(*)
- SnS là sunfua bazơ nên không tác dụng với (NH
4
)
2
S (sunfua bazơ). Tuy nhiên, đối
với dung dịch (NH
4
)
2
S
2
phản ứng có thể xảy ra vì, trước hết (NH
4
)
2
S
2

oxi hoá SnS:
SnS + (NH
4
)
2
S
2
→ (NH
4
)
2
S + SnS
2
sau đó SnS
2
tạo thành sẽ phản ứng với (NH
4
)
2
S như phản ứng (*).
0.25
0.25
9
2.
a.
3 2
Fe O 8H 2Fe Fe 4H O
3 4 2
+ + +
+ → + +

(1)
3
Fe O 6H 2Fe 3H O
2 3 2
+ +
+ → +
(2)
3 2
2Fe 3I 2Fe I
3
+ − + −
+ → +
(3)
2 2
2S O I S O 3I
2 3 3 4 6
− − − −
+ → +
(4)
2 3 2
5Fe MnO 8H 5Fe Mn 4H O
4 2
+ − + + +
+ + → + +
(5)
b.
Trong 25 ml:
2
4
3

Fe MnO
n 5n 5x3, 2x1x10
+ −

= =
=0,016 (mol)
→ trong 10ml
2
Fe
n
+
= 6,4x10
-3
(mol)
Từ (3) và (4):
2
Fe
n
+
=
2
2 3
S O
n

= 5,5x1x10
-3
= 5,5x10
-3
(mol)

Từ (3):
3
Fe
n
+
=
2
Fe
n
+
=5,5x10
-3
(mol) =2(
3 4
Fe O
n
+
2 3
Fe O
n
)
Có thể xem Fe
3
O
4
như hỗn hợp Fe
2
O
3
.FeO

FeO
n
=
3 4
Fe O
n
= 6,4x10
-3
– 5,5x10
-3
= 9x10
-4
(mol)
2 3
Fe O
n
=
3
Fe
1
n
2
+

3 4
Fe O
n
=1,85x10
-3
(mol).

Trong 50 ml :
3 4
Fe O
n
=4,5x10
-3
(mol) →
3 4
Fe O
m
=1,044 gam
→ % khối lượng Fe
3
O
4
= 1,044/6 x 100% = 17,4%
2 3
Fe O
n
= 9,25x10
-3
(mol) →
2 3
Fe O
m
=1,48 gam
→ % khối lượng Fe
2
O
3

= 1,48/6 x 100% = 24,67%
0.5
0,5
0,5
Câu 10. Động học. (2 điểm)
Nội dung Điểm
Đáp án
a. Phản ứng bậc 1 nên
4
2/1
27
10.31,2
3000
693,0
t
693,0
k

===
s
-1
.
b) Phản ứng bậc 1 nên từ a → a/2 cần t
1/2
; từ a/2 → a/4 cần t
1/2
⇒ t = 2t
1/2
= 2000 giây.
c)

4
2/1
37
10.93,6
1000
693,0
t
693,0
k

===
s
-1
;
γ =
3
10.31,2
10.93,6
k
k
k
k
4
4
27
37
27
1027
===



+
.
d)






−−=
300
1
310
1
R
E
k
k
ln
a
27
37
⇒ E
a
=







−−
300
1
310
1
:
k
k
ln.R
27
37
⇒ E
a






−−=


300
1
310
1
:
10.31,2

10.93,6
ln.314,8
4
4
≈ 84944,92 J/mol ≈ 84,945 kJ/mol.
0,5
0.5
0.5
0.5
0.25

Nguyễn Thị Hoa, Số điện thoại : 0962402565
10

×