Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống tòa án Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.27 KB, 203 trang )

1

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta
đà và đang có nhiều triển vọng tốt đẹp trong mọi lĩnh vực. Bên cạnh đó, những
hạn chế, bất cập trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc cũng dần bộc
lộ. Đây là những rào cản lớn trên bớc đờng phát triển của đất nớc. Bởi vậy,
Đảng và Nhà nớc ta đà và đang tiến hành mạnh mẽ công cuộc cải cách nhằm
loại bỏ những khâu bất hợp lý trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nớc,
trong đó có các cơ quan t pháp mà hệ thống Tòa án là một bộ phận quan trọng.
Thực tiễn xét xử của ngành Tòa án trong thời gian vừa qua cho thấy
không ít những vụ việc dân sự đà bị giải quyết kéo dài, gây tâm lý phản cảm,
giảm sút niềm tin trong một bộ phận nhân dân. Một trong những nguyên nhân
quan trọng của tình trạng trên là ở sự bất cập trong cách thức tổ chức phân cấp
thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án. Trên
thực tế, đà có những vụ án dân sự bị xét xử kéo dài hàng chục năm cha kết thúc
và đơng sự vẫn tiếp tục khiếu nại. Có thể nói, những quy định của pháp luật
hiện hành về giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án cha tạo ra một
cách thức phù hợp, hiệu quả, cha đủ khả năng giải quyết các tranh chấp dân sự,
vốn đà phức tạp và ngày càng phức tạp trong đời sống x· héi. HƯ thèng ph¸p
lt vỊ tè tơng, vỊ tỉ chức Tòa án tuy đà có nhiều sửa đổi những vẫn có những
quy định không phù hợp, mà tập trung nhất là ở vấn đề tổ chức thực hiện thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Tòa án. Trớc tình hình đó, Đảng ta
đà chủ trơng đẩy mạnh cải cách t pháp cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng và
quá trình hội nhập hiện nay. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là công tác
cải cách t ph¸p.


2



Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khi Ban chỉ đạo cải cách t pháp của
Việt Nam đang xây dựng đề án Chiến lợc cải cách t pháp giai đoạn 2006-2020,
mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện mô hình tổ chức Tòa án
và thủ tục tố tụng t pháp, xác định "Tòa án là trung tâm của t pháp, trọng tâm
của hoạt động t pháp là hoạt động xét xử của Tòa án", thì việc nghiên cứu mô
hình tổ chức xét xử dân sự với việc phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp
dân sự theo thđ tơc s¬ thÈm, thđ tơc phóc thÈm, thđ tơc giám đốc thẩm, thủ tục
tái thẩm là một vấn đề hết sức cần thiết về phơng diện lý luận cũng nh về phơng
diện thực tiễn.
Với các lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Phân cấp thẩm quyền
giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay" làm luận án tiến sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cải cách tổ chức, nâng cao
chất lợng và hoạt động của các cơ quan t pháp, đà có một số công trình khoa
học, nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn, ở những mức độ khác nhau nghiên cứu
về tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án nhân dân (TAND). Có thể kể đến
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Vị trí, vai trò và chức năng của Tòa án
nhân dân trong bộ máy nhà nớc qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam" của
Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) năm 1996; Đề án: "Đổi mới tổ chức và
hoạt động của ngành T pháp" của Bộ T pháp năm 1996; Đề tài khoa học cấp
Bộ: "Những yêu cầu và giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Tòa án
nhân dân" của TANDTC năm 1999; Tiến sĩ Trần Văn Độ: "Đổi mới tổ chức
và hoạt động của Tòa án nhân dân" (Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số
11/2003)...
Đây là những công trình, bài viết đề cập đến những nội dung khác nhau,
ở một số khía cạnh mang tính riêng lẻ vấn đề tổ chức và hoạt động của hệ thống
Tòa án trong việc thực hiện thẩm quyền xét xử vụ án nói chung hoặc chủ yÕu lµ



3

các vụ án hình sự. Đề tài "Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự
trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" là công trình đầu
tiên nghiên cứu kết hợp tất cả những vấn đề về tổ chức, về thẩm quyền về dân
sự của Tòa án và thủ tục tố tụng dân sự, trên cơ sở đó có cái nhìn tổng quan về
hoạt động giải quyết vụ án dân sự tại hệ thống Tòa án.
3. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Trên cơ sở nghiên cứu những quy định về cách thức tổ chức thực hiện
thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống TAND và thực tiễn giải
quyết về dân sự, luận án có mục đích xây dựng một mô hình tổ chức xử án dân
sự thực sự khoa học, có khả năng nâng cao chất lợng xét xử về dân sự, phục vụ
mục tiêu cải cách t pháp.
Đối tợng nghiên cứu của luận án là sự phân cấp thực hiện thẩm quyền
giải quyết vụ án dân sự trong hệ thống Tòa án theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục
phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm về dân sự. Đó là cách thức
tổ chức thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong mỗi cấp Tòa
án cũng nh giữa các cấp Tòa án trong hệ thống Tòa án. Luận án cũng đà nghiên
cứu những bất cập trong cách thức tổ chức phân cấp thẩm quyền sơ thẩm, thẩm
quyền phúc thẩm, thẩm quyền giám đốc thẩm, thẩm quyền tái thẩm khi Tòa án
giải quyết một tranh chấp dân sự. Luận án không nghiên cứu sự phân cấp thẩm
quyền giải quyết việc dân sự trong hệ thống Tòa án.
Phạm vi nghiên cứu của luận án là những quy định về thẩm quyền giải
quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa ¸n theo thđ tơc s¬ thÈm, thđ tơc phóc
thÈm, thđ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm về dân sự. Những quy định về
thẩm quyền giải quyết việc dân sự không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận án đợc triển khai trên cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
triết học Mác - Lênin về Nhà nớc và pháp luật, những quan điểm của Đảng và



4

Nhà nớc ta về xây dựng Nhà nớc pháp quyền, về cải cách t pháp và cải cách nền
hành chính quốc gia.
Việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào thực tiễn xét xử, những tổng kết của
ngành Tòa án, những số liệu thống kê về tình hình xét xử, về tổ chức cán bộ của
các cơ quan chức năng, d luận xà hội... làm cho những kiến nghị sửa đổi, bổ
sung pháp luật về sự phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự không
những chỉ dựa trên cơ sở khoa học mà còn có cơ sở thực tiễn.
Phơng pháp nghiên cứu so sánh những quy định tơng ứng trong ph¸p
lt cđa c¸c qc gia kh¸c cịng nh trong cổ luật của Việt Nam làm vấn đề đợc
nghiên cứu trong tÝnh hƯ thèng, tõ ®ã cho phÐp ®a ra những kiến nghị về mô
hình tổ chức sự phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ
thống Tòa án một cách toàn diện và đầy đủ hơn.
Những phơng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống cũng đợc
áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài nh phơng pháp tổng hợp, tiếp cận hệ
thống, lịch sử, thống kê v.v...
5. Những điểm mới của luận án
Luận án với đề tài "Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự
trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" là công trình đầu
tiên nghiên cøu mét c¸ch hƯ thèng c¸ch thøc tỉ chøc thùc hiện thẩm quyền giải
quyết một tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự của hệ thống Tòa án. Luận án có những điểm
mới sau đây:
Một là, luận án đà làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thẩm quyền về
dân sự của Tòa án, thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự, xây dựng một hệ
thống khái niệm liên quan đến nội dung luận án xung quanh vấn đề thẩm quyền
về dân sự và thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án. Tõ c¸c néi



5

dung này, luận án đà làm rõ khái niệm, sự cần thiết, ý nghĩa, vai trò của sự phân
cấp thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống TAND.
Hai là, luận án đà đi sâu nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt
Nam về phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa
án qua cách thức tổ chức thực hiện thẩm quyền sơ thẩm, thẩm quyền phúc thẩm,
thẩm quyền giám đốc thẩm, thẩm quyền tái thẩm về dân sự của mỗi cấp Tòa án
cũng nh giữa các cấp Tòa án với nhau và thẩm quyền quyết định của mỗi Hội
đồng xét xử sơ thẩm, Hội đồng phúc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng
tái thẩm. Từ những nghiên cứu này, luận án đà chỉ ra những bất cập trong tổ
chức thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự, ảnh hởng trực tiếp đến
chất lợng xét xử về dân sự, là nguyên nhân quan trọng đa việc giải quyết vụ án
dân sự rơi vào tình trạng xét xử lòng vòng qua nhiều cấp, kéo dài nhiều năm,
gây bức xúc và mất niềm tin trong nhân dân.
Ba là, luận án đà đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới sự phân cấp
thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự, xây dựng mô hình tổ chức phân cấp
thẩm quyền làm bảo đảm về mặt pháp lý cho việc nâng cao chất lợng xét xử về
dân sự trong hệ thống Tòa án. Trớc tiên là sự thay đổi việc tổ chức thẩm quyền
tại mỗi Tòa án theo cách thức là có các Thẩm phán chuyên trách hoặc Tòa
chuyên trách thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của cấp Tòa án
đó. Về lâu dài, mỗi cấp Tòa án chỉ nên có một thẩm quyền giải quyết, theo
nguyên tắc mỗi cấp Tòa án tơng ứng với một cấp xét xử.
Giải pháp thứ hai là việc thay đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục tố
tụng, tạo điều kiện cho viƯc tỉ chøc thùc hiƯn thÈm qun gi¶i qut tranh chấp
dân sự đạt hiệu quả cao nh quy định thủ tục rút gọn, nguyên tắc tranh tụng,
quyền kháng cáo giám đốc thẩm, kháng cáo tái thẩm cho các đơng sự.
Giải pháp mang tính đồng bộ là vấn đề tăng cờng và nâng cao năng lực

chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Tòa án mà trung tâm là c¸c ThÈm
ph¸n.


6

6. ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án là những bổ sung quan trọng về cơ sở lý
luận về tổ chức Tòa án, về thủ tục tố tụng dân sự liên quan đến sự phân cấp
thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án. Kết quả nghiên
cứu này cho phép tiếp cận với cách nhìn mới, cách đánh giá mới về những
nguyên tắc và cách thức tổ chức Tòa án và Luật tố tụng dân sự. Đây là những cơ
sở lý luận rất quan trọng để đa ra một cách thức tổ chức phân cấp thẩm quyền
giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án có tính mới.
Những giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân cấp thẩm quyền giải quyết
tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án có thể làm tiền đề cho những công
trình nghiên cứu khoa học, những đề án về hoàn thiện mô hình tổ chức Tòa án,
hoàn thiện hệ thống luật tố tụng và những kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lợng đội ngũ Thẩm phán.
Luận án có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những nhà
nghiên cứu pháp luật và những ngời làm công tác thực tiễn.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận án gồm 3 chơng, 7 môc.


7

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về phân cấp thẩm quyền
giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống

Tòa án nhân dân

1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án
nhân dân

1.1.1. Khái niệm thẩm quyền của Tòa án
1.1.1.1. Một số vấn đề chung về thẩm quyền
Nhà nớc, theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin, là "sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa đợc" [29, tr. 31]. Đó là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ
phận chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc
biệt nhằm duy trì trật tự xà hội, thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị trong xà hội. Các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc đợc
thực hiện thông qua bộ máy nhà nớc. Bộ máy nhà nớc là hệ thống cơ quan từ
trung ơng tới địa phơng, bao gồm nhiều loại cơ quan nh cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp, cơ quan t pháp, cơ quan ngoại giao Thực hiện chức năng,
nhiệm vụ chung của Nhà nớc, nhng mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nớc có chức
năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi quyền hạn đợc giao. Cơ sở để xác
định chức năng, nhiệm vụ và phạm vi quyền hạn cho mỗi cơ quan trong bộ máy
nhà nớc phụ thuộc vào các kiểu Nhà nớc và hình thức Nhà nớc.
Chẳng hạn, trong hình thức Nhà nớc quân chđ, qun lùc tèi cao cđa
Nhµ níc tËp trung toµn bộ hoặc phần lớn trong tay ngời đứng đầu Nhà nớc, thờng đợc gọi là Vua. Cách tổ chức này ®· dÉn ®Õn "sù tïy tiƯn lµ qun


8

lùc cđa nhµ Vua" hay "qun lùc cđa Vua lµ sự tùy tiện" nh nhận xét của C.Mác
[39, tr. 319].
Còn Montesquieu, mét nhµ x· héi häc, mét triÕt gia vµ nhà khai sáng
ngời Pháp thế kỷ XVIII thì cho rằng, "trong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền
lực: quyền lập pháp, quyền thi hành những điều hợp với quốc tế công pháp và

quyền thi hành những điều trong luật dân sự" [47, tr. 100]. Theo ông, thực hiện
quyền lực nhµ níc, xÐt cho cïng lµ viƯc tỉ chøc thùc hiện ba quyền lực trên.
Montesquieu đà đánh giá:
Khi mà quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay
một ngời hay một Viện Nguyên lÃo, thì sẽ không còn gì là tự do nữa;
vì ngời ta sợ rằng chính ông ta hay viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi
hành một cách độc tài. Cũng không có gì là tự do nếu quyền t pháp
không tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền t
pháp nhập lại với quyền lập pháp thì ngời ta độc đoán với quyền sống
và quyền tự do của công dân; quan tòa sẽ là ngời đặt ra luật. Nếu
quyền t pháp nhập lại với quyền hành pháp thì ông quan tòa sẽ có cả
sức mạnh đàn áp. Nếu một ngời hay mét tỉ chøc cđa quan chøc, hc
cđa q téc, hoặc của dân chúng nắm luôn cả ba thứ quyền lực nói
trên thì tất cả sẽ mất hết [47, tr. 100-101].
Những quan điểm của Montesquieu là nền tảng cho học thuyết "tam
quyền phân lập", một học thuyết có ảnh hởng lớn tới tổ chức bộ máy nhà nớc của
các Nhà níc t s¶n. Cã thĨ thÊy ¶nh hëng cđa häc thuyết tam quyền trong Hiến
pháp Mỹ năm 1787, trong tuyên ngôn của Cộng hòa Pháp về quyền con ngời và
quyền công dân năm 1789. Chẳng hạn, Điều 16 của Bản tuyên ngôn năm 1789
nêu rõ: một xà hội trong đó không bảo đảm việc sử dụng các quyền và không
thực hiện sự phân quyền thì không có Hiến pháp [90, tr. 6].
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin trong khi xây dựng học
thuyết về Nhà nớc kiểu mới, đà kế thừa những hạt nhân hợp lý của c¸c häc


9

thuyết chính trị và trên cơ sở tổng kết những kinh nghiƯm ®Êu tranh giai cÊp ®Ĩ
®a ra quan ®iĨm quyền lực nhà nớc thống nhất, không phân chia và thuộc về
nhân dân. Nhân dân trao quyền lực đó cho ngời đại diện của mình là Quốc hội,

đó "không phải là cơ quan đại nghị mà là một cơ quan hành động, vừa lập pháp,
vừa hành pháp các nghị sĩ tự mình cộng tác, tự mình thực hiện những pháp
luật của mình, tự mình kiểm tra lấy tác dụng của những pháp luật ấy, tự mình
phải chịu trách nhiệm trực tiÕp tríc cư tri cđa m×nh" [28, tr. 33]. Nhng cơ quan
quyền lực cao nhất của Nhà nớc không trực tiếp làm tất cả công việc mà phân
công cho các cơ quan khác trong bộ máy nhà nớc, trong đó mỗi cơ quan có
chức năng, nhiệm vụ, có quyền hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta khi xây dựng Nhà nớc ta là Nhà nớc
pháp quyền xà hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Điều 2 Hiến pháp năm
2002 của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam [44] đà khẳng định: "Quyền
lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp".
Quyền lực nhà nớc thực hiện thông qua những cơ quan đại diện cho ý
chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc
nhân dân, đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ có sự
phân công, phân nhiệm trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc thống nhất quyền lực.
Sự phân công, phân nhiệm không chỉ xác định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn cho từng cơ quan, mà còn tạo ra những lĩnh vực hoạt động riêng của
cơ quan đó trong bộ máy nhà nớc. Ví dụ, cùng có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xÃ
hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân;
bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh
dự và nhân phẩm của công dân, nhng TAND có chức năng xét xử, còn chức
năng của Viện kiểm sát là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t


10

pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định. Phạm vi hoạt động riêng của từng
cơ quan đà tạo ra thẩm quyền cho mỗi cơ quan nhà nớc.

Thẩm quyền của cơ quan nhà nớc bao gồm lĩnh vực mà Nhà nớc giao
cho cơ quan đó thực hiện. Với thẩm quyền của mình, các cơ quan nhà nớc
không thể làm thay chức năng của nhau, không thể thay thế cơ quan nhà nớc
này bằng cơ quan nhà nớc khác để thực hiện chức năng đà đợc xác định. Thẩm
quyền của cơ quan nhà nớc không chỉ xác định phạm vi hoạt động của từng cơ
quan, mà còn phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nớc trong bộ máy
nhà nớc. Sự xác định và phân định này do pháp luật quy định.
Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan mà pháp luật quy định
cho mỗi cơ quan có một hoặc nhiều thẩm quyền. Ví dụ, Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nớc Cộng
hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập
hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và
đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh của đất nớc, những
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc, về quan hệ xÃ
hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc
hội, cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa
Việt Nam, có quyền quản lý và điều hành xà hội trên mọi lĩnh vực: chính trị,
kinh tế, văn hóa, xà hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nớc
Khái niệm thẩm quyền gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan trong bộ máy nhµ níc. ThÈm qun trë thµnh mét thc tÝnh tÊt yếu của
quyền lực nhà nớc. Từ điển Luật học đà định nghĩa thẩm quyền là "tổng hợp các
quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ
thống bộ máy nhà nớc do pháp luật quy định" [93, tr. 459]. Giáo trình Lý luận
về nhà nớc và pháp luật của Trờng Đại học Luật Hà Néi còng cho r»ng:


11

Các cơ quan nhà nớc hoạt động trong phạm vi thẩm quyền

của mình. Thẩm quyền của cơ quan nhà nớc là toàn bộ những quyền
và nghĩa vụ mà Nhà nớc quy định cho cơ quan đó, phụ thuộc vào vị
trí của mình trong bộ máy nhà nớc. Các cơ quan nhà nớc khác nhau
thì có thẩm quyền khác nhau [85, tr. 204].
Là thuộc tính của quyền lực nhà nớc, khái niệm thẩm quyền không chỉ
gắn với hoạt động của một cơ quan nhà nớc, mà trong nhiều trờng hợp, thẩm
quyền còn là quyền hạn của một cá nhân đợc thực hiện nhân danh quyền lực nhà
nớc theo quy định của pháp luật. Ví dụ, Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu Nhà nớc,
thay mặt nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội, đối ngoại. Thủ tớng Chính phủ là thành viên của Chính phủ, là ngời chịu trách nhiệm trớc Quốc
hội và báo cáo công tác víi Qc héi, đy ban Thêng vơ Qc héi, Chđ tịch nớc. Bộ trởng các bộ là ngời chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về lĩnh vực, ngành
mình phụ trách. Chánh án TANDTC chịu trách nhiệm báo cáo công tác của
ngành Tòa án trớc Quốc hội. Thẩm phán là ngời có quyền ra bản án Với các
nhiệm vụ nh vậy, các cá nhân này có những quyền hạn, thẩm quyền nhất định
đợc pháp luật quy định. Ví dụ, Chánh ¸n TANDTC cã thÈm qun kh¸ng nghÞ
theo thđ tơc gi¸m đốc thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định đà cã hiƯu lùc
ph¸p lt cđa TAND c¸c cÊp. ThÈm ph¸n có quyền xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật khi ra bản án.
Giáo trình Luật tố tụng hành chính của Trờng Đại học Luật Hà Nội
cũng cho rằng: "Thẩm quyền là quyền hạn theo pháp luật quy định, của cơ quan
công quyền và công chức giữ chức vụ nhà nớc nhất định" [84, tr. 29]. Từ điển
Tiếng Việt cũng định nghĩa: thẩm quyền là "quyền xem xét để kết luận và định
đoạt một vấn đề theo pháp luật" [91, tr. 922].
Từ những phân tích trên, chúng tôi đa ra khái niệm về thẩm quyền nh
sau: Thẩm quyền là tổng hợp các quyền mà pháp luật quy định cho mét c¬


12

quan, tổ chức hoặc một công chức đợc xem xét giải quyết những công việc cụ
thể trong lĩnh vực và phạm vi nhất định nhằm thực hiện chức năng của bộ

máy nhà nớc.
1.1.1.2. Khái niệm thẩm quyền của Tòa án
Bộ máy nhà nớc ta đợc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nớc
thống nhất, không phân chia, nhng có sự phân công giữa ba quyền lập pháp,
hành pháp và t pháp. Quyền t pháp, hiểu theo nghĩa rộng, là toàn bộ các hoạt
động bảo vệ cho hệ thống pháp luật đợc thực thi, bao gồm quyền điều tra, truy
tố, xét xử và thi hành án. Là một bộ phận của bộ máy nhà nớc, Tòa án nhân dân
là cơ quan thực hiện quyền t pháp của Nhà nớc, với chức năng xét xử. Điều 127
Hiến pháp 2002 khẳng định: "Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa
phơng, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan
xét xử của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam".
Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức TAND năm 2002 [33] đÃ
quy định cụ thể nhiệm vụ của Tòa án, trong phạm vi chức năng của mình là bảo
vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân dân, bảo vệ tài
sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân
phẩm của công dân. Từ chức năng, nhiệm vụ của TAND, thẩm quyền của Tòa
án đợc xác định trong phạm vi xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia
đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định
của pháp luật. Xét xử là thẩm quyền của Tòa án trong việc xem xét những hành
vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ của sự vi phạm, căn cứ vào quy định của
pháp luật để đa ra quyết định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà
nớc, của cá nhân, của các tổ chức và các lợi ích cộng cộng khác. Các quyết định
này có thể là về hình phạt tơng ứng với mức độ vi phạm của ngời thực hiện
trong các vụ án hình sự; có thể là các quyết định về quyền và nghĩa vụ của cá
nhân trong các vụ án dân sự, vụ án kinh tế, tranh chấp lao động và vụ án hành
chính.


13


Quyết định của Tòa án thờng thể hiện dới hình thức bản án. Một số trờng hợp đợc thể hiện dới hình thức quyết định nh quyết định công nhận sự thỏa
thuận của đơng sự, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, quyết định đình
chỉ giải quyết vụ án Chỉ có Tòa án mới có quyền ra bản án hoặc các quyết
định này. Bản án, quyết định của Tòa án là nhân danh Nhà nớc; mọi cơ quan
nhà nớc, tổ chức xà hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang và cá nhân tôn trọng,
những ngời và những tổ chức liên quan phải nghiêm chỉnh thi hành; đợc bảo
đảm thi hành bằng sức mạnh cỡng chế của Nhà nớc thông qua một hệ thống cơ
quan nhà nớc có chức năng thi hành án là hệ thống cơ quan thi hành án dân sự.
Thẩm quyền của Tòa án không chỉ xác định phạm vi công việc của Tòa
án mà còn giới hạn phạm vi những công việc giữa Tòa án với những có quan nhà
nớc khác. Ví dụ, giải quyết những tranh chấp quyền sử dụng đất, theo quy định
của Luật Đất đai năm 2003 [31], nếu có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc
có một trong những giấy tờ đợc pháp luật quy định, tranh chấp sẽ thuộc thẩm
quyền của Tòa án; nếu không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có
những giấy tờ mà pháp luật quy định, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của
ủy ban nhân dân (Điều 136 Luật Đất đai). Trong trờng hợp này, thẩm quyền
của Tòa án cho phép xác định một vụ việc Tòa án xét xử, giải quyết là có cơ sở
pháp lý để công nhận tính hợp pháp hay không. Nếu Tòa án xét xử, giải quyết
một vụ án không đúng thẩm quyền, thì dù vụ án đợc giải quyết đúng về nội dung,
phán quyết của Tòa án cũng không đợc công nhận và bị hủy bỏ.
Không chỉ phân định sự khác nhau về giới hạn hoạt động của Tòa án với
cơ quan nhà nớc khác, thẩm quyền của Tòa án còn định ra giới hạn thẩm quyền
cho các Tòa án trong cùng hệ thống Tòa án. Có thẩm quyền của Tòa án các cấp
để phân định các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử theo thđ tơc s¬ thÈm; thÈm
qun xÐt xư theo l·nh thổ để phân định thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm giữa các Tòa án trong cùng một cấp; thẩm quyền xét xử theo sự lựa chọn
của nguyên đơn để xác định Tòa án có thẩm quyền sơ thẩm vụ án. Lại có thẩm


14


quyền giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái
thẩm nhằm xác định quy trình giải quyết một vụ án dân sự qua các cấp và các
Tòa án có thẩm quyền. Đây cũng là loại thẩm quyền của Tòa án thuộc phạm vi
nghiên cứu chính của đề tài luận án.
Trớc khi Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) đợc ban hành, Pháp lệnh Thủ
tục giải quyết các vụ án dân sự (Pháp lệnh TTGQCVADS) [59], Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế [60], Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
[61] quy định thủ tục giải quyết vụ án dân sự, vụ án kinh tế và các tranh chấp
dân sự tại Tòa án. Căn cứ vào những Pháp lệnh này, thẩm quyền của Tòa án còn
đợc xác định theo thủ tục tố tụng dân sự, thẩm quyền giải quyết vơ ¸n theo thđ
tơc tè tơng kinh tÕ hay thÈm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động.
Đây cũng là một loại quy định về thẩm quyền của Tòa án.
Nghiên cứu để đa ra một khái niệm khoa học về thẩm quyền của Tòa án
có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phạm vi, cách thức thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của Tòa án. Có quan điểm cho rằng thẩm quyền của Tòa án là
quyền xét xử, bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, mang tính lịch sử cụ thể
quy định quyền xét xử của Tòa án. Nội dung của nó do các điều kiện kinh tế,
chính trị, xà hội và các điều kiện khác quyết định [100, tr. 92]. Nếu hiểu nh vậy
thì khái niệm thẩm quyền của Tòa án mới chỉ mang tính xà hội, cha thể hiện đợc tính quyền lực nhà nớc. Trong khi đó, thẩm quyền của cơ quan nhà nớc nói
chung, có thẩm quyền của Tòa án nói riêng tồn tại trên cơ sở quyền lực nhà nớc.
Thẩm quyền là thuật ngữ đợc gắn với cơ quan công quyền, là thuộc tính của
quyền lực nhà nớc.
Khái niệm thẩm quyền cũng đợc nghiên cứu, đề cập đến trong pháp luật
của nhiều nớc trên thế giới. Tuy có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau, nhng
nhìn chung thẩm quyền của Tòa án đều đợc thừa nhận là quyền xét xử và quyền
quyết định của Tòa án. Đó cũng là quyền đợc làm những việc và quyền đợc
quyết định về những vấn đề trong phạm vi pháp luật cho phép của Tòa án. Theo



15

Từ điển pháp luật của tác giả Lemeunier thì thẩm quyền của Tòa án đợc hiểu là
"khả năng của một Tòa án xem xét một vụ việc trong phạm vi ph¸p luËt cho
phÐp" [100, tr. 74]. Trong tiÕng Anh, thuËt ngữ Jurisdition đợc dùng để chỉ
thẩm quyền hoặc quyền tài phán của Tòa án [99, p.297]. Theo các quan điểm
này, khái niệm thẩm quyền không chỉ đợc phân tích về bản chất, mà còn chỉ rõ
phạm vi thẩm quyền theo diƯn réng. Theo tiÕn sÜ Wolf Ruecliger, th× "thÈm
qun cđa Tòa án cần phân biệt sự khác nhau giữa thẩm quyền theo vụ việc, địa
điểm và thẩm quyền phân cấp" [22, tr. 227].
Từ những phân tích trên, chúng tôi đa ra khái niệm thẩm quyền của Tòa
án nh sau: Thẩm quyền của Tòa án là toàn bộ những quyền do pháp luật quy
định theo đó Tòa án đợc tiến hành xem xét, giải quyết những vụ việc cụ thể
theo quy định của pháp luật. Hoặc cũng có thể định nghĩa, thẩm quyền của
Tòa án là quyền xét xử những vụ án hình sự, giải quyết các tranh chấp, các
yêu cầu về dân sự; hôn nhân và gia đình; kinh doanh, thơng mại; lao động;
giải quyết các vụ án hành chính và giải quyết các vụ việc khác trên cơ sở
quyền lực nhà nớc và đợc quy định bởi pháp luật.
Thẩm quyền của Tòa án có nhiều nội dung, đợc xem xét dới nhiều góc
độ nh thẩm quyền về hình sự, thẩm quyền về dân sự, thẩm quyền quyết định
Mỗi loại thẩm quyền tạo ra những giới hạn khác nhau cho phạm vi hoạt động của
Tòa án. Ví dụ, một trong những thẩm quyền về dân sự của Tòa án là loại thẩm
quyền của Tòa án đối với quyết định của cơ quan nhà nớc khác. Trên cơ sở thực
hiện quyền lực t pháp của Nhà nớc, với t cách là cơ quan xét xử, phán quyết của
Tòa án là nhân danh Nhà nớc, Tòa án có quyền công nhận hay không công
nhận tính hợp pháp của một quyết định của cơ quan, tổ chức khác. Điều 12
Pháp lệnh TTGQCVADS quy định: Khi xét xử vụ án dân sự, Tòa án có quyền
hủy quyết định rõ ràng là trái pháp luật của cơ quan, tổ chức khác xâm phạm
quyền lợi hợp pháp của các đơng sự trong vụ án mà Tòa ¸n cã nhiƯm vơ gi¶i
qut.



16

Hiện nay BLTTDS không quy định thẩm quyền của Tòa án đối với
quyết định của cơ quan, tổ chức khác. Tuy vậy, theo chúng tôi điều đó không có
nghĩa là Tòa án không có quyền hạn đối với các quyết định của cơ quan, tổ
chức khác, nếu quyết định đó rõ ràng là trái pháp luật, làm ảnh hởng đến quyền
và lợi ích của đơng sự trong vụ án Tòa án đang giải quyết. Với chức năng là cơ
quan xét xử của Nhà nớc, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ nền công lý. Mọi hành vi
vi phạm pháp luật, cho dù hành vi đó là của cá nhân hay của cơ quan, tổ chức
đều phải chịu sự phán xét của Tòa án. Đó cũng là một nội dung của thẩm quyền
của Tòa án. Việc giải quyết này có thể đợc thực hiện theo thủ tục tố tụng hành
chính hoặc có thể đợc Tòa án quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình.
Hoặc quy định về thẩm quyền quyết định của Tòa án xác định phạm vi
quyền hạn đối với việc giải quyết vụ án. Quyền quyết định hay còn gọi là quyền
hạn của Tòa án là bộ phận không thể thiếu của thẩm quyền của Tòa án. Nếu Tòa
án có thẩm quyền xét xử mà không có quyền quyết định, không ra đợc bản án
hay quyết định thì không thể hoàn thành đợc thẩm quyền của mình. Trong Từ
điển tiếng Việt, quyền hạn là "quyền đợc xác định về nội dung, phạm vi, mức độ"
[91, tr. 815]. Từ điển Luật học cũng định nghĩa: quyền hạn là "quyền đợc xác định
trong không gian, thời gian, lĩnh vực hoạt động" [65, tr. 402]. Các định nghĩa
này cho phép xác định quyền hạn của Tòa án là quyền quyết định trong phạm vi
pháp luật quy định. ở các cấp, các thủ tục xét xử khác nhau, quyền hạn của Tòa
án khác nhau. Ví dụ, quyền hạn của Tòa án cấp sơ thẩm, quyền hạn của Tòa án
cấp phúc thẩm, quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm.
1.1.2. Thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân
1.1.2.1. Khái niệm thẩm quyền về dân sự của Tòa án
ở các loại việc khác nhau, các thủ tục xét xử khác nhau, mức độ quyền
hạn của Tòa án là khác nhau. Sự khác nhau về thẩm quyền của Tòa án ở cÊp ®é



17

này tạo ra phạm vi xét xử và giới hạn xét xử. Từ điển tiếng Việt định nghĩa, giới
hạn là "phạm vi, mức độ nhất định, không thể hoặc không đợc phép vợt qua"
[91, tr. 405], còn phạm vi là "khoảng đợc giới hạn của một hành động, một vấn
đề hay một cái gì" [91, tr. 764]. Giới hạn thẩm quyền theo vụ việc của Tòa án là
quyền xét xử các vụ án hình sự, giải quyết các vụ việc dân sự; hôn nhân và gia
đình; kinh doanh, thơng mại; lao động; giải quyết các vụ án hành chính và
quyền giải quyết những vụ việc khác theo quy định của pháp luật. Giới hạn
thẩm quyền theo vụ việc tạo ra phạm vi thẩm quyền về dân sự, về hôn nhân và
gia đình, thẩm quyền về hình sự, thẩm quyền về kinh doanh, thơng mại, thẩm
quyền về lao động, thẩm quyền về hành chính cho Tòa án.
Thẩm quyền về dân sự của Tòa án là một loại thẩm quyền của Tòa án.
Xét theo mối quan hệ giữa Tòa án với cơ quan nhà nớc khác, thẩm quyền về dân
sự của Tòa án xác định phạm vi những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án, phân định với những vụ việc về dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan nhà nớc khác. Xét theo mối quan hệ giữa các Tòa án với
nhau thì thẩm quyền về dân sự của Tòa án trớc hết xác định phạm vi giải quyết
các vụ việc dân sự so với phạm vi xét xử về hình sự và phạm vi giải quyết những
vụ việc khác thuộc thẩm quyền xét xử, giải quyết của Tòa án theo quy định của
pháp luật.
Phạm vi giải quyết các vụ việc dân sự và phạm vi xét xử về hình sự hình
thành trên cơ sở những đặc thù của loại vụ án hình sự và loại vụ việc dân sự.
Đặc thù của vụ án hình sự là giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nớc và kẻ phạm
tội, trong đó, hành vi vi phạm pháp luật mà kẻ phạm tội thực hiện không chỉ
làm thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, đến tài sản của cá
nhân ngời bị hại mà còn bị coi là nguy hiểm đối với xà hội. Tính chất "công" đợc coi nh đặc trng của mối quan hệ này. Vì lẽ đó, thủ tục tố tụng hình sự là một
hoạt động đợc tiến hành bởi nhiều cơ quan tiến hành tố tụng nh cơ quan điều

tra, cơ quan kiểm sát, cơ quan Tòa án, trong đó, cơ quan điều tra có chức năng


18

điều tra vụ án, cơ quan kiểm sát thực hiện việc truy tố và trên cơ sở đó, Tòa án
mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự.
Đối với vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại,
lao động, hành chính, mối quan hệ cần giải quyết là lợi ích giữa các cá nhân
hoặc tổ chức với nhau. Tính chất "t", "cá nhân" đợc coi là đặc trng trong các
mối quan hệ này. Các tranh chấp này cần sự phán xử của một cơ quan là Tòa
án. Thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hành chính bắt đầu từ việc Tòa án
thụ lý vụ án hoặc thụ lý yêu cầu về dân sự. Toàn bộ hoạt động chuẩn bị xét xử
cũng nh việc xác minh, xây dựng hồ sơ vụ án và quyết định đa vụ án ra xét xử
đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Mặt khác, do tính chất dân sự,
riêng t của những quan hệ, nên các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh thơng mại, lao động, hành chính không phải lúc nào cũng phải mở phiên
tòa xét xử. Nhiều vụ việc, với sự giải quyết của Tòa án, đà kết thúc bằng việc
hòa giải giữa các đơng sự hoặc bằng việc rút đơn kiện của nguyên đơn.
Thẩm quyền xét xử vụ án hình sự của Tòa án xác định phạm vi thẩm
quyền của Tòa án trong việc ra bản án, quyết định tại phiên tòa, còn thẩm quyền
giải quyết vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao
động, hành chính xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc thụ lý, chuẩn bị
xét xử, ra bản án, quyết định về vụ việc. Thẩm quyền giải quyết về dân sự của
Tòa án có giới hạn phạm vi rộng hơn so víi thÈm qun xÐt xư vỊ h×nh sù.
ThÈm qun về hình sự của Tòa án là quyền xét xử của Tòa án giới hạn
chính trong phần phiên tòa. Thẩm quyền về dân sự của Tòa án là quyền quyết
định của Tòa án đối với toàn bộ quá trình tố tụng mà xét xử tại phiên tòa chỉ là
một giai đoạn. Hiến pháp cũng nh Luật Tổ chức TAND xác định Tòa án là cơ
quan xét xử các vụ án hình sự, các vụ án dân sự và các loại việc khác theo quy

định của pháp luật. Các vụ án này thuộc "thẩm quyền xét xử" của Tòa án. Trong
thực tế cũng nh trong nhiều văn bản, nhiều trờng hợp thờng sử dụng thuật ngữ
"xét xử hình sự" và "giải quyết vụ án dân sự" hoặc "thẩm quyền xét xử h×nh sù"


19

và "thẩm quyền giải quyết dân sự" để chỉ thẩm quyền của Tòa án trong lĩnh vực
hình sự và trong lĩnh vực dân sự. Trong chừng mực nhất định, "thẩm quyền giải
quyết" có phạm vi rộng hơn "thẩm quyền xét xử" và cũng phù hợp hơn với vai
trò của Tòa án trong việc giải quyết vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính.
Trớc khi có BLTTDS, thủ tục giải quyết các loại vụ án dân sự, kinh tế, lao
động đợc quy định trong các pháp lệnh: "Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự", "Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế", "Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao động". Đối với các vụ án hành chính thì thủ tục đợc quy
định trong "Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính".
Thẩm quyền về hình sự của Tòa án đợc xác định trong phạm vi "xét xử",
thẩm quyền về dân sự của Tòa án ngoài phạm vi "xét xử" còn bao gồm phạm vi
"giải quyết". Nếu thẩm quyền về hình sự của Tòa án xác định thẩm quyền xét
xử, thì thẩm quyền về dân sự của Tòa án không chỉ xác định thẩm quyền xét xử,
mà còn xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Thẩm quyền xét xử về dân
sự và thẩm quyền giải quyết dân sự là những thuật ngữ đợc sử dụng để chỉ phạm
vi quyền hạn của Tòa án đối với các vụ việc về dân sự. Vì vậy, trong luận án,
ngoài việc sử dụng thuật ngữ "Thẩm quyền giải quyết về dân sự", một đôi chỗ
vẫn sử dụng thuật ngữ "Thẩm quyền xét xử về dân sự" theo một số các văn bản
pháp luật hiện hành.
Thẩm quyền về dân sự của Tòa án là toàn bộ những quy định về quyền
của Tòa án tiến hành giải quyết vụ việc dân sự gồm các vụ án dân sự và các việc
dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và những chủ thể khác
trong phạm vi do pháp luật quy định.

Là một loại thẩm quyền của Tòa án, thẩm quyền về dân sự của Tòa án
cũng do pháp luật quy định và có những đặc trng riêng. Ví dụ, pháp luật quy
định công dân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xác nhận cha,
mẹ, con. Trờng hợp nếu có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa


20

án (Điều 63, Điều 64 Luật Hôn nhân và gia đình [32]). Nếu không có tranh
chấp, các bên chỉ cần làm thủ tục khai sinh hoặc thủ tục sửa chữa lại hộ tịch tại
cơ quan hộ tịch theo quy định của pháp luật. Nhng không phải từ quy định này,
mỗi khi cã mét tranh chÊp vỊ x¸c nhËn cha, mĐ, con phát sinh trong đời sống
dân sự thì Tòa án tự đa vụ việc đó ra để giải quyết mà phải có yêu cầu của đơng
sự. Thẩm quyền giải quyết về dân sự của Tòa án chỉ xuất hiện khi có yêu cầu
của đơng sự, theo sự lựa chọn của đơng sự. Ví dụ: các tranh chấp về kinh doanh,
thơng mại, đơng sự có thể yêu cầu Tòa án giải quyết, nhng cũng có thể lựa chọn
hình thức giải quyết theo thủ tục trọng tài. Để bảo vệ quyền nhân thân của một
cá nhân mỗi khi bị xâm phạm, theo Điều 27 Bộ luật Dân sự (BLDS) [3], cá nhân
đó có quyền yêu cầu ngời vi phạm hoặc yêu cầu Tòa án buộc ngời vi phạm
chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai. Chỉ khi cá nhân lựa
chọn việc giải quyết sự xâm phạm quyền nhân thân của mình bằng việc yêu cầu
Tòa án giải quyết, lúc đó, thẩm quyền của Tòa án mới xuất hiện đối với loại
việc này.
Cùng với quy định của pháp luật, sự lựa chọn trên cơ sở quyền định
đoạt của đơng sự là những thuộc tính không thể thiếu đợc của thẩm quyền về
dân sự của Tòa án. Thuộc tính này cũng có thể đợc xác định là đặc trng riêng
của thẩm quyền về dân sự của Tòa án. Bởi lẽ, thẩm quyền về hình sự của Tòa
án, về căn bản không đợc quyết định bởi sự định đoạt của cá nhân công dân.
Hành vi vi phạm pháp luật hình sự của một ngời bị coi là nguy hiểm cho xÃ
hội, khi đà đủ yếu tố cấu thành tội phạm, thì sẽ bị truy tố và xét xử theo quy

định của pháp luật, không phụ thuộc vào mong muốn của cá nhân công dân.
Do tính dân sự của những loại việc thuộc thẩm quyền của Tòa án, nên
trong nhiều trờng hợp cần có sự phân định thẩm quyền về dân sự của Tòa án với
thẩm quyền về dân sự của cơ quan nhà nớc khác. Đây cũng có thể coi là một
đặc trng khác của thẩm quyền về dân sự của Tòa án so với thẩm quyền về hình


21

sù. ThÈm qun xÐt xư h×nh sù chØ thc vỊ Tòa án mà không cần phải phân
định với cơ quan nhà nớc khác. Ngay cả đối với các cơ quan tiến hành tố tụng
hình sự khác, thì thẩm quyền của những cơ quan này cũng rất riêng biệt với Tòa
án. Chẳng hạn cơ quan điều tra thì có thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, cơ
quan kiểm sát có thẩm quyền truy tố vụ án hình sự. Chỉ có Tòa án mới có thẩm
quyền xét xử vụ án hình sự.
Trong khi đó, khi giải quyết vụ việc dân sự, trong một số trờng hợp, Tòa
án cần phải xác định loại vụ việc dân sự có thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án hay thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nớc khác.
Xác định giới hạn thẩm quyền về dân sự của Tòa án với cơ quan nhà nớc khác là một thuộc tính của thẩm quyền về dân sự. Dới góc độ này, loại thẩm
quyền này đợc gọi là thẩm quyền chung hay còn gọi là thẩm quyền theo vụ việc
về dân sự của Tòa án.
Giáo trình Luật tố tụng dân sự của Trờng Đại học Luật Hà Nội năm
2003 đà định nghĩa: Thẩm quyền chung là thẩm quyền của Tòa án trong việc
thụ lý giải quyết các loại việc theo thủ tục tố tụng dân sự [86, tr. 37]. Định
nghĩa này không chỉ xác định những loại việc về dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của TAND, mà còn xác định giới hạn những vụ việc thuộc thẩm quyền
giải quyết của các Tòa trong cùng hệ thống Tòa án theo các thủ tục tố tụng khác
nhau. Trớc ngày BLTTDS có hiệu lực, việc giải quyết những vụ việc ở các Tòa
dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động đợc tiến hành theo các thủ tục tố tơng d©n sù,
thđ tơc tè tơng kinh tÕ, thđ tơc tố tụng lao động. Trong giai đoạn này, ngoài việc

xác định vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án, thì việc xác định vụ việc thuộc
thẩm quyền của Tòa án đợc giải quyết theo thủ tục nào, tố tụng dân sù, tè tơng
kinh tÕ, hay tè tơng lao ®éng cã ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác
thẩm quyền về dân sự của Tòa án. Xác định thủ tục tố tụng để giải quyết loại vụ


22

việc thuộc thẩm quyền của Tòa án là bộ phận quan trọng trong việc xác định
thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án.
Do phạm vi điều chỉnh của BLTTDS là thủ tục giải quyết vụ việc dân
sự, thủ tục giải quyết vụ việc hôn nhân và gia đình, thủ tục giải quyết vụ việc
kinh doanh, thơng mại, thủ tục giải quyết vụ việc lao động, nên từ 1-1-2005, tất
cả các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh và thơng mại, lao
động đều gọi chung là vụ việc dân sự, gồm vụ án dân sự và việc dân sự, đợc giải
quyết theo một thủ tục chung là thủ tục tố tụng dân sự. Trong bối cảnh này, dấu
hiệu đợc chỉ ra trong định nghĩa về thẩm quyền chung nh Giáo trình của Đại
học Luật Hà Nội năm 2004 xác định thủ tục giải quyết cho những vụ việc thuộc
thẩm quyền giải quyết về dân sự của Tòa án là không còn cần thiết. Khi chỉ còn
thủ tục tố tụng dân sự để giải quyết vụ việc dân sự, vụ việc hôn nhân và gia
đình, vụ việc kinh doanh, thơng mại, vụ việc lao động, gọi chung là vụ việc dân
sự, thì những vụ việc nào đợc coi là vụ việc dân sự để đợc giải qut theo thđ
tơc tè tơng d©n sù míi cã ý nghĩa quyết định đến việc xác định thẩm quyền
chung về dân sự của Tòa án.
Vì vậy, có thể định nghĩa thẩm quyền chung về dân sự của TAND là
quyền của Tòa án đợc tiến hành giải quyết các vụ việc dân sự theo quy định
của pháp luật tố tụng.
Vụ việc dân sự là gì? Đây là một khái niệm gắn liền với sự phát triển
của Luật tố tụng dân sự. Trong mỗi một giai đoạn phát triển của luật tố tụng dân
sự, khái niệm vụ việc dân sự có những thay đổi nhất định, tất yếu dẫn đến sự

khác nhau trong thẩm quyền về dân sự ở các giai đoạn phát triển khác nhau của
luật tố tụng dân sự.
1.1.2.2. Thẩm quyền về dân sự của Tòa án trớc khi có Bé lt tè tơng
d©n sù


23

Trớc khi có BLTTDS, trong các văn bản pháp luật cũng nh trong thực tế,
thuật ngữ "vụ án dân sự" đà đợc sử dụng để chỉ tất cả những loại vơ viƯc thc
thÈm qun gi¶i qut theo thđ tơc tè tụng dân sự của TAND. Việc sử dụng
thuật ngữ vụ án dân sự cũng có tính lịch sử.
Hiến pháp năm 1946 của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa [26], tại Điều
thứ 65 quy định "trong khi xét xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để
hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với thẩm phán
nếu là việc đại hình". Cùng với khái niệm việc hình là khái niệm việc hộ để chỉ
những vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Đây cũng là những
thuật ngữ đợc sử dụng trong các Tòa án dới thời Pháp thuộc (trớc 1945), cả ở
Bắc phần, Trung phần và Nam phần.
Về loại việc hộ, trong Sắc lệnh số 13-SL ngày 24 tháng giêng năm 1946
về tổ chức Tòa án và các ngạch thẩm phán [66], đà chỉ rõ bao gồm "các việc về
dân sự và thơng sự" (Điều thứ 3, Điều thứ 17).
Các văn bản tố tụng trong thời kỳ tiếp theo đà chỉ rõ hơn về bản chất
của việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Đó là những viƯc thêng cã kiƯn tơng, cã tranh chÊp vỊ qun lợi giữa các bên yêu cầu, vì vậy những
việc này còn đợc gọi là việc kiện. Ví dụ, Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 ấn định
thẩm quyền các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong tòa án [67],
tại Điều thứ 6 xác định thẩm quyền xử về dân sự và thơng sự của Tòa án sơ cấp
gồm "những việc kiện dân sự, thơng sự về động sản mà giá ngạch do nguyên
đơn định không quá 150 đ".
Sắc lệnh số 85-SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 về cải cách bộ máy t pháp

và luật tố tụng [69], tại Điều 9 quy định: "Tòa án nhân dân huyện họp thành hội
đồng hòa giải để thử hòa giải tất cả các vụ kiện về dân sự và thơng sự, kể cả
việc xin ly dị, trừ những vụ kiện mà theo pháp luật đơng sự không có quyền
điều đình".


24

Theo cách thức mà những văn bản này sử dụng, thuật ngữ "việc kiện
dân sự" cũng có thể đợc gọi là "vụ kiện dân sự", để chỉ những tranh chấp dân sự
có yêu cầu đợc Tòa án giải quyết. Từ "việc" và "vụ" trong trờng hợp này là tơng
đồng, có thể dùng là "việc kiện" hoặc "vụ kiện" đều đợc, nhng chØ cã thĨ dïng
hc "vơ kiƯn" hc "viƯc kiƯn", mà không dùng "vụ việc kiện".
Các thuật ngữ này tiếp tục đợc sử dụng cho đến khi có Hiến pháp 1959
[26]. Điều 97 của bản Hiến pháp quy định:
Tòa án nh©n d©n tèi cao níc ViƯt Nam d©n chđ céng hòa, các
Tòa án nhân dân địa phơng, các Tòa án quân sự là cơ quan xét xử của
nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong trờng hợp cần xét xử những
vụ án đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt.
Luật Tổ chức TAND năm 1960 [35], tại Điều 1 quy định: "Các Tòa án
nhân dân là những cơ quan xét xử của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tòa án
nhân dân xét xử những vụ án hình sự và dân sự để trừng trị những kẻ phạm tội
và giải quyết những việc tranh chấp về dân sự trong nhân dân".
Kể từ thời điểm này, thuật ngữ vụ án để chỉ những loại vụ việc thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án, chính thức đợc sử dụng trong các văn bản
pháp luật. Thông t sè 1-UB ngµy 3-3-1969 [75] cđa TANDTC híng dÉn viƯc viết
bản án sơ thẩm và phúc thẩm hình sự và dân sự, cũng sử dụng nhiều lần thuật ngữ
"vụ án", bao gồm vụ án hình sự và vụ án dân sự. Thông t số 01/TTLT ngày 1-21982 của TANDTC, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) hớng dẫn về
thủ tục giám đốc thẩm, Thông t số 02/TTLT ngày 1-2-1982 cđa TANDTC,
VKSNDTC híng dÉn vỊ thđ tơc t¸i thÈm cịng sử dụng thuật ngữ vụ án. Với

cách sử dụng này, tất cả những việc hình sự và dân sự, đợc xác định thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án, đều đợc gọi chung là vụ án.
Về nội dung, vụ án dân sự dùng để chỉ những việc kiện dân sự và cả
những việc dân sự đặc biệt. Việc kiện dân sự là những việc trong đó có sự tranh
chấp về quyền, lợi ích giữa các đơng sự trong các quan hệ về dân sự, hôn nhân


25

và gia đình. Ví dụ Thông t số 39-NCPL [75] ngµy 21-1-1972 cđa TANDTC vỊ
viƯc thơ lý, di lý, xÕp và tạm xếp những việc kiện về hôn nhân và gia đình và
tranh chấp về dân sự. Trong việc kiện dân sự có các bên đơng sự. Bên đi kiện
gọi là bên nguyên hay còn gọi là nguyên đơn. Nguyên đơn là ngời giả thiết cho
rằng có quyền và lợi ích bị xâm hại, bị tranh chấp nên đà tự mình yêu cầu hoặc
đợc ngời khác yêu cầu Tòa án bảo vệ theo quy định của pháp luật. Bên bị kiện
đợc gọi là bên bị hay còn gọi là bị đơn. Bị đơn là ngời giả thiết cho rằng đà xâm
hại hoặc tranh chấp quyền và lợi ích với nguyên đơn nên phải tham gia tố tụng
để giải quyết về việc kiện đó.
Ngoài những việc kiện về dân sự, Tòa án cũng giải quyết cả những việc
không có sự tranh chấp về quyền lợi ví dụ yêu cầu xác định ngời thất tụng (ngời
mất tích), xác định ngời đà chết. Đây là những loại việc đặc biệt mà trên cơ sở
phán quyết của Tòa án, sẽ phát sinh những quan hệ pháp luật mới. Ví dụ, bằng
phán quyết của Tòa án về việc công dân đà chết, sẽ làm phát sinh quan hệ thừa
kế hoặc về nhân thân, ngời vợ hay ngời chồng của ngời chết đợc phép kết hôn
mới.
Về phạm vi, khái niệm vụ án dân sự đợc sử dụng trong thời kỳ này là rất
rộng, bao gồm những tranh chấp và những loại việc phát sinh trong quan hệ
pháp luật dân sự liên quan đến đời sống cá nhân về tài sản và nhân thân của con
ngời, nh các tranh chấp phát sinh trong quan hệ dân sự, trong kinh doanh, trong
lao động, trong quan hệ hôn nhân và gia đình... Khi những tranh chấp này phát

sinh tại Tòa án, đợc Tòa án giải quyết, thì đó vụ án dân sự.
Pháp lệnh TTGQCVADS năm 1989 vẫn tiếp tục sử dụng thống nhất
thuật ngữ vụ án dân sự. Điều 10 Pháp lệnh TTGQCVADS đà xác định: Các Tòa
án có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự sau đây:
- Những tranh chấp về quyền sở hữu, về hợp đồng, về bồi thờng thiệt hại
ngoài hợp đồng hoặc những tranh chấp khác về quyền, nghĩa vụ theo quy định


×