Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề kiểm tra Học kỳ I lớp 11 năm 2012 - 2013, THPT Lê Thánh Tông tỉnh Gia Lai môn lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.65 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài:45 phút
(20 câu trắc nghiệm 25phút; 2 bài tập tự luận 20 phút)
Mã đề 132
Họ, tên học sinh: Lớp: Số báo danh:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH
( Học sinh trả lời trên phiếu trắc nghiệm)
Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω, được mắc với điện trở 6 Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 14,5 V. B. 14 V. C. 11,75 V. D. 12,25 V.
Câu 2: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại. B. bản chất của kim loại.
C. nhiệt độ của kim loại. D. kích thước của vật dẫn kim loại.
Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
I = 1(A). Cho A

= 108, n

= 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 10 phút 5 giây là
A. 0,68 (g). B. 1,08 (g). C. 0,68 (kg). D. 0,54 (g).
Câu 4: Ghép 4 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 3 Ω. B. 12 V và 1/4 Ω. C. 12 V và 4 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.
Câu 5: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R
1


= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 4 (Ω). D. R = 3 (Ω).
Câu 6: Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng. Khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là
20
0
C thì suất điện động nhiệt điện là 172. Suất điện động nhiệt điện sẽ là bao nhiêu nếu độ chênh
nhiệt độ giữa hai mối hàn là 60
0
C?
A. 344 . B. 516 ᄃ. C. 172. D. 127.
Câu 7: Một sợi dây nhôm có điện trở 40Ω ở 40
0
C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,4.10
-3
K
-1
. Điện trở
của sợi dây nhôm đó ở 100
0
C là (bỏ qua sự nở vì nhiệt):
A. 53,32Ω B. 133,3Ω. C. 40Ω. D. 50,56Ω.
Câu 8: Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. chỉ cần có nguồn điện.
Câu 9: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì
A. công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức.
B. công suất điện tiêu thụ là lớn nhất.

C. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất.
D. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất.
Câu 10: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
D. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
Câu 11: Điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tại điểm M với OM = 10cm, cường độ điện

VµVµVµVµ
trường có độ lớn là 400V/m. Tại điểm N với ON = 20cm, cường độ điện trường có độ lớn là
A. 25V/m. B. 100V/m. C. 1600V/m. D. 6400V/m
Câu 12: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
B. tạo ra điện tích dương trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện.
D. tạo ra các điện tích trong một giây.
Câu 13: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch điện là 40W, điều này có nghĩa là
A. nguồn điện sinh ra một công là 40J trong một giây.
B. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J.
C. nguồn điện sinh ra một công là 40J.
D. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J trong một giây.
Câu 14: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng
rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. theo một quỹ đạo bất kỳ D. ngược chiều đường sức điện trường.
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
B. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Câu 16: Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V-1000W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế
220V thì trong 30 phút, bàn là tiêu thụ điện năng là
A. 3 kwh. B. 0,5 kwh. C. 1 kwh. D. 0,3 kwh
Câu 17: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách xa nhau trong một bình được hút chân
không thì chúng đẩy nhau với một lực là 20N. Nếu cho vào đó một chất có hằng số điện môi là thì
lực tương tác giữa chúng là 5N. Hằng số điện môi có giá trị bằng
A. 4. B. 0,25. C. 2,2. D. 2.
Câu 18: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
B. do các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị.
C. do sự va chạm của các êlectron với nhau.
D. do sự va chạm của các êlectron với các ion (+) ở các nút mạng.
Câu 19: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10V cho đến điểm N có điện thế
V
N
= 6V. Biết điểm N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
A. 20J B. 10J C. 8J D. 12J
Câu 20: Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
B. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc.
C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là đồng.
D. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì).
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM THEO
CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ ( Làm bài trên giấy thi)
εε
A. Chương trình chuẩn:

Bài 1 (1đ): Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 9.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Tìm khoảng cách giữa chúng ?
Bài 2 (4đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 3V, điện trở trong r = 0,25. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 3Ω, R
2
= R
4
= 4Ω,
R
3
= 3Ω, R
5
= 6Ω.Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b. Tính điện trở mạch ngoài.
c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
b. Tìm số chỉ của ampe kế.
B. Chương trình nâng cao:
Bài 1 (1đ): Cho điện tích Q = 5.10
-9
(C) đặt trong chân không. Xác định độ lớn cường độ điện trường
gây ra tại một điểm M cách điện tích một khoảng 5 (cm) ?
Bài 2 (4đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 2,25V, điện trở trong r = 0,5. Bình điện

phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO
4
, anốt làm bằng Cu.
Tụ điện có điện dung C = 10F. Đèn Đ(4V – 2W), các điện trở có
giá trị R
1
=R
2
= R
3
= 1. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ
qua điện trở của dây nối. Biết đèn (Đ) sáng bình thường. Tính :
a) Suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế U và số chỉ ampe kế.
c) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 15 phút 10 giây.
d) Điện tích của tụ điện.
HẾT
ξ

b
ξ
b
ξ

µ
2
1

b
ξ

b
AB
C
D
A
B
R
2
R
4
R
5
R
1
A
R
3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài:45 phút
(20 câu trắc nghiệm 25phút; 2 bài tập tự luận 20 phút)
Mã đề 209
Họ, tên học sinh: Lớp: Số báo danh:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH
( Học sinh trả lời trên phiếu trắc nghiệm)
Câu 1: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R
1

= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 2 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Câu 2: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì
A. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất.
B. công suất điện tiêu thụ là lớn nhất.
C. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất.
D. công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức.
Câu 3: Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
B. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc.
C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là đồng.
D. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì).
Câu 4: Điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tại điểm M với OM = 10cm, cường độ điện
trường có độ lớn là 400V/m. Tại điểm N với ON = 20cm, cường độ điện trường có độ lớn là
A. 100V/m. B. 25V/m. C. 6400V/m D. 1600V/m.
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. tạo ra điện tích dương trong một giây.
D. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
Câu 6: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10V cho đến điểm N có điện thế
V
N
= 6V. Biết điểm N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J
Câu 7: Điều kiện để có dòng điện là

A. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Câu 9: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại. B. kích thước của vật dẫn kim loại.
C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại. D. bản chất của kim loại.
Câu 10: Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω, được mắc với điện trở 6 Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 14,5 V. B. 14 V. C. 12,25 V. D. 11,75 V.
Câu 11: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng
rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. theo một quỹ đạo bất kỳ B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. vuông góc với đường sức điện trường.
Câu 12: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch điện là 40W, điều này có nghĩa là
A. nguồn điện sinh ra một công là 40J trong một giây.
B. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J.
C. nguồn điện sinh ra một công là 40J.
D. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J trong một giây.
Câu 13: Ghép 4 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 12 V và 1/4 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 12 V và 4 Ω. D. 9 V và 3 Ω.
Câu 14: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
B. do sự va chạm của các êlectron với các ion (+) ở các nút mạng.

C. do sự va chạm của các êlectron với nhau.
D. do các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị.
Câu 15: Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V-1000W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế
220V thì trong 30 phút, bàn là tiêu thụ điện năng là
A. 3 kwh. B. 0,5 kwh. C. 1 kwh. D. 0,3 kwh
Câu 16: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách xa nhau trong một bình được hút chân
không thì chúng đẩy nhau với một lực là 20N. Nếu cho vào đó một chất có hằng số điện môi là thì
lực tương tác giữa chúng là 5N. Hằng số điện môi có giá trị bằng
A. 4. B. 0,25. C. 2,2. D. 2.
Câu 17: Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng. Khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn
là 20
0
C thì suất điện động nhiệt điện là 172. Suất điện động nhiệt điện sẽ là bao nhiêu nếu độ chênh
nhiệt độ giữa hai mối hàn là 60
0
C?
A. 344 . B. 172. C. 127. D. 516 ᄃ.
Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
I = 1(A). Cho A

= 108, n

= 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 10 phút 5 giây là
A. 0,68 (g). B. 0,54 (g). C. 0,68 (kg). D. 1,08 (g).
Câu 19: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.

D. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
Câu 20: Một sợi dây nhôm có điện trở 40Ω ở 40
0
C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,4.10
-3
K
-1
. Điện trở
của sợi dây nhôm đó ở 100
0
C là (bỏ qua sự nở vì nhiệt):
A. 53,32Ω B. 133,3Ω. C. 40Ω. D. 50,56Ω.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM THEO
CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ ( Làm bài trên giấy thi)
εε

VµVµVµVµ
A. Chương trình chuẩn
Bài 1 (1đ): Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 9.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Tìm khoảng cách giữa chúng ?
Bài 2 (4đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 3V, điện trở trong r = 0,25. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 3Ω, R
2
= R

4
= 4Ω,
R
3
= 3Ω, R
5
= 6Ω.Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b. Tính điện trở mạch ngoài.
c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
b. Tìm số chỉ của ampe kế.
B. Chương trình nâng cao
Bài 1 (1đ): Cho điện tích Q = 5.10
-9
(C) đặt trong chân không. Xác định độ lớn cường độ điện trường
gây ra tại một điểm M cách điện tích một khoảng 5 (cm) ?
Bài 2 (4đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 2,25V, điện trở trong r = 0,5. Bình điện
phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO
4
, anốt làm bằng Cu.
Tụ điện có điện dung C = 10F. Đèn Đ(4V – 2W), các điện trở có
giá trị R
1
=R
2
= R
3
= 1. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ
qua điện trở của dây nối. Biết đèn (Đ) sáng bình thường. Tính :

a) Suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế U và số chỉ ampe kế.
c) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 15 phút 10 giây.
d) Điện tích của tụ điện.

HẾT
ξ

b
ξ
b
ξ

µ
2
1

b
ξ
b
AB
C
D
A
B
R
2
R
4
R

5
R
1
A
R
3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài:45 phút
(20 câu trắc nghiệm 25phút; 2 bài tập tự luận 20 phút)
Mã đề 357
Họ, tên học sinh: Lớp: Số báo danh:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH
( Học sinh trả lời trên phiếu trắc nghiệm)
Câu 1: Một sợi dây nhôm có điện trở 40Ω ở 40
0
C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,4.10
-3
K
-1
. Điện trở
của sợi dây nhôm đó ở 100
0
C là (bỏ qua sự nở vì nhiệt):
A. 53,32Ω B. 50,56Ω. C. 133,3Ω. D. 40Ω.
Câu 2: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. kích thước của vật dẫn kim loại. B. nhiệt độ của kim loại.
C. bản chất của kim loại. D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

Câu 3: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10V cho đến điểm N có điện thế
V
N
= 6V. Biết điểm N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
A. 12J B. 20J C. 10J D. 8J
Câu 4: Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là đồng.
B. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc.
C. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
D. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì).
Câu 5: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng
rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ
Câu 6: Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có nguồn điện.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Câu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện

trường bên trong nguồn điện.
D. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
Câu 9: Ghép 4 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 12 V và 1/4 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 12 V và 4 Ω. D. 9 V và 3 Ω.
Câu 10: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch điện là 40W, điều này có nghĩa là
A. nguồn điện sinh ra một công là 40J trong một giây.
B. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J.
C. nguồn điện sinh ra một công là 40J.
D. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J trong một giây.
Câu 11: Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V-1000W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế
220V thì trong 30 phút, bàn là tiêu thụ điện năng là
A. 3 kwh. B. 0,5 kwh. C. 1 kwh. D. 0,3 kwh
Câu 12: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì
A. công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức.
B. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất.
C. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất.
D. công suất điện tiêu thụ là lớn nhất.
Câu 13: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
B. do sự va chạm của các êlectron với các ion (+) ở các nút mạng.
C. do sự va chạm của các êlectron với nhau.
D. do các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị.
Câu 14: Điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tại điểm M với OM = 10cm, cường độ điện
trường có độ lớn là 400V/m. Tại điểm N với ON = 20cm, cường độ điện trường có độ lớn là
A. 100V/m. B. 1600V/m. C. 25V/m. D. 6400V/m
Câu 15: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách xa nhau trong một bình được hút chân
không thì chúng đẩy nhau với một lực là 20N. Nếu cho vào đó một chất có hằng số điện môi là thì
lực tương tác giữa chúng là 5N. Hằng số điện môi có giá trị bằng
A. 4. B. 0,25. C. 2,2. D. 2.

Câu 16: Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng. Khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn
là 20
0
C thì suất điện động nhiệt điện là 172. Suất điện động nhiệt điện sẽ là bao nhiêu nếu độ chênh
nhiệt độ giữa hai mối hàn là 60
0
C?
A. 344 . B. 172. C. 127. D. 516 ᄃ.
Câu 17: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
I = 1(A). Cho A

= 108, n

= 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 10 phút 5 giây là
A. 0,54 (g). B. 0,68 (g). C. 0,68 (kg). D. 1,08 (g).
Câu 18: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
D. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
Câu 19: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R
1
= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Câu 20: Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω, được mắc với điện trở 6 Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là

A. 14 V. B. 12,25 V. C. 11,75 V. D. 14,5 V.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM THEO
εε

VµVµVµVµ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ ( Làm bài trên giấy thi)
A.Chương trình chuẩn
Bài 1 (1đ): Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 9.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Tìm khoảng cách giữa chúng ?
Bài 2 (4đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 3V, điện trở trong r = 0,25. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 3Ω, R
2
= R
4
= 4Ω,
R
3
= 3Ω, R
5
= 6Ω.Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b. Tính điện trở mạch ngoài.
c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
b. Tìm số chỉ của ampe kế.

B.Chương trình nâng cao
Bài 1 (1đ): Cho điện tích Q = 5.10
-9
(C) đặt trong chân không. Xác định độ lớn cường độ điện trường
gây ra tại một điểm M cách điện tích một khoảng 5 (cm) ?
Bài 2 (4đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 2,25V, điện trở trong r = 0,5. Bình điện
phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO
4
, anốt làm bằng Cu.
Tụ điện có điện dung C = 10F. Đèn Đ(4V – 2W), các điện trở có
giá trị R
1
=R
2
= R
3
= 1. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ
qua điện trở của dây nối. Biết đèn (Đ) sáng bình thường. Tính :
a) Suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế U và số chỉ ampe kế.
c) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 15 phút 10 giây.
d) Điện tích của tụ điện.

HẾT
ξ

b
ξ
b

ξ

µ
2
1

b
ξ
b
AB
C
D
A
B
R
2
R
4
R
5
R
1
A
R
3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài:45 phút

(20 câu trắc nghiệm 25phút; 2 bài tập tự luận 20 phút)
Mã đề 485
Họ, tên học sinh: Lớp: Số báo danh:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH
( Học sinh trả lời trên phiếu trắc nghiệm)
Câu 1: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
I = 1(A). Cho A

= 108, n

= 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 10 phút 5 giây là
A. 0,54 (g). B. 0,68 (g). C. 0,68 (kg). D. 1,08 (g).
Câu 2: Điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tại điểm M với OM = 10cm, cường độ điện
trường có độ lớn là 400V/m. Tại điểm N với ON = 20cm, cường độ điện trường có độ lớn là
A. 100V/m. B. 1600V/m. C. 25V/m. D. 6400V/m
Câu 3: Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V-1000W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế
220V thì trong 30 phút, bàn là tiêu thụ điện năng là
A. 3 kwh. B. 0,5 kwh. C. 1 kwh. D. 0,3 kwh
Câu 4: Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng. Khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là
20
0
C thì suất điện động nhiệt điện là 172. Suất điện động nhiệt điện sẽ là bao nhiêu nếu độ chênh
nhiệt độ giữa hai mối hàn là 60
0
C?
A. 344 . B. 172. C. 516 ᄃ. D. 127.
Câu 5: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách xa nhau trong một bình được hút chân
không thì chúng đẩy nhau với một lực là 20N. Nếu cho vào đó một chất có hằng số điện môi là thì

lực tương tác giữa chúng là 5N. Hằng số điện môi có giá trị bằng
A. 4. B. 2. C. 0,25. D. 2,2.
Câu 6: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
D. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
Câu 7: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện.
D. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
Câu 9: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch điện là 40W, điều này có nghĩa là
A. nguồn điện sinh ra một công là 40J trong một giây.
B. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J.
C. nguồn điện sinh ra một công là 40J.
D. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40J trong một giây.
Câu 10: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì

VµVµVµVµ
εε
A. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất.
B. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất.
C. công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức.

D. công suất điện tiêu thụ là lớn nhất.
Câu 11: Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc.
B. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là đồng.
C. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
D. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì).
Câu 12: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
B. do các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị.
C. do sự va chạm của các êlectron với nhau.
D. do sự va chạm của các êlectron với các ion (+) ở các nút mạng.
Câu 13: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng
rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. vuông góc với đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường.
Câu 14: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế V
M
= 10V cho đến điểm N có điện thế
V
N
= 6V. Biết điểm N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
A. 12J B. 20J C. 10J D. 8J
Câu 15: Ghép 4 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 12 V và 1/4 Ω. B. 12 V và 4 Ω. C. 9 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.
Câu 16: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại. B. bản chất của kim loại.
C. nhiệt độ của kim loại. D. kích thước của vật dẫn kim loại.
Câu 17: Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có hiệu điện thế.

B. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 18: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R
1
= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Câu 19: Một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω, được mắc với điện trở 6 Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 14 V. B. 11,75 V. C. 12,25 V. D. 14,5 V.
Câu 20: Một sợi dây nhôm có điện trở 40Ω ở 40
0
C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,4.10
-3
K
-1
. Điện trở
của sợi dây nhôm đó ở 100
0
C là (bỏ qua sự nở vì nhiệt):
A. 53,32Ω B. 133,3Ω. C. 50,56Ω. D. 40Ω.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÀO LÀM THEO
CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ ( Làm bài trên giấy thi)
A. Chương trình chuẩn
Bài 1 (1đ): Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 9.10
-7

(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Tìm khoảng cách giữa chúng ?
Bài 2 (4đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 3V, điện trở trong r = 0,25. Các điện trở mạch ngoài R
1
= 3Ω, R
2
= R
4
= 4Ω,
R
3
= 3Ω, R
5
= 6Ω.Điện trở của ampe kế không đáng kể.
a. Tính suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b. Tính điện trở mạch ngoài.
c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
b. Tìm số chỉ của ampe kế.
B. Chương trình nâng cao
Bài 1 (1đ): Cho điện tích Q = 5.10
-9
(C) đặt trong chân không. Xác định độ lớn cường độ điện trường
gây ra tại một điểm M cách điện tích một khoảng 5 (cm) ?
Bài 2 (4đ):Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động = 2,25V, điện trở trong r = 0,5. Bình điện
phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO
4
, anốt làm bằng Cu.
Tụ điện có điện dung C = 10F. Đèn Đ(4V – 2W), các điện trở có

giá trị R
1
=R
2
= R
3
= 1. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ
qua điện trở của dây nối. Biết đèn (Đ) sáng bình thường. Tính :
a) Suất điện động và điện trở trong r của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế U và số chỉ ampe kế.
c) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 15 phút 10 giây.
d) Điện tích của tụ điện.

HẾT
ξ

b
ξ
b
ξ

µ
2
1

b
ξ
b
AB
C

D
A
B
R
2
R
4
R
5
R
1
A
R
3
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 11
Năm học 2012-2013
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 mã đề , mỗi câu 0,25 điểm .
Mã dề 132 Mã dề 209 Mã dề 375 Mã dề 485
Câu 1 B B B B
Câu 2 A D D A
Câu 3 A D D B
Câu 4 C A D C
Câu 5 D A C A
Câu 6 B C C B
Câu 7 D A C C
Câu 8 C C C B
Câu 9 A C C D
Câu 10 B B D C
Câu 11 B C B D
Câu 12 C D A D

Câu 13 D C B C
Câu 14 A B A D
Câu 15 C B A B
Câu 16 B A D A
Câu 17 A D B D
Câu 18 D A B A
Câu 19 C B A A
Câu 20 D D A C
II.ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
A/Phần cơ bản
Bài Đáp án Thang điểm
Bài 1
(1,0 đ)
Khoảng cách giữa 2 điện tích: 0,5
0,5
Bài 2
(4,0 đ) a,
b,
c,
d, số chỉ am pe kế:
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

1 2
.k q q
r
F
=
9 7 7
9.10 .10 .9.10
0,09 9
0,1
r m cm
− −
= = =
4.3 12
b
V
ξ
= =
4.0,25 1
b
r = = Ω
1 2 4 3 5
( / / ) ( / / )R nt R R nt R R
2
24
2
2
R
R = = Ω
3 5
35

3 5
.
2
.
R R
R
R R
= = Ω
24 35 1
7( )
N
R R R R= + + = Ω
1
12
1,5( )
7 1
b
N
I I A
R r
ξ
= = = =
+ +
2 4
0,75( )
2
I
I I A= = =
5
0,5( )

3
I
I A= =
3
2 1( )
3
I
I A= =
2 3
0,25( )
A
I I I A= − =
0,75
B/Phần nâng cao
Bài Đáp án Thang điểm
Bài1
(1,0 đ)
Cường độ điện trường tại M:
0,5
0,5
Bài 2
(4,0 đ)
a,
b, Đèn sáng bình thường
Số chỉ am pe
kế 1,8A
c, Khối lượng Cu bám vào sau 10phút 15 giây:

d, -0,5 + 4,5 -
1,3.2 = 1,4V

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2
.
M
k Q
E
r
=
9 9
3
2
9.10 .5.10
18.10 /
0,05
M
E V m

= =
4.2,25 9
b
V

ξ
= =
3.0,5 1,5
b
r = = Ω
0,5 4
dm
d d
dm
P
I A U V
U
= = =
1
. 4,5
AB d d
U I R U V= + =
3
3
.( ) 1,8
b AB
b AB b
b
U
U I R r I A
R r
ξ
ξ

= + + ⇒ = =

+
1
1,3
p
I I I A= − =
1
. . .
Cu
A
m I t
F n
=
1 64
. .1,3.(15.60 10) 0,39
96500 2
Cu
m g= + =
1MN MA AN P
U U U U U= + = − + =
5 5
. 10 .1,4 1,4.10 14
MN
Q C U C C
µ
− −
= = = =

×