Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tiểu luận môn quản trị sản xuất tác nghiệp một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.62 KB, 31 trang )

Trang 1
LờI Mở ĐầU
Trong xu thế ngày càng phát triển của đất nớc và nên kinh tế thị trờng
ngày càng mở rộng. Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và
thử thách. Sản xuất là chức năng chính của các doanh nghiệp. Cùng với chức
năng Marketing và chức năng tài chính nó tạo ra thế vững chắc của mỗi doanh
nghiệp . Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là yếu tố trực tiếp tác động
đến kết quả hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua
chất lợng sản phẩm , dịch vụ và thời gian cung cấp chúng. Với nền kinh tế thị
trờng có tính toàn cầu hoá hiện nay , các doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình
trạng cạnh tranh gay gắt , ngáy càng khốc liệt vì sự sống còn của chính mình
thì việc nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất tác nghiệp là điều kiện tất yếu
để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển một cách vững chắc trên thị
trờng. Do vậy, việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả
công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ có ý nghĩa về mặt lí thyết
mà nó còn có ý nghĩa vể mặt thực tiễn .
Đề tài Một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, là một học viên chuyên ngành quản
trị kinh doanh, bằng những kiến thức đã học ở trờng và kinh nghiệm thực tế
tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng. Mục đích của việc nghiên cứu
đề tài là để đánh giá thực trạng quản trị sản xuất tác nghiệp tại công ty, từ đó
đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công
ty.
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 2
CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC ĐIềU
HàNH SảN XUấT TáC NGHIệP .
I . Các khái niệm , bản chất và đặc trng .
Trong bất kỳ nển kinh tế nào , các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có


vị trí rất đặc biệt , nó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội .
Việc quản lý , điều hành việc sản xuất một cách khoa học, hiệu quả là nhiệm
vụ quan trọng của cả Nhà nớc , các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh
doanh . Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
nhất thiết công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải đợc thực hiện theo
phơng thức QTKD . Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ dừng
lại ở mức thể hiện tốt mà nó phải không ngừng đợc cải thiện , nâng cao hiệu
quả công tác này vì nó có tầm quan trọng rất lớn mỗi doanh nghiệp cơ sở sản
xuất kinh doanh , nó chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng
vững trên thị trờng .
Nhng trớc khi đi sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả công tác điều
hành sản xuất tác nghiệp ta phải tìm hiểu các nội dung cơ bản của nó nh sản
xuất , điều hành ,
1 . Khái niệm về sản xuất .
Hiện nay trên thế giới cùng song hành tồn tại một số quan điểm không
giống nhau .
Quan niệm truyền thống cho rằng :
Sản xuất là quá trình biến đổi hoàn toàn đối tợng lao động để tạo ra
những vật phẩm là hàng hoá trong kinh doanh nh các quá trình : chế tạo
đờng từ mía , nuôi trồng thuỷ sản
Nh vậy theo quan đỉêm này thì các hoạt động dịch vụ là những quá trình
biến đổi không hoàn toàn đối tợng lao động nh : các quá trình sửa chữa ,
hoàn thiện vật phẩm của sản xuất , tiêu dùng không đợc coi là các quá
trình sản xuất .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 3
Theo quan niệm sản xuất gần đây đại diện cho quan điểm của các nhà
nghiên cứu hiện đại trên cơ sở những đỉêm chung của quá trình tạo ra vật

phẩm và dịch vụ lại quan niệm về sản xuất nh sau :
Sản xuất ( production ) là một qui trình ( process ) tạo ra sản phẩm và
dịch vụ .
Nh vậy theo quan niệm này thì sản xuất là một trong tất cả các quá trình
tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hay nói cách khác sản xuất chính là quá trình
chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra dới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ .
Quá trình này có thể đợc biều diễn dới dạng sơ đồ nh sau :
2 . Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp .
Điều hành là một chức năng của lãnh đạo và quản lý trong một tổ chức
nhằm kết nối các bộ phận các cá nhân trong một hệ thống vận động của tổ
chức đó theo chức năng và địa vị của nó sao cho cả bộ máy có thể hoạt động
một cách trôi chảy và có hiệu quả nhất.
Nh vậy công việc điều hành là chức năng tổ chức , chỉ huy và vận hành
của bộ máy . Chức năng của điều hành chỉ xuất hiện khi có lao động hợp tác ,
lao động đợc tiến hành trong môi trờng chung của một doanh nghiệp hay
một tổ chức . Chức năng điều hành ( chức năng sản xuất ) là một trong ba chức
năng cơ bản trong một doanh nghiệp . Ba chức năng đó là chức năng điều hành
, chức năng tài chính và chức năng Marketing .
Quá trình điều hành của một doanh nghiệp có thể tóm tắt dới dạng mô
hình nh sau :
Đầu vào
- Đất đai .
- Lao động .
- Vốn .
- Thiết bị .
- Tiền .
- Nguyên liệu .
- Năng lợng .
- Phơng tiện .
- Khoa học và

nghệ thuật quản
lý .
Quá trình doanh
nghiệp chuyển hóa
đầu vào thành đầu ra
thông qua sản xuất ,
hoạt động tài chính
và hoạt động
Marketing .
Đầu ra
- Máy móc thiết bị
- Thực phẩm
- Giáo dục .
- Tin tức .
- Ôtô .
-
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 4
Đến đây ta có thể thấy rằng :
Quản trị điều hành ( hay còn gọi là quản trị sản xuất ) là quá trình quản lý
các yếu tố đầu vào nh đất đai , lao động , vốn thành các đầu ra nh hàng
hoá , dịch vụ mong muốn .
Từ đó ta có thể rút ra rằng :
Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong một doanh nghiệp là chức
năng vận hành và giám sát qúa trình sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm đầu ra mong
muốn bằng công nghệ và các kỹ thuật thích hợp .
Trong quá trình này công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải đợc thực

hiện và dựa trên kế hoạch đã vạch sẵn , đợc tổ chức một cách hợp lý và đợc
kiểm soát một cách chắt chẽ . Việc thu nhận và sử lý thông tin phản hồi cho
phép tiếp tục hoàn thiện quá trình quản trị điều hành trong những giai đoạn kế
tiếp , đôi khi đợc hoàn thiện bằng những điều chỉnh cần thiết ngay trong quá
trình quản lý .
Trong nền kinh tế cạnh tranh có tính chất toàn cầu nh hiện nay các doanh
nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng canh tranh ngày càng khốc liệt vì sự sống
còn và phồn vinh của chính mình . Vì thế mỗi doanh nghiệp phải tự tìm kiếm
cơ hội kinh doanh mới trên thị trờng và tìm hiểu rõ về nhu cầu của khách
hàng để phát triển sản phẩm mới , hoàn thiện sản phẩm cũ , từ đó đa ra đợc
những sản phẩm mới nhanh hơn , phân phối sản phẩm kịp thời hơn mỗi khi có
đơn đặt hàng của khách hàng . Yều cầu này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh
hoạt hơn trong tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất tác nghiệp ngày càng
có hiệu quả cao vì chất lợng của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phản
ánh chất lợng hoạt động của doanh nghiệp . Chính vì điều này nhiều doanh
nghiệp có xu hớng tinh giảm bộ máy gián tiếp , tổ chức và phân công lại lao
kế hoạch
Tổ chức thực
hiện
Kiểm soát
Quá trình
chuyển hoá
Thông tin phản hồi
Các yếu tố
đầu vào
sản phẩm ,
dịch vụ
giám sát đầu ra
giám sát đầu vào
This document was created using

Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 5
động , sắp xếp các dây truyền sản xuất , tuyển dụng và đào tạo nhân công ,
để đảm bảo đạt mức hiệu quả mới cao hơn linh hoạt trong tổ chức sản xuất và
điều hành . Hoạt động của doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến mặt
chất lợng , thay thế công nghệ mới và tìm kiếm nguồn cung ứng lớn hơn , ổn
định hơn từ các nhà cung cấp . Tất cả các hoạt động đó đều là những thách
thức đối với công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong doanh nghiệp hiện
nay .
Xét về mặt bản chất , công tác điều hành sản xuất tác nghiệp chính là điều
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể , gắn với những nhiệm vụ cụ
thể đã đợc phân công cho từng bộ phận trong cả hệ thống sản xuất và dịch vụ
cuả doanh nghiệp . Đó chính là vịêc tổ chức và quản lý các nguồn nhân tài và
vật lực để đạt đợc các mục tiêu kinh doanh đã vạch sẵn .
Công tác điều hành sản xuất tác nghịêp đồng thời với t cách là tổ chức
quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị
trờng , vì vậy mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu
khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất .
Nội dung của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp bao gồm dự báo
nhu cầu sản xuất sản phẩm , thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ quản trị
công suất của doanh nghiệp , xác định vị trí đặt doanh nghiệp bố trí , sản xuất
trong doanh nghiệp , lập kế hoạch các nguồn lực , điều độ sản xuất , kiểm
soát toàn bộ các hoạt động cụ thể liên quan tới các nhiệm vụ đã xác định .
3 . Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng quản
trị chính khác .
Doanh nghiệp với t cách là một thực thể hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế , nó hoạt động tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đều dựa trên
ba chức năng cơ bản sau :
- Chức năng sản xuất .

- Chc năng tài chính .
- Chức năng Marketing .
Chức năng Marketing là một trong những chức năng cơ bản của doanh
nghiệp , nó phát hiện hoặc phát triển nhu cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ
của doanh nghiệp và duy trì mối quan hệ với khách hàng hoặc khách hàng
tiềm năng . Còn chức năng tài chính lại đảm bảo thực hiện các hoạt động nhằm
cung cấp các nguồn tài chính cho doanh nghiệp và hớng dẫn doanh nghiệp sử
dụng một cách không ngoan các nguồn tài chính đó sao cho có hiệu quả nhất .
Nhng điều quan trọng trong một tổ chức hay một doanh nghiệp , mọi hoạt
động đều đòi hỏi sự cố gắng của con ngời và những hoạt động liên quan tác
động lên nỗ lực của họ . Vấn đề là làm sao phối hợp sự hoạt động , nỗ lực cá
nhân riêng lẻ thành cố gắng , nỗ lực chung của toàn doanh nghiệp để đạt đợc
hiệu quả cac hơn ? Tất cả những vấn đề đó đều thuộc chức năng quản trị điều
hành sản xuất tác nghiệp hay chức năng sản xuất . Có nguồn tài chính và khả
năng để sản xuất ra sản phẩm mà không có thị trờng tiêu thụ thì cũng vô
nghĩa vì hịên nay , doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải sản
xuất những gì mà thị trờng cần chứ không phải là sản xuất những gì mình có .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 6
Nhng nếu có nguồn tài chính và thị tròng mà không cung cấp đợc sản
phẩm thì cũng chả có nghĩa gì , có thị trờng và khả năng sản xuất mà không
có vốn cần thiết để thuê nhân công , mua sắm thiết bị , phơng tiện cũng nh
đa toàn bộ các năng lực sản xuất khác vào hoạt động thì cũng không vận
hành doanh nghiệp đợc . Điều đó đòi hỏi ba chức năng phải vận hành đồng
thời và quản lý một cách tổng hợp . Trong ba chức năng đó chức năng sản xuất
đóng vai trò quan trọng bởi nó là bộ phận vận hành doanh nghiệp . Nếu ta coi
ba chức năng của doanh nghiệp là bản hoà tấu thì chức năng sản xuất là chủ
công và ngừơi làm công tác điều hành sản xuất tác nghiệp đóng vai trò là nhạc

trởng trong giàn nhạc sôi động của hoạt động trong doanh nghiệp .
Tuy nhiên giữa các phân hệ cũng có những mâu thuẫn với nhau . Chẳng hạn
chức năng sản xuất và Marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau về
thời gian , về chất lợng và giá cả . Trong khi các cán bộ Marketing đòi hỏi
các sản phẩm chất lợng cao , giá thành hạ và thời gian giao hàng nhanh thì
quá trình sản xuất lại có những giới hạn về công nghệ , chu kỳ sản xuất , khả
năng tiết kiệm chi phí nhất định . Cũng do những giới hạn trên không phải lúc
nào sản xuất cũng đảm bảo thực hiện đúng những chỉ tiêu về tài chính đặt ra
và ngợc lại nhiều khi những nhu cầu về đầu t , dổi mới công nghệ hoặc tổ
chức thiết kế , xắp xếp lại bộ phận sản xuất không đợc bộ phận tài chính cung
cấp kịp thời .
4 . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và những nhân tố
ảnh hởng đến nó .
4.1 . Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp
Trên bình diện của các doanh nghiệp khi nói đến nguyên nhân phá sản ta
thấy có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân hàng đầu thờng vẫn là điều
hành sản xuất tác nghiệp kém hiệu quả . Trong cùng những hoàn cảnh nh
nhau nhng doanh nghiệp biết cách tổ chức các hoạt động sản xuất tốt hơn
khoa học hơn thì triển vọng đạt đợc sẽ chắc chắn hơn . Đặc biệt quan trọng
không phải chỉ là việc đạt kết quả mà sẽ còn là vấn đề ít tốn kém thời gian ,
tiền bạc , nhiên nguyên vật liệu và nhiều các loại phí tổn khác hơn hay nói
cách khác là có hiệu quả hơn .
Khi chúng ta so sánh kết quả đã đạt đợc với những chi phí đã bỏ ra chúng
ta có khái niệm hiệu quả . Hiệu quả cao khi chí bỏ ra thấp mà kết quả đạt đợc
lại nhiều và hiệu quả thấp khi chí phí nhiều mà kết quả đạt đợc không đáng
bao nhiêu . Không biết cách điều hành sản xuất tác nghiệp thì cũng có thể đạt
đợc kết quả nhng khi xem xét đến chi phí thì kết quả đạt đợc là quá đắt .
Tức là có kết quả nhng không có hiệu quả hay chính xác hơn là hiệu quả thấp
. Trong hoạt động kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh ,

các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách hạn chế chi phí , gia tăng kết quả
tức là phải luôn luôn tìm cách gia tăng hiệu quả các hoạt động điều hành sản
xuất tác nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó sẽ làm gia tăng hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp có đợc vị trí
vững chắc trên thi trờng và ngày càng đạt đợc mức lợi nhuận lớn hơn .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 7
4.2 . Các nhân tố ảnh hởng đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp .
Thứ nhất nhóm có ảnh hởng lớn nhất , trên bình diện rộng và lâu dài đến
công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là nhóm yếu tố môi trờng vĩ mô . Đối
với một doanh nghiệp nhóm này bao gồm : các yếu tố kinh tế vĩ mô các yếu tố
xã hội ; các yếu tố văn hoá ; các yếu tố nhân khẩu , dân số ; các yếu tố thuộc
về hệ thống chính trị , về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nớc ; các yếu tố về
công nghệ và KHKT ; các yếu tố quốc tế ; các yếu tố thiên nhiên .
Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô ta thấy chúng bao gồm
từ các yếu tố không chỉ định hớng và có ảnh hởng trực tiếp đến công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp mà còn ảnh hởng đến môi trờng vi mô của
doanh nghiệp . Các yếu tố này cũng là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng
nh các nguy cơ cho doanh nghiệp . Các yêú tố kinh tế vi mô có ảnh hởng
rất lớn đến quản trị điều hành sản xuất của một doanh nghiệp , đó là các yếu
tố : tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) ; yếu tố lạm phát tiền lơng và thu nhập ;
những yếu tố xã hội ( đợc xem là có tác động rất mạnh đến tất cả hoạt động
điều hành sản xuất tác nghiệp ) nh dân số , văn hoá , nhánh văn hóa , nghề
nghiệp , tâm lý dân tộc , phong cách , lối sống , hôn nhân , gia đình và tôn giáo
Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị , pháp luật , về sự lãnh đạo và quản
lý của Nhà nớc cũng là những yếu tố vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến hầu hết
các công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong các doanh nghiệp . Các nhà
quản trị ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành chủ chơng chính sách của

Đảng và Nhà nớc .
ảnh hởng của tiến bộ KHKT và công nghệ là vô cùng phong phú và đa
dạng , điều quan trọng cần phải nhận thức đợc là các nhà quản trị thuộc mọi
tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đều cần phải tính tới ảnh
hởng của yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình . Thực tế đang chứng
tỏ rằng nhà quản trị nào nắm bắt nhanh nhậy và áp dụng kịp thời những thành
tựu tiến bộ nh vũ bão của KHKT thì ngời đó sẽ thành công .
Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta . Chúng không
chỉ là lực lợng chỉ gây ra tai họa cho con ngời mà còn là cái nôi của sự sống
, cung cấp các nguyên liệu cho quá trình sản xuất . Đối với nhiều ngành công
nghiệp thì thì thiên nhiên là thức ăn chủ yếu để nuôi sống chúng . Bảo vệ , phát
triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một yêu cầu cấp
bách , bức xúc , tất yếu khách quan trong nhiều hoạt động của mọi nhà quản
trị .
Thứ hai là nhóm các yếu tố vi mô . Đây là nhóm yếu tố tác động trên bình
diện gần gũi đến hoạt động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của
doanh nghiệp . Đối với doanh nghiệp chúng là các nhóm yếu tố sau : nhóm
đối thủ cạnh tranh trực diện ; nhóm cac nhà cung ứng ; nhóm khách hàng ; nhó
những ngời môi giới trung gian ; nhóm các đối thủ tiềm ẩn ; nhóm các giới
chức địa phơng cùng công chúng và nhóm các yếu tố môi trờng nội bộ nh
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 8
tình hình tài chính của doanh nghiệp , cơ sở vật chất kỹ thuật , bộ máy quản lý
hay tổ chức hành chính
Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng kinh tế vi mô ta thấy các lực lợng
này có ảnh hởng rất lớn và sâu sắc tới các hoạt động về quản trị ở các doanh
nghiệp . Trong số các lực lợng và yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt
động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải kể đến các nhà cung

ứng . Các nhà cung ứng có liên quan chặt chẽ đến việc cung cấp nguồn tài
nguyên cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh . Các nhà quản trị phải cố
gắng có đợc nguồn cung ứng ổn định . Nừu nhà cung ứng ảnh hởng đến đầu
vào thì khách hàng ảnh hởng đến đầu ra của doanh nghiệp . Không cõ khách
hàng thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản
phẩm và dịch vụ của mình . Tìm hiều kỹ lỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và
sở thích , thị hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ là sự sống còn cho sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị nói riêng .
Trong nền kinh tế thị trờng không một nhà quản trị nào có thể coi thờng
đối thủ cạnh tranh . Đối thủ cạnh tranh thờng có những dạng sau nhóm đối
thủ cạnh tranh trực tiếp ; nhóm đối thủ cạnh tranh gián tiếp ; đối thủ cạnh
tranh trớc mắt ; đối thủ cạnh tranh lâu dài Nghiên cứu kỹ lỡng và vạch ra
các đối sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi khách quan cho các hoạt
động quản trị ở mọi doanh nghiệp .
Trong các hoạt động về điều hành sản xuất các doanh nghiệp không thể
không có quan hệ với các nhà môi giới , trung gian . Họ thờng là những công
ty hỗ trợ cho công ty về mặt chuyên chở , vận chuyển , tuyển chọn nhân sự ,
giúp đỡ về mặt kỹ thuật , tài chính , tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty
trong giới khách hàng . Trong quá trình lựa chọn các nhà môi giới chung gian
doanh nghiệp phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt
đẹp với họ .
Trong thành phần của môi trờng quản trị vi mô còn có nhiều giới có quan
hệ trực tiếp khác nhau với doanh nghiệp . Các nhà quản trị cần và có thể xây
dựng kế hoạch hoạt động thích hợp cho 7 giới có quan hệ trực tiếp cơ bản sau :
giới tài chính ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các phơng tiện thông tin ;
các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nớc , các nhóm công dân
hành động ; các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phơng; quần chúng đông đảo
và công chúng trực tiếp nội bộ .
II . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa công tác điều hành sản xuất tác nghiệp
1. Chỉ tiêu đánh giá chung : thông thờng khi đánh giá hiệu quả của một

doanh nghiệp ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu nh doanh thu , lợi nhuận chi
phí .
1.1 . Doanh thu : doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu
đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại
1.2 . Chi phí : là toàn bộ các khoản cho cho hoạt động kinh doanh , cho các
hoạt động khác và toàn bộ các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 9
1.3 . Lợi nhuận : là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất
kinh doanh . Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế các
hoạt động của doanh nghiệp .
Lợi nhuận = doanh thu chi phí
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh =
VKD
LN
VKD bao gồm tồng nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu , vốn vay .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh .
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =
DTT
LN
DTT : doanh thu thuần .
DTT = Doanh thu - các khoản giảm trừ .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
khu đợc một đồng doanh thu thuần .
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
VCSH

thuếtrớcròngLãi
Lãi ròng trớc thuế = DTT tổng chi phí .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu bao nhiêu đồng lãi ròng trớc
thuế khi bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu .
Số lần chu chuyển vốn sản xuất =
VSX
DT
VSX
: vốn sản xuất bình quân .
Chỉ số này cho biết trong một kỳ kinh doanh vốn sản xuất của công ty
luân chuyển đợc bao nhiêu lần .
2 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
Sức sản xuất của TSCĐ =
ĐNGTSC
DTT
NGTSCĐ : nguyên giá TSCĐ .
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp cho bao nhiêu
đồng doanh thu .
Sức sinh lợi của TSCĐ =
ĐNGBQTSC
LNT
NGBQTSCĐ : nguyên giá bình quân TSCĐ
Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp bỏ ra đầu t vào TSCĐ thì
thu dợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần .
Sức hao phí TSCĐ =
DTT
ĐNGBQTSC
Hệ số này cho biết dể thu đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu t vào TSCĐ .
This document was created using

Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 10
3 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sản lu động :
Sức sản xuất của vốn lu động =
ĐVL
DTT
ĐVL
: vốn lu động bình quân .
Sức sinh lợi của VLĐ =
ĐVL
LNT
Số vòng quay của VLĐ =
VLD
DTT
Thời gian của một vòng luân chuyển =
SVQ
TGKPT
TGKPT : thời gian kỳ phân tích .
SVQ : số vòng quay của VLĐ .
Suất hao phí VLĐ =
DTT
ĐVL
4 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :
Năng suất lao động =
ĐL
DT
ĐL
: số lao động bình quân .
Mức sinh lợi của một lao động =

ĐL
LN
5 . Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính :
Tỷ số luân chuyển TSLĐ =
NNH
ĐTSL
NNH : nợ ngắn hạn .
Tỷ số nợ =
TS
Nợ
III . Phơng pháp so sánh .
So sánh là phơng pháp đợc nhiều môn khoa học sử dụng . Đối với
phân tích kinh doanh , việc so sánh nhằm các mục đích :
- Qua so sánh ngời ta biết đợc kết quả của việc thực hiện các
mục tiêu do đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh bằng kết quả đạt đợc với
mục tiêu đặt ra .
- Qua so sánh có thể biết đợc tốc độ , nhịp điệu phát triển của các
hiện tợng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kết quả kỳ này với kết
quả kỳ trớc .
- Kết quả so sánh giúp ta biết đợc mức độ tiến triển hay lạc hậu
của từng đơn vị trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra .
Muốn vậy phải so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả của tổng thể .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 11
1 . Phơng pháp so sánh tuyệt đối : cho biết khối lợng , qui mô mà doanh
nghiệp đạt đợc hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
biểu hiện bằng các thớc đo khác nhau .
2 . Phơng pháp so sánh tơng đối : cho biết mức vợt hay hụt của các chỉ

tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc . So sánh bằng số tơng đối bao gồm
số tơng đối kết cấu , số tơng đối quan hệ ( tỷ trọng ) , số tơng đối tốc độ
phát triển ( tăng trởng ) , số tơng đối mức độ phổ biến của sự vật hiện tợng

3 . So sánh bằng số bình quân :phản ánh điểm điển hình của một đơn vị , bộ
phận bằng cách san bằng mọi chênh lệch giữa các bộ phận cấu thành .
Chơng ii : thực trạng về công tác điều hành sản
xuất tác nghiệp của công ty cổ phần xây dựng số 3
hải phòng
I . Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
xây dựng số 3 hải phòng.
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng đợc cổ phần hóa từ doanh nghiệp
nhà nớc theo quyết định số 3270/QĐ-UB của ủy ban nhân dân thành phố Hải
Phòng ngày 20 tháng 12 năm 2002.
Kế thừa thành tích và kinh nghiệm của Công ty xây dựng số 3 Hải Phòng, sau
6 năm cổ phần hóa, với mô hình quản lý của công ty cổ phần và đội ngũ cán
bộ lãnh đạo quản lý năng động, sáng tạo; đội ngũ kỹ s, kiến trúc s, công
nhân kỹ thuật lành nghề, Công ty có những bớc tiến vợt bậc trở thành công
ty xây dựng mạnh và có uy tín của thành phố Hải Phòng.
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng là doanh nghiệp đi đầu và thành
công nhất trong việc đầu t xây dựng các khu đô thị mới, các khu chung c
cao cấp.
II . Một số đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của CôNG TY cổ phần
xây dựng số 3 Hải Phòng.
1 . Đặc điểm kinh tế .
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng là một đơn vị kinh
doanh chủ yểu:
- Xây dựng dân dụng.
- Xây dựng công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật
- Sản xuất đồ gỗ nội thất cao cấp và trang trí nội ngoại thất

- Phát triển đô thị và kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh văn phòng và căn hộ cho thuê
- T vấn thiết kế các công trình xây dựng
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 12
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng với những năng lực và
chuyên môn đã hoàn thành nhiều công trình đa dạng về thể loại và kết cấu , có
yêu cầu cao về kỹ, mỹ thuật. Công ty có đủ điều kiện về vốn và nhân lực cũng
nh trình độ để thực hiện nhiều dự án với nhiều hình thức khác nhau .
Các cơ sở sản xuất của công ty hoạt động khá tốt, chất lợng sản
phẩm của các phân xởng chế tạo ra ngày càng đợc nâng cao. Điển hình nh
xởng gia công mộc và gia công đồ gỗ với đội ngũ thợ lành nghề , cán bộ quản
lý tận tụy với công việc , có trình độ nên hoạt động sản xuất hay quản lý đều
đạt kết quả tốt. Sản phẩm của xởng sản xuất ra không chỉ phục vụ cho các
công trình của công ty về các sản phẩm gỗ có độ chính xác và tinh xảo để
phục vụ việc tu bổ , nâng cấp , xây mới các công trình mà còn đáp ứng đợc
đòi hỏi của khách hang có quan hệ thơng mại với công ty. Với nhu cầu thị
trờng về các sản phẩm gỗ ngày càng tăng nh hiện nay thì xởng gia công
mộc và gia công đồ gỗ sẽ còn có thể mở rộng qui mô sản xuất hơn nữa và
đóng góp ngày càng nhiều thành tích chung của công ty .Các sản phẩm của
các xởng sản xuất ra giúp cho công ty có thể chủ động về một số nguyên vật
liệu để thực hiện hợp đồng với các đối tác của công ty đồng thời đảm bảo đầu
ra cho một số mặt hàng của công ty .
2 . Đặc điểm kỹ thuật
Về năng lực kỹ thuật , hiện nay công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải
Phòng có :
- 330 công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất các loại .
- 30 kỹ s , kiến trúc s có trình độ .

- 20 cán bộ quản lý có trình độ trung cấp.
Trong số 330 công nhân có 50 công nhân có tay nghề bậc 3 , 50
công nhân có tay nghề bậc 4 trở lên . Có 10 lao động có trình độ cao đẳng ,
314 ngời có trình độ trung học . Tuy nhiên vẫn còn 50 lao động cha bố trí
đợc việc làm . Đặc biệt , do công việc tôn tạo trùng tu các công trình nên
trong số các công nhân của công ty có những ngời tuổi đời còn rất trẻ nhng
lại là những ngời có tay nghề do họ xuất thân từ những gia đình có truyền
thống về công việc này.
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 13
Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện
trong những năm gần đây trong xây dựng dân dụng:
STT
Tờn cụng trỡnh
Nm hon
thnh
Ch
u t
1
Trung tõm thng
m
i 32 Trn Phỳ Hi
Phũng
1998
Cty XNK v d
ch v TM Hi
Phũng
2

D
ỏn khu cn h
tiờu ch
n quc t
Lng Quc t Hng
Dng (Giai o
n I)
1998
Cty LD Lng qu
c t Hng
Dng GS-HP
3
Khu bi
t th An
Phỳ-TP.HCM
2002
Nhõn dõn
4
Cao
c vn phũng 70
Ph
m Ngc Thch

TP.HCM
2003
Cty TNHH Sao Xanh
5
Nõng c
p vn ph
ũng

Th
tng Chớnh
ph

- 7 Lờ Du
n,
Q1,TP.HCM
2004
BQL VP Th
t
ng ti
TP.HCM
6
Trung tõm trng by
GTSP g
ch ng
Tõm HP
2005
Cty CP g
h ng Tõm
7
To nh H Tower
195 Vn Cao, H
i
Phũng
2007
HACO3
8
Nh iờgu hnh
trung tõm thng

m
i Thanh Bỡnh
-
Bỡnh Ph
c
2008
Cty CP SX XD TM&NN
H
i V
ng
9
C
i to VP UBND
thnh ph
Hi Ph
ũng
2009
VP UBND TP.H
i Phũng
10
D
ỏn khu cn h
tiờu ch
n quc t
Lng Qu
c t Hng
Dng (Giai o
n II)
2010
Cty LD lng qu

c t H
ng
Dng GS-HP
11
Tr
s lm vic v
vn ph
ũng cho thuờ
2011
T
p o
n PG Hi Phũng
12
To nh hnh chớnh
nh mỏy nhi
t in
2012
Cty CP nhi
t in Hi Phũng
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 14
H
i Phũng
Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện
trong những năm gần đây trong xây dựng công nghiệp và hạ
tầng kỹ thuật:
STT
Tờn cụng trỡnh

Nm
hon
thnh
Ch
u t
1
C
i to nõng cp cụng
ty May 2 H
i Phũng
2000
Cụng ty May 2 H
i
Phũng
2
Trung tõm d
c
h v
hu
c
n ngh cỏ Bch Long
V

2001
Cty XNK v d
ch v
TM H
i Phũng
3
Nh x

ng nh mỏy
ch
bin thc phm
Kinh ụ
2002
Cụng ty CP ch
bin
th
c phm Kinh ụ
4
Kho l
nh Thnh Cụng

TP.HCM
2002
Cty TNHH Thnh
Cụng
5
X
ng sn xut 2 tng
Xớ nghi
p
giy V
nh
Ni
m
- HP
2003
Cụng ty Da giy H
i

Phũng
6
Nh mỏy thộp
VINAKANSAI - H
i
Phũng
2004
Cụng ty c
phn thộp
VINAKANSAI
7
Kho ch
a h
ng
c
ng
ỡnh V
2005
Cty Cp
u t
v phỏt
trin cng ỡnh V
8
X
ng sn xut nh
mỏy s
n xut g gia
d
ng, g
m

ngh
2005
Cụng ty CP An
Khỏnh
9
C
m cụng nghip thộp
C
u Long
- H
i Ph
ũng
2005
Cụng ty c
phn thộp
C
u Long
10
Tr
m bin ỏp 110/15Kv
B
n Th
nh
TP.HCM
2005
T
ng cụng ty in lc
VN - Cụng ty xõy l
p
i

n II
11
X
ng SX ngúi m
u
ng Tõm Hng Yờn
2007
Cụng ty CP
ng
Tõm min bc
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 15
12
Múng
ng khúi nh
mỏy nhit in Hi
Phũng
2007
Cty CP nhit in Hi
Phũng
13
Khu ụ th
mi Vn
Cao-HP
1995
HACO3
14
Xõy d

ng h tng k
thu
t Lng quc t
H
ng D
ng Hi
Phũng
1997
Cty LD Lng qu
c t
H
ng Dng GS
-HP
15
Xõy d
ng h tng kho
bói trung chuy
n hng
hoỏ
2001
Cụng ty v
n ti v
thuờ tu
VIETFRACHT
16
Xõy d
ng h tng khu
bi
t th m Trung HP
2000

Cty CP
u t TM
C
u Long
17
Xõy d
ng h tng khu
ụ th
Cu Vi
ờn HP
2003
Cty XD v phỏt tri
n

u t

18
Xõy d
ng h tng cng

ỡnh V

-H
i Ph
ũng
2005
Cty CP
u t v phỏt
tri
n cng

ỡnh V
19
Xõy d
ng h tng nh

mỏy thộp
VINAKANSAI HP
2005
Cty CP thộp
VINAKANSAI
Năng lực hiện có về tài sản , thiết bị và nguồn lực khác của công ty
tơng đối đầy đủ . Công ty có đủ điều kiện về thiết bị thi công để đảm bảo
hoàn thành tốt các hợp đồng mà công ty đã ký kết .
Số TT
Thiết bị máy thi công
Số lợng
1
Máy trộn bê tông ( 100-600 lít )
4 chiếc
2
Máy vận thăng , tời điện các loại
5 bộ
3
Cần cẩu ADK
2 bộ
4
Máy đầm các loại
12 chiếc
5
Máy hàn các loại

6 chiếc
6
Máy gia công cấu kiện và đồ dùng bằng gỗ
10 chiếc
7
Máy và thiết bị gia công nhôm kính
4 bộ
8
Máy khoan , mài , cắt gạch , đá
10 chiếc
9
Máy bơm nờc các loại
10 chiếc
10
Các loại máy đo đạc kiểm tra công trình
4 bộ
11
Giàn giáo thép
500 m
2
12
Ôtô vận tải các loại ( từ 2-10 tấn )
10 chiếc
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 16
Ngoài ra công ty còn có mộ số máy móc chuyên dùng khác phục vụ
cho ngành nghề xây dựng .
3 . Cơ cấu tổ chức bộ máy :

Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phụ thuộc
nhiều vào năng lực , trình độ của cán bộ quản lí . Trình độ của nhà quản lí thể
hiện ngay ở việc xắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp . Vì vậy
việc tổ chức , xắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lí và tận dụng hết năng lực của
từng bộ phận , từng ngời sẽ nâng cao hiệu quả của công tác điều hành sản
xuất tác ngiệp và kết quả cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của công ty cũng
sẽ có hiệu quả cao nhất .
Sau khi nghiên cứu các kiểu cơ cấu tổ chức cũng nh tham khảo ý
kiến của các đơn vị cùng ngành , công ty xét thấy đơn vị mình có qui mô
không lớn nên đã chọn cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu trực tuyến chức
năng theo chế độ một thủ trởng. Trong đó giám đốc là ngời có quyền cao
nhất và là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng trớc công ty .
Chức năng , nhiệm vụ của ban lãn đạo và các phòng ban :
- Ban giám đốc giám đốc : là ban chức năng đứng đầu công ty , trực tiếp
chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , xây dựng các
kề hoạch ngắn và dài hạn , điều hành hoạt động của các phòng ban .
- Phòng tổ chức hành chính : thực hiện chế độ về tổ chức hành chính , văn
th bảo mật , đảm bảo an ninh trật tự , quản lí trang thiết bị làm việc , tiếp
khách trong phạm vi công ty
- Phòng kế hoạch kỹ thuật : là bộ phận tham mu , giúp ban giám đốc xác
định phơng hớng mục tiêu , kế hoạch sản xuất cung ứng vật t một cách
cụ thể trong từng giai đoạn nhất định , chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật
trong công ty .
- Phòng kế toán tài vụ : là bộ phận tham mu giúp giám đốc về mặt tài
chính , kế toán . Đảm bảo phản ánh tức thời và chính xác các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đồng thời giám sát , kiểm tra các nghiệp vụ đó .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 17

Mô hình tổ chức
Công ty xây dựng công trình văn hoá
Ban giám đốc
Khối
sản xuất
Khối
Văn phòng
Khối xn
liên doanh
Xn gia
công
và nội
thất
Các
xn
xây
lắp
1-2-3
Xn
liên
doanh
vlxd

dịch
vụ kt
Phòng
kế
hoạch
kỹ
thuật

Phòng
hành
chính
tổ
chức
Phòng
kế
toán
tài vụ
Xn
liên
doanh
I
Xn
liên
doanh
II
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 18
III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của
công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng.
1 . Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung :
Bảng1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chung
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
2012

TH
TH
% 01 / 02
TH
% 02 / 01
Doanh thu thuần ( tr đồng )
9732,195
14430,75
148,28
22503
155,94
Lợi nhuận thuần ( tr đồng )
189,45
121,421
64,09
120
99
Vốn kinh doanh ( tr đồng )
2558,241
3287,594
128,5
4025
122,43
Vốn chủ sở hữu ( tr đồng )
876,339
876,339
100
876,339
100
1 . Hệ số doanh lợi DTT

0,0195
0,0084
43,14
0,0053
63,095
2 . Hệ số doanh lợi VKD
0,074
0,037
50
0,03
81,08
3 . Số lần chu chuyển VKD
3,8
4,39
115,53
5,59
127,33
4 . Hệ số doanh lợi VCSH
0,216
0,139
64,35
0,137
98,56
Hệ số doanh lợi DTT của cả 2 năm 2011và 2012 so với năm trớc
đều giảm là 56,86% (2011/2010 ) và 36,905% (2012/2011 ) . Có điều này là
do lợi nhuận của công ty giảm ( 35,91% năm 2011/2010 ) còn tốc độ tăng của
DTT tăng rất nhanh . Tuy nhiên hệ số này có chiều hớng giảm ít hơn vào năm
2012 .
Hệ số doanh lợi VKD của công ty giảm mạnh trong năm 2011 (
giảm 50% ) là do vốn kinh doanh của công ty năm 2011 tăng 28,5 % nhng lợi

nhuận lại giảm xuống . Tuy nhiên đến năm 2012 hệ số này dã giảm ít hơn (
19,92 % ) .
Số lần chu chuyển vốn kinh doanh của công ty tăng với tốc độ khá
cao đã làm cho doanh thu của công ty tăng mạnh , nhng do hiệu quả không
cao nên lợi nhuận của công ty giảm xuống .
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của cả năm 2011 và 2012 đều giảm
35,65% ( 2011/2010 ) và giảm 1,44 % ( 2012/2011) là do lợi nhuận của công
ty giảm xuống trong khi vốn chủ sở hữu không tăng . Tuy nhiên năm 2012 tốc
độ giảm đã có xu hớng chậm hơn .
2 . Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào .
2.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
Bảng 2 : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 19
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )
9732,19
14430,7
148,28

22503
155,94
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
189,45
121,421
64,09
120
99
Nguyên giá bình quân TSCĐ
1854
2015
108,68
2609
129,48
1 . Sức sản xuất của TSCĐ
5,25
7,16
136,38
8,625
120,46
2 . Sức sinh lợi của TSCĐ
0,102
0,06
58,82
0,046
76,67
3 . Suất hao phí của TSCĐ theo
DTT
0,19
0,14

73,68
0,116
82,86
4 . Suất hao phí của TSCĐ theo
LNT
9,78
16,62
169,98
21,74
130,81
Sức sản xuất của TSCĐ qua các năm đều tăng lên đáng kể . Năm
2010 công ty đầu t 100 đồng vào TSCĐ thì thu đợc 525 đồng doanh thu ,
đến năm 2001 thì công ty thu đợc 716 đồng doanh thu trong khi chỉ phải đầu
t 100 đồng TSCĐ . Đến năm 2012 số doanh thu thu đợc lên tới 862,5
đồng/100 đồng TSCĐ . Sở dĩ có đợc kết quả này là do sự tín nhiệm của công
ty đối với khách hàng nên công ty không ngừng nhận đợc các đơn đặt hàng
có giá trị cao , một phần cũng do nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng lên nên
công ty cũng nhận đợc thêm đợc nhiều hợp đồng kinh tế khác .
Tuy chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ tăng lên nhng chỉ tiêu sức sinh
lợi của TSCĐ lại giảm đi . Năm 2010 khi bỏ ra 100 đồng đầu t vào TSCĐ
công ty thu đợc 10,2 đồng lợi nhuận thì đến năm 2011 cũng với 100 đồng
đầu t vào TSCĐ công ty chỉ thu đợc 6 đồng lợi nhuận và đến năm 2012 chỉ
thu đợc 4,6 đồng/100 đồng đầu t vào TSCĐ . Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng này có nhiều nguyên nhân nhng có 2 nguyên nhân chủ yếu đó là giá cả
của đầu vào tăng lên trong thời gian này đã làm chi chi phí đầu vào tăng lên
trong khi công ty tăng giá thực hiện hợp đồng với khách hàng không cao nên
làm lợi nhuận của công ty giảm xuống . Thứ hai là do công ty sử dụng các yếu
tố đầu vào cha đạt hiệu quả tốt hay nói cách khác là hiệu quả của công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả cha cao .
Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần của công ty không

ngừng giảm xuống trong giai đoạn này là do doanh thu của công ty tăng lên
đột biến do các nguyên nhân đã phân tích ở trên . Năm 2010 để tạo ra đợc
100 đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 19 đồng TSCĐ nhng đến năm 2001
con số này giảm xuống còn 14 đồng ( giảm 26,32% ) và năm 2012 tiếp tục
giảm thêm 17,14% so với năm 2011 tức là chỉ còn 11,6 đồng .
Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận thuần cho biết muốn có
đợc 100 đồng lợi nhuận thuần thì công ty phải sử dụng 978 đồng vào TSCĐ
trong năm 2010. Năm 2011 đầu t vào TSCĐ tăng 161 tr đồng ( tơng ứng
8,68% ) nhng lợi nhuận lại giảm đi 68,029 tr đồng ( tơng ứng 35,91% ) do
các nguyên nhân đã phân tích ở trên đã làm cho suất hao phí này tăng tới
69,98% . Năm 2012 đầu t vào TSCĐ tiếp tục tăng 594 tr đồng ( ứng với
29,48% ) so với năm 2011 , nhng do lợi nhuận tiếp tục giảm nên suất hao phí
tiếp tục tăng lên đến 217,4 đồng ( tơng ứng với 30,81% )
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 20
2.2 . Hiệu qủa sử dụng vốn lu động :
Bảng 3: Hiệu qủa sử dụng vốn lu động
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )

9732,19
14430,7
148,28
22503
155,94
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
189,45
121,421
64,09
120
99
Vốn lu động bình quân ( tr đ )
4033,47
5376,47
133,29
6398,67
119,01
1 . Sức sản xuất kinh doanh của
VLĐ ( tr đ )
2,41
2,68
111,2
3,52
131,34
2 . Sức sinh lợi của VLĐ ( tr đ )
0,047
0,0084
17,87
0,0053
63,09

3 . Số vòng chu chuyển của VLĐ
2,41
2,68
111,2
3,52
131,34
4 . Thời gian của 1 vòng
149,38
143,33
89,92
102,27
71,35
5 . Suất hao phí VLĐ theo DTT
0,414
0,373
89,99
0,284
76,23
6 . Suất hao phí VLĐ theo LNT
21,29
44,28
207.98
53,32
120,42
Trong năm 2011 sức sản xuất của VLĐ là 2,68 tăng 11,2% so với
năm 2010 nghĩa là trong năm này doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu
đợc 268 đồng doanh thu . Đến năm 2002 con số này tiếp tục tăng lên 31,34%
so với năm 2011 , tức là trong năm này công ty thu đợc 352 đồng doanh thu
trong khi chỉ phải bỏ ra 100 đồng VLĐ . Có điều này là do số vòng quay VLĐ
của công ty không ngừng tăng lên qua các năm nên làm giảm thời gian của

một vòng chu chuyển VLĐ từ 143,33 ( 2011 ) ngày một vòng xuống còn
102,27 ngày ( 2012 ) tức là giảm đợc 28,65% đã làm cho doanh thu của công
ty tăng lên 55,94% đạt mức 22,503 tỷ đồng . Việc doanh thu tăng lên là do
công ty không ngừng phấn đấu hoàn thành sớm các công trình , đơn đặt hàng
của các bạn hàng đồng thời công ty chú trọng đến việc đổi mới trang thiết bị
ngày một hiện đại hơn , có các chính sách khuyến khích , động viên cán bộ
công nhân viên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần do đó năng suất của công nhân
không ngừng tăng lên . Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả
hơn đóng góp rất lớn vào thành quả này .
2.3 . Hiệu quả sử dụng lao động :
Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng lao động
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
TH
TH
% 01/00
TH
% 02/01
Doanh thu thuần ( tr đ )
9732,19
14430,7
148,28
22503
155,94
Lợi nhuận thuần ( tr đ )
189,45
121,421

64,09
120
99
Số lao động bình quân ( ngời )
330
300
90,90
310
103,33
1 . Năng suất lao động ( tr đ/ngời)
29,49
48,1
163,11
82,27
171,03
2 . Mức sinh lợi của LĐ( trđ/ngời)
0,57
0,4
71
0,39
96,78
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 21
Về chỉ tiêu NSLĐ tính theo DTT , năm 2010 bình quân mỗi lao
động làm ra 29,49 triệu đồng . Năm 2011 NSLĐ tăng lên tới 48,1 triệu đồng
/ngời/năm tơng ứng với mức tăng 63,11% so với năm 2010 và đến năm 2012
NSLĐ tăng lên tới 82,27 triệu đồng/ngời/năm tơng ứng với mức tăng71,03%
Nguyên nhân của hiện tợng này là do tốc độ tăng của doanh thu tăng (

55,94% ) nhanh hơn tốc độ tăng số lao động bình quân ( 3,33% ) .
Chỉ tiêu 2 cho biết mức sinh lợi của mỗi lao động ngày càng giảm
xuống . Năm 2010 bình quân mỗi lao động làm ra 0,57 triệu đồng lợi nhụân
nhng sang năm 2011 chỉ còn 0,4 triệu đồng một năm ( giảm 29% ) . Nguyên
nhân là do tốc dộ giảm của lao động bình quân ( 9,19% ) nhỏ hơn tốc độ giảm
của lợi nhuận thuần ( 35,91% ) . Nguyên nhân của tình trạng này là do số lao
động của công ty tăng lên nhng lại có năng suất không cao
Năm 2012 tuy mức sinh lợi của mỗi lao động vẫn tiếp tục giảm xuống nhng
đã chậm lại ( chỉ giảm 3,21% tơng ứng với 0,01 triệu đồng ) . Có điều này là
do cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã đợc cải thiện , lực lợng lao động
năm 2001 giảm ( 9,19% so với năm 2010 ) và tăng ít ( 3,33% ) .
2.4 . Tình hình tài chính của công ty :
Bảng 5 : Tình hình tài chính của công ty
Chỉ tiêu
Năm
2010
2011
2012
1 . Tổng tài sản ( trđ )
5887,47
7391,47
9007,67
2 . TSLĐ ( trđ )
4033,47
5376,47
6398,67
3 . Tổng nợ ( trđ )
5887,47
7391,47
9007,67

4 . Tổng nợ ngắn hạn ( trđ )
4520
4021
3765,45
5 . Các khoản phải thu ( trđ )
456
512
392
6 . Doanh thu thuần ( trđ )
9732,19
14430,75
22503
Tỷ số luân chuyển TSLĐ
0,89
1,34
1,7
Tỷ số nợ
100%
100%
100%
Qua bảng trên ta thấy :
Tổng TSLĐ của công ty trong những năm gần đây đều tăng trong
khi đó nợ ngắn hạn lại giảm dần. Đây là xu hớng khá tốt .
Tỷ số luân chuyển TSLĐ của công ty trong các năm từ 2010 đến
2011 lần lợt là 0,89 ; 1,34 ;1,7 có nghĩa là mỗi đồng nợ của công ty đợc bảo
đảm bằng 0,89 ; 1,34 ; 1,7 đồng TSLĐ . Tỷ số này tăng dần qua các năm và 2
năm 2011 và 2012 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh và
tình hình tài chính là bình thờng . Tuy nhiên so với giá trị trung bình ngành tỷ
số này của công ty vẫn thấp hơn chứng tỏ khả năng trả nợ kém hơn so với các

doanh nghiệp cùng ngành .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 22
Tỷ số nợ phản ánh cứ 100 đồng tổng giá trị tài sản ( TS ) của công
ty thì 100% có đợc là gía trị tài sản của công ty có đợc đều là do đi vay . Sở
dĩ có điều này là do đây là một doanh nghiệp Nhà nớc nên tỷ số nợ mới cao
nh vậy .
3 . Đánh giá thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghịêp của
công ty .
Nh vậy trong giai đoạn 2010 2012 Công ty cổ phần xây dựng số
3 Hải Phòng đã đạt đợc những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh .
Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty đợc thể hiện
khá rõ ràng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào trong
quá trình sản xuất của công ty , nói chung hầu nh đều dợc cải thiện so với
các năm ( tăng lên hoặc giảm ít hơn so với năm trớc ) của những giai đoạn
trớc . Tuy nhiên hiệu quả của công tác này tại công ty là cha cao so với khả
năng thực của công ty .
Từ mức doanh thu 3 tỷ trong năm 2005 và nộp ngân sách 110 triệu
đồng đến nay công ty đã đạt mức doanh thu 22,503 tỷ đồng nộp ngân sách nhà
nớc 1,6 tỷ đồng . Tuy nhiên lợi nhuận của công ty trong giai đoạn này lại
giảm dần , điều này có nhiều nguyên nhân và một trong các nguyên nhân chủ
yếu đó là công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả cha
cao . Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cũng cha cao do tình
trạng thiếu vốn phải vay ngân hàng với lãi suất cao .
Về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào nhìn chung là có kết quả
khả quan . Những nỗ lực đầu t vào TSCĐ của công ty tuy không tạo ra sự gia
tăng đáng kể trong năng suất lao động nhng nhìn chung là có kết quả khả
quan và quá trình đầu t của công ty ngày càng đồng bộ hơn . Về cơ bản vốn

lu động của công ty đợc sử dụng rất có hiệu quả . Đây là yếu tố mà công ty
sử dụng có hiệu quả nhất hiện nay .
Có thể nói lao động là yếu tố góp phần không nhỏ vào kết quả đạt
đợc của công ty . Mức nộp bình quân đầu ngời vào ngân sách nhà nớc
những năm gần đây đều đạt mức 4,9 triệu đồng/ngời/năm . Công ty đã tạo
công ăn việc làm ổn định cho hàng trăm lao động với mức thu nhập bình quân
tháng xấp xỉ 1 triệu đồng ngời và hàng trăm lao động thời vụ mỗi năm do đó
phần nào đã làm tăng phúc lợi xã hội . Đây là mức thu nhập khá so với mặt
bằng chung trong ngành và trong toàn thành phố nói chung .
Tình hình tài chính không đợc khả quan chính là điểm yếu của
công ty . Nguyên nhân là do tình trạng thiếu vốn đặc biệt là vốn lu động .
Mặc đù công ty không ngừng tìm các nguồn tài trợ nhng việc thiếu vốn vẫn là
một vấn đề của công ty khi mà 100% tài sản hiện có của công ty đều là nguồn
tiền đi vay để trang bị .
4 . Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện
nay .
4.1 . Thuận lợi :
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 23
Những thành công mà công ty đạt đợc trong những giai đoạn trớc
đã tạo cơ sở vững chắc và những điều kịên nhất định cho sự phát triển bền
vững của công ty trong tơng lai . Những thuận lợi có thể kể ra đây là
- Công ty vẫn giữ vững và tiếp tục đạt mức tăng trởng kinh doanh
khá , tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nớc cũng nh đảm bảo thu nhập
ổn định cho ngời lao động .
- Kết quả đầu t vào khâu kỹ thuật , máy móc đã tạo điều kiện mở
rộng ngành nghề kinh doanh. Các máy móc hiện đại mua về góp phần chuyển
đổi nền sản xuất của công ty sang cơ giới , bán tự động . Điều này tạo điều

kịên nâng cao năng suất lao động và chất lợng các công trình của công ty
đồng thời giảm nhẹ khối lợng công việc cho công nhân .
- Thị trờng của công ty ngày càng đợc mở rộng với các công
trình khắp cả nớc , uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao tạo cơ sở phát
triển sản xuất kinh doanh vững chắc. Đời sống cán bộ công nhân của công ty
ngày càng đợc cải thiện từng bớc.
4.2 . Khó khăn :
Bên cạnh những mặt thuận lợi đã nêu trên hiện nay công ty cũng
gặp phải không ít những khó khăn , thách thức .
- Thiếu vốn đầu t chiều sâu cho trang thiết bị máy móc theo yêu
cầu của sả n xuất hiện đại . Cơ sở sản xuất của công ty bị phân tán , những
vớng mắc về công nghệ trong điều kiện cha hoàn thiện về cơ sở vật chất kỹ
thuật đã tạo ra sự lãng phí lớn dẫn đến tình trạng sử dụng cha đạt hiệu quả
các thứ có sẵn .
- Công nhân ít có tác phong làm việc công nghiệp , một số ý thức
nghề nghiệp cha cao , cơ cấu lao động trẻ , thiếu kinh nghiệm . Các công
nhân có tay nghề , trình độ cao còn ít .
- Tình trạng thiếu vốn , đặc biệt trong bối cảnh cần mở rộng sản
xuất theo yêu cầu của thị trờng . Khó khăn ngày càng gay gắt khi có rất nhiều
đối thủ cạnh tranh trên các lĩnh vực của công ty .
- Mặc dù những năm gần đây công ty rất chú trọng đến công tác
nghiên cứu thị trờng nhng công tác này vẫn còn chậm chạp khiến cho việc
thu thập và sử lí thông tin cha đảm bảo độ tin cậy và kịp thời ra quyết định .
- Cơ cấu nguồn vốn của công ty không cân đối . Toàn bộ tài sản
của công ty đều lấy từ nguồn vốn vay đã làm ảnh hởng rất lớn đến tình hình
kinh doanh của công ty do chi phí sử dụng vốn lớn .
5 . Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn
tiếp theo .
Trong thời gian tới những tồn tại và những khó khăn những năm qua
sẽ còn tiếp tục ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Để hoàn thành kế hoạch và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty chủ
động xác định những tồn tại và khó khăn cần khắc phục , các thách thức cần
phải vợt qua đồng thời vạch ra những phơng hớng cụ thể cho sự phát triển
của mình trong thời gian tới .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 24
Về phơng hớng , nhiệm vụ chung của công ty những năm tiếp
theo phấn đấu đạt mức tăng trởng sản xuất bình quân hàng năm là
5,0 7,0% . Nâng cao chất lợng các công trình , hiện đại hoá máy móc ,
trang thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học , mở ra các lĩnh vực sản xuất
kinh doanh mới , làm tốt công tác cán bộ .
Các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể công ty đặt ra trong năm 2014 :
- Doanh thu : 27 tỷ đồng
- Chỉ tiêu pháp lệnh : 1,56 tỷ đồng
Trong đó
- Thuế lợi tức : 0,1716 tỷ đồng
- Thuế vốn : 0,0936 tỷ đồng
- Thuế VAT : 1,2948 tỷ đồng
Đồng thời công ty cũng đặt ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc
trong từng lĩnh vực nh sau :
- Về công tác nhân sự : từng bớc nâng cao trình độ cho cán bộ
công nhân viên , tiến hành chuyên môn hoá trong sản xuất và kinh doanh , duy
trì và thực hiệm nghiêm túc chế độ đào tạo , bồi dỡng nâng cao tay nghề , sử
dụng trang thiết bị hiện đại cho công nhân thông qua các lớp huấn luyện , bồi
dỡng nghiệp vụ thờng xuyên tạo điều kiện về thủ tục cho cán bộ công nhân
viên học tập , có chính sách trọng dụng nhân tài và khuyến khích sáng tạo , đề
cao tính tập thể trong đội ngũ những ngời lao động trong công ty .
- Về công tác Marketing : cố gắng duy trì và củng cố thị phần đã có

, mở rộng thị phần ra toàn quốc , coi công tác đào tạo cán bộ Marketing là một
công tác quan trọng ; Đảm bảo thoả mãn khách hàng một cách tốt nhất .
- Về công tác tài chính : tăng cờng công tác quản lí tài chính , tiết
kiệm trong sản xuất , sử dụng vốn có hiệu quả bằng cách trang thủ mọi nguồn
vốn , đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh .
- Về đầu t : không ngừng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ giới
hoá toàn bộ những khâu sản xuất quan trọng tại các phân xởng của công ty .
- Về sản phẩm : nâng cao chất lợng và rút ngắn tiến độ thi công
các công trình của công ty . Nâng cao chất lợng kết hợp với đa dạng hóa sản
phẩm coi trọng cả chất lợng cũng nh hình thức , mẫu mã sản phẩm ở các
xởng sản xuất của công ty .
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>Trang 25
Chơng iii : một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp ở
công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng.
1 . Về phía công ty :
1.1 . Về cơ cấu tổ chức và công tác nhân sự :
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty phải theo đúng
nguyên tắc tổ chức và hoạt động đợc Nhà nớc qui định nh sau :
+ Công ty cổ phần Xây dựng số 3 Hải Phòng tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung ,dân chủ và tôn trọng pháp luật .
+ Cơ quan quyết định cao nhất là ban giám đốc công ty .
+ Giám đốc công ty là ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty .
- Đồng thời để công tác điều hành sản xuất tác nghiệp đạt hiệu quả
cao công ty cần tuân thủ những nguyên tắc sau :
+ Một là phải phân biệt rạch ròi chức năng quản lý và chức năng

sản xuất kinh doanh , tránh trờng hợp vừa làm chức năng quản lý vừa làm
chức năng kinh doanh .
+ Hai là các đơn vị sản xuất kinh doanh phải hạch toán độc lập hoàn
toàn để mỗi đơn vị có thể biết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình ,
những tồn tại cần khắc phục để có những biện pháp khắc phục kịp thời .
- Bộ máy tổ chức của công ty phải đảm bảo yêu cầu: trình độ
chuyên môn cao; các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự chủ, năng động, bám
sát thị trờng, phấn đấu đạt hiệu quả cao.
- Ban kiểm soát cần tăng cờng kiểm tra , giám sát các mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và các xí nghiệp của mình . Đặc biệt là
phải kiểm tra tình hình tài chính của công ty. Cụ thể là quản lý sổ sách kế toán
, tài sản, bảng tổng kết tài chính của công ty , báo cáo về các sự kiện tài chính
bất thờng , về u khuyết điểm trong quản lí tài chính của công ty . Đây là một
biện pháp có hiệu quả và hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty vì khi kiểm tra nếu thấy có điều gì
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
/>

×