Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.75 KB, 20 trang )

Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
PHN TH I:
NHNG VN CHUNG
I.Li m u

:
Trong h thng giỏo dc ph thụng, giỏo dc Tiu hc cú vai trũ vụ cựng quan trng vỡ:
Giỏo dc Tiu hc nhm giỳp hc sinh hỡnh thnh nhng c s ban u cho s phỏt trin
ỳng n v lõu di v c, trớ, th, m v cỏc k nng c bn lm nn tng ca nhng bc
hc sau ny.Nú l c s vng chc cho s phỏt trin ton din con ngi Vit Nam xó hi ch
ngha l nn múng vụ cựng quan trng cho s phỏt trin nhõn cỏch ton din ca tr.
Xây dựng đội ngũ giáo viên là một nội dung cơ bản của công tác quản lý trong việc thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị trong nhà trờng phổ thông nói chung và đạt mục tiêu giáo dục
của bậc học . Đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành Giáo dục - Đào tạo Bình Sơn hiện nay không
ngừng phát triển về số lợng và chất lợng. Số lợng cán bộ, giáo viên các trờng tiểu học về cơ bản
đã đủ mức quy định của Nhà nớc. Hầu hết giáo viên đợc đào tạo chuẩn và nâng dần mức trên
chuẩn , có phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trách nhiệm nghề nghiệp cao nên đã
góp phần quan trọng trong việc xây dựng ngành Giáo dục - Đào tạo Bình Sơn ngày càng phát
triển. Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên đợc đặc biệt chú trọngtrong những
năm qua .


Tuy nhiên, cơ cấu đội ngũ giáo viên cha đồng bộ, hầu hết các trờng tiểu học đều thiếu
giáo viên các môn năng khiếu, cha có giáo viên ngoại ngữ và tin học, một số tr ờng thừa giáo
viên dạy các bộ môn khoa học cơ bản. Định mức lao động cho giáo viên ở cấp Tiểu học phục vụ
cho dạy 2 buổi/ ngày còn nhiều bấc cập, lung túng so với yêu cầu nhiệm vụ đợc giao. Chất lợng
đội ngũ cha đồng đều, còn một số ít cán bộ, giáo viên, cha đáp ứng đợc yêu cầu do chuyên môn
hạn chế, sức khoẻ yếu, cần đợc quan tâm đào tạo bồi dỡng lại.
Hiệu trởng trờng tiểu học là ngời chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nhà tr-
ờng. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên trờng tiểu học không chỉ là nhiệm vụ mà còn là
yêu cầu đối với ngời cán bộ quản lí trờng học.
Do trình độ và phạm vi nghiên cứu có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi các hạn
chế và thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp.
I. Lớ do chn ti

:
Sau hn 25 nm i mi v 5 nm thc hin Chin lc phỏt trin giỏo dc giai on
2005-2010 Cht lng giỏo dc ph thụng ó cú nhng chuyn bin tớch cc, tng bc ỏp
ng yờu cu ca phỏt trin xó hi v nn giỏo dc tiờn tin . i ng nh giỏo cú trỡnh i
chun v trờn chun ngy cng nhiu .
Trang 1
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh

Tr

ường Tiểu học Bình Phước
Tuy nhiên, những thành tựu nói trên của giáo dục phổ thông chưa vững chắc, chưa đáp
ứng được những đòi hỏi của sự phát triển của xã hội, đặc biệt việc xây dựng đội ngũ nhà giáo
theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc
biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp
và trình đội chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục
trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là vấn đề hết sức quan trọng
và cấp bách nhằm góp phần thực hiện “Đổi mới quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”.
Đổi mới quản lý nâng cao chất lượng giáo dục được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt chú
trọng và là chủ đề trong 2 năm học liên tiếp ( 2009-2010 và 2010-2011), trong đó vấn đề xây
dựng đội ngũ nhà giáo chính là yếu tố quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường .
Làm thế nào để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên? Làm thế nào để đội ngũ giáo viên
đủ phẩm chất đạo đức và năng lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
hiện nay là một trong những vấn đề mà tất cả những người làm công tác quản lý có tâm huyết,
có trách nhiệm đang phải suy nghĩ để tìm ra giải pháp. Với cương vị là người làm công việc
quản lý ở một trường Tiểu học, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo
viên để nâng cao chất lượng giáo dục ở Trường Tiểu học”. Đây là vấn đề hết sức quan trọng
và cấp thiết nhất hiện nay.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên và nguyên nhân dẫn đến thực trạng
đó. Bước đầu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu:
2.2. Tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên:
- Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng.
- Các giải pháp chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Bình Phước.

2.3. Đề xuất ý kiến
Bước đầu đề xuất một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên ở Tiểu học nhằm nâng
cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu dạy học và thực hiện tốt chương trình đổi mới giáo dục
phổ thông hiện nay .
IV.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


1. Đối tượng nghiên cứu :
Thực trạng và những biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng dạy
học ở Trường Tiểu học Bình Phước.
2. Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Bình Phước
Năm học: 2007- 2008; 2008-2009; 2009-2010 để lấy số liệu so sánh.
V.

Phương pháp nghiên cứu

:
Trang 2
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh


Tr
ường Tiểu học Bình Phước
Trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết những vấn đề trên, tôi đã sử dụng các
phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
1.1. Mục đích:
Giúp chúng ta nắm bắt được những vấn đề có liên quan đến việc bồi dưỡng nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên Tiểu học, giúp ta xác định được “ Hướng đi” của đề tài mình đã chọn.
1.2. Cách tiến hành.
Tìm đọc và nghiên cứu tài liệu.
Ghi chép những điều có liên quan đến đề tài mình nghiên cứu.
2. Phương pháp quan sát:
2.1. Mục đích
Tiếp cận thực tế dạy học, quan sát và ghi lại những kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên ở trường sở tại.
2.2. Cách tiến hành
Tập trung quan sát vào hoạt động dạy- học, hoạt động chỉ đạo, việc áp dụng cách dạy và
một số giờ dạy, cách học và một số giờ học ở trường.
3. Phương pháp điều tra:
3.1. Mục đích
\Tìm tòi và ghi nhận một số vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài và một số biện pháp
chỉ đạo. Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm thực tế và bổ sung một số đề xuất của mình.
3.2. Cách tiến hành:
Tiếp xúc với giáo viên, với học sinh và đội ngũ cốt cán( Tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên
môn) của nhà trường.
Sử dụng phiếu điều tra một số vấn đề có liên quan đến đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm, hồ sơ sổ sách:
4.1. Mục đích
Thông qua việc nghiên cứu giáo án, hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học, cách tiến hành lên
lớp của giáo viên, chất lượng học tập của học sinh để kiểm nghiệm sản phẩm của đối tượng.

4.2. Cách tiến hành
Tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra hồ sơ, giáo án thường xuyên( định kì và đột xuất).
Hằng năm dự giờ đánh giá, xếp loại giáo viên theo Quyết định 14/BGD&ĐT.
PHẦN THỨ II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
I. Khái niệm liên quan

:
1. Đội ngũ: Theo từ Tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên thì đội ngũ được hiểu đó là
tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng.
2. Chất lượng:
Trang 3
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
Theo Seameo- 2002 thỡ cht lng l s phự hp i vi mc tiờu.
Theo t in Ting Vit ca Hong Phờ -2002 thỡ cht lng l cu to nờn phm cht,
giỏ tr ca mt con ngi, mt s vt hin tng.
Cũn tỏc gi Vn Tõn t in Ting Vit- nh xut bn khoa hc xó hi thỡ li a ra khỏi
nim: Cht lng l giỏ tr v mt li ớch khỏc vi s lng.

3. Nõng cao cht lng:
L thc hin y ni dung nhim v dy t hiu qu cao, t n mc tiờu giỏo
dc.
4. Tập thể s phạm trờng học:
- Tập thể là một nhóm ngời có tổ chức thống nhất với nhau bởi mục đích chung, hoạt động vì lợi ích
chung của xã hội, của tập thể và của từng cá nhân, có tác dụng đem lại sự phát triển toàn diện cho các
cá nhân và tập thể.
- Tập thể s phạm là một nhóm ngời có tổ chức thống nhất với nhau bởi mục đích chung là góp phần
Sáng tạo ra con ngời, góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, góp phần đào tạo và bồi dỡng liên
tục những thế hệ cách mạng cho đời sau.Trong nhà trờng có hai lực lợng chủ yếu tham gia vào quá
trình giáo dục là tập thể s phạm và tập thể học sinh. Tập thể s phạm gồm: Các cán bộ quản lí, giáo
viên, cán bộ, công nhân viên.
II.

C s lớ lun

:
1.Ngời giáo viên và tập thể s phạm.
a/ Vai trò của ngời giáo viên.
Trong tập thể s phạm thì đội ngũ giáo viên là lực lợng chủ yếu vì đây là những ngời trực tiếp tổ
chức quá trình giáo dục.
Trong trờng học, giáo viên là ng lực giáo dục chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt
động giáo dục. Giáo viên là ngời trực tiếp và là trung tâm, đóng vai trò chủ
đạo trong quá trình tổ chức điều khiển và lãnh đạo quá trình hình thành nhân cách con ngời mới ở học
sinh phù hợp với mục đích giáo dục nói chung, với mục tiêu trong cấp học nói riêng. Vì vậy, giáo viên
là cơ sở, là điều kiện để nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo và hoàn thành đợc kế hoạch
nhiệm vụ năm học.
Trong tập thể s phạm, một giáo viên tốt sẽ có ảnh hởng tốt đến những giáo viên khác và cán bộ,
công nhân viên trong nhà trờng. Ngời giáo viên tốt là ngời thực hiện đúng, đủ các yêu cầu nhiệm vụ
của ngời giáo viên mà Điều lệ trờng tiểu học đã quy định.

b/Vai trò của tập thể s phạm đối với các thành viên.
Mỗi thành viên trong tập thể đều có cái chung và cái riêng. Cái chung là mục tiêu giáo dục cấp
học, là hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trờng. Cái riêng là phẩm chất, năng lực, trình
Trang 4
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
độ của mỗi ngời. Cái chung đó là cơ sở của các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân
với tập thể.
Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hởng giáo dục rộng rãi đến tập thể học sinh. Ngợc lại, học
sinh nào cũng đều đợc trực tiếp nhận sự giáo dục của tập thể giáo viên. Vì thế, chất lợng giáo dục trong
nhà trờng cao hay thấp không những tuỳ thuộc vào tinh thần và năng lực của từng giáo viên mà còn
tuỳ thuộc vào sự phối hợp giáo dục của các giáo viên.
Quan hệ giữa giáo viên với tập thể s phạm là quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Nhiều thành viên
tốt sẽ giúp cho tập thể mạnh và tập thể mạnh sẽ tạo điều kiện về mọi mặt cho sự tiến bộ của từng ngời.
Sinh hoạt trong tập thể s phạm, tổ khối chuyên môn là điều kiện để phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau về mọi
mặt và qua đó để thống nhất với nhau về nhận thức và hành động.
Khi đã nhận thức rõ mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, ngời giáo viên sẽ tham gia tích cực
vào các hoạt động của nhà trờng, trớc hết là hoạt động giảng dạy và giáo dục. Họ sẽ coi trọng sinh hoạt
tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, hội đồng giáo dục và các tổ chức quần chúng khác.
Tập thể s phạm mạnh là yếu tố quyết định nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, là cơ sở và điều

kiện hoàn thành tốt kế hoạch nhiệm vụ năm học.
c/ Những tiêu chuẩn của một tập thể s phạm vững mạnh.
* Nắm vững và thực hiện tốt đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì học sinh thân
yêu vì nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu nguyên lý giáo dục. Đây là yêu cầu cơ bản nhất về
nghề nghiệp của ngời giáo viên và cán bộ quản lý trờng học làm cơ sở để xây dựng đội ngũ giáo viên,
tập thể s phạm. Mục đích của việc xây dựng đội ngũ giáo viên là lấy kết quả học tập của học sinh và
hiệu quả sử dụng đội ngũ giáo viên làm tiêu chuẩn đánh giá.
* Luôn có ý chí phấn đấu vơn lên về mọi mặt, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm
chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn nêu gơng tốt cho học sinh noi theo.
* Có tổ chức chặt chẽ, ý thức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách của Nhà nớc, các
quy định của nhà trờng và của địa phơng.
* Đoàn kết vì mục đích thực hiện nhiệm vụ trờng học, thân ái, hợp tác trong công việc vì lợi ích tập
thể giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt, tạo đợc bầu không khí hiểu biết lẫn nhau, tạo đợc d luận lành
mạnh và có văn hoá trong trờng học.
* Đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm mạnh phải có đủ số lợng giáo viên và cán bộ quản lý,
nhân viên theo quy định, có đủ trình độ đào tạo nh Luật giáo dục đã quy định . Cơ cấu trình độ đào tạo
hợp lý đủ sức dạy các môn trong chơng trình tiểu học, có giáo viên giỏi là hạt nhân s phạm của đội ngũ
giáo viên, có cơ cấu nam nữ hợp lý.
2. Hiệu trởng trờng tiểu học và công tác xây dựng đội ngũ giáo viên,
tâp thể s phạm:
Trang 5
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh


Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
a/ Trong trờng tiểu học, hai lực lợng cơ bản tham gia quá trình giáo dục là tập thể s phạm và tập
thể học sinh. Trong tập thể s phạm thì đội ngũ giáo viên là lực lợng cơ bản, trực tiếp tổ chức, thực thi
quá trình giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học. Ngời giáo viên phải nhìn nhận nghề
của mình với t cách tập thể chứ không phải t cách cá nhân. Giáo viên tiểu học làm chức năng tổng
thể giáo dục toàn diện, đây là đặc trng cơ bản của ngời giáo viên tiểu học. Mỗi giáo viên tiểu học đều
có ảnh hởng rộng rãi đến một tập thể học sinh. Vì vậy chất lợng và hiệu quả giáo dục đợc quy định bởi
năng lực, phẩm chất của mỗi giáo viên và sự phối hợp giáo dục của các thành viên trong tập thể s
phạm. Ngời hiệu trởng trờng tiểu học, nhận thức đầy đủ yêu cầu này và thực hiện tốt việc xây dựng
đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm luôn vững mạnh, để hoàn thành xuất sắc Nhiệm vụ và quyền hạn
của nhà trờng và Nhiệm vụ của nhà giáo nh đã qui định.
b/ Đội ngũ giáo viên trờng tiểu học vững mạnh là yếu tố quyết định nâng cao chất lợng giáo dục
và đào tạo, là cơ sở và điều kiện hoàn thành tốt kế hoạch nhiệm vụ năm học. Đội ngũ giáo viên tiểu
học đứng đầu là hiệu trởng là lực lợng chủ yếu trực tiếp tổ chức, thực thi quá trình giáo dục ở trờng
tiểu học. Xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm vững mạnh là yếu tố quan trọng thực hiện mục
tiêu giáo dục tiểu học và nhiệm vụ trờng học.
III. C s thc tin Trng Tiu hc Bỡnh Phc

:
1.c im tỡnh hỡnh a phng:
Bỡnh Phc vi din tớch t nhiờn 2340,72 ha, l mt xó nm phớa ụng huyn Bỡnh
Sn, cỏch quc l 1A khong 8 km, c chia lm 2 thụn vi khong 1653h, cú 6290 nhõn
khu, l mt xó cú hn trờn 95% dõn s sn xut nụng nghip l ch yu nờn mc sng ca i
b phn ngi dõn l khú khn, c s h tng cũn hn ch, a hỡnh khỏ rng b chia ct bi
nhiu i nỳi, dõn c sng ri rỏc.
Bỡnh phc l mt xó cú truyn thng cỏch mng ó c cụng nhn l xó anh hựng v l
xó ó t chun PCGDTH v CMC nm 1994 v t PCGDTH-T n nay vn gi chun ó
t.

2/ c im tỡnh hỡnh nh trng:
Trng Tiu hc Bỡnh Phc c tỏch ra t trng PTCS Bỡnh Phc v thnh lp Trng
Tiu hc vo nm 1992. Trng ng trờn a bn xó Bỡnh Phc huyn Bỡnh Sn tnh
Qung Ngói. Trong quỏ trỡnh phỏt trin nh s quan tõm giỳp ca cỏc cp, chớnh quyn a
phng, ngnh Giỏo Dc cp trờn v s n lc ca thy v trũ cng nh s ng thun ca cha
m hc sinh, nh trng ó tng bc phỏt trin bn vng, c s vt cht tng i y ,
trng hc khang trang, Xanh- Sch p. i ng giỏo viờn t chun 100% trong ú cú trờn
20% t trờn chun. Hiu qu o to t trờn 98%. Hc sinh gii, khỏ t trờn 50%, t l hc
sinh lu ban di mc 2 %. Nh trng ó c UBND tnh cụng nhn trng t chun Quc
gia mc 1 vo thỏng 7/2008
3. Thun li v khú khn:
* Thun li
Trang 6
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh

Tr
ường Tiểu học Bình Phước
Được phòng Giáo Dục Bình Sơn quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo chặt chẽ.
Được Đảng uỷ, UBND cùng các ban ngành, hội đoàn thể trong xã quan tâm giúp đỡ tạo
mọi điều kiện cho nhà trường hoạt động, Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ tích cực.
Hầu hết cha mẹ học sinh tin yêu, quan tâm đến việc học tập của con em, chăm lo cho cơ
sở vật chất ngày càng đầy đủ hơn.

Tập thể hội đồng giáo viên đoàn kết nhất trí cao, có tinh thần trách nhiệm, có năng lực
công tác tốt.
Học sinh có tinh thần tích cực trong học tập, ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô giáo.
Tinh thần cuộc vận động “ Hai không” dần dần đã được xã hội đồng tình và tự giác hưởng
ứng, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao.
Cơ sở vật chất được đầu tư tăng cường đạt chuẩn.
* Khó khăn:
Địa bàn Bình Phước khá rộng nên việc đi lại có phần khó khăn cho học sinh, nhất là đối
với học sinh lớp 1&2. Chính vì vậy dẫn đến sự hạn chế trong việc tổ chức dạy tăng buổi và dạy
ngày cho học sinh lớp 1, không những thế mà còn khó khăn trong việc tổ chức phù đạo học sinh
yếu
Số học sinh yếu lại rơi vào các gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ ít có điều
kiện quan tâm đến việc học của con em.
Trường còn thiếu kinh phí để hoạt động và khen thưởng.
Thực trạng đội ngũ Giáo viên Trường Tiểu học Bình Phước được thể hiện qua bảng thống
kê số liệu sau:
Bảng 1: Thực trạng đội ngũ.
Bảng 2: Chất lượng giáo viên
Bảng 3: Chất lượng học sinh
Trang 7
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh


Tr
ường Tiểu học Bình Phước
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ
Trang 8
Năm
học
Tổng
số
cán
Đảng
viên
Trình độ
lý luận
Trình độ đào tạo Tuổi đời
Cử
nhâ
n
Trung
cấp

cấp
Đại học Cao đẳng
Trung
học
26-
30
30 –
40
40 –
55

TS TL TS TL TS T
L
2007
-2008
27 7 0 0 1 2 7.4 3 11,1 22
81
.5
20 7
2008
-2009
27 8 0 0 1 5 18.4 4 15.0 18
66
.6
20 7
2009-
2010
23 8 0 0 1 5 21.6 4 17.4 14
61
.0
18 5
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh


Tr
ường Tiểu học Bình Phước
CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN
Năm
học
Tổng
số
cán
bộ,
giáo
viên
Nữ
Xếp loại năng lực Giáo viên đạt giải các cấp
Tốt Khá TB Tỉnh Huyện Trường
S
L
% SL
TL
%
SL
TL
%
SL
TL
%
SL
TL
%
SL
TL

%
SL
TL
%
2007-
2008
27 20 74.0 24 88.9 3 11.0 0 0.0 0 0.0 24 88.9 3
11.
0
2008-
2009
27 20 74.0 24 88.9 3 11.0 0 0.0 1 3.7 24 88.9 2 7.4
2009-
2010
23 18 78.3 22 95.6 1 4.4 0 0.0 2 8.6 20 87.0 1 4.4
CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
Trang 9
Ng
ười thực hiện:
Tr

n V
ă
n Th
à
nh

Tr
ường Tiểu học Bình Phước
Năm

học
Tổng
số
học
sinh
Xếp loại Hạnh kiểm Xếp loại danh hiệu
Thực
hiện
đầy đủ
Thực
hiện
Chưa
đầy đủ
Giỏi Tiên tiến
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
2007-
2008
489 489
100
%
0 0 100 20% 145 29% 469 96%
2008-
2009
452 452
100
%
0 0 109 24% 143 31% 440 97 %
2009-
2010 434 434
100

%
0 0 127 29% 156 35% 427
98.5
%
\
PHẦN THỨ III
Trang 10
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
NGUYấN NHN, THC TRNG V GII PHP
I .Nguyờn nhõn :
* Nguyờn nhõn ca thun li:
Cú c thun li trc ht l nh s quan tõm ca ng v Nh nc i vi s nghip
giỏo dc. Do lm tt cụng tỏc tuyờn truyn giỏo dc nờn giỏo viờn v ph huynh cú s chuyn
bin nhn thc giỏo dc v o to.
i sng ca giỏo viờn gn õy cng c ci thin hn do vy h yờn tõm cụng tỏc, say
sa vi ngh, cú tinh thn trỏch nhim hn th hin kt qu hc tp ca hc sinh trong nhng
nm gn õy ngy cng tng. Mt khỏc trc nhim v v yờu cu ca giỏo dc o to trong
thi kỡ mi, ũi hi mi giỏo viờn phi nhn thc rừ rng v vai trũ v trỏch nhim ca mỡnh.
H ó cú ý thc t hc, t rốn luyn nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v ỏp ng yờu

cu ngy cng cao ca s nghip giỏo dc.
*Nguyờn nhõn ca nhng khú khn:
Nh trng khụng c tuyn dng giỏo viờn theo nhu cu do ú s giỏo viờn cú nng lc thc
s cũn ớt, lc lng giỏo viờn ca trng cũn thiu. Phng tin dy hc va tha va thiu.
Nhiu mụn hc rt cn dựng nhng khụng c cp phỏt v. Trong khi ú cú nhiu
dựng( Mụn Th dc, m nhc) rt hin i, phong phỳ thỡ li khụng cú iu kin s dng.
Trong nh trng cỏc nm hc u t chc phong tro t lm dựng dy hc khc phc
tỡnh trng trờn song hiu qu cha cao, cũn nng tớnh hỡnh thc, thi c, giỏ tr s dng khụng
cao, tn kộm v kinh t.
Hỡnh thc t chc dy hc cũn chm thay i. Trong cỏc tit hc, bui hc giỏo viờn cũn
ngi t chc theo hng chi m hc, hc m chi Vỡ s mt thi gian, s gõy ln xn. Vỡ
vy hc sinh khụng c phỏt huy tớch cc, ch ng ỳng nh ý ngha ca mc tiờu dy hc
ó ra.
II.Thực trạng của việc xây dựng đội ngũ giáo viên Tr

ờng Tiểu học Bình Ph

ớc.
Đội ngũ giáo viên trờng tiểu học giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục và thực
hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo của trờng tiểu học và có tác dụng trực tiếp đến chất lợng giáo
dục và đào tạo của nhà trờng.
Những ngời làm công tác quản lí trờng tiểu học, đứng đầu là hiệu trởng trờng tiểu học có
nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng đội ngũ giáo viên, đây là lực lợng trụ cột s phạm trong tập thể s
phạm trờng học vững mạnh để đảm trách thành công nhiệm vụ thực hiện mục tiêu cấp học.
Với nhận thức đó, trong những năm qua Trờng Tiểu học Bình Phớc đã đề ra các mục tiêu,
nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện nên đã đạt đợc những kết quả cụ thể nh sau:
1. Tình hình xây dựng đội ngũ giáo viên
a/ Về số lợng, trình độ đào tạo và năng lực s phạm.
* Năm học 2009-2010 ( tính đến 31/5/2010 ) toàn trờng có 23 cán bộ giáo viên trong đó nữ giáo viên
có 18 đồng chí chiếm 78%. Tuổi đời của đội ngũ giáo viên nhà trờng tơng đối trẻ:

Trang 11
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
Dới 40 tuổi là 18 đồng chí chiếm 78 %.
Từ 40 tuổi đến dới 55 tuổi là 05 đồng chí chiếm 22%.
Từ 55 tuổi đến 60 tuổi : Không có
Về thâm niên công tác của giáo viên:
Từ 6 đến 15 năm là 6 đồng chí chiếm 26%.
Từ 16 đến 25 năm là 9 đồng chí chiếm 39%.
Từ 26 đến 35 năm là 8 đồng chí chiếm 34%.
Bình quân giáo viên trên lớp là: 1,3 ( không kể 2 đ/c BGH và 1đ/c TPT ) hiện nay số giáo
viên của trờng vừa đủ cho trờng đt chuẩn ở mức 1, trong đó có trên 20% lớp dạy ngày.
*Về trình độ đào tạo ( tính đến 31/5/2010 ):
* Về năng lực s phạm: a s giáo viên am bo t kiến thức v k nng s phm, một
số giáo viên giỏi có khả năng vận dụng tốt phơng pháp dạy học mới, tuy nhiên vẫn còn một số
giáo viên cha đủ khả năng dạy đủ 9 môn ở chơng trình tiểu học .
Nh vậy so với những năm trớc đây sức ép thiếu giáo viên không còn, việc đào tạo trên chuẩn đã
tăng lên đáng kể, phơng pháp dạy học từng bớc đợc đổi mới tuy nhiên vẫn còn một số it giáo viên còn
lúng túng về phơng pháp dạy học, đặc biệt là ở các môn năng khiếu.
b/ Về xây dựng đội ngũ giáo viên:

* Trong những năm qua, cùng với các cấp lãnh đạo quản lý, nhà trờng thờng xuyên tiến hành bồi d-
ỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, kiến thức về phơng pháp
giảng dạy , giáo dục thông qua nhiều hoạt động.
Bồi dỡng chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học.
Trang 12
Tổng số THSP (12+2) CĐSP ĐHSP Đang học
Đại học
4Đ/c
SL % SL % SL %
23 14 61.0 4 17.4 5 21.6
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
Bồi dỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, đây là hoạt động cơ bản thờng xuyên và
mang lại hiệu quả tốt nhất.
Bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ.
Bồi dỡng giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn.
Kết quả của công tác bồi dỡng giáo viên đã góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ, từng bớc
nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng, hàng năm tỷ lệ học sinh lên lớp học và hoàn thành
chơng trình bậc tiểu học đều đạt khoảng 98%, không có học sinh bỏ học.
* Những hạn chế của công tác bồi dỡng giáo viên:

Nội dung bồi dỡng giáo viên còn nặng về lý thuyết, nhẹ về rèn luyện kỹ năng thực hành,
cha phù hợp với các đối tợng giáo viên.
Phơng pháp bồi dỡng cha tạo chủ động cho ngời học.
Tài liệu bồi dỡng, phơng tiện bồi dỡng còn thiếu, cung cấp cha kịp thời.
Chính sách khuyến khích ngời học cha thoả đáng.
III. Mt s gii phỏp v bi hc kinh nghim :
1/ Có kế hoạch thờng xuyên, tìm hiểu nắm vững toàn diện tình hình đội ngũ giáo viên, cán bộ công
nhân viên.
+ Điều kiện tiên quyết để hiệu trởng xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm vững mạnh là phải
nắm chắc tình hình đội ngũ của mình về các mặt. Mục tiêu là đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ
để bố trí, sử dụng và đào tạo bồi dỡng giáo viên, cán bộ đây là công tác thờng xuyên của hiệu trởng.
+ Nội dung nắm tình hình bao gồm:
- Quá trình đào tạo, trình độ đào tạo, quá trình công tác hoặc học tập.
- Năng lực, sở trờng, phẩm chất, tâm t, nguyện vọng trớc yêu cầu công việc của trờng.
- Điều cần tránh là nhìn nhận vội vã, cảm tính, thiên vị trọng vẻ bề ngoài hoặc khắt khe, định kiến,
cứng nhắc
+ Hình thức và biện pháp :
- Tìm hiểu quá khứ: Qua nghiên cứu hồ sơ lý lịch, hồ sơ chuyên môn
- Tìm hiểu hiện tại: Quan sát đánh giá qua hiệu quả chất lợng công tác theo định kỳ, qua d luận của
tập thể, đồng nghiệp và trao đổi gián tiếp, trực tiếp, qua kiểm tra thờng xuyên và đột xuất.
- Nắm tình hình cán bộ, giáo viên phải đợc tiến hành thờng xuyên nhng cũng phải có trọng tâm đối
với từng loại cán bộ hay từng mặt. Sau mỗi năm học hiệu trởng phải tổng hợp những nhận xét u - nhợc,
mạnh - yếu về từng mặt của từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên và ghi vào sổ nhận xét cán bộ của
mình, đảm bảo tính chính xác, khách quan, công bằng và điều quan trọng hơn là rút ra các vấn đề để
bồi dỡng và sử dụng tốt hơn.
Trang 13
Ng
i thc hin:
Tr


n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
2/ Sắp xếp và sử dụng giáo viên, cán bộ.
+ Đây là khâu trung tâm trong công tác cán bộ vì có sắp xếp, sử dụng hợp lý mới giúp mọi ngời
phát huy đợc tài năng, nâng cao hiệu suất và chất lợng công tác. Đồng thời qua sử dụng hiệu trởng mới
nắm đợc mặt mạnh, mặt yếu của từng cán bộ, giáo
viên để phân công hợp lý hơn và kết hợp với bồi dỡng sử dụng lâu dài. Khi sắp xếp, sử dụng cán bộ,
giáo viên, hiệu trởng cần căn cứ vào yêu cầu công tác, vào chuyên môn đợc đào tạo và năng lực của
từng ngời.
+ Một số nguyên tắc cần chú ý khi phân công giáo viên:
- Quán triệt quan điểm sử dụng cán bộ, giáo viên theo đào tạo( đây là cơ sở để nâng cao chất lợng
và xây dựng cán bộ cốt cán ).
- Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo chất lợng giáo dục đào tạo và lợi ích của học sinh, đồng thời nâng
cao hiệu quả sử dụng cán bộ giáo viên
- Đảm bảo khối lợng công tác vừa phải đối với mỗi cán bộ, giáo viên, kể cả kiêm nhiệm.
- Quan tâm đúng mức tới hoàn cảnh, nguyện vọng, sức khoẻ, v.v của từng giáo viên( giáo viên nữ,
có con nhỏ, sức khoẻ yếu, .v.v ).
- Đảm bảo tính ổn định tơng đối trong phân công giảng dạy để giáo viên tích luỹ kinh nghiệm.
- Hiệu trởng dự kiến phân công và trao đổi với phó hiệu trởng, chủ tịch công đoàn, tổ trởng
chuyên môn, thông qua hội nghị chi bộ rồi thông báo cho toàn thể cán bộ-giáo viên.
3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên.
- Mục tiêu của việc lập quy hoạch xây dựng đội ngũ là giúp hiệu trởng trờng tiểu học có tầm nhìn
xa và bao quát hơn trong công tác củng cố và bồi dỡng tập thể s phạm, đó là vấn đề xác định nhu cầu
về số lợng, cơ cấu trình độ đào tạo và năng lực s phạm của đội ngũ, nhằm đáp ứng đợc kế hoạch phát

triển giáo dục của xã ,trên cơ sở phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng và đáp ứng đợc yêu cầu công
tác trong giai đoạn mới.
- Cơ sở của việc lập quy hoạch xây dựng đội ngũ là phải dựa vào yêu cầu và các mục tiêu phát
triển giáo dục của địa phơng và các văn bản hớng dẫn của các cấp quản lý giáo dục, đồng thời phải căn
cứ vào thực trạng đội ngũ giáo viên hiện có về số lợng, trình độ đào tạo, năng lực s phạm .
- Nội dung quy hoạch kế hoạch bao gồm các việc: xác định mục tiêu quy hoạch, đánh giá hiện
trạng đội ngũ ( đánh giá mặt mạnh- yếu của đội ngũ giáo viên, các giải pháp về đào tạo giáo viên
( chuẩn và trên chuẩn ) về bồi dỡng giáo viên ( tại trờng, theo kế hoạch của phòng GD&ĐT và của Sở
Giáo dục và ào tạo ) kế hoạch xin bổ sung giáo viên, sử dụng đội ngũ giáo viên. Trong kế hoạch cũng
cần nêu rõ chỉ tiêu và bớc đi hàng năm, nguồn lực để thực hiện quy hoạch và tổ chức thực hiện cũng
nh kiểm tra đánh giá kết quả định kỳ .
Trang 14
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
- Về quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch: sau khi lập dự thảo cần tổ chức lấy ý kiến của giáo
viên, hội đồng s phạm, các tổ chức có liên quan và cần thống nhất với các cơ quan quản lý cấp trên,
cuối cùng hiệu trởng xử lý lại, văn bản hoá báo cáo cấp trên xét duyệt.
4. Bồi dỡng đội ngũ giáo viên.
- Chất lợng giáo dục và đào tạo phụ thuộc phần lớn vào trình độ của đội ngũ giáo viên vì thế công
tác bồi dỡng phải luôn luôn gắn với sử dụng và phục vụ cho sử dụng. Bồi dỡng là nhiệm vụ trọng tâm

thứ hai sau đào tạo, vì vậy công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, là
nhiệm vụ chiến lợc thờng xuyên liên tục và lâu dài của nhà trờng.
- Mục tiêu của bồi dỡng đội ngũ giáo viên là hoàn thiện quá trình đào tạo, thực hiện tiêu chuẩn
hoá giáo viên, khắc phục các thiếu sót lệch lạc của giáo viên trong giảng dạy về nội dung và phơng
pháp dạy học, đặc biệt là bồi dỡng phơng pháp giảng dạy mới. Bồi dỡng giáo viên về khả năng nâng
cao chất lợng giáo dục bậc Tiểu học và triển khai tốt việc dạy chơng trình sách giáo khoa tiểu học mới.
Hiện đại hoá kiến thức, giúp giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học, đáp ứng các yêu
cầu mới do tiến bộ khoa học, kỹ thuật, kinh tế đặt ra cho giáo dục, nhất là trong thời đại bùng nổ thông
tin.
- Nội dung bồi dỡng: gồm 4 nội dung
+ Về chính trị t tởng: Bồi dỡng lý tởng, đạo đức nghề nghiệp của ngời giáo viên nhân dân mà biểu hiện
tập trung là lòng yêu nớc, yêu nghề, yêu trẻ hết lòng vì học sinh thân yêu, nắm vững mục tiêu giáo
dục, chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc. Đẩy mạnh công tác xây dựng các tổ chức Đảng,
Đoàn và phát triển đảng trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên. áp dụng nhiều giải pháp để thông tin
kịp thời các chủ chơng chính sách, thời sự tới cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trờng.
+ Về chuyên môn nghiệp vụ: Triển khai theo ba tuyến.
Tại trờng học: bồi dỡng qua thực tiễn công tác nhằm hoàn thiện kỹ năng s phạm nh tổ chức dự
giờ, thăm lớp, hội thảo, hội giảng, hội thi giáo viên giỏi, tổ chức rút kinh nghiệm và ứng dụng các sáng
kiến kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn về dạy một vấn đề khó của chơng trình, tổ chức chuyên đề, tổ
chức tham gia thao giảng cm. Đây là tuyến phổ biến cơ bản, thờng xuyên và có hiệu quả thiết thực
nhất đối với giáo viên.
Thực hiện kế hoạch bồi dỡng của Phòng Giáo dục và ào tạo huyện và của Sở Giáo dục và ào
tạo Quảng Ngãi. Với tuyến bồi dỡng này, Hiệu trởng nhà trờng phải tạo điều kiện cho giáo viên và
quản lý chặt chẽ kết quả bồi dỡng giáo viên( bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng thay sách giáo khoa mới,
bồi dỡng phát triển chuyên môn).
Trang 15
Ng
i thc hin:
Tr


n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
Tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên đợc đào tạo trên chuẩn, đào tạo sau chuẩn đào tạo, đào tạo
lại tại các trờng s phạm, đây là một trong những tuyến để giáo viên tiếp cận những tri thức mới những
phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại,
+ Về văn hoá - ngoại ngữ - tin học.
Ngời giáo viên phải đợc bồi dỡng về văn hoá nói chung thông qua các hoạt động giao lu
văn hoá trong địa phơng, tham quan các di tích lịch sử, nhà bảo tàng, công trình công, nông nghiệp
thuỷ lợi, hiện đại, tham gia các hoạt động ngoại khoá
Trong bối cảnh thông tin bùng nổ, việc sử dụng ợc một ngoại ngữ thông dụng, sử dụng thành
thạo máy tính là điều kiện thuận lợi để giáo viên nâng cao trình độ và khả năng giao tiếp.
- Các biện pháp chủ yếu để bồi dỡng chuyên môn:
+ Phân loại trình độ giáo viên và định hớng nội dung bồi dỡng, xây dựng kế hoạch hàng năm
trên cơ sở quy hoạch đội ngũ của trờng.
+ Bồi dỡng giáo viên là một yêu cầu để nâng cao chất lợng giáo dục vì vậy cần phải chỉ đạo tốt
các việc:
. Xây dựng nhà trờng thành đơn vị tự học, tự bồi dỡng, mỗi giáo viên phải xây dựng kế hoạch
bồi dỡng và tự bồi dỡng trong năm.
. Cải tiến hợp lý hoá các hoạt động nhà trờng để giáo viên có thời gian học tập và tự bồi dỡng.
. Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi làm nhiệm vụ nòng cốt, t vấn .
. Xây dựng th viện, tủ sách bồi dỡng giáo viên.
. Bồi dỡng giáo viên theo chuyên đề, đặc biệt là các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học theo
chơng trình sách giáo khoa mới.
. Cử giáo viên theo các lớp đào tạo trên chuẩn.

5, Xây dựng mối quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa, tình đồng nghiệp, tình đồng chí, tình bạn
chân thành giữa các thành viên trong đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm.
Mối quan hệ trong tập thể s phạm là các mối quan hệ sau: quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với tập thể, giữa tập thể với tập thể. Các mối quan hệ này tốt đẹp thì tập thể mới ngày
càng vững mạnh.
Mối quan hệ tốt đẹp đó là sự tôn trọng lẫn nhau, quan tâm đến nhau, cùng chia sẻ niềm vui nỗi
buồn, chủ động giúp đỡ nhau giải quyết những khó khăn trong công tác, trong sinh hoạt. Mối quan hệ
tốt đẹp đó còn là sự hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp trong giáo dục học sinh và sự góp ý chân thành
cho nhau, đó là quan hệ mà mọi ngời sống theo lối sống Mình vì mọi ngời và mọi ngời vì mình.
Các biện pháp thực hiện:
Phải giáo dục ý thức, t tởng cho mọi thành viên tập thể để họ thấy rõ quan hệ giữa họ với tập thể.
Trang 16
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
Tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, công nhân viên đợc trao đổi bàn bạc dân chủ về các chủ trơng
công tác của nhà trờng, thực hiện tôt phơng châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, làm
cho mỗi cán bộ, giáo viên, công nhân viên thực sự thấy đợc vị trí, vai trò của mình trong tập thể và từ
đó mà thống nhất ý chí và hành động cao.
Chú ý lắng nghe d luận quần chúng để phán đoán phát hiện tình hình nhà trờng, kịp thời xử lý
các hiện tợng làm phơng hại đến sự gắn bó và đoàn kết của tập thể, giải quyết tốt mọi thắc mắc, mâu

thuẫn trong d luận tập thể hoặc giữa các cá nhân với nhau một cách chính xác, khách quan, công bằng
để tránh sự bất hoà với nhau.
Cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cốt cán trong nhà trờng phải luôn duy trì đợc quan hệ tốt với nhau
trên cơ sở đoàn kết, đấu tranh phê bình và tự phê bình tốt.
6, Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của các tổ chức quần chúng
trong nhà trờng và hội cha mẹ học sinh trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm.
Đây là một nhiệm vụ quan trọng của hiệu trởng nhằn tăng nguồn lực tinh thần và vật chất tạo
điều kiện cho nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm không ngừng phát triển.
- Hiệu trởng phải tranh thủ tối đa sự lãnh đạo của Đảng, sự cộng tác của các tổ chức quần chúng
và của hội cha mẹ học sinh trong việc xậy dựng nhà trờng và tập thể s phạm, làm cho cấp uỷ, chính
quyền địa phơng, cộng đồng và cha mẹ học sinh hiểu đầy đủ vai trò của trờng học, của ngời giáo viên,
góp phần giữ gìn uy tín của nhà trờng của nhà giáo trong cộng đồng khơi dậy và phát huy truyền thống
Tôn s trọng đạo trong học sinh và nhân dân, tích cực tạo điều kiện về vật chất, tinh thần cho giáo
viên hoàn thành nhiệm vụ giáo dục trẻ em. Do vậy ngời hiệu trởng phải phản ánh đầy đủ tình hình đội
ngũ giáo viên và có những kiến nghị cụ thể khả thi với lãnh đạo địa phơng và cấp trên về vấn đề này.
- Cha mẹ học sinh là những ngời rất quan tâm đến tình hình giáo viên và ít nhiều đều có
nhận xét về các giáo viên đang trực tiếp giáo dục con em mình. Vì vậy hiệu trởng cần lắng nghe ý kiến
phản ánh của cha mẹ học sinh về giáo viên, nhận xét tốt cần đợc phát huy, các hạn chế của giáo viên
thì phân tích kỹ và xem xét uốn nắn kịp thời.
- Coi trọng xây dựng tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng trong trờng học. Hiệu trởng phải
phối hợp chặt chẽ các hoạt động của trờng học với các hoạt động của Chi bộ Đảng nhà trờng và các
đoàn thể quần chúng, có ý thức tôn trọng và tạo
điều kiện để các đoàn thể hoạt động. Xây dựng quy định về lề lối làm việc và mối quan hệ giữa
hiệu trởng, cán bộ và các tổ chức quần chúng để thuận tiện trong nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên
và tập thể s phạm.
Trang 17
Ng
i thc hin:
Tr


n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
7. Hiệu trởng phải phấn đấu trở thành nhà quản lý thực thụ, nhà s phạm tiêu biểu của đội ngũ
giáo viên và tập thể s phạm, bảo đảm vai trò ngời lãnh đạo và có uy tín cá nhân trong việc điều hành
mọi hoạt động của trờng học.
Hiệu trởng phải là ngời lãnh đại chủ chốt và cũng là thành viên trong đội ngũ giáo viên, tập thể
s phạm. Trớc hết hiệu trởng phải nắm vững chủ trơng và các văn bản pháp quy về giáo dục tiểu học,
am hiểu về công việc quản lý trờng học và điều hành có kết quả, có nghệ thuật xử lý các mối quan hệ
trong triển khai nhiệm vụ trờng học, là cán bộ giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm về giáo dục và
cuộc sống, là trụ cột s phạm vững chắc để xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm, sẵn sàng hợp
tác và giúp đỡ đồng nghiệp cũng nh mọi thành viên khác trong tập thể s phạm.
Hiệu trởng phải xây dựng tín nhiệm của mình đối với tập thể và phát huy uy tín, vai trò lãnh đạo
đối với nhiệm vụ xây dựng tập thể, có đợc tín nhiệm là một quá trình lao động vất vả và phải xây dựng
từ nhiều yếu tố. Hiệu trởng phải luôn gơng mẫu về mọi mặt, giải quyết kịp thời mọi mâu thuẫn, vớng
mắc trong tập thể và giữa các cá nhân một cách khách quan, chính xác, công bằng, có phong cách lãnh
đạo phù hợp, thực hiện tốt dân chủ hoá trờng học, luôn cầu thị, tiếp thu và sửa chữa các ý kiến góp ý
một cách chân thành. Trong công tác đánh giá cán bộ, giáo viên, công nhân viên, hiệu trởng phải công
tâm, công bằng, khách quan và sáng suốt biết nâng giấc sáng kiến và hạn chế mặt tiêu cực, biết sử
dụng cán bộ và đợc mọi ngời tin cậy. Hiệu trởng phải chấp hành tốt mọi quy định của tập thể nh mọi
thành viên, có tinh thần giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp và gần gũi với mọi ngời, thấu hiểu nguyện vọng
của các thành viên.
Hiệu trởng phải xây dựng ban giám hiệu nhà trờng luôn đoàn kết thống nhất với nhau về ý chí
và hành động, xây dựng đợc đội ngũ các tổ trởng chuyên môn nhiệt tình trong công tác, vững vàng về
chuyên môn và có năng lực quản lý tổ chuyên môn.

8. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ, công
nhân viên.
Các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm nh đã trình bày ở trên là một hệ thống
các công việc đòi hỏi phải huy động các lực lợng trong trờng học trực tiếp tham gia và còn phụ thuộc
vào các lực lợng ngoài nhà trờng đặc biệt là
các cấp quản lý giáo dục và là một quá trình. Nhng các biện pháp đó có trở thành hiện thực hay không
là ở kết quả thực hiện ở từng năm học vì vậy xây dựng kế hoạch năm học phải thể hiện đợc các vấn đề
chủ yếu sau:
- Công tác quản lý giáo viên, cán bộ, công nhân viên bao gồm: nắm tình hình đội ngũ giáo viên,
cán bộ, công nhân viên, theo dõi tình hình đội ngũ để có biện pháp uốn nắn kịp thời, phù hợp. Nội
dung quản lý bao gồm: quản lý về t tởng, quản lý về công chức, viên chức, quản lý về sinh hoạt.
Trang 18
Ng
i thc hin:
Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
- Công tác bồi dỡng đội ngũ chủ yếu đi vào các mặt: t tởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đặc
biệt là vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc Tiểu học.
- Thực hiện chính sách, chế độ u đãi về vấn đề sử dụng đội ngũ giáo viên là một nhiệm vụ trọng
tâm, hàng năm thờng đợc hiệu trởng công bố kèm theo lời giải thích về nguyên tắc phân công trong
năm học đó, phần nhiệm vụ này cũng nh các nội dung khác trong kế hoạch năm học phải có chế độ
kiểm tra định kỳ, phải đợc đánh giá đầy đủ trong dịp kết thúc học kỳ và cuối năm học nhằm thấy đợc

chất lợng hoàn thành công việc của mỗi giáo viên, cán bộ, đồng thời đối chiếu với nhiệm vụ công
chức, viên chức theo pháp lệnh công chức để làm cơ sở đề ra các biện pháp hoàn thiện yêu cầu xây
dựng đội ngũ giáo viên, tập thể s phạm.
IV. Những kiến nghị.
Để làm tốt công tác xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm trờng tiểu học đề nghị các cấp có
thẩm quyền:
- Ban hành các chế độ chính sách mới kịp thời và phù hợp với tình hình phát triển chung của toàn
ngành giáo dục và đào tạo nói chung và của bậc Tiểu học nói riêng.
- Tăng định mức cán bộ, giáo viên, công nhân viên các trờng tiểu học cho phù hợp với chức năng
nhiệm vụ đợc giao. Cụ thể là đối với các trờng có 100% học sinh học 2 buổi /ngày thì cần định mức tối
thiểu 1,5 giáo viên/lớp, cần cân đối lại cơ cấu đội ngũ giáo viên các nhà trờng, đặc biệt là tuyển dụng
giáo viên dạy các môn năng khiếu ( nhạc, mỹ thuật, thể dục ) và các môn chuyên biệt (ngoại ngữ, tin
học ) cho các trờng tiểu học. Cần có đủ số nhân viên phục vụ công tác giảng dạy và học tập (kể cả
nhân viên y tế ) cho các trờng tiểu học theo quy định chung. Có giải pháp cho số cán bộ, giáo viên,
công nhân viên không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ nghỉ chế độ hoặc chuyển sang làm việc khác .
PHN TH IV: KT LUN
Giỏo dc Tiu hc cú vai trũ quan trng trong nn giỏo dc quc dõn, l bc hc nn tng
cú nh hng rt ln n cht lng ca bc hc sau ny. Hot ng trng tõm ca nh trng
l dy v hc, trong ú i ng giỏo viờn gi vai trũ quyt nh v nõng cao cht lng giỏo
dc. Vỡ vy trong cụng tỏc ch o qun lớ, ngi hiu trng bao gi cng ht sc chỳ trng
n cụng tỏc xõy dng, bi dng cho i ng giỏo viờn.
Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh, có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở trờng tiểu học. Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh
là một nhiệm vụ lớn và khó khăn nhất trong công tác quản lý của ngời hiệu trởng. Nó đòi hỏi phải có
sự kết hợp toàn diện và cần có hệ thống các biện pháp đồng bộ. Xây dựng đội ngũ giáo viên là một yêu
cầu cấp bách để nâng cao chất lợng giáo dục ở bậc Tiểu học, nhất là trong tình hình đội ngũ giáo viên
tiểu học, do những điều kiện lịch sử để lại, còn yếu về năng lực chuyên môn, lúng túng về thực hiện
Trang 19
Ng
i thc hin:

Tr

n V

n Th

nh

Tr
ng Tiu hc Bỡnh Phc
phơng pháp dạy học mới, đặc biệt là việc dạy theo chơng trình sách giáo khoa mới. Do vậy Hiệu trởng
trờng tiểu học phải trực tiếp đảm trách nhiệm vụ khó khăn, phức tạp này. Hiệu trởng phải phối hợp với
các tổ chức quần chúng, động viên toàn thể cán bộ, giáo viên tích cực tham gia xây dựng đội ngũ giáo
viên vững mạnh, dới sự lãnh đạo thống nhất của chi bộ Đảng trong nhà trờng .

Ngời viết
XC NHN NH TRNG
TRN VN THNH
Trang 20

×