Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề thi học sinh giỏi huyện Thanh Oai môn ngữ văn 6-7- 8 năm học 2014 - 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.28 KB, 16 trang )

phòng Giáo dục v Đào tạo
Thanh oai
Đề thi olympic lớp 6
Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Ng vn
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian giao đề )
Cõu 1: (4 iờm ).
Ch ra v p ca cỏc bin phỏp ngh thut trong kh th:
Anh i viờn nhỡn Bỏc
Cng nhỡn li cng thng
Ngi Cha mỏi túc bc
t la cho anh nm
(Trớch ờm nay Bỏc khụng ng, Minh Hu, Ng vn 6, tp 2)
Cõu 2: ( 6 im )
BN TAY Cễ GIO
Mt cụ giỏo dy lp mt n ó bo nhng hc sinh ca mỡnh v mt bc tranh v
iu gỡ ú m cỏc em bit n. Cụ mun bit xem nhng a tr t cỏc vựng ph cn
nghốo nn ny tht s mang n ra sao.Tuy nhiờn cụ ngh rng hu ht cỏc hc sinh
ca mỡnh s v nhng bc tranh v g tõy hay nhng chic bn y thc n. Nhng cụ
ó sng st vi bc tranh ca bộ Douglas, bc tranh mt bn tay c v bng nột tr
th rt n gin.
Nhng bn tay ú l ca ai? C lp u b cun hỳt vi hỡnh nh tru tng ú.
- Em ngh ú chc l bn tay ca Chỳa mang thc n n cho chỳng ta - mt em
núi.
- Ca mt ngi nụng dõn - mt em khỏc lờn ting - bi vỡ ụng ta nuụi g tõy.
Cui cựng khi nhng em khỏc ang lm bi, cụ giỏo n bờn bn Douglas v hi:
- ú l bn tay cụ! Tha cụ! Em thm thỡ.
Cụ nh li rng vo gi gii lao cụ thng hay dt tay Douglas, mt a bộ cụ c
ớt núi. Cụ cng thng lm th vi nhng bn khỏc nhng vi Douglas iu ú cú ý
ngha rt ln. Cú l lũng bit n dnh cho mi ngi khụng phi cho nhng vt cht


m chỳng ta nhn c, m l cho nhng iu, dự rt nh nhoi khi ta trao tng cho
ngi khỏc.
(Theo Ht ging tõm hn 1)
Suy ngh ca em v ni dung cõu chuyn trờn.
Cõu 3: (10 im)
Bm v Ong gp nhau trong mt vn hoa v cựng nhau trũ chuyn v cỏch
sng ca mỡnh. Em hóy k li cuc i thoi ú theo trớ tng tng ca em.
Ht
Đề chính thức
phòng Giáo dục v Đào tạo
Thanh oai
Đề thi olympic lớp 7
Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Ng vn
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian giao đề )
Cõu 1: (4 im)
Ch ra v phõn tớch giỏ tr ngh thut ca phộp tu t c s dng trong kh th
sau:
Trờn ng hnh quõn xa
Dng chõn bờn xúm nh
Ting g ai nhy :
Cc cc tỏc cc ta
Nghe xao ng nng tra
Nghe bn chõn mi
Nghe gi v tui th
(Trớch Ting g tra - Xuõn Qunh, SGK Ng Vn 7, tp I)
Cõu 2: (6 im ) Suy ngh ca em v hnh ng ca cu bộ trong cõu chuyn di
õy:
Lm c iu gỡ ú

Tụi ang do trờn bói bin khi hong hụn buụng xung. Bin ụng ngi nhng
tụi li chỳ ý n mt cu bộ c liờn tc cỳi xung nht th gỡ lờn v nộm xung. Tin
li gn hn, tụi chỳ ý thy cu bộ ang nht nhng con sao bin b thy triu ỏnh
git vo b v nộm chỳng tr li vi i dng.
- Chỏu ang lm gỡ vy? - Tụi lm quen.
- Nhng con sao bin ny sp cht vỡ thiu nc. Chỏu phi giỳp chỳng. - Cu
bộ tr li.
- Chỏu cú thy mỡnh ang mt thi gian khụng. Cú hng ngn con sao bin nh
vy. Chỏu khụng th no giỳp c tt c chỳng. Ri chỳng cng phi cht thụi.
Cu bộ vn tip tc nht mt con sao bin khỏc v nhỡn tụi mm ci tr li:
- Chỏu bit ch. Nhng chỏu cú th lm c iu gỡ ú ch. t nht l chỏu ó
cu c nhng con sao bin ny.
( First News - theo The Values of Life - Ht ging tõm hn - T nhng iu
bỡnh d, NXB Tng hp TP. H Chớ Minh, 2006, trang 132, 133)
Cõu 3: (10 im)
Cú ý kin nhn xột rng:
Th ca dõn gian l ting núi trỏi tim ca ngi lao ng. Nú th hin sõu sc
nhng tỡnh cm tt p ca nhõn dõn ta.
Da vo nhng cõu tc ng, ca dao ó c hc v c thờm, em hóy lm sỏng
t ý kin trờn.
Ht
Đề chính thức
phòng Giáo dục v Đào tạo
Thanh oai
Đề thi olympic lớp 8
Năm học 2014 - 2015
Môn thi : Ng vn
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian giao đề )
Cõu 1: ( 4 im) Cm nhn ca em v on vn sau:

Hng nm c vo cui thu, lỏ ngoi ng rng nhiu v trờn khụng cú nhng
ỏm mõy bng bc, lũng tụi li nỏo nc nhng k nim mn man ca bui tu trng.
Tụi quờn th no c nhng cm giỏc trong sỏng y ny n trong lũng tụi nh my
cỏnh hoa ti mm ci gia bu tri quang óng.
(Trớch Tụi i hc-Thanh Tnh, Ng vn 8, Tp 1)
Cõu 2 : (6 im) Suy ngh ca em v ý ngha giỏo dc ca cõu chuyn sau õy:
Bi thuyt ging
Ti ngụi lng nh, vo ngy ch nht, cú v giỏo s thng n núi chuyn v
cuc sng. Hụm nay ụng n thm nh ca cu bộ vn khụng h mun chi hay kt
bn vi ai.
Cu bộ mi v giỏo s vo nh v ly cho ụng mt chic gh ngi bờn bp la
cho m.
Trong im lng, hai ngi cung ngi nhỡn nhng ngn la nhy mỳa. Sau vi phỳt,
v giỏo s ly cỏi kp, cn thn nht mt mu than hng ang chỏy sỏng ra v t nú
sang bờn cnh lũ si.
Ri ụng li ngi xung gh, vn im lng. Cu bộ cng im lng quan sỏt mi vic.
Cc than n l chỏy nh dn ri tt hn.
V giỏo s nhỡn ng h v nhn ra ó n gi ụng phi i thm nh khỏc. ễng
chm rói ng dy, nht cc than lnh t vo gia bp la. Ngay lp tc, nú li bt
u chỏy, ta sỏng vi ỏnh sỏng v hi m ca nhng cc than xung quanh nú.
Khi v giỏo s i ra ca, cu bộ ch nh nm tay ụng núi:
- Cm n bi thuyt ging ca bỏc!
( First News - theo The Values of Life - Ht ging tõm hn - T nhng iu bỡnh d,
NXB Tng hp TP. H Chớ Minh, 2006, trang 136)
Cõu 3 : (10 im )
Chao ụi ! i vi nhng ngi sng quanh ta , nu ta khụng c m tỡm hiu
h, thỡ ta ch thy h gn d, ngu ngc, bn tin, xu xa, b iton nhng c cho
ta tn nhn; khụng bao gi ta thy h l nhng ngi ỏng thng; khụng bao gi ta
thngcỏi bn tớnh tt ca ngi ta b nhng ni lo lng, bun au, ớch k che lp
mt

Em hiu ý kin trờn nh th no? T cỏc nhõn vt trong tỏc phm Lóo Hc ca
Nam Cao, em hóy lm sỏng t nhn nh trờn.
Ht
Đề chính thức
phòng Giáo dục v Đào tạo
Thanh oai
Hớng dẫn chấm thi olympic
Năm học 2014 - 2015
Mụn Ng vn lp 6
Cõu ỏp ỏn im
Cõu 1
(4im)
a. Biờn phap tu t c s dung trong oan th: n d, iờp t.
b. Bai viờt cõn am bao yờu cõu sau:
* Hinh thc:
- am bao hinh thc trinh bay cua mụt oan vn.
- Diờn at mach lac, chinh xac, biờu cam
- Sai khụng qua 2 lụi chinh ta.
* Nụi dung: cõn lam nụi bõt cac y sau õy:
- Đêm nay Bác không ngủ cua Minh Huệ la mụt trong những bai
th hay nhất viết về tình cảm đối với lãnh tụ - Chủ tịch Hồ Chí Minh,

- Đoạn thơ đã ghi lại thật xúc động tình cảm của anh đội viên đối với
Bác khi thức dậy, giữa đêm khuya, thấy Bác õn cn chm súc gic
ng cho cỏc anh i viờn.
- Biện pháp điệp t cng nhỡn.cng thng đã diễn tả một cách
sâu sắc và cảm động tỡnh cm kớnh yờu vụ b bn i vi Bác trong
anh chiến sĩ.
- Bỏc cú nhng c im tng ng vi ngi cha. Bỏc cng cú
mỏi túc bc nh nhng ngi cha gi, c bit tỡnh yờu thng v s

chm lo m Bỏc dnh cho cỏc anh l tỡnh cm ca mt ngi cha
luụn dnh cho nhng a con yờu quý ca mỡnh.
- Qua hỡnh nh n d ny ta thy c tm lũng yờu thng bao
la ca Bỏc ng thi ta cng cm nhn c tỡnh cm yờu thng m
ngi chin s dnh cho Bỏc. Vi anh Bỏc nh mt ngi cha gi
ỏng kớnh.
Chỳ ý: Quỏ trỡnh phõn tớch hc sinh cú th ch ra bin phỏp ngh
thut kt hp vi phõn tớch .
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,75

0,75
Cõu 2
(6im)
Yờu cu:
1.V k nng:
- Trỡnh by suy ngh thnh mt on vn hoc bi vn ngn.
- Bi vit cú kt cu lp lun cht ch. B cc rừ rng, cõn i, din
t trụi chy, liờn h bn thõn. Trỡnh by sch p, ớt sai li v cõu,
t, chớnh t.
2.V ni dung: (5 im )
Bi vit cú th trỡnh by theo cỏc cỏch khỏc nhau nhng i th nờu
c cỏc ý sau:
- Gii thiu khỏi quỏt ni dung, ý ngha, ngun gc ca cõu
1,0

1,0
chuyện
- Tóm tắt câu chuyện.
- Nêu bài học sâu sắc về tình thương, sự quan tâm đến người
khác:
+ Chúng ta lớn lên cũng nhờ vào bàn tay nâng niu của mẹ khi
còn bú mớm, bàn tay mẹ vỗ về xoa dịu cơn đau, ru con ngủ giấc sâu;
bàn tay cha dắt con tập đi chập chững những bước đầu đời; bàn tay
chị ngã em nâng và bàn tay cô giáo cũng quan trọng không kém,
bàn tay cô dắt dìu học sinh, bàn tay cô truyền ngọn lửa của sự đam
mê học hỏi, giúp cho học sinh có đủ niềm tin leo lên đỉnh cao của
vinh quang trí tuệ.
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh
phúc, ý nghĩa của sự sống, là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp
hơn.
+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của
người khác: Thương người như thể thương thân.
+ Đọc câu chuyện trên, chúng ta mới thấu hiểu hết niềm hạnh phúc
mà một điều đơn giản mang lại, những điều nhỏ bé đó lắm lúc người
ta tưởng không mang lại cho ai lợi lộc gì cả, nhưng vô cùng quan
trọng đối với cô bé Douglas và những ai đồng cảnh ngộ. Khi đã thấu
hiểu hết, chúng ta sẽ không quên trao tặng những điều nhỏ bé ấy cho
những người sống quanh ta như là sự tri ân đối với cuộc đời đã cho
ta rất nhiều thứ trong đó có bàn tay thầy cô giáo.
- Xác định thái độ của bản thân: đồng tình với thái độ sống có tình
thương và quan tâm tới mọi người, khích lệ những người biết mở
rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ
sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường.
0,5
0,5

0,5
1,0
0,5
1,0
Câu 3
(10
điểm)
1, Yêu cầu hình thức ( 2 điểm)
- Làm đúng thể loại văn kể chuyện tưởng tượng.
- Bài viết có đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
2, Yêu cầu nội dung (8 điểm)
a) Mở bài: (2 điểm)
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện
b) Thân bài: ( 4 điểm)
- Kể lại nội dung cuộc trò chuyện của Ong và Bướm về cách
sống của chúng.
VD:
+ Bướm tự hào về đôi cánh đẹp trời cho nên cảm thấy hạnh
phúc, tha hồ vui chơi,du ngoạn trong bộ áo lộng lẫy.
+ Ong không đồng ý về cách sống của Bướm. Theo Ong ,cuộc
sống phải đem lại cho đời một cái gì có ích, những dòng mật
1,0đ
1,0đ
2,0đ
0,5đ
ngọt chữa trị bệnh, nuôi con người…
+ Bướm cho rằng cuộc sống của Ong có ích nhưng gò bó, vất vả.

dòng họ nhà Ong không được tự do, mỗi lần đi về phải giữ đúng
nguyên tắc, không được quên cửa nhầm nhà, chân không có
phấn hoa thi không được vào tổ….
- Qua cuộc trò chuyện này, người kể phải gửi gắm trong đó
một nội dung giáo dục cụ thể.
VD:
+ Ong không có nhiều thời gian để tiếp chuyện Bướm bay đi
tìm mật. Trước khi bay đi Ong đã nhắn nhủ với Bướm: Sống
ở trên đời phải sống sao cho xứng đáng
c) Kết bài: ( 2,0 điểm )
- Suy nghĩ của bản thân về cuộc trò chuyện giữa Ong và Bướm.
- Rút ra bài học cho bản thân và mội người xung quanh về quan
niệm sống, cách sống có ích.

(Lưu ý: ghi điểm theo ý như trên chỉ là những gợi ý, trong bài làm,
học sinh có thể trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các
nhân vật với kể chuyện, biểu cảm và có cách kể sáng tạo hơn – giáo
viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của học
sinh).
2,0đ
1,0đ
1,0đ
phßng Gi¸o dôc và §µo t¹o
Thanh oai
Híng dÉn chÊm thi olympic
N¨m häc 2014 - 2015
M«n thi : Ngữ văn Líp 7
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
(4điểm)

1. Về kĩ năng: (1 điểm)
- Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong
đoạn thơ.
- Xác định được yêu cầu của đề; biết viết đoạn văn trình bày cảm
nhận (suy nghĩ, đánh giá, bàn luận…) thể hiện cảm xúc của người
viết về vấn đề, đề bài đặt ra; kết hợp hài hoà tình cảm và suy nghĩ.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng; không mắc lỗi diến đạt.
2. Về kiến thức: (3 điểm)
- Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường
hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu
chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như
được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không
gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho
cảm giác (thấy) và điệp từ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có
tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động
không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật
nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen
vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu
thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi,
xao xuyến của tâm hồn.
0,25đ.
0,5đ.
0,25
0,5
0,5đ.
1,0đ
1,0đ

Câu 2
(6điểm)
A. Về kĩ năng
- HS tự do lựa chọn kiểu văn bản, phương thức biểu đạt phù
hợp và các phương pháp lập luận.
- Đảm bảo bố cục ba phần
- Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn trong sáng,
giàu hình ảnh, biểu cảm.
B. Về kiến thức (5 điểm)
- HS trình bày bài viết của mình theo nhiều cách. Có thể trình
bày theo định hướng sau
1. Hành động giúp đỡ những con sao biển để chúng trở về với biển
cả của cậu bé là hành động nhỏ nhặt, bình thường chẳng mấy ai quan
tâm, để ý nhưng lại là hành động mang nhiều ý nghĩa:
- Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Thể hiện nét đẹp nhân cách của con người: Không thờ ơ,
lạnh lùng, vô cảm trước sự vật , sự việc hiện tượng diễn ra xung
1,0đ.
2,0đ
quanh mình, đồng thời biết sẻ chia, giúp đỡ vật hoặc người khi gặp
hoạn nạn, khó khăn.
2. Hành động của cậu bé trong câu chuyện đã cho ta bài học sâu sắc,
thấm thía về những kĩ năng sống cần có ở mỗi con người.
- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.
- Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là
việc làm nhỏ nhặt.
3. Phê phán những hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên và
môi trường sống cũng như lối sống thờ ơ, vô cảm trước sự vật,
sự việc hiện tượng diễn ra xung quanh mình.
2,0đ

1,0đ
Câu 3
(10
điểm)
a) Hình thức: (3 điểm)
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian
(tục ngữ, ca dao)
- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi
chảy.
b) Nội dung: (7 điểm)
- Mở bài:
+ Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lý
+ Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái
quát vấn đề.
- Thân bài: (6,0 điểm)
+ Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của
văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao….; thể hiện đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình
cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim
lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành
nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể: “ca dao là thơ của
vạn nhà” - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thương, là bến bờ
của những trái tim biết chia sẻ).
+ Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động
(lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước
mơ….của người lao động.
+ Thơ ca dân gian “thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của
nhân dân ta”:
+) Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng)

+) Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: “Dù ai đi… mùng mười tháng
ba; Bầu ơi thương….một giàn; Nhiễu điều phủ lấy….nhau cùng;
máu chảy ruột mềm. Môi hở răng lạnh….)
+) Tình cảm gia đình:
• Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng:
Con người có tổ…. có nguồn; Ngó lên nuột lạt … bấy nhiêu;
…)
1,0đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ

1,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
• Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công nhà
như ….là đạo con; Ơn cha ….cưu mang; Chiều chiều ra
đứng…. chín chiều; Mẹ già như….đường mía lau…)
• Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như
chân …đỡ đần; Anh thuận em hòa là nhà có phúc; Chị ngã
em nâng… )
Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm…khen ngon; Lấy
anh thì sướng hơn vua…càng hơn vua; Thuận vợ thuận… cạn).
+) Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn
chứng: Bạn về có nhớ…nhớ trời; Cái cò cái vạc….giăng ca;…)
+) Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc….lấy thầy…)
+) Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình….bấy nhiêu; Yêu nhau
cởi….gió bay; Gần nhà mà…làm cầu; Ước gì sông… sang chơi….)

- Kết bài:
+ Đánh giá khái quát lại vấn đề
+ Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
phßng Gi¸o dôc & §µo t¹o
Thanh oai
Híng dÉn chÊm thi olympic
N¨m häc 2014 - 2015
M«n thi : Ngữ văn Líp 8
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(4điểm)
1. Về hình thức: ( 1đ )
- Có thể trình bày bằng cách viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
- Lập luận rõ ràng, chính xác, có cảm xúc văn học, không mắc lỗi
chính tả và diễn đạt.
2. Về nội dung : ( 3 điểm)
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có
những phát hiện và cảm thụ riêng nhưng cần nêu được một số ý cơ
bản sau:
Đoạn văn đã tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân
vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Kỷ niệm ấy như còn hiển
hiện rất rõ với thời gian, không gian cụ thể và tâm trạng nhớ về buổi
tựu trường như còn tươi mới với cảm giác rộn ràng đầy xúc cảm.
Dòng hồi tưởng được khơi gợi rất tự nhiên, bắt đầu bằng những biến
chuyển của trời đất cuối thu “hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài
đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng

tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường”. Thời
điểm ấy thường gợi cho lòng người những bâng khuâng hoài nhớ.
Những từ láy náo nức, mơn man diễn tả những rung động thiết tha
vô cùng trẻ trung trong tâm hồn nhân vật bất chấp bao năm tháng đã
đi qua. Điệp ngữ lòng tôi diễn tả sức sống lâu bền của kỷ niệm. Hai
chữ mơn man đầy gợi cảm, thể hiện trạng thái êm ái, nhẹ nhàng
trong tâm hồn tác giả khi được sống lại kí ức tuổi thơ.
Nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường, nhân vật tôi nhớ
lại những cảm giác trong sáng để lại những dấu ấn lâu bền trong
lòng mình “tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy
nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười” giữa bầu trời
quang đãng”. Tâm trạng ấy, “những cảm giác trong sáng ấy được thể
hiện cụ thể và chính xác nhờ hình ảnh so sánh như mấy cánh hoa
tươi và phép nhân hóa mấy cánh hoa tươi mỉm cười vừa diễn tả
những cảm giác đẹp đẽ, trong sáng trong tâm hồn của cậu học trò
nhỏ, vừa tạo nên chất thơ tươi tắn và man mác lan tỏa trong mạch
văn.
0,5
0,5
1,5
1,5
Câu 2
(6điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng: (1 điểm )
- Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lí.
- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt.
- Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về nội dung: (5 điểm )
- Nhận xét khái quát câu chuyện:
+ Điều thú vị ở chỗ truyện có tựa đề là Bài thuyết giảng nhưng vị

giáo sư lại không hề nói một câu nào. Ông trực tiếp dùng cục than
hồng trong bếp lò làm một ẩn dụ để kín đáo gửi gắm vào đó những
điều muốn nói. Cách thuyết giảng có tính trực quan và đặc biệt đã
tác động tích cực và mạnh mẽ đến cậu bé.
- Chỉ ra được ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
+ Khuyên con người phải sống hòa nhập với tập thể, với cộng
đồng. Bởi vì chỉ như thế mỗi cá nhân mới có thể tồn tại và tỏa
sáng.
- Bàn luận về ý nghĩa giáo dục và rút ra bài học.
Truyện đã đưa ra một lời khuyên hoàn toàn đúng đắn, bởi vì:
+ Chỉ khi hòa nhập mình vào tập thể, cá nhân mới có thể tìm thấy
niềm vui, mới phát huy được năng lực, sở trường và sức mạnh của
chính mình
( học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) .
+ Nếu tách rời tập thể thì cá nhân sẽ cô đơn, sẽ không thể và khó
phát huy được mình ( học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) .
- Trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể và cộng đồng: Trân
trọng, bảo vệ và luôn có ý thức hòa mình vào tập thể…
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 3
(10
điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiểu bài nghị luận sử dụng hợp lí các thao tác chứng
minh, giải thích.
- Bố cục mạch lạc, các luận điểm, luận cứ rõ ràng.

- Cách lập luận chặt chẽ, lô gic.
- Bài viết trong sáng, không mắc lỗi chính tả,dùng từ ngữ pháp.
b. Yêu cầu về nội dung ( 9 điểm)
1. Mở bài: (1 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề: Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã
hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể.
- Đặt vấn đề: Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên.
2. Thân bài (7 điểm)
a. Giải thích nội dung của đoạn văn:
- Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này-
tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân
1,0
0,5
0,5
0,5
trọng con người:
Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ
để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có
được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý
của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận
sai lầm về bản chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:
- Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông
giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có
vẻ gàn dở, lẩm cẩm
+ Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang
nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có
lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
+ Bán chó rồi thì đau đớn, xót xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội
ác gì lớn lắm.

+ Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng
cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối…
+ Từ chối gần như hách dịch mọi sự giúp đỡ ; xin bả chó
- Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho
lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ
ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông
đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”.
+ Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó,
hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.
+ Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một
con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua
chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để
“cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi
ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người có tri thức,
có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với con người, lại
chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
của con người qua những biểu hiện bề ngoài:
- Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó:
Nó là một người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và
an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khóc
thương con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra

nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, cái chết
tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự trọng cao quý. Ông
giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những
biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị.
- Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ
mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng
loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau
chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến
một cái gì khác đâu ? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi
lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . Ông biết vậy nên “Chỉ
buồn chứ không nỡ giận”.
→ Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc
miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rút ra những kết
luận có tính chiêm nghiệm hết sức đúng đắn và nhân văn về con
người. Có thể nói tác giả đã hóa thân vào nhân vật này để đưa ra
những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời,
con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộ định hướng cho
những sáng tác của nhà văn sau này.
3. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm
sống, tình cảm của tác giả.
- Suy nghĩ của bản thân em
0,75
0,75
1,0
0,5
0,5





×