Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi đề xuất học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn đia lý lớp 10 năm 2015 trường chuyên THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.84 KB, 11 trang )

Câu I (4 điểm)
1. Hãy điền số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số vĩ tuyến trong bảng dưới
đây và giải thích sự giống và khác nhau của số giờ chiếu sáng trong ngày
của một số vĩ tuyến trong bảng.
2. Tại sao nói khí hậu có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành đất và
phân bố của sinh vật?
Câu II (4 điểm)
1. Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan vừa theo qui
luật địa đới vừa theo qui luật phi địa đới ?
2. Phân biệt đặc điểm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước
trên Trái Đất.
Câu III (4 điểm)
1. Chứng minh sự phân bố mưa trên Trái Đất vừa mang tính địa đới vừa
mang tính phi địa đới
2. Cho bảng số liệu: Biên độ nhiệt năm ở các vĩ độ thuộc hai nửa cầu
Vĩ độ 0
0
20
0
40
0
60
0
90
0
Trung bình năm 880 830 694 500 366
Ngày 22/6 809 958 1015 1002 1103
Ngày 22/12 803 624 326 51 0
- Xác định các vĩ độ trên thuộc bán cầu nào?Tại sao?
- Tại sao vào mùa hạ (ở nửa cầu Bắc)tổng bức xạ ở Xích đạo nhỏ hon ở cực
SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI HSG CÁC TỈNH DUYÊN HẢI
ĐBBB NĂM 2015
Môn: Địa lý lớp 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày
21/3 22/6 23/9 22/12
66
0
33
'
B

23
0
27
'
B
0
0

23
0
27
'
N
66
0
33
'

N
1
Bắc nhưng nhiệt độ không khí ở dây vẫn cao? Rút ra các nhân tố ảnh hưởng
đến cán cân bức xạ Mặt Trời.
Câu IV (3 điểm)
1. Tại sao tỉ suất sinh thô có sự khác nhau giữa các nhóm nước, các quốc gia
trên thế giới?
2. Chứng minh rằng cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Việt Nam đang có những
biến đổi mạnh mẽ và hiện tại đang ở giai đoạn "cơ cấu dân số vàng". Ảnh
hưởng của vấn đề trên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta.
Câu V (5 điểm)
1.Tại sao vị trí địa lí cũng được coi là một nguồn lực phát triển kinh tế quan
trọng của mỗi quốc gia?
2.Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành
vận tải nước ta ( Đơn vị: nghìn tấn).
Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển
1990 2341 54640 27 071 4 359
1998 4978 123911 38 034 11 793
2000 6258 141139 43 015 15 553
2003 8385 172799 55 259 27 449
2005 8838 212263 62 984 33 118
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất hể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa
vận chuyển của từng ngành vận tải ở nước ta thời kì 1990-2005.Nhận xét.
HẾT
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam khi làm bài
Thí sinh không được sử dụng tài liệụ khác.
SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI HSG
DUYÊN HẢI ĐBBB NĂM 2015

Môn Địa lí - lớp 10
Câu Ý Nội dung
Điể
m
2
Câu I
(4,0 điểm)
1
Nhận xét và giải thích: Số giờ chiếu sáng có sự khác nhau theo vĩ
độ. Do trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời, trục
Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo một góc không đổi
nên vòng phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi vì vậy số giời
chiếu sáng trong ngày có sự khác nhau dẫn đến hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
- Tại xích đạo: ngày luôn bằng đêm và = 12h vì đường phân chia
sáng tối luôn giao với trục Trái Đất tại tâm nên luôn chia xích đạo
thành hai phần bằng nhau.
- Ngày 21/3 và 23/9: ngày luôn bằng đêm và bằng 12h ở mọi nơi.
Do vào 2 ngày này Mặt trời chiếu vuông góc tại xích đạo, vòng
sáng tối trùng với mặt phẳng đi qua trụcTrái Đất.
- Từ 22/3 đến 23/9:
+ Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng tối đi
qua sau cực Bắc và trước cực Nam, phần diện tích được chiếu
sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối nên ngày dài hơn đêm
(trừ xích đạo). NBC có đêm dài hơn ngày.
+ Ngày 22/6: MT lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc, các địa điểm ở
BCB có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm.Tại vòng cực
Bắc có ngày dài suốt 24h.
+ NBC ngược lại.
- Từ 23/9 đến 21/3:

+ Bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên có ngày dài hơn đêm
+ Ngày 22/12: MT lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam, mọi địa điểm
ở BCN có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm.Tại vòng cực
Nam có hiện tượng ngày dài suốt 24h
1,0
1,0
3
Vĩ tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày
21/3 22/6 23/9 22/12
66
0
33
'
B 12 24 12 0

23
0
27
'
B 12 13h30 12 10h30
0
0
12 12 12 12

23
0
27
'
N 12 10h30 12 13h30
66

0
33
'
N 12 0 12 24
+ Bán cầu Bắc hiện tượng xảy ra ngược lại.
2 Tại sao nói khí hậu có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình
thành đất và phân bố của sinh vật?
- Nhiệt và ẩm là hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành
đất :
+ Tác động của nhiệt ẩm làm cho đá bị phá hủy thành những sản
phẩm phong hóa. Những sản phẩm này tiếp tục bị phong hóa
thành đất.
+ Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ
vật chất trong các tầng đất, đồng thời tao môi trường để các vi
sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh
vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí- nước
và ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích hợp với một giới hạn nhiệt độ
nhất định. Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệt đới
và xích đạo. Các loại chịu lạnh chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các
vùng núi cao.Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển
nhanh và thuận lợi.
+ Nước và độ ẩm không khí: Những nơi có điều kiện nước và ẩm
thuận lợi (xích đạo, nhiệt đới ẩm ) sẽ có nhiều loài sinh vật sinh
sống.Những nơi khí hậu khô hạn ( hoang mạc )có ít loài sinh vật.
+ Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.
2,0
Câu II
(4,0 điểm)

1 Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan
vừa theo qui luật địa đới vừa theo qui luật phi địa đới ?
- Do các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí vừa chịu tác
động của nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời (ngoại lực), vừa chịu
tác động của nguồn năng lượng bên trong Trái Đất (nội lực).
- Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ Mặt Trời đã gây ra tính
2,0
4
địa đới của nhiều thành phần và cảnh quan địa lí trên Trái Đất
( nhiệt độ, khí áp, gió, thực vật, đất ).
- Nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất đã tạo nên sự phân
chia bề mặt đất thành lục điạ, đại dương và địa hình núi cao
+ Sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa
phân hóa từ Đông sang Tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất
lục địa càng tăng. Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng
kinh tuyến làm cho khí hậu khác nhau theo chiều Đông Tây từ đó
dẫn đến sự phân hóa của các thành phần tự nhiên khác.
+ Địa hình núi cao tạo nên sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao: càng
lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm và lượng mưa cũng thay đổi,
kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác (khí áp,
thực vật, đất )
2 Phân biệt đặc điểm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn
lớn của nước trên Trái Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
+ Dưới tác động của bức xạ Mặt Trời, nước ở biển và đại dương
hoặc ở sông suối ao hồ, rừng cây bốc hơi lên cao hình thành mây
và gây mưa.
+ Nước tham gia vào 2 quá trình: bốc hơi và nước rơi,quãng
đường đi ngắn nhưng chiếm lượng nước lớn.
- Vòng tuần hoàn lớn:

+ Dưới tác động của bức xạ Mặt Trời, nước ở biển và đại dương
bốc hơi, lên cao hình thành mây, gió đưa mây vào đất liền. Trên
đất liền: nước ở sông, suối, ao, hồ bốc hơi hình thành mây, ở các
miền khí hậu nóng và địa hình thấp, nước rơi dưới dạng mưa, ở
núi cao và miền khí hậu lạnh dưới dạng tuyết rơi. Nước mưa, tuyết
2,0
5
tan một phần chảy và sông, suối, ao hồ, một phần ngấm xuống
tầng đá thấm nước thành nước ngầm rồi đổ ra biển và đại dương,
kết thúc một vòng tuần hoàn khép kín.
+ Nước tham gia vào 3 - 4 quá trình: bốc hơi, nước rơi, ngấm,
dòng chảy. Quãng đường đi dài nhưng lượng nước tham gia ít
hơn.
Câu III
(4,0 điểm)
1
Chứng minh sự phân bố mưa trên Trái Đất vừa mang tính địa
đới vừa mang tính phi địa đới.
- Sự phân bố mưa trên Trái Đất mang tính dịa đới : Lượng mưa
trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ:
+ Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao,
có diện tích rừng xích đạo ẩm và đại dương lớn, hơi nước nhiều,
bốc hơi mạnh.
+ Khu vực chí tuyến: mưa ít do khí áp cao, diện tích lục địa tương
đối lớn.
+ Khu vực ôn đới: mưa tuong đối nhiều do áp thấp, gió Tây ôn
đới.
+ Khu vực cực: Mưa rất ít do áp cao, nhiệt độ thấp, nước không
bốc hơi lên được.
- Sự phân bố mưa trên Trái Đất mang tính phi địa đới

+ Lượng mưa phân bố không đều giữa hai bán cầu
Từ xích đạo đến vòng cực: nửa cầu Nam mưa nhiều hơn vì có diện
tích đại dương lớn hơn lục địa, nửa cầu Bắc mưa ít hơn.
Từ vòng cực về cực:nửa cầu Nam là lục địa Nam Cực nên mưa ít
hơn, nửa cầu Bắc là Bắc Băng Dương nên mưa nhiều hơn.
2,0
6
+ Lương mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương.
Ven biển và đại dương mưa nhiều, càng vào sâu trong lục địa:
lượng mưa càng giảm.
Bờ Đông, bờ Tây lục địa mưa khác nhau do ảnh hưởng của dòng
biển nóng, lạnh và hoàn lưu gió.
+ Lượng mưa phân bố không đều theo địa hình
Theo độ cao: cùng một sườn núi càng lên cao lượng mưa càng
tăng nhưng đến một độ cao nào đó lượng hơi nước giảm dần, hầu
như không có mưa.
Theo hướng sườn: cùng 1 dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều; sườn
khuất gió mưa ít.
2 Cho bảng số liệu: lượng nhiệt tiếp thu trong một ngày ở một
số vĩ độ ( đơn vị: cal/cm
2
)
- Xác định các vĩ độ trên thuộc bán cầu nào? Tại sao?
- Tại sao vào mùa hạ (ở nửa cầu Bắc) tổng bức xạ ở Xích đạo
nhỏ hơn ở cực Bắc nhưng nhiệt độ không khí ở dây vẫn cao?
Rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân bức xạ Mặt Trời.
* Các vĩ độ trên thuộc bán cầu Bắc vì:
+ Ngày 22/6: lượng nhiệt tiếp thu trong một ngày cao nhất ở vĩ độ
40
0

và các vĩ độ về phía cực có lượng nhiệt tiếp thu lớn hơn các vĩ
độ về phía xích đạo
+ Ngày 22/12: lượng nhiệt tiếp thu giảm nhanh từ xích đạo về cực,
ở vĩ độ 90
0
có lượng nhiệt bằng 0.
* Giải thích:
- Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào tổng lượng nhiệt và tính chất
bề mặt đệm. Vào mùa hạ (ở nửa cầu Bắc) tuy tổng bức xạ ở Xích
đạo nhỏ hơn ở cực nhưng ở Xích đạo với bề mặt đệm chủ yếu là
2,0
7
đại dương và rừng rậm nêm không khí chứa nhiều hơi nước, hấp
thụ nhiệt lớn hơn nên có nhiệt độ cao hơn. Bề mặt đệm ở cực chủ
yếu là băng tuyết nên phản hồi nhiệt lớn và mất một phần nhiệt
dùng làm tan chảy băng tuyết nên có nhiệt độ thấp hơn.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân bức xạ Mặt trời:
+ Tổng lượng bức xạ Mặt trời (phụ thuộc vào góc nhập xạ, thời
gian chiếu sáng )
+ Tính chất bề mặt đệm (băng tuyết, rừng cây, đại dương )
Câu IV (3,0
điểm)
1 Tại sao tỉ suất sinh thô có sự khác nhau giữa các nhóm nước,
các quốc gia trên thế giới?
Do tỉ suất sinh chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, các
nhân tố này khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới.
- Tự nhiên - sinh học: độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ dao động trong
độ tuổi từ 15- 49. Nơi nào có số người trong độ tuổi sinh đẻ cao
thì tỉ suất sinh cao và ngược lại.
- Phong tục tập quán, tâm lí xã hội: Tập quán kết hôn sớm, tâm lí

thích con trai, nhiều con làm tăng mức sinh. Kết hôn muôn, có ít
con, bình đẳng giữa nam và nữ làm giảm mức sinh.
0,75
0,75
2 Chứng minh rằng cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Việt Nam đang
có những biến đổi mạnh mẽ và hiện tại đang ở giai đoạn "cơ
cấu dân số vàng". Ảnh hưởng của vấn đề trên đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội nước ta.
* Cơ cấu dân số theo độ tuổi đang biến đổi mạnh mẽ.
-Tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm nhanh từ 33,5%
(1999) xuống 25% (2009).
- Tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi 15-59 tuổi có xu hướng tăng từ
0,5
8
58,9% (1999) lên 66% (2009).
- Tỉ lệ dân số trong nhóm tuổi trên 60 tuổi có xu hướng tăng từ
8,1% (1999) lên 9,0% (2009).
* Hiện tại, năm 2009: cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta bước
vào giai đoạn ổn định (giai đoạn cơ cấu dân số vàng) với tỉ lệ dân
số trong độ tuổi lao động chiếm cao nhất tới 2/3 dân số (66%)
* Tác động:
- Thuận lợi: Tạo ra lực lượng đông đảo, lao động trẻ, năng động,
sáng tạo, dễ tiếp thu KHKT hiện đại.
- Khó khăn: Tốc độ '"già hóa" nhanh, dự báo khoảng 15 đến 17
năm nữa nước ta sẽ có cơ cấu dân số già điển hình. Khi đó sẽ gây
ra những khó khăn: thiếu lao động bổ sung, chi phí phúc lợi xã hội
lớn cho người già
0,25
0,75
Câu V (5

điểm
1 Tại sao vị trí địa lí cũng được coi là một nguồn lực phát triển
kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia?
- Vị trí địa lí bao gồm: vị trí địa lí về tự nhiên, vị trí địa lí về kinh
tế, chính trị, giao thông vận tải.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn dể trao đổi, tiếp cận,
giao thoa hay cùng phát triển giữa các nước với nhau.
- Trong xu thế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế thế giới, vị trí địa
lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân
công lao động toàn thế giới và xây dụng các mối quan hệ song
phương hay đa phương của một quốc gia.
2,0
2 *Xử lí số liệu: Tính tốc độ tăng trưởng (Năm gôc 1990=100%)
Bảng: Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển
1,0
9
phân theo ngành vận tải nước ta (%).
Năm Đường sắt Đường bộ Đường
sông
Đường
biển
1990 100 100 100 100
1998 212,6 226,8 140,5 270,5
2000 267,6 258,3 158,9 356,8
2003 358,2 316,3 204,1 629,7
2005 377,5 388,5 232,7 759,8
* Vẽ biểu đồ đường biểu diễn: có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích,
ghi giá trị.
* Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển
có sự khác nhau theo ngành vận tải và thay đổi qua các năm.

- Tốc độ tăng trưởng cua đường biển cao nhất sau đó đến đường
bộ,đường sắt và thấp nhất là đường sông.
- Tốc độ tăng trưởng KLHH vận chuyển của tất cả các ngành vận
tải đều tăng qua các năm nhưng mức độ tăng không đều: tăng
nhanh nhất là ngành vận tải đường biển, sau đó đên đường bộ,
đường sắt và chậm nhất là đường sông.
1,0
1,0
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI=20 ĐIỂM
10
11

×