Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi học kì II môn ngữ văn 6 năm học 2011 - 2012(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.51 KB, 6 trang )

THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút (KKTGGĐ)
A. Ma trận:

Mức độ
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Đọc hiểu
Chủ đề: Truyện và

- Xác định
phương thức
biểu đạt.
- Nhớ tác giả,
chi tiết, hình
ảnh trong các
văn bản.
- Thuộc
văn bản
- Nêu
giá trị
ND và
NT của
văn
bản.


Số câu:
5
Số
điểm: 3
Tỉ lệ :
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 4
Số điểm :1
Tỉ lệ :10%
Số câu :
0,5
Số điểm :
1
Tỉ lệ:
10%
Số
câu :
0,5
Số
điểm :
1
Tỉ lệ:
10%
2. Tiếng Việt
Chủ đề: So sánh,
Nhân hóa, Câu trần
thuật đơn có từ là,

Các thành phần
chính của câu.
- Xác định
được biện
pháp so sánh.
- Nh ận
bi ết biện
pháp nhân hóa
- Phân
biệt
được
các
kiểu
câu
trần
thuật
đơn có
từ là.
- Phân
biệt
được
các
Số
câu :4
Số
điểm:1
Tỉ lệ :
10%
Trường THCSBTCX Nguyễn Bá Ngọc
Tên:

Lớp: 6/
thành
phần
chủ
ngữ, vị
ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu :2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ :5%
Số câu
2
Số
điểm
0,5
Tỉ lệ
5%
3. Tập làm văn
Chủ đề: Phương
pháp tả cảnh,
Phương pháp tả
người.
- Nhớ phương
pháp làm văn
tả cảnh
- Tả
lại
người


em
yêu
mến
nhất Số
câu :2
Số
điểm:
6
Tỉ lệ :
60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số
câu :1
Số
điểm:
5
Tỉ
lệ :
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 7,5
Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2,5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:
11
Số
điểm:
10
Tỉ lệ:
100%
B. Đề chẵn:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I.1. Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời
đúng nhất.
Câu 1. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
A. Tạ Duy Anh. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Nguyễn Tuân
Câu 2 . Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 3. Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” ở
đâu ?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
C. Tại một địa điểm nhất định. D. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
Câu 4. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bản Cô Tô được tả như thế nào ?
A. Dịu dàng và bình lặng. B. Rực rỡ và tráng lệ.
C. Duyên dáng và mềm mại. D. Hùng vĩ và lẫm liệt.

Câu 5. Nếu viết: “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết”, câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Thiếu bổ ngữ.
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng
đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng
lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 8. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu
nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
I.2. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng”
vào những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp:
“Bài văn miêu tả có 3 phần. (1)…… … giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân bài
tập trung tả (2)……….… chi tiết theo một thứ tự nhất định. Và (3) …………
thường phát biểu (4)…… về cảnh sắc đó.”
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Chép thuộc bốn khổ thơ đầu bài thơ“ Lượm”của tác giả Tố
Hữu. Nêu nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó.
Câu 2.
Câu 2.



(5 điểm): Em hãy tả lại một ngươi mà em quý mến nhất.
B. Đề lẻ:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I.1. Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời

đúng nhất.
Câu 1. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Nguyễn Tuân D. Tạ Duy Anh.
Câu 2 . Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
A. Nghị luận. B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D. Tự sự.
Câu 3. Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” ở
đâu ?
A. Tại một địa điểm nhất định. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. D. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
Câu 4. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bản Cô Tô được tả như thế nào ?
A. Rực rỡ và tráng lệ. B. Dịu dàng và bình lặng.
C. Hùng vĩ và lẫm liệt. D. Duyên dáng và mềm mại.
Câu 5. Nếu viết: “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết”, câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu vị ngữ. B. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
C. Thiếu bổ ngữ. D. Thiếu chủ ngữ.
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng
đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Nhân hoá. D. Ẩn dụ.
Câu 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng
lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Vật với người. B. Người với người.
C. Cái cụ thể với cái trừu tượng. D. Vật với vật.
Câu 8. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu
nào ?
A. Câu miêu tả. B. Câu đánh giá. C. Câu giới thiệu. D. Câu định nghĩa.
I.2. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng”
vào những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp:
“Bài văn miêu tả có 3 phần. (1)Mở Bài giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân bài tập
trung tả (2).…….… chi tiết theo một thứ tự nhất định. Và (3) ………… thường

phát biểu (4)…… về cảnh sắc đó.”
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Chép thuộc bốn khổ thơ đầu bài thơ“ Lượm”của tác giả Tố
Hữu. Nêu nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó.
Câu 2.
Câu 2.



(5 điểm): Em hãy tả lại một người mà em quý mến nhất.
C.
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
ĐỀ CHẴN:
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
I.1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8
B A A B A B C B
I.2. Điền mỗi từ đúng 0,25 điểm.
(1) Mở bài, (2) Cảnh vật, (3) Kết bài (4) Cảm tưởng.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Chép thuộc bốn khổ thơ đầu, đúng chính tả. Sai một lỗi trừ 0,25 điểm. (1
điểm)
- Nêu
nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó.
nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó. (1 điểm)
Câu 2. (5 điểm)
* Nội dung (4 điểm):
- Mở bài: Giới thiệu được người mà mình yêu thích. (0,5 điểm)

- Thân bài: Tả được ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách của
người đó theo một trình tự hợp lý. (3 điểm)
- Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với người đó (0,5 điểm)
* Hình thức (1 điểm):
- Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết
bài. (0,5 điểm).
- Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm)

ĐỀ LẺ:
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
I.1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8
A D C A D C D C
I.2. Điền mỗi từ đúng 0,25 điểm.
(1) Mở bài, (2) Cảnh vật, (3) Kết bài (4) Cảm tưởng.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Chép thuộc bốn khổ thơ đầu, đúng chính tả. Sai một lỗi trừ 0,25 điểm. (1
điểm)
- Nêu


nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó.
nội dung và nghệ thuật của bốn khổ thơ đó. (1 điểm)
Câu 2. (5 điểm)
* Nội dung (4 điểm):
- Mở bài: Giới thiệu được người mà mình yêu thích. (0,5 điểm)
- Thân bài: Tả được ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách của
người đó theo một trình tự hợp lý. (3 điểm)

- Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với người đó (0,5 điểm)
* Hình thức (1 điểm):
- Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết
bài. (0,5 điểm).
- Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm)

×