Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn HÓA HỌC khối 11 của trường chuyên NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.42 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI
TỈNH HẢI DƯƠNG
GIỚI THIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MÔN : HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. (2 điểm)
Cho phản ứng A + B → C + D

(*) diễn ra trong dung dịch ở 25
O
C.
Đo nồng độ A

trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
*Dung dịch 1
[A]
0
= 1,27.10
-2
mol.L
-1
;

[B]
0
= 0,26 mol.L
-1
t(s) 1000 3000 10000


[A] (mol.L
-1
) 0,0122 0,0113 0,0089
*Dung dịch 2
[A]
0
= 2,71.10
-2
mol.L
-1
;

[B]
0
= 0,495 mol.L
-1
t(s) 2.000 10000 20000
[A] (mol.L
-1
) 0,0230 0,0143 0,0097
a. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10
-2
mol.L
-1


[B] = 0,495 mol.L
-1
.
b. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ


A giảm đi một nửa?
Câu 2. (2 điểm)
Pyridin (C
5
H
5
N) là một bazơ yếu (K
b
= 1,78.10
-9
)
Lấy 20 mL dung dịch pyridin 0,24M, đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,12M
a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm 20 ml dung dịch HCl vào
b. Tính pH tại điểm tương đương (khi pyridin chuẩn độ vừa hết)
c. Thêm MgCl
2
vào dung dịch pyridin 0,24M. Tính nồng độ Mg
2+
tối thiểu để xuất hiện kết tủa.
K
s
(Mg(OH)
2
) = 5,6.10
-12
d. Một dung dịch chứa [Mg
2+
]= 0,10M, [C
5

H
5
N]= 0,24M. Nồng độ [C
5
H
5
NH
+
] phải bằng bao
nhiêu để không xuất hiện kết tủa Mg(OH)
2
.
Câu 3. (2 điểm)
Có thể hòa tan 100 mg bạc kim loại trong 100 mL amoniac 0,1M khi tiếp xúc với không khí được
không ? Cho K
b
(NH
3
) = 1,74. 10

5
;KL mol (Ag) = 107,88.
Hằng số bền của phức Ag(NH
3
)
+
= 10
3,32
; Ag(NH
3

)
2
+
= 10
7,23
;
Thế oxihóa-khử chuẩn E
0
(Ag
+
/Ag) = 0,799 V ; E
0
(O
2
/OH

) = 0,401 V
(Hàm lượng oxi trong không khí là 20,95% theo thể tích)
Phản ứng tạo phức : Ag
+
+ NH
3
⇌ Ag(NH
3
)
+
.
Ag
+
+ 2NH

3
⇌ Ag(NH
3
)
2
+
Câu 4. (2điểm)
4.1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chảy hỗn hợp gồm MnO
2
, KOH và KClO
3
, thu được dung
dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu lục của dung dịch chuyển dần thành màu tím. Quá
trình chuyển đó còn xảy ra nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dịch hay khi điện phân dung dịch.
Viết phương trình của tất cả các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.
4.2. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được V
1
lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với hiđro bằng 10,6. Nếu đốt cháy
hoàn toàn B thành Fe
2
O
3
và SO
2
cần V
2
lít khí oxi.
a. Tìm tương quan gía trị V
1

và V
2
(đo ở cùng điều kiện).
b. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V
1
và V
2
.
Câu 5:
5.1. Gọi tên IUPAC kèm ký hiệu mô tả lập thể (E/Z) đối với mỗi hợp chất sau đây
5.2. Nhiệt hydro hóa thể hiện tính bền tương đối của anken. Nối liền các hợp chất tương
ứng ở cột A với nhiệt hydro hóa tương ứng của chúng bên cột B
5.3. Viết cơ chế phản ứng sau:
5.4. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:
NH
2
(CH
3
CO)
2
O
Cl
2
NaOH, H
2
O
1. HNO
2
/HCl 0 -5C
2. H

3
PO
2
X Y Z
T
Cho biết Y có CTPT : C
8
H
7
NOCl
2
Hãy xác định các chất X, Y, Z, T
Câu 6. Metyl da cam có công thức:
(CH
3
)
2
N - - N = N - - SO
3
H
a. Viết phương trình phản ứng điều chế metyl da cam từ: N,N-dimetylanilin, benzen và các hợp chất
vô cơ cần thiết.
b. Cho biết trong phân tử metyl da cam, nguyên tử N nào có tính bazơ mạnh nhất? Giải thích.
Câu 7.
a. Một ankin D quang hoạt có 89.52% cacbon. Hợp chất D có thể bị hydro hóa có xúc tác tạo n-
butylxiclohexan. Xử lý D với C
2
H
5
MgBr không giải phóng khí. Hydro hóa D với xúc tác Pd/C trong sự

có mặt của quinolin (chất đầu độc xúc tác) và xử lý sản phẩm với ozon sau đó là H
2
O
2
cho axit
tricacboxylic quang hoạt E (C
8
H
12
O
6
). Hợp chất E khi đun nóng sẽ tách ra một phân tử nước để tạo thành
F. Viết các cấu trúc có thể có của D, E và F.
b. Trong phòng thí nghiệm có 4 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm: C
6
H
5
ONa (dung dịch),
C
6
H
6
(lỏng), C
6
H
5
NH
2
(lỏng)


, C
2
H
5
OH(lỏng). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên
bằng một thuốc thử duy nhất
Câu 8. (2 điểm)
8.1. Khi cùng một lượng buta-1,3-dien và brom phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra hai hợp chất G
(sản phẩm chính) và H (sản phẩm phụ) với công thức C
4
H
6
Br
2
. Hợp chất G phản ứng với lượng dư Br
2
để
tạo hợp chất I (C
4
H
6
Br
4
) là hợp chất meso. Hợp chất H phản ứng với lượng dư Br
2
tạo ra chất I và đồng
phân dia J. Vẽ công thức cấu trúc của G và H. Vẽ công thức chiếu Fischer của I và J. Chỉ ra cấu hình
tuyệt đối ở các trung tâm bất đối.
8.2. a) Tiến hành phản ứng Diels-Alder giữa 2,5-dimetylfuran và anhydrit maleic cho hợp chất K tồn tại ở
hai dạng đồng phân lập thể. Vẽ cấu trúc của hai đồng phân này.

b) Dehydrat hóa K xúc tác axit thu được chất L (C
10
H
8
O
3
). Vẽ cấu trúc của L.
Câu 9: (2 điểm)
Cho cân bằng hoá học :
N
2
+ 3H
2
⇄ 2NH
3
H
o
298
= -92 kJ. mol
-1

Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N
2
và H
2
theo tỉ lệ mol là 1:3 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng ở 450
o
C và
300 atm thì NH
3

chiếm 36% thể tích .
a. Tính hằng số cân bằng Kp và cho biết đơn vị của Kp .
b. Giữ ở nhiệt độ không đổi 450
o
C , cần tiến hành ở áp suất bao nhiêu để khi đạt trạng thái cân bằng, NH
3

chiếm 50% thể tích .
Câu 10: (2 điểm)
Coban tạo ra được các ion phức: [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
(A), [Co(CN)
6
]
3-
(B), [CoCl
3
(CN)
3
]
3-
(C),
a. Viết tên của (A), (B), (C).
b. Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?

c. Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? vẽ cấu trúc của chúng.
d. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit.
ĐÁP ÁN
Câu 1. (2 điểm)
Cho phản ứng A + B → C + D

(*) diễn ra trong dung dịch ở 25
O
C.
Đo nồng độ A

trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
*Dung dịch 1
[A]
0
= 1,27.10
-2
mol.L
-1
;

[B]
0
= 0,26 mol.L
-1
t(s) 1000 3000 10000
[A] (mol.L
-1
) 0,0122 0,0113 0,0089
*Dung dịch 2

[A]
0
= 2,71.10
-2
mol.L
-1
;

[B]
0
= 0,495 mol.L
-1
t(s) 2.000 10000 20000
[A] (mol.L
-1
) 0,0230 0,0143 0,0097
a. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10
-2
mol.L
-1


[B] = 0,495 mol.L
-1
.
b. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ

A giảm đi một nửa?
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 1 a a. Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]

α
[B]
β
.
Vì [B]
0
>> [A]
0
nên

v = k [A]
α
; k = k [B]
0
β
Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k theo các công thức sau:
α= 0 : k’= ([A]
0
–[A]
t
)
α =1 : k’=
α=2: k’=
0,5
Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2 thì k’ mới có giá trị coi như không
đổi.
Đối với dung dịch 1
k'
1
= k [B]

0,1
β
= 3,22.10
-3
; 3,25.10
-3
; 3,36.10
-3
; (L.mol
-1
.s
-1
);
k’
1
(trung bình) = 3,31.10
-3
L. mol
-1
.s
-1
Đối với dung dịch 2
k'
2
= k[B]
0,2
β
= 3,28.10
-3
; 3,30.10

-3
; 3,30.10
-3
; (L.mol
-1
.s
-1
);
k’
2
(trung bình) = 3,30.10
-3
L.mol
-1
s
-1
Vậy k’
1


k’
2
; k’ (trung bình) = 3,30.10
-3
L.mol
-1
s
-1
. Vậy α = 2
0,5

Ta có
'
0,1
1
'
2 0,2
[B]
1
[B]
k
k
β
β
= =
Vì [B]
0,1
≠ [B]
0,2
nên β = 0 và k = k’ (trung bình)
v = k [A]
2
= 3,30.10
-3
L mol
-1
s
-1
× (3,62.10
-2
mol.L

-1
)
2
v = 4,32.10¯
6
mol.L
-1
.

s
-1

0,5
b
1
1/2
3 2
0
1 1
8371
[A] 3,3.10 .3,62.10
t s
k

− −
= = =
0,5
Câu 2. (2 điểm)
Pyridin (C
5

H
5
N) là một bazơ yếu (K
b
= 1,78.10
-9
)
Lấy 20 mL dung dịch pyridin 0,24M, đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,12M
a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm 20 ml dung dịch HCl vào
b. Tính pH tại điểm tương đương (khi pyridin chuẩn độ vừa hết)
c. Thêm MgCl
2
vào dung dịch pyridin 0,24M. Tính nồng độ Mg
2+
tối thiểu để xuất hiện kết tủa.
K
s
(Mg(OH)
2
) = 5,6.10
-12
d. Một dung dịch chứa [Mg
2+
]= 0,10M, [C
5
H
5
N]= 0,24M. Nồng độ [C
5
H

5
NH
+
] phải bằng bao
nhiêu để không xuất hiện kết tủa Mg(OH)
2
.
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 2 a n
py
= 0,0048 mol
n
HCl
= 0,0024 mol
py + H
+
→ pyH
+
n
0
0,0048 0,0024
cb 0,0024 0,0024

 [OH
-
] = K
b
= 1.78x10
-9
 pH = 5.25

0,5
b Điểm tương đương đạt được khi thể tích dung dịch HCl 0,12M thêm vào
đạt 40ml
Khi đó nồng độ pyH
+
= 0,0048 : (0,02 + 0,04) = 0,08M
pyH
+
⇄ py + H
+

[H
+
] = 6,7x10
-4
pH = 3,17
0,5
c K
s
= [Mg
2+
] [OH
-
]
2
vì [OH
-
] = 2.07x10
-5
nên [Mg

2+
] = K
s
/[OH
-
]
2
= 1,3.10
-2
0,5
d [Mg
2+
] = 0.1M

[pyH
+
] = 5.71x10
-5
0,5
Câu 3. (2 điểm)
Có thể hòa tan 100 mg bạc kim loại trong 100 mL amoniac 0,1M khi tiếp xúc với không khí được
không ? Cho K
b
(NH
3
) = 1,74. 10

5
;KL mol (Ag) = 107,88.
Hằng số bền của phức Ag(NH

3
)
+
= 10
3,32
; Ag(NH
3
)
2
+
= 10
7,23
;
Thế oxihóa-khử chuẩn E
0
(Ag
+
/Ag) = 0,799 V ; E
0
(O
2
/OH

) = 0,401 V
(Hàm lượng oxi trong không khí là 20,95% theo thể tích)
Phản ứng tạo phức : Ag
+
+ NH
3
⇌ Ag(NH

3
)
+
.
Ag
+
+ 2NH
3
⇌ Ag(NH
3
)
2
+
Câu Nội dung Điểm
Câu 3
Về tính toán theo phương trình phản ứng ta thấy có khả năng Ag tan hết, do :
số mol Ag =
0,1
107,88
= 9,27. 10

4
;
số mol NH
3
đã cho = 10

2
> số mol NH
3

cực đại để tạo phức = 18,54. 10

4
;
* Cần phải kiểm tra khả năng hòa tan bằng nhiệt động học :
Ag
+
+ e → Ag E
1
= E
0
1
+ 0,059 lg [Ag
+
]
O
2
+ 2H
2
O + 4e → 4OH

. E
2
= E
0
2
+









− 4
][
lg
4
059,0
2
OH
p
O
Vì khi cân bằng E
1
= E
2
nên tính được E
2
. Trong dung dịch NH
3
0,1 M
[OH

] = (K
b
.C)
1/2
= (1,74. 10


5
.0,1)
1/2
= 1,32. 10

3
.
E
2
= 0,401 +
43
)10.32,1(
2059,0
lg
4
059,0

= 0,561 V
→ lg [Ag
+
] =
0
2 1
0,059
E E

= − 4,034 → [Ag
+
] = 9,25. 10


5
M
1
Nồng độ tổng cộng của bạc trong dung dịch : ( giả sử [NH
3
] ≈ 0,1 M )
S = [Ag
+
] + [Ag(NH
3
)
+
+ Ag(NH
3
)
2
+
] = [Ag
+
] × ( 1 + β
1
[NH
3
] + β
2
[NH
3
]
2

)
= 9,12. 10

5
× ( 1 + 10
2,32
+ 10
5,23
) = 15,5 M >> nồng độ đã tính để hòa tan
hoàn toàn bạc kim loại . Vậy các điều kiện nhiệt động thuận lợi cho sự hòa tan.
1
Câu 4. (2điểm)
1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chảy hỗn hợp gồm MnO
2
, KOH và KClO
3
, thu được dung
dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu lục của dung dịch chuyển dần thành màu tím. Quá
trình chuyển đó còn xảy ra nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dịch hay khi điện phân dung dịch.
Viết phương trình của tất cả các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.
2. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được V
1
lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với hiđro bằng 10,6. Nếu đốt cháy
hoàn toàn B thành Fe
2
O
3
và SO
2

cần V
2
lít khí oxi.
a. Tìm tương quan gía trị V
1
và V
2
(đo ở cùng điều kiện).
b. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V
1
và V
2
.

Câu 4.
Câu ý Nội dung Điểm
1 Dung dịch màu lục đậm chuyển dần thành màu tím khi để trong không khí chỉ có
thể là dung dịch MnO
4
2-
vậy phản ứng xảy ra khi nấu chảy hỗn hợp là
3MnO
2
+ 6KOH + 6KlO
3
→ 3K
2
MnO
4
+ 3H

2
O + KCl (1)
0,5
3K
2
MnO
4
+ 2H
2
O → 2KMnO
4
+ MnO
2
+ 4KOH (2)
2KOH + CO
2
→ K
2
CO
3
(3)
Phản ứng này làm cân bằng (2) chuyển dịch dần sang phải
2K
2
MnO
4
+ Cl
2
→ 2KMnO
4

+ 2KCl
2K
2
MnO
4
+ 2H
2
O
dp
→
2KMnO
4
+ 2KOH + H
2
2 Fe + S → FeS.
Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
.
Vậy trong C có H
2
S và H
2

. Gọi x là % của H
2
trong hỗn hợp C .
(2x+34(100-x))/100 = 10,6.2 = 21,2 -> x = 40%
Vậy trong C, H
2
= 40% theo số mol ; H
2
S = 60%.
0,5
a) Đốt cháy B :
4FeS + 7O
2
= 2Fe
2
O
3
+ 4SO
2
4Fe + 3O
2
= 2Fe
2
O
3

S + O
2
= SO
2

.
Thể tích O
2
đốt cháy FeS là: (3V
1
/5) . (7/4) = 21V
1
/20.
Thể tích O
2
đốt cháy Fe là: (2V
1
/5) . (3/4) = 6V
1
/20.
Tổng thể tích O
2
đốt cháy FeS và Fe là: 21V
1
/20 + 6V
1
/20 = 27V
1
/20.
Thể tích O
2
đốt cháy S là: V
2
- (27V
1

/20) = V
2
- 1,35 V
1
. Vậy V
2
≥ 1,35 V
1

0,5
b)
%
165
)35,1(322,75
5280
)35,1(3256
5
2
88
5
3
10088
5
3
%
12
1
121
1
12

11
1
VV
V
VVV
V
VVx
V
x
V
xx
V
FeS
+
=
−+
=
−++
=
%
70
)(32
10056
5
2
%
12
1
12
1

VV
V
VV
xx
V
Fe
+
=
+
=
%
)135100
)(32
100)35,1(32
%
12
12
12
12
VV
VV
VV
xVV
S
+

=
+

=

0,5
Câu 5:
1. Gọi tên IUPAC kèm ký hiệu mô tả lập thể (E/Z) đối với mỗi hợp chất sau đây
2. Nhiệt hydro hóa thể hiện tính bền tương đối của anken. Nối liền các hợp chất tương
ứng ở cột A với nhiệt hydro hóa tương ứng của chúng bên cột B
3. Viết cơ chế phản ứng sau:
4. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:
NH
2
(CH
3
CO)
2
O
Cl
2
NaOH, H
2
O
1. HNO
2
/HCl 0 -5C
2. H
3
PO
2
X Y Z
T
Cho biết Y có CTPT : C
8

H
7
NOCl
2
Hãy xác định các chất X, Y, Z, T
Câu 5
Câu ý Nội dung Điểm
1 (a) Z-5-methyl hex-2-en-1-al
(b) Z-2-metyl-1-phenyl hept-1-en-6-in
0,5
2 (a) iv (b) iii (c) ii (d) v (e) i 0,5
3 0,5
4
X) Y) Z)
T
0,5
2,4 - đicloroanilin
1,3 - điclorobenzen
Câu 6. Metyl da cam có công thức:
(CH
3
)
2
N - - N = N - - SO
3
H
a. Viết phương trình phản ứng điều chế metyl da cam từ: N,N-dimetylanilin, benzen và các hợp chất
vô cơ cần thiết.
b. Cho biết trong phân tử metyl da cam, nguyên tử N nào có tính bazơ mạnh nhất? Giải thích.
Câu ý Nội dung Điểm

Câu 6 a Điều chế metyl dacam:
t
0
NO
2
NH
2
NH
3
HSO
4
SO
3
H
+ HNO
3
+ H
2
O
+ H
2
SO
4
+ 3Fe + 6HCl
+ 3FeCl
2
+ 2 H
2
O
+ H

2
O
NO
2
NH
2
NH
2
H
2
SO
4
®
250
o
C
HSO
3
+ 2H
2
O
NH
2
HSO
3
+ NaCl
+ NaNO
2
+ 2 HCl
N= N

+
Cl
-
HOSO
2
N= N
+
Cl
-
N
CH
3
CH
3
HOSO
2
N= N
N
CH
3
CH
3
+
1,0
b
b) Metyl dacam : ( CH
3
)
2
N

SO
3
H
N= N
Nguyªn tö N
(IV)
cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt v×:
(I)
(II)
(IV)
N= N
( CH
3
)
2
N
SO
3
H
+ H
+
N= NH
( CH
3
)
2
N
SO
3
H

+
(bÒn)
1,0
Câu 7.
a. Một ankin D quang hoạt có 89.52% cacbon. Hợp chất D có thể bị hydro hóa có xúc tác tạo n-
butylxiclohexan. Xử lý D với C
2
H
5
MgBr không giải phóng khí. Hydro hóa D với xúc tác Pd/C trong sự
có mặt của quinolin (chất đầu độc xúc tác) và xử lý sản phẩm với ozon sau đó là H
2
O
2
cho axit
tricacboxylic quang hoạt E (C
8
H
12
O
6
). Hợp chất E khi đun nóng sẽ tách ra một phân tử nước để tạo thành
F. Viết các cấu trúc có thể có của D, E và F.
b. Trong phòng thí nghiệm có 4 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm: C
6
H
5
ONa (dung dịch),
C
6

H
6
(lỏng), C
6
H
5
NH
2
(lỏng)

, C
2
H
5
OH(lỏng). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên
bằng một thuốc thử duy nhất
Câu ý Nội dung Điểm
Câu7 a 1,0
b Dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư cho từ từ vào ống nghiệm lắc đều và quan sát.
- C
6
H
5
ONa thấy đầu tiên tạo dung dịch trong suốt sau đó bị vẩn đục
2C
6

H
5
ONa + H
2
SO
4
 2C
6
H
5
OH

+ Na
2
SO
4
(3)
- C
6
H
6
tách lớp không tan
- C
6
H
5
NH
2
đầu tiên tách lớp sau đó tan hoàn toàn
2C

6
H
5
NH
2
+ H
2
SO
4
 (C
6
H
5
NH
3
)
2
SO
4
(4)
- C
2
H
5
OH tan : tạo dung dịch đồng nhất
1,0
Câu 8. (2 điểm)
1. Khi cùng một lượng buta-1,3-dien và brom phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra hai hợp chất G
(sản phẩm chính) và H (sản phẩm phụ) với công thức C
4

H
6
Br
2
. Hợp chất G phản ứng với lượng dư Br
2
để
tạo hợp chất I (C
4
H
6
Br
4
) là hợp chất meso. Hợp chất H phản ứng với lượng dư Br
2
tạo ra chất I và đồng
phân dia J. Vẽ công thức cấu trúc của G và H. Vẽ công thức chiếu Fischer của I và J. Chỉ ra cấu hình
tuyệt đối ở các trung tâm bất đối.
2. a) Tiến hành phản ứng Diels-Alder giữa 2,5-dimetylfuran và anhydrit maleic cho hợp chất K tồn tại ở
hai dạng đồng phân lập thể. Vẽ cấu trúc của hai đồng phân này.
b) Dehydrat hóa K xúc tác axit thu được chất L (C
10
H
8
O
3
). Vẽ cấu trúc của L.
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 8 1 1,0
2

a.
0,5
b.
0,5
Câu 9: (2 điểm)
Cho cân bằng hoá học :
N
2
+ 3H
2
⇄ 2NH
3
H
o
298
= -92 kJ. mol
-1

Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N
2
và H
2
theo tỉ lệ mol là 1:3 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng ở 450
o
C và
300 atm thì NH
3
chiếm 36% thể tích .
a. Tính hằng số cân bằng Kp và cho biết đơn vị của Kp .
b. Giữ ở nhiệt độ không đổi 450

o
C , cần tiến hành ở áp suất bao nhiêu để khi đạt trạng thái cân bằng, NH
3

chiếm 50% thể tích .
Câu ý Nội dung Điểm
a Hỗn hợp khí %V = % Mol .
ở trạng thái cân bằng , phần mol của NH
3
= 0,36 .
1 - 0,36
Phần mol của N
2
= 1/3 phần mol của H
2
= = 0,16
4
phần mol của H
2
= 0,48
3
2 2
2
3
7,324
.x
NH
X
N H
x

K
x
= =


Kx Kx
Kp = Kx . P

n
= = = 8,14.10
-5
atm
- 2
P
2
(300)
2

1,0
b ở t
o
không đổi thì Kp không đổi xNH
3
= 0,5
xN
2
= 0,125 xH
2
= 0,375
( 0,5)

2
Kx = = 37,926
0,125 . ( 0,375)
3


Kp = Kx/ p
2
= 8,14.10
-5
atm
2
P
2
= 465920 ( atm)
2

p = 682,6 (atm)
1,0
Câu 10: Phức chất
Coban tạo ra được các ion phức: [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
(A), [Co(CN)
6

]
3-
(B), [CoCl
3
(CN)
3
]
3-
(C),
a. Viết tên của (A), (B), (C).
b. Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?
c. Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? vẽ cấu trúc của chúng.
d. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit.
Câu ý Nội dung Điểm
Câu 10 a Tên của các ion phức:
(A) Điclorotetraammincoban(III);
(B) Hexaxianocobantat(III);
0,75
(C) Triclorotrixianocobantat(III).
b
[Co(CN)
6
]
3-
. Co : d
2
sp
3
; C : sp ; N : không ở vào trạng thái lai hoá hoặc ở trạng thái
lai hoá sp.

0,25
c Ion phức (A) có 2 đồng phân:
Cl
Co
H
3
N
NH
3
NH
3
H
3
N
Cl

Co
H
3
N
Cl
NH
3
H
3
N
NH
3
Cl
Ion phức (B) không có đồng phân:

C
Co
NC
CN
CN
NC
CN
N
Ion phức (C) có 2 đồng phân:
Cl
Co
Cl
CN
Cl
NC
CN

Co
Cl
Cl
Cl
NC
CN
CN
0,75
d
[CoCl
2
(NH
3

)
4
]
+
+ Fe
2+
+ 4 H
+
→ Co
2+
+ Fe
3+
+ 2 Cl
-
+ 4 NH
4
+

0,25

×