Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn HÓA HỌC khối 11 của trường chuyên YÊN BÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.63 KB, 15 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH
TỈNH YÊN BÁI
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11
NĂM 2015
Thời gian: 180 phút.
(Đề gồm có 02 trang)
Câu 1 (2 điểm). Tốc độ phản ứng
Trong dung dịch, nitramit bị phân hủy theo phản ứng:
NO
2
NH
2


N
2
O
(k)
+ H
2
O
Các kết quả thực nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng tính bởi biểu thức:
2 2
3
NO NH
v k
H O
[ ]


[ ]
+
=
a. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào phù hợp với thực nghiệm?
Cơ chế 1: NO
2
NH
2
1
k
→
N
2
O
(k)
+ H
2
O
Cơ chế 2: NO
2
NH
2
+ H
3
O
+

2
2
k

k

→
¬ 
NO
2
NH
3
+
+ H
2
O nhanh
NO
2
NH
3
+

3
k
→
N
2
O
+
H
3
O
+


chậm
Cơ chế 3: NO
2
NH
2
+ H
2
O
4
4
k
k

→
¬ 
NO
2
NH
-
+ H
3
O
+

nhanh
NO
2
NH
-


5
k
→
N
2
O

+ OH
-

chậm
H
3
O
+
+ OH
-

6
k
→
2 H
2
O nhanh
b. Nếu phản ứng thực hiện trong môi trường đệm thì bậc của phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2 (2 điểm): Cân bằng trong dung dịch điện ly
Dung dịch A chứa H
2
C
2

O
4
(0,05M); HCl (0,1M), NH
3
(0,1M)
a. Tính pH của dung dịch A?
b. Trộn 1ml dung dịch A với 1 ml dung dịch chứa CaCl
2
(0,05M) và HCl (0,01M).
Có kết tủa CaC
2
O
4
tách ra không? Nếu có hãy tính
2 4
CaC O
S
?
Cho pK
a
: NH
4
+
(9,24); H
2
C
2
O
4
(1,25; 4,27); pK

s
: CaC
2
O
4
(8,75)
Câu 3 (2 điểm) : Điện hóa học
Các cây cầu sắt bị phá hủy bởi quá trình ăn mòn điện hóa học. Các phản ứng ăn mòn xảy ra như sau:
(1) Fe → Fe
2+
(aq) + 2e
(2) O
2(k)
+ 2 H
2
O
(l)
+ 4e → 4OH
-
(aq)
Một tế bào điện hóa được thiết lập (nhiệt độ là 25
0
C). Tế bào điện hóa được biểu diễn như sau:
Fe| Fe
2+
(aq)|| OH
-
(aq), O
2
(k) | Pt

Thế điện cực chuẩn ở 25
0
C:
Fe
2+
(aq) + 2e → Fe E
0
= - 0,44 V
O
2(k)
+ 2 H
2
O
(l)
+ 4e → 4OH
-
(aq) E
0
= 0,40 V
1. Tính sức điện động chuẩn của pin ở 25
0
C
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin phóng điện.
3. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 25
0
C
4. Pin phóng điện liên tục 24h ở điều kiện chuẩn với cường độ dòng không đổi là 0,12 A. Tính toán khối
lượng của sắt đã bị oxi hóa thành Fe
2+
sau 24h. Biết rằng H

2
O và O
2
có dư.
5. Tính toán ∆E của pin tại 25
0
c dưới các điều kiện sau:
[Fe
2+
] = 0,015M; pH
nửa bên phải tế bào
= 9,0; p (O
2
) = 0,70 bar.
Câu 4 (2 điểm) : Bài tập vô cơ tổng hợp
Cho hỗn hợp X gồm MgO, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
có số mol đều bằng nhau. Lấy m gam X cho vào ống sứ chịu
nhiệt, nung nóng rồi cho luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO
2
ra khỏi ống được hấp
thụ hết vào bình đựng 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,60M, thấy khối lượng dung dịch tăng so với dung dịch

đầu là 1,665 gam. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm 5 chất và có khối lượng là 21 gam. Cho hỗn hợp này tác
dụng hết với dung dịch HNO
3
, đun nóng được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở 0
o
C; 2 atm). Viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng m, V, số mol HNO
3
đem dùng (biết lượng axit dư 20% so
với ban đầu).
Câu 5 ( 2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp
Cho sơ đồ biến hóa sau:
A B
C D
PhCOCH=CH
2
E
F
G
H
F
H
2
O
Hg
2+
OH
-
1.CH
2

O
2.H
2
O
H
2
SO
4
Br
2
OH
-
MnO
300
0
C
1.PhMgBr
2.
H
2
O
H
2
SO
4
KMnO
4
H
+
a. Viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ trên.

b. Nêu cơ chế phản ứng từ C → D và D → PhCOCH=CH
2
.
Câu 6: Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ.
1. a. So sánh tính axit của:
Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic (A) và axit 2,2-đimetyl propanoic (B)
b. So sánh tính bazơ của:
N
N
H
N
H
Pyridin
Pyrol piperidin
2. Điều chế:
a.
từ etyl benzoat, xiclopentylmetanol và các chất vô cơ cần thiết.
b. CH
3
CH
2
CH
2
OCH
2
CH
2
OH từ CH
4
và các chất vô cơ cần thiết

Câu 7 ( 2 điểm): Nhận biết, tách chất, biện luận xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
1. Hợp chất hữu cơ X, phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,O và M
X
= 88 đvC; X tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng tạo hai chất hữu cơ Y và Z (Y, Z đều có phản ứng tráng bạc). Tìm công thức cấu tạo của X và gọi
tên.
2. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NH
4
HCO
3
(dung dịch),
Ba(HCO
3
)
2
(dung dịch)

, C
6
H
5
ONa (dung dịch), C
6
H
6
(lỏng), C
6
H
5
NH

2
(lỏng)

, C
2
H
5
OH(lỏng)

và K[Al(OH)
4
]
(dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một
chất tan.
Câu 8 (2 điểm): Hữu cơ tổng hợp
Hợp chất A (C
13
H
18
O) có tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-đinitrophenylhdrazin nhưng tham
gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A, thu được B và C, cả hai hợp chất này đều tác dụng với
2,4-đinitrophenylhdrazin, nhưng chỉ có C tác dụng được với thuốc thử Tolenxơ. Nếu lấy sản phẩm của phản
ứng giữa C với thuốc thử Tolenxơ để axit hóa rồi đun nóng thì thu được D (C
6
H
8
O
4
). B có thể chuyển hoá
thành E (p-C

2
H
5
C
6
H
4
-CH
2
CHO).
a. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E.
b. Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ các phản ứng chuyển hoá B thành E.
Câu 9 (2 điểm): Cân bằng hóa học
ở 820
0
C có các phản ứng sau với hằng số cân bằng tương ứng:
CaCO
3
(r) ⇌ CaO (r) + CO
2
(k)

K
1
= 0,2
C (r) + CO
2
(k) ⇌ 2CO (k) K
2
= 2,0

Lấy hỗn hợp gồm 1 mol CaCO
3
và 1 mol C cho vào bình chân không có thể tích 22,4 lít giữ ở 820
0
C.
1. Tính số mol các chất lỏng có trong bình khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Sự phân huỷ CaCO
3
sẽ hoàn toàn khi thể tích bình bằng nhiêu (áp suất riêng của các khí không đổi)
Câu 10 (2 điểm) : Phức chất
Coban tạo ra các ion phức [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
(A), [Co(CN)
6
]
3-
(B), [CoCl
3
(CN)
3
]
3-
(C)
a. Viết tên của (A), (B), (C).

b. Theo thuyết liên kết hóa trị các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hóa nào
c. Các ion phức trên có bao nhiêu đồng phân lập thể, vẽ cấu trúc của chúng
d. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit.
Hết
Người ra đề
Phạm Thị Hải Linh- 0989815146
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1(2 điểm). Tốc độ phản ứng
Trong dung dịch, nitramit bị phân hủy theo phản ứng:
NO
2
NH
2


N
2
O
(k)
+ H
2
O
Các kết quả thực nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng tính bởi biểu thức:
2 2
3
NO NH
v k
H O
[ ]
[ ]

+
=
a. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào phù hợp với thực nghiệm?
Cơ chế 1: NO
2
NH
2
1
k
→
N
2
O
(k)
+ H
2
O
Cơ chế 2: NO
2
NH
2
+ H
3
O
+

2
2
k
k


→
¬ 
NO
2
NH
3
+
+ H
2
O nhanh
NO
2
NH
3
+

3
k
→
N
2
O
+
H
3
O
+

chậm

Cơ chế 3: NO
2
NH
2
+ H
2
O
4
4
k
k

→
¬ 
NO
2
NH
-
+ H
3
O
+

nhanh
NO
2
NH
-

5

k
→
N
2
O

+ OH
-

chậm
H
3
O
+
+ OH
-

6
k
→
2 H
2
O nhanh
b. Nếu phản ứng thực hiện trong môi trường đệm thì bậc của phản ứng là bao nhiêu?
Đáp án Điểm
1 a. Cơ chế 1: v = k
1
[NO
2
NH

2
]

không phù hợp 0,5
Cơ chế 2: v = k
3
[NO
2
NH
3
+
]
Lại có:
2 3 2 2
2 2 3 2
NO NH H O]
k
NO NH H O k
[ ][
[ ][ ]
+
+

=

nên
2
2 3 2 2 3
2 2
k

NO NH NO NH H O
k H O]
[ ] [ ][ ]
[
+ +

=

Thay vào biểu thức cơ chế 2:
2
3 2 2 3 2 2 3
2 2
k
v k NO NH H O NO NH H O
k H O]
[ ][ ] = k[ ][ ]
[
+ +

=
([H
2
O] = const)

không phù hợp với thực nghiệm
0,5
Cơ chế 3: v = k
5
[NO
2

NH
-
]
Lại có
4 2 2 2
2
4 3
k NO NH H O]
[NO NH
k H O
[ ][
]
[ ]

+

=
Thay vào biểu thức của cơ chế 3:
4 2 2 2 2 2
5
4 3 3
k NO NH H O] NO NH
v k . k
k H O H O
[ ][ [ ]
[ ] [ ]
+ +

= =
([H

2
O] = const )
0,5

phù hợp với thực nghiệm.
b. Do trong môi trường đệm [H
3
O
+
] là hằng số nên biểu thức tốc độ phản ứng :
v = k’[NO
2
NH
2
] là phản ứng bậc nhất theo thời gian.
0,5
Câu 2 (2 điểm): Cân bằng trong dung dịch điện ly
Dung dịch A chứa H
2
C
2
O
4
(0,05M); HCl (0,1M), NH
3
(0,1M)
a. Tính pH của dung dịch A?
b. Trộn 1ml dung dịch A với 1 ml dung dịch chứa CaCl
2
(0,05M) và HCl (0,01M).

Có kết tủa CaC
2
O
4
tách ra không? Nếu có hãy tính
2 4
CaC O
S
?
Cho pK
a
: NH
4
+
(9,24); H
2
C
2
O
4
(1,25; 4,27); pK
s
: CaC
2
O
4
(8,75)
Đáp án Điểm
1 a. Phản ứng xảy ra:
NH

3
+ H
+


NH
4
+
K
a
-1
= 10
9,24
0,1 0,1
- - 0,1
TPGH: NH
4
+
(0,1); H
2
C
2
O
4
(0,05)
Các cân bằng:
H
2
C
2

O
4

ƒ
H
+
+ HC
2
O
4
-
K
a1
= 10
-1,25
(1)
HC
2
O
4
-

ƒ
H
+
+ C
2
O
4
2-

K
a2
= 10
-4,27
(2)
NH
4
+
ƒ
NH
3
+ H
+
K
a
= 10
-9,24
(3)
So sánh: K
a1
>> K
a2
>> K
a
⇒ cân bằng (1) là chủ yếu
H
2
C
2
O

4

ƒ
H
+
+ HC
2
O
4
-
K
a1
= 10
-1,25
(1)
[] 0,05 – x x x

2
0,05
x
x

= 10
-1,25
⇒ x = 0,0319 ⇒ pH =1,50
0,5
b. Trộn 1ml dung dịch A với 1 ml dung dịch chứa CaCl
2
(0,05M) và HCl (0,01M)
Sau khi trộn tính lại nồng độ:

4
NH
C
+
= 0,05M
2
Ca
C
+
= 0,025M
2 2 4
H C O
C
= 0,025M
H
C
+
= 0,005M
Tính
2
2 4
C O
C

để xét điều kiện kết tủa?
H
2
C
2
O

4

ƒ
H
+
+ HC
2
O
4
-
K
a1
= 10
-1,25
(1)
0,025 0,005
0,025 – x 0,005+x x
0,5

.(0,005 )
0,025
x x
x
+

= 10
-1,25
⇒ x = 0,0178
HC
2

O
4
-

ƒ
H
+
+ C
2
O
4
2-
K
a2
= 10
-4,27
(2)
0,0178 0,0228
0,0178-y 0,0228+y y

.(0,0228 )
0,0178
y y
y
+

= 10
-4,27
⇒ y = 4,175.10
-5

Xét
2
Ca
C
+
.
2
2 4
C O
C

> K
s
⇒ xuất hiện ↓CaC
2
O
4
Phản ứng:
Ca
2+
+ H
2
C
2
O
4


CaC
2

O
4
+ 2H
+
K=10
3,23
>>
0,025 0,025 0,005
- - 0,055
TPGH: CaC
2
O
4
, H
+
(0,055), NH
4
+
(0,05M)
Tính
2 4
CaC O
S
?
CaC
2
O
4

ƒ

Ca
2+
+ C
2
O
4
2-
K
s1
= 10
-8,75
(4)
S S
Các quá trình phụ:
Ca
2+
+ H
2
O
ƒ
CaOH
+
+ H
+

( )
*
CaOH
β
+

= 10
-12,6
(5)
C
2
O
4
2-
+ H
+

ƒ
HC
2
O
4
-
K
a2
-1
= 10
4,27
(6)
HC
2
O
4
-
+ H
+

ƒ
H
2
C
2
O
4
K
a1
-1
= 10
1,25
(7)
Nhận xét: do môi trường axit (H
+
0,055M) nên cân bằng tạo phức hiđroxo của Ca
2+
có thể bỏ
qua.
Ta có: S = [Ca
2+
]
S = [C
2
O
4
2-
] + [HC
2
O

4
-
] + [H
2
C
2
O
4
]
=
( )
2 1 1 1 2
2 4 2 1 2
[ ]. 1 . . .
a a a
C O K h K K h
− − − −
+ +
Vậy
2
2 4
1 1 1 2
2 1 2
[ ]=
1 . . .
a a a
S
C O
K h K K h


− − −
+ +
⇒ K
s
=[Ca
2+
].[C
2
O
4
2-
]=
2
1 1 1 2
2 1 2
1 . . .
a a a
S
K h K K h
− − −
+ +
Thay h = 0,055 ⇒ S = 1,9.10
-3
(M)
0,25
0,25
0,5
Câu 3(2 điểm) : Điện hóa học
Các cây cầu sắt bị phá hủy bởi quá trình ăn mòn điện hóa học. Các phản ứng ăn mòn xảy ra như sau:
(1) Fe → Fe

2+
(aq) + 2e
(2) O
2(k)
+ 2 H
2
O
(l)
+ 4e → 4OH
-
(aq)
Một tế bào điện hóa được thiết lập (nhiệt độ là 25
0
C). Tế bào điện hóa được biểu diễn như sau:
Fe| Fe
2+
(aq)|| OH
-
(aq), O
2
(k) | Pt
Thế điện cực chuẩn ở 25
0
C:
Fe
2+
(aq) + 2e → Fe E
0
= - 0,44 V
O

2(k)
+ 2 H
2
O
(l)
+ 4e → 4OH
-
(aq) E
0
= 0,40 V
1. Tính sức điện động chuẩn của pin ở 25
0
C
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin phóng điện.
3. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 25
0
C
4. Pin phóng điện liên tục 24h ở điều kiện chuẩn với cường độ dòng không đổi là 0,12 A. Tính toán khối
lượng của sắt đã bị oxi hóa thành Fe
2+
sau 24h. Biết rằng H
2
O và O
2
có dư.
5. Tính toán ∆E của pin tại 25
0
c dưới các điều kiện sau:
[Fe
2+

] = 0,015M; pH
nửa bên phải tế bào
= 9,0; p (O
2
) = 0,70 bar.
Đáp án Điểm
1. ∆E = E
0
phải
– E
0
trái
= 0,4 – (-0,44) = 0,84 V 0,25
2. 2Fe + O
2
+ 2 H
2
O → 2 Fe
2+
+ 4OH
-
0,25
3.
0,5
4.
0,5
5. K = c(Fe
2+
)
2

. c(OH
-
)
4
/ p(O
2
)
∆E
pin
= ∆E
0
pin
-
pH = 9 => [OH
-
] = 10
-5
mol/L
=> ∆E
pin
= 1,19 V
0,5
Câu 4 (2 điểm) : Bài tập vô cơ tổng hợp
Cho hỗn hợp X gồm MgO, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O

4
có số mol đều bằng nhau. Lấy m gam X cho vào ống sứ chịu
nhiệt, nung nóng rồi cho luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO
2
ra khỏi ống được hấp
thụ hết vào bình đựng 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,60M, thấy khối lượng dung dịch tăng so với dung dịch
đầu là 1,665 gam. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm 5 chất và có khối lượng là 21 gam. Cho hỗn hợp này tác
dụng hết với dung dịch HNO
3
, đun nóng được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở 0
o
C; 2 atm). Viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng m, V, số mol HNO
3
đem dùng (biết lượng axit dư 20% so
với ban đầu).
Đáp án Điểm
Có các phương trình phản ứng là: 0,25
Phản ứng oxit bị khử bởi CO:
3Fe
2
O
3
+ CO → 2Fe
3
O
4
+ CO

2
(1)
Fe
3
O
4
+ CO → 3FeO + CO
2
(2)
FeO + CO → Fe + CO
2
(3)
MgO + CO → không phản ứng
- Viết phản ứng theo khí CO
2
lội vào dung dịch Ba(OH)
2
:
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ H
2
O (4)
n
o
x 0,06

n
s
(x-0,06) 0 0,06
CO
2
+ H
2
O + BaCO
3
→ Ba(HCO
3
)
2
(5)
n
o
(x-0,06) 0,06
n
s
0 (0,12-x)
Từ (4), (5) và giả thiết cho ta có:
m
CO
2
– m
CaCO
3
= 44x – 197(0,12-x) = 1,665
=> x = 0,105
Hoặc tính CO

2
theo hai phản ứng giữa CO
2
với Ba(OH)
2
tạo ra hai muối
Từ (1), (2), (3), theo bảo toàn khối lượng ta có
m + m
CO

= 21 + m
CO
2
=> m + 28.0,105 = 21 + 44.0,105
=> m = 22,68 gam
0,5
0,5
+ Các phản ứng của MgO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO, Fe với dung dịch HNO
3
:
MgO + 2HNO
3

→ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O (6)
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O (7)
3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3
→ 9Fe(NO
3
)
3

+ NO + 14H
2
O (8)
3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O (9)
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (10)
0,5
Tính V
Theo kết quả trên: m = 72x + 160x + 232x + 40x = 22,68 => x = 0,045 mol
Từ (1), (2), (3), (8), (9), (10) và dựa vào bảo toàn electron ta có
n
e
(FeO, Fe
3
O

4
)
+ n
e
(CO)
= n
e
(NO)
=> 0,045.1 + 0,045.1 + 0,105.2 = 3.V/22,4.2
=> V = 1,12 lít.
Tính n
HNO
3
. Từ (6) => (10), có số mol HNO
3
phản ứng là
0,5
n
HNO
3
= 2n
Mg
+ 3n
Fe
+ n
NO
= 2.0,045 + 3.0,045.6 + 2.1,12/22,4 = 1 mol
=> Số mol HNO
3
đem dùng là 1/0,8 = 1,25 mol

0,25
Câu 5 ( 2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp
Cho sơ đồ biến hóa sau:
A B
C D
PhCOCH=CH
2
E
F
G
H
F
H
2
O
Hg
2+
OH
-
1.CH
2
O
2.H
2
O
H
2
SO
4
Br

2
OH
-
MnO
300
0
C
1.PhMgBr
2.
H
2
O
H
2
SO
4
KMnO
4
H
+
a. Viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ trên.
b. Nêu cơ chế phản ứng từ C → D và D → PhCOCH=CH
2
.
Đáp án Điểm
a. Các phương trình phản ứng:

C CHPh
+ H
2

O
Hg
2+
t
0
Ph C
O
CH
3
(A)
(B)

OH
-
Ph C
O
CH
3
(B)
Ph C
O
CH
2
(C)

Ph C
O
CH
2
+ HCHO

H
2
O
Ph C
O
CH
2
CH
2
OH
(D)
Ph C
O
CH
2
CH
2
OH
H
2
SO
4
t
0
Ph C
O
CH CH
2
Ph C
O

CH
3
(B)
+ 3Br
2
+ 4OH
-
PhCOO
-
+ CHBr
3
+ 3Br
-
(E)

2PhCOO
-
Ph C Ph
O
+ CO
3
2-
MnO
300
0
C
(F)
0,5
0,5


Ph C
O
CH
3
(B)
1.PhMgBr
2.
H
2
O
Ph C Ph
CH
3
OH
(G)

H
2
SO
4
t
0
Ph C Ph
CH
3
OH
(G)
Ph C
Ph
CH

2
(H)

Ph C
Ph
CH
2
(H)
KMnO
4
H
+
Ph C
O
Ph
+ CO
2
(F)

0,5
b. Cơ chế phản ứng từ C → D: A
N
H C H
O
+
H
2
C C
O
Ph

Ph C CH
2
O
chËm
CH
2
O
Ph C CH
2
O
CH
2
O
Ph C CH
2
O
CH
2
OH
+ H
2
O + OH
-
nhanh
Cơ chế phản ứng tách: cơ chế E
1
Ph C CH
2
O
CH

2
OH
H
+
Ph C CH
2
O
CH
2
OH
2
-H
2
O
Ph C CH
2
O
CH
2
-H
+
Ph C CH
O
CH
2
0,25
0,25
Câu 6: Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ.
1. a. So sánh tính axit của:
Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic (A) và axit 2,2-đimetyl propanoic (B)

b. So sánh tính bazơ của:
N
N
H
N
H
Pyridin
Pyrol piperidin
2. Điều chế:
a.
từ etyl benzoat, xiclopentylmetanol và các chất vô cơ cần thiết.
b. CH
3
CH
2
CH
2
OCH
2
CH
2
OH từ CH
4
và các chất vô cơ cần thiết.
Đáp án Điể
m
1. a. Tính axit: A > B là do:
COOH
+ I
COOH

H
3
C
H
3
C
H
3
C
+I
COO
-
COO
-
H
3
C
H
3
C
H
3
C
Bị solvat hóa tốt hơn Bị solvat hóa kém do hiệu ứng không gian
0,5
b. Tính bazơ:
N
H
N
N

H
N lai hóa sp
3

N lai hóa sp
2
>
>
Tính bazơ của piperiđin là mạnh nhất do N chịu ảnh hưởng đẩy e của 2 gốc hiđrocacbon no, do
đó làm tăng mật độ e trên nguyên tử N nên làm tăng tính bazơ.
Với pyriđin, mặc dù N lai hóa sp
2
, song đôi e riêng của N có trục song song với mặt phẳng
vòng thơm nên cặp e riêng này không liên hợp vào vòng, do đó đôi e riêng của N gần như được bảo
toàn, do đó pyriđin thể hiện tính chất của một bazơ.
Với pyrol, cặp e riêng của N liên hợp với 2 liên kết
π
trong vòng, sự liên hợp này làm cho mật
độ e trên nguyên tử N giảm mạnh, pyrol gần như không
0,5
2. Điều chế chất:

0,5
Điều chế CH
3
CH
2
CH
2
OCH

2
CH
2
OH
0,5
Câu 7( 2 điểm): Nhận biết, tách chất, biện luận xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
1. Hợp chất hữu cơ X, phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,O và M
X
= 88 đvC; X tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng tạo hai chất hữu cơ Y và Z (Y, Z đều có phản ứng tráng bạc). Tìm công thức cấu tạo của X và gọi
tên.
2. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NH
4
HCO
3
(dung dịch),
Ba(HCO
3
)
2
(dung dịch)

, C
6
H
5
ONa (dung dịch), C
6
H
6

(lỏng), C
6
H
5
NH
2
(lỏng)

, C
2
H
5
OH(lỏng)

và K[Al(OH)
4
]
(dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một
chất tan.
Đáp án Điểm
1. X + dd NaOH
0
t
→
cho 2 chất hữu cơ Y, Z nên X chứa nhóm:-COO-
M
X
= 88 X chỉ chứa một nhóm:-COO-, X: chứa chức este
X: HCOOR, R = 43; - R: chỉ chứa C, H: C
3

H
7
: loại;
- R là gốc có oxi
M
R
= 43, R chứa tối đa 2 O
- Nếu R có 2 O: 12x + y = 43-32 = 11 vô lí
- R có 1 O: 12x + y = 43-16 = 27: C
2
H
3
-
X: HCOOCH
2
CHO: fomylmetylfomat
0,5
2. Dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư cho từ từ vào ống nghiệm lắc đều và quan sát
-NaHCO
3
có khí thoát ra
2NaHCO
3
+ H
2
SO

4
 Na
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O (1)
- Ba(HCO
3
)
2
thấy có kết tủa đồng thời có khí thoát ra.
H
2
SO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
 BaSO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O (2)

- C
6
H
5
ONa thấy đầu tiên tạo dung dịch trong suốt sau đó bị vẩn đục
2C
6
H
5
ONa + H
2
SO
4
 2C
6
H
5
OH

+ Na
2
SO
4
(3)
- C
6
H
6
tách lớp không tan
- C

6
H
5
NH
2
đầu tiên tách lớp sau đó tan hoàn toàn
2C
6
H
5
NH
2
+ H
2
SO
4
 (C
6
H
5
NH
3
)
2
SO
4
(4)
1,5
- C
2

H
5
OH tan : tạo dung dịch đồng nhất
- K[Al(OH)
4
] có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
H
2
SO
4
+ 2K[Al(OH)
4
]  2Al(OH)
3
+ 2H
2
O + K
2
SO
4
(5)
3H
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
 Al
2
(SO

4
)
3
+ 3H
2
O (6)
Câu 8 (2 điểm): Hữu cơ tổng hợp
Hợp chất A (C
13
H
18
O) có tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-đinitrophenylhdrazin nhưng tham
gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A, thu được B và C, cả hai hợp chất này đều tác dụng với
2,4-đinitrophenylhdrazin, nhưng chỉ có C tác dụng được với thuốc thử Tolenxơ. Nếu lấy sản phẩm của phản
ứng giữa C với thuốc thử Tolenxơ để axit hóa rồi đun nóng thì thu được D (C
6
H
8
O
4
). B có thể chuyển hoá
thành E (p-C
2
H
5
C
6
H
4
-CH

2
CHO).
a. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E.
b. Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ các phản ứng chuyển hoá B thành E.
Đáp án Điểm
a. A quang hoạt, không có nhóm >C=O,
có nhóm CH
3
CHOH, có liên kết đôi.
B: xeton; C: andehit; E: dilacton,
O
O
O
O
CH
3
H
3
C
E
CH
3-
CH-CHO
OH
C
B
COCH
3
H
5

C
2
A
H
5
C
2
CH
3
CH
3
OH
0,25
x 5
PCl
5
C
2
H
5
C CH
-HCl

C
2
H
5
CCl
2
CH

3
C
2
H
5
COCH
3
BH
3
/THF
H
2
O
C
2
H
5
CH
2
CHO
F
0,25x3
Câu 9(2 điểm): Cân bằng hóa học
ở 820
0
C có các phản ứng sau với hằng số cân bằng tương ứng:
CaCO
3
(r) ⇌ CaO (r) + CO
2

(k)

K
1
= 0,2
C (r) + CO
2
(k) ⇌ 2CO (k) K
2
= 2,0
Lấy hỗn hợp gồm 1 mol CaCO
3
và 1 mol C cho vào bình chân không có thể tích 22,4 lít giữ ở 820
0
C.
1. Tính số mol các chất lỏng có trong bình khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Sự phân huỷ CaCO
3
sẽ hoàn toàn khi thể tích bình bằng nhiêu (áp suất riêng của các khí không đổi).
Đáp án Điểm
1. CaCO
3
(r) ⇌ CaO (r) + CO
2
(k)

K
1
= 0,2
C (r) + CO

2
(k) ⇌ 2CO (k) K
2
= 2,0
K
P
1

= P
2
CO
= 0,2 atm
K
P
2
=
2
2
CO
CO
P
P
=
2

P
CO
= 0,632 atm
nCO
2

=
2
CO
P V
RT
= 0,05 atm ; nCO =
CO
P V
RT
= 0,158 atm
nCaO = 0,05 +
0,158
2
= 0,129 mol
nCaCO
3
= 1- nCaO = 1 – 0,129 = 0,871 atm
nC = 1 -
0,158
2
= 0,921 mol
0,5
0,5
0,5
2. Phản ứng xảy ra hoàn toàn khi nCaO = 0 hay:
1 – (
nCO
2
+ nCO
2

) = 0

nCO
2
+ nCO
2
= 1

2
CO
CO
P
V
( P ) 1 V 173,7lit
RT 2
+ = ⇒ =
0,5
Câu 10(2 điểm) : Phức chất
Coban tạo ra các ion phức [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
(A), [Co(CN)
6
]
3-

(B), [CoCl
3
(CN)
3
]
3-
(C)
a. Viết tên của (A), (B), (C).
b. Theo thuyết liên kết hóa trị các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hóa nào
c. Các ion phức trên có bao nhiêu đồng phân lập thể, vẽ cấu trúc của chúng
d. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit
Đáp án Điểm
a. Tên của ion phức
(A) Diclorotetraammincoban(III);
(B) Hexaxianocobantat(III);
(C) Triclorotrixianocobantat(III). 0,5
b. [Co(CN)
6
]
3-
. Co : d
2
sp
3
; C : sp ; N : không ở trạng thái lai hóa hoặc ở trạng thái lai hóa
sp
0,25
c. Ion phức (A) có 2 đồng phân:
Cl
Co

H
3
N
NH
3
NH
3
H
3
N
Cl

Co
H
3
N
Cl
NH
3
H
3
N
NH
3
Cl
Ion phức (B) không có đồng phân:
C
Co
NC
CN

CN
NC
CN
N
Ion phức (C) có 2 đồng phân:
Cl
Co
Cl
CN
Cl
NC
CN

Co
Cl
Cl
Cl
NC
CN
CN
1,0
d. [CoCl
2
(NH
3
)
4
]
+
+ Fe

2+
+ 4 H
+
Co
2+
+ Fe
3+
+ 2 Cl
-
+ 4 NH
4
+

0,25
Hết

×