Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn SINH HỌC khối 11 của trường chuyên HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.74 KB, 6 trang )

HI CC TRNG CHUYấN VNG
DUYấN HI V NG BNG BC B
TRNG THPT CHUYấN HONG VN TH,
TNH HềA BèNH
THI XUT
THI MễN SINH HC, KHI 11
Thi gian lm bi 180 phỳt
( ny cú 2 trang, gm 10 cõu)
Cõu 1 (2 im): Trao i nc v dinh dng khoỏng
a) Nhiu loi thc vt khụng cú lụng hỳt thỡ cõy hp th nc v ion khoỏng bng cỏch
no?
b) Mt vn rau c bún cỏc loi phõn bỡnh thng. Sau mt thi gian di tri õm u
v lnh, khi thu hoch rau kim tra hm lng nit amon v nitrat thy cao v cú nguy
c gõy c cho ngi s dng. Hóy gii thớch vỡ sao?
Cõu 2 (2 im): Quang hp
Khi chiu sỏng vi cng thp nh nhau vo 3 loi cõy A, B v C trng trong nh
kớnh, ngi ta nhn thy cõy A lng CO
2
hp th tng ng vi lng CO
2
thi
ra, cõy B lng CO
2
hp th nhiu hn lng CO
2
thi ra, cũn cõy C lng CO
2
hp
th ớt hn lng CO
2
thi ra.


a) Ch tiờu sinh lý no v ỏnh sỏng c dựng xp loi cỏc nhúm cõy ny? Gii thớch.
b) t hiu sut quang hp cao cn trng mi loi cõy ny trong nhng iu kin ỏnh
sỏng nh th no?
Cõu 3 ( 2 im): Hụ hp
a) ở thực vật, hoạt động của enzim rubisco diễn ra nh thế nào trong điều kiện đầy đủ
CO
2
và thiếu CO
2
?
b) Ti sao quỏ trỡnh quang hp thc vt C
3
v thc vt CAM u b kỡm hóm do hm
lng ụxi cao, nhng thc vt C
3
xy ra hụ hp sỏng m thc vt CAM li khụng cú?
Cõu 4 (2 im) : Sinh sn + sinh trng, phỏt trin thc vt
a) Cú hai khúm lỳa A v B, khi chớn ngi ta ct ht bụng lỳa ca khúm A, sau hai tun
ngi ta thy khúm A cỏc lỏ di bụng vn xanh. Cũn khúm B mc dự khụng ct bụng
nhng cỏc lỏ di bụng u vng ht. Hóy gii thớch?
b) Mt nh khoa hc thc vt nghiờn cu t bo thc hin nuụi cy 1 loi t bo
kớch thớch phỏt trin thnh cõy. ễng ta ó dựng t bo ni nh s cp ca mt phụi mi
c hỡnh thnh mt loi cõy giao phn, ri cho phỏt trin thnh cõy. Cõy thu c cú
b nhim sc th nh th no? Nh khoa hc mun to ging t cõy ú thỡ ụng phi s
dng hỡnh thc no sinh sn? Ti sao?
Cõu 5 (2 im) Cm ng thc vt + Thc hnh:
a) Nờu vai trũ ca cỏc kiu hng ng trong i sng thc vt?
b) Hóy b trớ thớ nghim chng minh nh hng ca ỏnh sỏng v ỏnh sỏng xa n
s ny mm ca ht?
Cõu 6( 2 im): Tiờu húa v hụ hp ng vt

1
a) Giải thích tại sao bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucoz lưu hành
trong máu.
b) Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi
thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?
Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn
a) Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút, thể tích tâm thu là 70ml. Sau
một thời gian dài luyện tập thể thao, tần số tim của người đó là 60 nhịp/phút. Hãy xác
định thời gian một chu kì tim, thời gian hoạt động và thời gian nghỉ của tim trong 1 phút
trong hai trường hợp (trước và sau luyện tập thể thao).
b) Để tăng lưu lượng tim thì tăng nhịp tim hay tăng thể tích tâm thu có lợi cho cơ thể
hơn? Giải thích.
Câu 8 (2điểm): Cân bằng nội môi
Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở
người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề ? Tại sao ?
a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp.
b) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
c) Tắc mạch bạch huyết.
d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở.
Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật
a) Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
b) Nêu các chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật?
c) Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-
esteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính
mạng không? Tại sao?
Câu 10 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
a) Ở người, trong bệnh cường giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ
tuyến yên càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ?
b) Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh
nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì?

HẾT
Người ra đề
Bùi Thị Thúy Ngân
ĐT: 0914836231
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11
2
Cõu í Ni dung im
Cõu 1
a - Thc vt thy sinh khụng cú lụng hỳt thỡ cõy hp th nc v ion
khoỏng bng ton b b mt c th.
- t bo r cũn non, vỏch ca t bo cha b suberin húa cng
tham gia hp th nc v ion khoỏng.
- Mt s cõy trờn cn, h r khụng cú lụng hỳt nhng r c nm
r bao bc. Nh nm r, cỏc loi cõy ú hp th nc v ion khoỏng
mt cỏch d dng v cú tớnh chn lc. Mt khỏc, si nm to nờn b
mt hp th ln.
0,25
0,25
0,25
b - Vỡ ỏnh sỏng v nhit cú liờn quan n quỏ trỡnh trao i nit
thc vt.
+ nh sỏng > Quang hp > ATP, NADPH, FreH
2
.
+ Nhit nh hng ti hụ hp > cetoaxxit, NADH, FADH
2
,
ATP, CO
2


* Sau mt thi gian di tri õm u v lnh ( ỏnh sỏng yu, nhit
thp ) > cõy tha NH
4
+
v NO
3
-
. Do:
- Bỡnh thng trong cõy cú 2 quỏ trỡnh :
(1)kh nitrat: NO
3
-
>NO
2
-
> NH
4
+
( cn NADPH, FreH
2
)
(2)ng hoỏ amoni : NH
4
+
+ cetoaxit ( RCOOH) > axit amin.
-Nu thiu ỏnh sỏng : cõy khụng quang hp
+ Khụng sinh ra NADPH bin i NO
3
-
>NO

2
-
+ Khụng sinh ra FreH
2
bin i NO
2
-
> NH
4
+

> quỏ trỡnh (1) khụng thc hin c d NO
3
-
.
- Nhit thp: Hụ hp gim ( nh hng ti chu trỡnh Creps) >
thiu RCOOH nhn NH
4
+
> khụng thc hin quỏ trỡnh (2) >
Cõy tha NH
4
+

0,25
0,25
0,5
0,25
Cõu 2
a Cn c vo im bự ỏnh sỏng xỏc nh loi cõy.

- Cõy A : Cng quang hp bng cng hụ hp nờn CO
2
thi
ra v hp th tng ng. Cõy A l cõy trung tớnh. - Cõy
B hp th CO
2
: Cng quang hp ln hn cng hụ hp nờn
cõy hp th CO
2
t mụi trng nhiu hn thi ra. Cõy B cú im bự
ỏnh sỏng thp, l cõy a búng.
- Cõy C thi CO
2
: Cng hụ hp ln hn cng quang hp
nờn lng CO
2
thi ra mụi trng nhiu hn hp th. Cõy C cú im
bự ỏnh sỏng cao, l cõy a sỏng.
0,5
0,25
0,25
0,25
b b) iu kin thớch hp trng cõy:
Cõy A trng mi iu kin ỏnh sỏng.
Cõy B trng di tỏn cõy khỏc, hoc di búng rõm
Cõy C trng ni quang óng, hoc ni nhiu ỏnh sỏng
0,25
0,25
0,25
Cõu 3

a
- Enzim rubisco vừa có hoạt tính cácboxyl hoá vừa có hoạt tính oxi
hoá.
- Trong điều kiện đầy đủ CO
2
thì rubisco sẽ có hoạt tính cácboxyl
hoá, nó xúc tác cho phản ứng gắn CO
2
với Ri1,5diP để tạo thành
2APG (một phân tử đờng hexozơ, phân tử đờng này kém bền nên đã
tạo thành 2APG).
- Khi thiếu CO
2
thì rubisco có hoạt tính oxi hoá, nó phân giải
0,25
0,25
0,5
3
Ri1,5diP t¹o thµnh APG vµ axÝt glic«lic; axÝt glic«lic ®îc «xi ho¸ ®Ó
t¹o thµnh axÝt gli«xilic (theo con ®êng h« hÊp s¸ng).
b - QH ở TVC
3
và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lượng O
2
cao vì ở
cả 2 loại TV này QH đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong TB mô
giậu.
- TV C
3
xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO

2



rubisco, khi
O
2
cao nó có hoạt tính oxi hóa > xảy ra hô hấp sáng
- TV CAM: enzim cố định CO
2
đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có
hoạt tính cacbôxil hóa. Mặt khác quá trình cố định CO
2
và khử CO
2
có sự phân định về thời gian > không có hô hấp sáng.
0,25
0,25
0,5
Câu 4
a - Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit
- Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không được tổng
hợp → trong lá chỉ còn carotenoit
- Chlorophil được bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này
được tổng hợp ở rễ rồi đưa lên ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn
chặn sự hóa già
- Khi lúa chín Cytokinin được tổng hợp ít → cả bông và lá đều vàng
- Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đưa lên
bông → chậm phân giải chlorophyl → lá lúa vẫn xanh.
0,25

0,25
0,25
0,25
b - Cây có bộ NST 3n (tế bào nội nhũ có 3 nhân đơn bội)
- Tạo giống bằng hình thức cho nhân giống vô tính.
Vì: Cây được tạo thành là thể đa bội lẻ, các cặp NST của tế bào
không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó khăn cho hiện tượng
tiếp hợp và trao đổi đoạn NST tương đồng tại kỳ đầu của giảm phân
I => quá trình giảm phân không xảy ra => giao tử không được hình
thành => cây không có khả năng sinh sản hữu tính.
0,25
0,25
0,5
Câu 5
a - Tính hướng sáng dương, hướng trọng lực âm của thân và ngọn
giúp cây tìm đến nguồn sáng tốt để QH.
- Tính hướng đất và hướng trọng lực dương của rễ: giúp rễ đâm sâu
vào đất, giúp cây vững chắc
- Tính hướng nước: giúp cây tìm đến nguồn nước lấy nguyên liệu
tổng hợp chất hữu cơ.
- Tính hướng hóa: giúp cây tìm đến nguồn dinh dưỡng thích hợp,
tránh xa chất độc hại ảnh hưởng đếớnginh trưởng và phát triển của
cây
0,25
0,25
0,25
0,25
b - Bố trí thí nghiệm:
Ngâm hạt trong nước chia đều hạt thành các lô: lô 1, 2, 3, 4, 5
Lô 1: Hạt để trong tối (đối chứng)

Lô 2: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - để trong tối
Lô 3: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – để trong tối
Lô 4: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - để trong tối
Lô 5: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - đỏ xa – để trong tối
- Kết quả: Lô 2 và lô 4 hạt nảy mầm, lô 1, 3, 5 hạt không nảy mầm
- Kết luận: Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt còn ánh
sáng đỏ xa ức chế sự nảy mầm của hạt. Ánh sáng ở lần chiếu cuối
cùng là nhân tố quyết định.
0,25
0,25
0,25
4
- Giải thích:
+ Quang thụ thể chịu tránh nhiệm gây ra tác động trái ngược của
ánh sáng đỏ và đỏ xa là phitocrom (P
r
và P
fr
), P
r
hấp thụ cực đại ánh
sáng đỏ còn P
fr
hấp thụ ánh sáng đỏ xa hai dạng này chuyển hóa
thuận nghịch dưới tác dụng của ánh sáng.
+ Sự hấp thụ ánh sáng đỏ làm P
r
chuyển thành P
fr
kích thích sự nảy

mầm của hạt và ánh sáng đỏ xa làm đảo ngược quá trình này.
+ Thực vật tổng hợp phytocrom dưới dạng P
r
nếu hạt được giữ trong
tối, sắc tố hầu như hoàn toàn duy trì ở dạng P
r
.
0,25
Câu 6
a - Trong ống tiêu hóa của bò, oxi thiếu do đó vi khuẩn sử dụng
xenluloz là nguyên liệu cho hô hấp yếm khí, thải ra một số chất
trong đó đặc biệt là các axit béo.
- Các axit béo này được hấp thụ vào máu của bò và biến đổi thành
các chất hữu cơ khác hoặc được sử dụng trức tiếp cho hô hấp hiếu
khí ở các mô – nơi có nhiều oxi.
- Việc sử dụng các sử dụng axit béo chứ không phải glucoz cho hô
hấp tế bào làm cho chúng tồn tại với nồng độ rất thấp glucoz trong
máu.
0,5
0,25
0,25
b - Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn”
nằm trong các tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá
căng do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm
ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng qúa
mức
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì
dẹt còn có các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt
bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở
ra gắng sức.

0,5
0,5
Câu 7
a - Khi chưa luyện tập thể thao:
+ Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 75 = 0,8 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
- Sau khi luyện tập thể thao:
+ Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 60 = 1 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24(giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 - 24 = 36(giây)
0,75
0,75
b - Tăng thể tích tâm thu có lợi hơn.
- Nếu tăng nhịp tim, thời gian nghỉ của tim giảm → tim chóng mệt,
dễ dẫn đến suy tim.
0,25
0,25
Câu 8
a Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo,
giảm kéo dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên
ngoài mao mạch gây phù nề.
0,5
b Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong
máu và dịch kẽ dẫn đến giảm lượng dịch kẽ, không gây phù nề.
0,5
c Mạch bạch huyết bị tắc không thu hồi được dịch kẽ từ gian bào vào
mạch bạch huyết, gây ứ đọng dịch kẽ ở gian bào, gây phù nề.
0,5
d Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở trong khi đó tim 0,5

5
vẫn bơm máu đi dẫn đến tăng áp lực trong động mạch và mao mạch.
Áp lực trong mao mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi mao mạch gây
phù nề.
Câu 9
a - Ion Ca
2+
có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xi
náp vào khe xi náp, từ đó tác động vào màng sau, kích thích màng
sau xi náp.
- Nếu thiếu Ca
2+
làm cho quá trình giải phóng chất môi giới thần
kinh giảm dẫn đến xung thần kinh không truyền qua các xi nap do
đó không có cảm giác.
0,25
0,25
b - Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận,
các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể,
- Đảm bảo cơ thể luôn là một khối thống nhất,
- Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
0,25
0,25
0,25
c - Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị
phân huỷ ở màng sau xináp
- Axêtincôlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối
cùng gây liệt cơ, có thể gây ra tử vong.
0,25
0,5

Câu 10
a - Bệnh Badơđô ở người là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều.
Nguyên nhân tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải
do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do một globulin miễn dịch - TSI.
- TSI có tác động giống như TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào
tuyến giáp thay thế TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin
lên gấp từ 5-15 lần bình thường trong khi lượng TSH từ tuyến yên
tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra càng
giảm tức lượng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng
nhiều, biến chuyển của bệnh càng nặng thêm.
0,5
0,5
b - Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn
và estrôgen nên lượng prôgesterôn tăng lên trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm niêm mạc tử cung phát triển,
dày, xốp và xung huyết để chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời
ức chế tuyến yên tiết FSH và LH nang trứng không phát triển,
không chín và rụng.
- Khi không có thai thể vàng thoái hoá do LH giảm, làm giảm nồng
độ prôgesterôn trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện
kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra
FSH và LH.
0,25
0,25
0,25
0,25
Bùi Thị Thúy Ngân - ĐT 0914836231
6

×