Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Vốn trong nước là nhân tố quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.46 KB, 43 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Hòa vµo xu híng chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi. Đất nớc ta đang bớc vào
giai đoạn mới của nền kinh tÕ thÞ trêng - héi nhËp. Tõ mét níc có nền kinh tế kém
phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời ở mức thấp, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.... Để
cải thiện tình hình trên cả nớc đang phấn đấu thực hiện mục tiêu chiến lợc đến năm
2020 của Đảng và Chính phủ: CNH - HĐH đất nớc, về cơ bản nớc ta là một nớc
công nghiệp. Để thực hiện thành công nhiệm vụ - chiến lợc này nhu cầu về vốn đầu
t là tối cần thiết và quan trọng.
Trong điều kiện, hoàn cảnh đất nớc nh trên vốn đợc coi là nguồn lực vô cùng
quan trọng, vốn là chìa khóa, là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình phát triển. Do chủ
trơng "Vốn trong nớc là nhân tố quyết định" luôn đợc quán triệt trong quản lý kinh
tế, quản lý đầu t và đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
Qua bốn năm học tập và nghiên cứu tại trờng Đại học KD & CN Hà nội. nhà
trờng đà tạo điều kiện cho sinh viên đợc đi thực tập và thực hành ở những cơ sở kinh
doanh áp dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết đà dợc học thành công việc
thực tế.
Sau thời gian thực tập và nghiên cứu tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Thọ huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây. Dới sự chỉ bảo tân tình của cô Ths. Hoàng Yến Lan,
cùng tập thể cán bộ công nhân viên tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Thọ, em đà tìm
hiểu nắm bắt nội dung thực tập và hoàn thành bài luận văn theo yêu cầu của nhà trờng. Bài luận văn của em gồm 3 chơng:
Chơng I. ý nghĩa việc mở rộng hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng
thơng mại.
ChơngII: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Thọ.
ChơngIII: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT Phúc Thọ.
Do kinh nghiệm, nghiệp vụ còn có hạn cũng nh thực tiễn bản thân còn hạn
chế vì vậy bài luận văn không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của cô Ths. Hoàng Yến Lan, các thầy cô giáo khoa TC-NH, cùng
cán bộ tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Thọ, để bài luận văn của em đợc hoàn thiện
nhất.


Em xin chân thành cảm ơn!
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ch ¬ng I
c¬ sở lý luận về nguồn vốn kinh doanh trong ngân
hàng thơng mại
1.1. Vai trò của nguồn vốn trong sự nghiệp phát triển
kinh tế.

1.1.1.Vai trò của nguồn vốn với sự phát triển kinh tế.
* Tạo vốn cho việc phát triển các ngành kinh tế.
- Đối với ngành nông nghiệp: Đổi mới và phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH luôn có ỹ nghĩa chiến lợc trong sự
nghiệp đổi mới, đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm. Để đạt đợc mục
tiêu này cần phải tăng cờng nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp, đầu t cho cơ sở
hạ tầng nông thôn, giúp phát triển sản xuất để tăng thu nhập cho ngời dân.
- Đối với ngành công nghiệp: Nguồn vốn đầu t tập trung vào phát triển
các ngành sử dụng nhiều lao động, u tiên phát triển các ngành công nghiệp
chế biến nông, lâm, thủy sản, may mặc, da dày, điện tử, công nghệ thông tin
và một số sản phẩm cơ khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Mở rộng tín dụng
cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, nhất là những sản
phẩm xuÊt khÈu cã c¹nh tranh cao cã ü nghÜa cùc kỳ quan trọng. Ngoài ra còn
đầu t cải tiến trang thiết bị, thực chất đây là việc đầu t vốn vào việc đổi mới
tài sản cố định. Việc làm này có liên quan tới qui mô,cách thức sắp xếp, bố trí
lao động, mua sắm xây dựng nhà xởng, khu sản xuất....Vì thế nguồn vốn có
vai trò rất quan trọng.
- Đối với các ngành kinh tế khác: Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là

xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Ngoài khu vực kinh tế quốc doanh,
ngoài quốc doanh, kinh tế cá thể, t nhân luôn đợc chú ý đầu t và phát triển. Do
đó, nhu cầu về vốn đầu t cho khu vực này cũng rất lớn và quan trọng.
* Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân.
Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới và hội nhập mạnh mẽ với các
quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới. Để theo kịp với tiến độ chung,
thu ngắn khoảng cách tụt hậu, chúng ta phải đẩy mạnh đầu t vào cơ sở hạ tầng, giao
thông, điện, nớc... tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất kinh doanh trong viÖc
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vËn chun nguyªn liệu, hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, giúp quan hệ buôn
bán thơng mại ngày càng mở rộng và phát triển.
* Góp phần chống lạm phát và ổn định tiền tệ.
Nguyên nhân chính của lạm phát là do mức giá tăng, tiền tệ mất cân đối
với hàng, gây ra sự tăng giá tơng đối của hàng hóa, dẫn đến sự mất giá của
tiền. Bằng hoạt động huy động vốn trung và dài hạn, tức quá trình thực hiện
thu hút tiền lu thông, tạo sự cân đối, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế
lạm phát.
1.1.2.Các nguồn vốn.
1.1.2.1.Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc.
Trên thực tế, nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc chỉ ở mức 20%-22% GDP, có
nghĩa là nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cung cấp chỉ bằng tỷ lệ đó. Khả năng,
trong những năm tới nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc - nguồn vốn rất quan trọng, có
tính chiến lợc đối với nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc, có thể tiếp tục tăng nhng
không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xà hội
phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
1.1.2.2. Nguồn vốn tín dụng.

Lâu nay, bằng nhiều giải pháp hữu hiệu cả về tổ chức quản lý, chính
sách, kinh tế, kỹ thuật... hệ thống ngân hàng đà nỗ lực rất nhiều trong việc
khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức kinh tế, nhằm đáp ứng
một phần to lớn yêu cầu về vốn cho đầu t và phát triển.
Tuy vậy, hiện nay ngân hàng mới đáp ứng khoảng 30% vốn so với nhu
cầu đầu t trong nớc và 8% so với tổng mức đầu t toàn xà hội. Trên lĩnh vực
tiền tệ, ngân hàng tiếp tục triển khai công tác huy động vốn.
1.1.2.3.Nguồn vốn từ nớc ngoài ( bao gồm cả FDI và ODA).
Tính chung từ năm 1996 đến nay vốn đầu t nớc ngoài chiếm trên 20%
tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài hớng
mạnh vào xuất khẩu đà tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam
tiếp cận thị trờng, nâng cao năng lực xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế thế
giới. Vì vậy các NHTM đà tích cực sử dụng hai kênh ODA và FDI, coi đó là
chiếc cầu nối giữa nền kinh tÕ níc ta víi thÞ trêng qc tÕ, thóc ®Èy thÞ trêng
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trong níc. §ång thời phải đảm bảo cơ chế hữu hiệu về khả năng trả nợ, xác
định rõ trách nghiêm và thời hạn nợ.
Ngoài ra, chúng ta phải tranh thủ nguồn vốn từ các tổ chức tài chính
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và ngân hàng các n ớc nhằm đáp ứng nhu
cầu đầu t, góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, thực hiện đẩy mạnh
CNH-HĐH.
1.1.2.4.Thị trờng chứng khoán.
Việc thu hút vốn trên thị trờng tài chính khá phổ biến ở các nớc phát
triển. Hầu hết các trái phiếu ngân hàng đều đợc đa vào giao dịch chính thức
hay giao dịch tự do trên một hay nhiều sở giao dịch chứng khoán. Do đó, vốn
đầu t vào trái phiếu ngân hàng có thể thu hồi vốn ngay cả khi cha đến ngày

đáo hạn. Điều này không những thuận lợi cho ngân hàng trong việc thu hút
nguồn vốn, mà còn có lợi cho khách hàng trong việc đầu t ở Việt nam. Thị trờng chứng khoán đà ra đời và đi vào hoạt động nhng mới chỉ ở bớc sơ khai,
còn nhiều hạn chế trong tổ chức thực hiện, nên việc huy động vốn qua kênh
này cha thực sự hiệu quả đối với nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
1.1.2.5.Khu vực doanh nghiệp nhà nớc.
Hiện nay trong cơ cÊu kinh tÕ cđa níc ta, cã rÊt nhiỊu thµnh phần kinh
tế khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Tuy nhiên khu vực doanh nghiệp Nhà
nớc với vai trò chủ đạo của mình vẫn giữ vai trò trong việc phát triển kinh tế
nói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng. Về lâu dài, hệ thống doanh
nghiệp nhà nớc là nguồn tái tạo vốn trong đầu t phát triển. Do đó, nhà nớc cần
có những biện pháp quan tâm để giúp đỡ các doanh nghiệp nhà n ớc hoạt động
hiệu quả.
1.2. vốn và vai trò của vốn trong kinh doanh cđa nnhtm.
1.2.1.Vèn kinh doanh cđa NHTM.
1.2.1.1. Kh¸i niƯm vốn kinh doanh của NHTM.
Vốn của NHTM là phơng tiện tiền tệ mà ngân hàng huy động, hay tạo
lập đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện những mục đích kinh doanh
khác của ngân hàng.

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vốn đợc thể hiện dới dàng thành tiền, hàng hóa, tài sản, các giấy tờ có
giá, kim quý , đá quý.
1.2.1.2. Thành phần vèn kinh doanh cđa NHTM.
Vèn cđa NHTM bao gåm c¸c loại sau: Vốn tự có, vốn huy động, vốn đi
vay, vốn khác. Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn
vốn hoạt động của NHTM.

* Vốn tự có: Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đ ợc, thuộc sở
hữu của ngân hµng.Vèn nµy chiÕm tû träng nhá trong tỉng vèn cđa ngân hàng.
Song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Do tính
chất thờng xuyên ổn định của vốn tự có ngân hàng có thể chủ động sử dụng
vào các mục đích khác nhau nh: Trang bị cơ sở vật chất, tạo tài sản cố
định( Văn phòng, kho tàng, trang thiết bị...) phục vụ cho bản thân ngân hàng,
cho vay và đặc biệt là tham gia đầu t, góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức
năng bảo vệ, vốn tự có coi nh tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách
hàng, duy trị khả năng thanh toán trong trờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ. Nó
còn là một trong những căn cứ quyết định đến khả năng và khối l ợng vốn huy
động của ngân hàng.
Vốn tự có của NHTM có các thành phần sau:
- Vốn pháp định và vốn điều lệ: trong đó vốn pháp định là mức vốn tối
thiểu phải có để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. Khác với vốn
pháp định vốn điều lệ là vốn do các cổ đông góp phần và đợc ghi vào điều lệ
hoạt động của ngân hàng, và theo quy định tối thiểu bằng vốn pháp định.
Trong nền kinh tế thị trờng, với sự gia tăng của các loại hình ngân hàng, vốn
điều lệ cũng đợc hình thành theo rất nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào đặc
trng từng hình thức sở h÷u.
- Vèn tù bỉ sung: Vèn tù cã cđa NHTM không ngừng đợc tăng lên theo
thời gian nhờ có nguồn vèn bæ sung. Vèn tù cã bæ sung bao gåm:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, có mục đích tăng c ờng số vốn từ ban
đầu.
+ Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trinh hoạt
động kinh doanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ.
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


+ Ngoài các quỹ trên vốn tự có bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận ch a
phân bổ hoặc các quỹ đặc biệt nh các ; quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ
khấu hao TSCĐ.
Tóm lại: Vốn tự có của ngân hàng đóng vai trò quan trọng. Nó quyết
định việc điều chỉnh giá đầu vào trong hoạt động kinh doanh. Thể hiện năng
lực tài chính của một ngân hàng. Vốn tự có quyết định khả năng mở rộng,
khẳng định chố đứng của ngân hàng.
* Nguồn vốn huy động: Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy
động đợc từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xà hội thông qua quá
trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh
khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của huy động là tài sản
thuộc các chủ cơ sở khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có
quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lÃi khi đến kỳ
hạn ( tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi có nhu cầu rút vốn ( tiền gửi không kỳ hạn).
Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh
của NHTM. Vốn huy động luôn biến đông, nên ngân hàng không đ ợc sử dụng
hết vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả
năng thanh toán.
* Vốn vay: Là quan hệ vay vốn giữa NHTM và NHTW, hoặc giữa các
NHTM víi nhau hay tỉ chøc tÝn dơng kh¸c. NHTM sÏ đi vay vốn để bổ sung
vào vốn hoạt động của mình khi ngân hàng đà sử dụng hết vốn khả dụng mà
vẫn không đủ hoạt động hay nói cách khác là thiếu vốn khả dụng.
Trong trờng hợp vốn vay trên tiếp tục không đáp ứng đợc đủ việc sử
dụng thì NHTM sÏ ®i vay cđa NHTW. Tïy theo mơch ®Ých sử dụng và hình
thức vay vốn, vay vốn NHTW đợc chia thành các loại: Vay vốn ngắn hạn bổ
sung, vay để thanh toán và tái cấp vốn.
1.2.2. Các hình thức huy động vốn.
1.2.2.1. Các nguyên tắc trong huy động vốn của NHTM.
An toàn: Việc giữ tiền ở nhà có thể bị rủi ro do bị mất cắp, hỏa hoạn...
nhng khi gửi tiền vào ngân hàng thì trong mọi trờng hợp ngân hàng sẽ đảm

bảo thanh toán toàn bộ số tiền ®· göi.
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bảo toàn: Trong nền kinh tế thị trờng lạm phát là một hiện tợng phổ
biến, do vậy đồng tiền luôn có khả năng mất giá. Khi gửi tiền vào ngân hàng
khách hàng sẽ đợc đảm bảo vốn gốc và đợc hởng một mức lÃi suất nhất định.
Sinh lời: Vì lÃi suất áp dụng đối với các khoản tiết kiệm là lÃi suất h ởng
bằng tỷ lệ lạm phát cộng với một mức lÃi suất thực d ơng. Nh vậy, ngoài phần
vốn ngời gửi tiền đợc đảm bảo, họ còn đợc hởng một tỷ lệ lÃi suất ngày càng
cao.
Thuận tiện: Ngoài lÃi suất, đây là một chỉ tiêu mà ngời gửi tiền quan
tâm vì ai cũng muốn đợc phục vụ một cách đơn giản, nhanh chóng và thuận
lợi. Đó là khi ngời gửi tiền cần tiền mà món tiền cha đến hạn, họ có thể mang
sổ này đến ngân hàng để thế chấp, vay hoặc chiết khấu, hoặc ngân hàng đóng
vai trò là ngời thanh toán hộ (khi khách hàng mở tài khoản ở ngân hàng), hoặc
ngân hàng có thể trả trớc thời hạn cho ngời gửi tiền.
1.2.2.2.Các hình thức huy động vốn của NHTM.
1.2.2.2.1. Hoạt động từ việc nhận tiền gửi của khách hµng.
* TiỊn gưi tỉ chøc kinh tÕ.
+ TiỊn gưi cã kỳ hạn: Là tiền gửi vào ngân hàng trên cơ sở thỏa thuận
giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian rút tiền. Về nguyên tắc khách hàng
chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn và đợc hởng số tiền lÃi trên số tiền gửi đó. Nhng hiện nay, để thu hút vốn, các NHTM cho phép khách hàng trong tr ờng hợp
cần thiết đợc rút tiền trớc thời hạn. Trong trờng hợp này khách hàng chỉ đợc
hởng theo lÃi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền
gửi vào ngân hàng không có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền, khách hàng có
thể gửi vào hay rót ra bÊt kú lóc nµo, rót ra mét phần hay toàn bộ theo yêu

cầu và ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu. Thực chất đây là khoản tiền gửi dùng
để đảm bảo trong thanh toán.
Đối với loại này chủ tài khoản đợc toàn quyền sử dụng số tiền trên tài
khoản trong phạm vi tiền gửi. Họ có quyền đẩy ra hoặc chuyển nh ợng cho bất
kỳ ai, Bất kỳ thời gian nào. Khách hàng đợc sử dụng số tiền của mình bằng
các phơng tiện thanh toán, dùng để chi tr¶ nh sÐc, đy nhiƯm chi, th chun
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tiền.... Ngân hàng thực hiện trích tài khoản, trừ tr ờng hợp chủ tài khoản vi
phạm các quy định của pháp luật có liên quan. Với các tài khoản này, mục
đích chính của ngời gửi tiền là để thanh toán, chi trả.
* Tiền gửi các tầng lớp dân c .
+ Tiền gửi thanh toán: Là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc
sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hóa dịch vụ
và các khoản chi khác phát sinh trong qúa trình kinh doanh một cách th ờng
xuyên, an toàn và thuận tiện. Tiền gửi thanh toán th ờng đợc bảo quản tại ngân
hàng trên hai loại tài khoản: Tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vÃng
lai.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Xét về bản chất đây là một phần thu nhập của cá
nhân ngời lao động cha sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào ngân hàng với mục
đích tích lũy tiền một cách an toàn và hởng một phần lÃi suất từ số tiền đó.
Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong tiêu dùng cá
nhân. Trên thực tế trong nền kinh tế thị trờng đợc phát triển dới hai loại hình
tiết kiệm sau:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ
lúc nào song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ng ời
khác.

Tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền có sự thỏa thuận về thời hạn và rút
tiền, có mức lÃi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn.
1.2.2.2.2. Huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá.
a. Kỳ phiếu có mục đích.
Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng
phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu thực hiện những kế hoạch
doanh nghiệp của ngân hàng nh một dự án, một chơng trình kinh tế. Kỳ phiếu
ngân hàng đợc phát hành theo từng đợt và còn đợc gọi là kỳ phiếu có mục
đích. Kỳ phiếu có mục đích gồm các loại có ghi tên, không ghi tên, có thể
chuyển nhợng bằng VNĐ và USD với các loại mệnh giá khác nhau. Đây là
hình thức huy động có hiệu quả vì nó có lÃi suất u đÃi, thờng cao hơn lÃi suÊt

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tiÕt kiƯm. H¬n nữa nó biến động theo thời gian và hình thức cụ thể về nguồn
vốn của ngân hàng.
b.Phát hành trái phiếu.
Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn của ngân hàng, là hình thức huy động
vốn trực tiếp của Nhà nớc vào doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Thời
gian, chủng loại, phơng thức phát hành rất đa dạng, phụ thuộc vào nhu cầu
vay và thị trờng. lÃi suất của trái phiếu thờng cao hơn lÃi suất của tiền gửi tiết
kiệm và kỳ phiếu.
Trong hệ thống ngân hàng, trái phiếu thờng đợc phát hành với quy mô
lớn và đồng loạt trong cả hệ thống. Trái phiếu gồm các loại có nghi tên,
không nghi tên, trả lÃi trớc, trả lÃi sau, có thể chuyển nhợng và thừa kế, có thể
ngân hàng mua l¹i theo thĨ thøc chiÕt khÊu, mua b»ng VND hoặc USD với các
loại mệnh giá khác nhau.

1.2.2.2.3. Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng và NHTW.
a.Vay từ các ngân hàng khác
Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các NHTM cá thể huy động
bằng cách vay các tổ chức tín dụng khác thông qua thị tr ờng nội - ngoại tệ
liên ngân hàng.
Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải đ ợc tiến hành
theo nguyên tắc " Đi vay để cho vay" và phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố
( tiền mặt tại quỹ và các giấy tờ có giá ). Các NHTM đi vay phải chấp hành
đầy đủ các nguyên tắc đự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền
gửi thanh toán hoạt động thờng xuyên tại NHTW.
b.Vay từ ngân hàng Trung ơng.
Khi các NHTM đà vay mợn đợc của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc khả
năng thanh toán bị đe dọa, các NHTM thực hiện vay vốn tại NHTW để tạo
thêm nguồn vốn bổ xung cho hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn của
NHTW là nguồn vốn cuối cùng đảm bảo khả năng thanh toán bình thờng cho
các NHTM.
1.2.3. ý nghĩa của hoạt động huy động vốn.
1.2.3.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

§èi víi bÊt kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đợc
thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng
kinh doanh. Riêng đối với ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt
động kinh doanh của mình. Nói cách khác, ngân hàng không có vốn thì không
thể thực hiện đợc các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì đặc trng của hoạt động
ngân hàng, vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng
kinh doanh chủ yếu của NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng

hóa đặc biệt trên thị trờng tiền tệ ( Thị trờng vốn ngắn hạn) và thị trờng
chứng khoán ( Thị trờng vốn dài hạn).
1.2.3.2. Vốn quyết quy mô hoạt động tín dụng và khả năng mở rộng
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vốn của ngân hàng quyết định đến viƯc më réng hay thu hĐp khèi l ỵng
tÝn dơng. Thông thờng, nếu so với các ngân hàng lớn thì ngân hàng nhỏ có
khoản đầu t kém đa dạng hơn. Trong khi các ngân hàng lớn cho vay đ ợc thị trờng trong vùng, thậm chí trong nớc và cả quốc tế.
1.2.3.3. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo tín dụng của
ngân hàng trên thị trờng.
Thật vậy, trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và ngày càng mở rộng
quy mô hoạt động, đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị tr ờng và
điều trọng yếu. Uy tín đó phải đợc thể hiện trớc hết khả năng sẵn sàng thanh
toán, chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Khả năng thanh toán của ngân
hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ
những nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn
của ngân hàng nói chung và với vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng. Với
tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày
càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ
chữ tín, vừa nâng cao vị thế trên thị trờng.
1.2.3.4. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Thực tế chứng minh: Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuật
hiện đại của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút vốn. Đồng thời khả năng
vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ
tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối l ợng tín dụng, chủ
10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

®éng vỊ thêi gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lÃi suất vừa phải

cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, phát triển
hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.
Đồng thời, vốn của ngân hàng lớn sẽ giúp cho ngân hàng có đủ khả
năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị tr ờng, không chỉ đơn thuần là
cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ
thuê mua ( leasing), mua bán nợ ( factoring), kinh doanh trên thị tr ờng chứng
khoán. Chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi
ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng, đồng
thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thơng trờng.
1.2.4.Các nhân tố ảnh hởng tới công tác huy động vốn.
1.2.4.1.Sự tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô.
- Chính sách tài chính .
Chính sách tài chính thực hiện kiểm soát và điều chỉnh giữa tích luỹ và
tiêu dùng, cả vấn đề thuế của chính phủ cũng ảnh h ởng đến quyết định thực
hiện chiến lợc huy động vốn và sử dụng vốn. Thực hiện chính sách tài chính
có liên quan đến việc chấp hành bội chi Ngân sách ở mức cho phép đối với tổng
sản phẩm quốc nội (GDP). Bởi vì nếu tỷ lệ bội chi quá cao làm suất hiện một lợng
tiền thừa trong lu thông, gây tình trạng lạm phát, dẫn đến sự mất giá của tiền tệ. Đây
chính là nguyên nhân làm cho việc huy động vốn của NHTM gặp khó khăn, vì tiền
mất giá. Ngân hàng sẽ không thực hiện đợc việc thu hút tiền gửi (nhất là các khoản
vốn dài hạn). Mặt khác do lúc này ngời dân cũng không thích trữ tiền mặt, họ sử
dụng tiền để mua hàng hoá hoặc đầu cơ vàng, kim loại quỹ, ngoại tệ mạnh.... Nên
công tác huy động vốn của NHTM bị ảnh hởng.
Khi tiến hành điều chỉnh cơ cấu giữa tích tuỹ và tiêu dùng phải tiến hành những
biện pháp hữu hiệu, vừa khuyến khích tiêu dùng trong nớc vừa tăng cờng tích luỹ,
đảm bảo thực hiện tốt chính sách Nhà níc vỊ l·i st, chÝnh s¸ch tÝn dơng, chÝnh
s¸ch gi¸ cả... Điều này sẽ tạo ra môi trờng kinh tế ổn định, khuyến khích mọi ngời
gửi tiền vào ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện tốt việc huy động vốn.
- Chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ Quốc gia là một bộ phận quan trọng đối với việc ổn định

tiền tệ và phục vụ đắc lực cho tăng trởng kinh tÕ. VÝ vËy, khi thùc hiƯn chÝnh s¸ch
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tiỊn tƯ tÝch cực có hiệu quả, sẽ có tác dụng mở rộng nguồn vốn đầu t cho đất nớc.
Bởi khi đó sẽ quyết định đợc những vấn đề giữa tích luỹ và tiêu dùng, khuyến khích
tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi cho đầu t phát triển. Tạo tích luỹ trong nớc thông
qua việc thực hiện cơ chế lÃi suất cơ bản linh hoạt, có lợi cho các doanh nghiệp thúc
đẩy các tổ chức tín dụng cạnh tranh sôi nổi trên thị trờng, tự chủ, năng động trong
kinh doanh. Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM. Các tổ chức tín dụng
tăng nhanh, tốc độ thu hút nguồn vốn hoạt động kinh doanh.
Chính sách tiền tệ Quốc gia kiểm soát và điều tiết lợng tiền trong lu thông,
góp phần ổn định tiền tệ, thực hiện linh hoạt cơ chế lÃi suất hợp lý, tạo ra tâm lý an
tâm cho ngời dân khi có tiền gửi tại ngân hàng. Những nhân tố trên ổn định thì công
tác huy động vốn mới có hiệu quả.
- Chính sách đầu t trong nớc.
Để khuyến khích đầu t trong nớc, ngân hàng thực hiện vai trò cung ứng tín
dụng dới hình thức các khoản đầu t, tài trợ dự án làm tăng doanh số của ngân hàng.
Để đáp ứng nhu cầu đó các NHTM buộc phải có những biện pháp và tìm mọi cách
tăng cờng vốn của mình.
Nếu chính sách đầu t vốn trong nớc tạo điều kiện cho các ngành chú
trọng và quan tâm đến công tác này, cùng với các chính sách u đÃi bảo hộ đầu
t của các ngành hữu quan (Về thuế, phí đăng ký, cấp giấy phép, quản lý đầu
t nớc ngoài, xuất nhập khẩu...). Để nâng cao sự cạnh tranh từ thị trờng quốc
tế vào Việt nam. Từ những yếu tố trên, ngân hàng tìm cách khai thác, huy
động đợc các nguồn tiền tệ tạm thời, nhàn rỗi cả trong và ngoài n ớc để thực
hiện tốt chính sách đầu t trong nớc.
Mức độ phát triển và ổn ®Þnh cđa nỊn kinh tÕ: NỊn kinh tÕ ỉn ®Þnh đóng

vai trò rất quan trọng trong công tác huy động vốn của ngân hàng. Vì kinh tế
trong nớc ổn định thì đồng tiền trong nớc mói có thể ổn định, nh vậy ngời dân
mới yên tâm gửi tiền mà không lo lắng về sự mất giá của tiền tệ khi gửi trong
ngân hàng.VD: Khi nền kinh tế không ổn định dẫn đến lạm phát, khi đó đồng
tiền bị mất giá, giá cả hàng hóa tăng vọt... Trong tình hình này ngời dân sẽ
không thể yên tâm cất giữ tiền vì đồng tiền khi đó sẽ ngày càng mất đi giá trị.
Lúc này, thay vì gửi tiền họ sẽ dùng tiền mua hàng hóa, mua vàng, kim quý,
đá quý dự trữ hoặc mua đất đai.
12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.2.4.2. Sù ho¹t động của thị trờng vốn.
Thị trờng này là thị trờng mua bán các loại chứng khoán nh cổ phiếu,
trái phiếu của các công ty cổ phần, các loại trái phiếu của Nhà n ớc và các
doanh nghiệp.
Thị trờng chứng khoán là công cụ giúp nhà nớc thực hiện chơng trình
phát triển kinh tế- xà hội, tăng cờng huy động vốn cho đầu t bằng cách phát
hành các trái phiếu.
Thị trờng chứng khoán tạo điều kiện đẩy nhanh chu chuyển vốn trong nớc. Các loại cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một hình thức đầu t đợc mua đi
bán lại trên thị trờng chứng khoán nh một thứ hàng hoá. nhờ vậy các hoạt
động kinh tế luôn sôi nổi, vốn tiền tệ đợc lu thông, không bị tồn đọng gây
hiện tợng thừa vốn ngắn hạn và thiếu vốn cho đầu t phát triển.
1.2.4.3. Chất lợng hoạt động kinh doanh của NHTM.
Quy mô, chất lợng hoạt động của NHTM thể hiện đợc kết quả cuối cùng
là lợi nhuận đạt đợc của ngân hàng. Nói về tác động của chất lợng hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đến việc huy động vốn chính là tác động đến lợi
nhuận thu đợc. Khi quy mô và chất lợng hoạt động của ngân hàng đợc củng cố
sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút khách hàng và phát triển nguồn vốn

đầu t cho ngân hàng. Chất lợng hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng biểu
hiện qua mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. NHTM càng củng cố
phát triển và hoàn thiện mọi quan hệ này thông qua các sản phẩm dịch vụ
cung ứng cho khách hàng thì càng thu hút đợc nhiều khách hàng về với ngân
hàng.
1.2.4.4.Mức thu nhập của dân c.
Mức thu nhập của dân c là một trong những nhân tố trực tiếp quyết định
lợng tiền gửi vào ngân hàng. Nhìn chung, thu nhập của ngời dân càng cao thì
nhu cầu giao dịch và đầu t của họ càng tăng nên tơng đối so với nhu cầu tiêu
dùng, do vậy nhu cầu mở tài khoản tại ngân hàng cũng nh gửi tiền vào ngân
hàng sẽ tăng lên. Trong những năm ngần đây, nền kinh tế n ớc ta tuy tăng trởng ở mức độ ổn định, một bộ phận dân c đợc cải thiện về thu nhập và mức
sống, nhng tỷ lệ gia đình có thu nhập thấp còn cao. Bình quân thu nhập GDP
13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trên đầu ngời còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Lý do đó
cũng đà hạn chế trực tiếp khả năng huy động vốn trung và dài hạn của mình.

Chơng II
Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT Phúc Thọ - huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Phúc thọ:
2.1.1. Khái quát chung về NHNo&PTNT Phúc THọ
2.1.1.1.Lịch sử hình thành.
Chi nhánh NHN o&PTNT Phúc Thọ - huyên Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây là
một đơn vị trực thuộc của NHN o&PTNT tỉnh Hà Tây, thành lập ngày 30 tháng
8 năm 1991 có hội sở chính tại thị trấn Phúc Thọ huyên Phúc thọ tỉnh Hà Tây.
Hiện nay NHN o&PTNT Phúc Thọ có 5 phòng, tổ và 4 ngân hàng cấp 3

(NHC3 ): Ngọc Tảo; Thị Trấn; Vân Phúc; Võng Xuyên. Với tổng số 45 cán bộ,
nhân viên. Đa số cán bộ trong ngân hàng đều có trình độ Đại học và đang tiếp
tục sau Đại học. Tuy nhiên, thời gian thành lập cha lâu, lại nằm trên địa bàn
huyện nông nghiệp, trình độ phát triển kinh tế còn hạn chế, NHN o&PTNT
Phúc thọ gặp không ít khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ kinh
doanh tiền tệ, tín dụng. Năng lực SXKD trên địa bàn huyện còn ở mức thấp,
dẫn đến sức sản xuất sức mua trên thị trờng còn cha cao, đà ảnh hởng không
nhỏ đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN 0 &PTNT Phúc Thọ.
Trong điều kiện nh vậy, với phơng châm hoạt động "luôn đem lại sự
vững mạnh về phát triển kinh tế cho địa phơng" NHNo&PTNT Phúc Thọ không
ngừng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, mở rộng tín dụng, nâng cao trình
độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên, tạo lòng tin cho khách hàng, từ đó tăng
thu nhập cho ngân hàng. NHN o&PTNT Phúc Thọ đà nhiều năm đợc Nhà nớc
trao tặng huân chơng lao động hạng 3, liên tục đạt thành tích đơn vị xuất sắc
trên toàn tỉnh.
2.1.1.2.Chức năng - nhiệm vụ.
14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Gièng nh c¸c NHTM khác, chức năng của NHN o&PTNT Phúc Thọ là
huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và các thành phần kinh tế để cho vay. Cùng
sự tăng trởng kinh tế chung toàn tỉnh và cả nớc, NHNo&PTNT Phúc Thọ đÃ
không ngừng hoàn thiện và mở rộng các lĩnh vực hoạt động. Hiện nay các hoạt
động cơ bản của ngân hàng gồm:
- Huy động nội tệ - ngoại tệ.
- Cho vay các thành phần kinh tế.
- Làm dịch vụ thanh toán, chuyển tiền điện tử qua mạng vi tính trong
toàn quốc và quốc tế.

- Mua bán ngoại tệ, nhận chuyển và chi trả kiểu hối.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức.

* Sơ đồ tổ chức chi nhánh NHN o&PTNT Phúc Thọ.
Phòng kế toán
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
Phòng ngân quỹ
Phòng NVKD
Phòng NVKD
Phòng HC-NS
Phòng HC-NS
Ban
Ban
giám
giám
đốc
đốc

Tổ thẩm định
Tổ thẩm định
NHC3 Ngọc Tảo
NHC3 Ngọc Tảo
NHC3 Thị Trấn
NHC3 Thị Trấn
NHC3 Vân Phúc
NHC3 Vân Phúc
NHC3 Võng Xuyên
NHC3 Võng Xuyên


* Nhiệm vụ của các phòng ban:

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Ban l·nh đạo: Gồm (1 giám đốc và 2 phó giám đốc) chức năng lÃnh
đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các NHC3.
- Phòng Kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán ngân hàng và hạch
toán tiền gửi, tiền vay, thanh toán chuyển tiền cho các đơn vị, làm nghiêm vụ
hạch toán nội bộ và làm công tác huy động vốn.
- Phòng Ngân quỹ: Có chức năng chủ yếu là thu chi tiền mặt, đáp
ứng yêu cầu tiền mặt cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân, đảm
bảo an toàn kho quỹ.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh
nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh, doanh nghiệp t nhân và cho vay kinh tế
hộ gia đình. Huy động vốn, thực hiện các dịch vụ cầm cố, bảo lÃnh cho các
đơn vị kinh tế.
- Phòng HC-TC: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự tiếp nhận và tổ chức
đào tạo các bộ, làm công tác văn phòng, hành chính văn th và lu trữ phục vụ
hậu cần.
- Tổ thẩm định: Chịu trách nghiệm giám sát và kiểm tra mọi hoạt động
liên quan đến thu chi của ngân hàng. Đặc biệt là công tác thẩm định tr ớc khi
cho vay ®èi víi hé s¶n xt hay tỉ chóc kinh tÕ để đảm bảo khả năng chi tra
sau khi vay vốn ngân hàng.
- Bốn chi nhánh NHC 3 : Với các chức năng tổng hợp của phòng Kinh
doanh và phòng Kế toán - Ngân quỹ. Thực hiện nhiệm vụ của ngành theo sự
chỉ đạo của ngân hàng cấp trên.
2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh

NHNo&PTNT Phúc Thọ.

2.2.1. Kết quả kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Thọ.
(Bảng 1 phần phụ lục).
Tổng thu nhập tại ngân hàng tăng đều qua các năm.Năm 2004 là 19.097 triệu
đồng, tăng 5.942 triệu đồng, đạt 45,1%. Năm 2005 là 24.759 triệu đồng, tăng 5.662
triệu đồng, tỷ lệ tăng là 29,6% so với năm 2004 trong đó thu lÃi từ hoạt động tín
dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 83,2%. Đến 6 tháng đầu năm 2006 là
16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

13.432 triƯu ®ång, tăng so với cùng kỳ năm trớc là 2.386 triệu đồng, thu lÃi từ
hoạt động tín dụng là 8.276 triệu đồng chiếm 61%.
Về chi năm 2004 là 1.298 tăng so với năm 2003 là 3.900 triệu đồng, đến năm
2005 là 17.573 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 4.591 triệu đồng, chủ yếu là chi
lÃi tiền gửi, còn các chi phí khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổng chi phí.
Mặc dù chi phí tăng nhng lợi nhuận của ngân hàng vẫn đảm bảo qua các
năm.Số chênh lệch thu chi qua các năm nh sau:
+ Năm 2003 là 4.093 triệu đồng.
+ Năn 2004 là 6.115 triệu đồng.
+ Năm 2005 là 7.186 triệu đồng.
Trong năm 2005 và sáu tháng đầu năm 2006 việc huy động tiền gửi có
nhiều thuận lợi dẫn tới lợi nhuận tăng lên rõ rệt là do dự án chi trả tiền giải
phóng mặt bằng công trình dẫn nớc Cẩm Đình - Hiệp Thuận và tiền đền bù đất
nông nghiệp thuộc tuyến đờng 32.
Mạng lới NHNo&PTNT từ Trung ơng đến Tỉnh, Huyện có sự chỉ đạo
thống nhất. Cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các chính quyền
địa phơng, các tổ chức đoàn thể, giúp cơ sở hoạt động tốt. Trụ sở làm việc

khang trang cùng sự đoàn kết nhất trí cao, có tinh thần trách nghiệm trong
công việc của toàn thể lÃnh đạo và nhân viên ngân hàng đà tạo đợc sự tin tởng
của khách hàng.
Bên cạnh những thuân lợi kể trên, ngân hàng gặp phải không ít những khó
khăn do giá cả có nhiều biến động ảnh hởng tới tâm lý tiêu dùng và tích lũy của ngời
dân. Hơn nữa, huyện Phúc Thọ là huyện thuần nông, chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Thu nhập phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, khí
hậu. Nhất là năm 2005 dịch cúm gia cầm xẩy ra trên toàn quốc, tuy Phúc Thọ là
huyện không xẩy ra dịch cúm gia cầm nh các huyện nằm trong vùng tâm dịch, nhng
bị ảnh hởng rất lớn về tiêu thụ và giá cả nên nhiều hộ chăn nuôi đà bị thất thu dẫn tới
thua lỗ. Do đó, ảnh hởng lớn tới nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ ngân hàng của
khách hàng.
ý thức đợc những thuận lợi và khó khăn trên. Tập thể Ban giám đốc, các
Phòng ban và toàn bộ công nhân viên NHN o&PTNT Phúc Thọ đà đoàn kết
17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nhÊt trÝ vµ quyết tâm bám sát vào mục tiêu phát triển kinh tế của huyện, thực
hiện triệt để định hớng kinh doanh của chi nhánh nói riêng và của
NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây nói chung. Tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền
địa phơng, nỗ lực hoàn thành mục tiêu 6 tháng đầu năm 2006. Hoạt động kinh
doanh của ngân hàng phát triển ở mức mạnh, quy mô đầu t tín dụng không
ngừng mở rộng, hoạt động dịch vụ không ngừng phát triển, thu hút đ ợc nhiều
khách hàng mới.

18



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2.2. Hoạt động huy động vốn: (phụ lục số 2)
Nhằm đáp ứng đợc nhu cầu cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, phục vụ cho
việc phát triển kinh tế toàn tỉnh nói chung và trên địa bàn huyện Phúc Thọ nói riêng.
Nhất là lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp, với phơng hớng
chuyển dịch cơ cấu đầu t phát triển kinh tế nhiều thành phần, chi nhánh
NHNo&PTNT Phúc thọ đà tịch cực thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, và
các tổ chức kinh tế.
Năm 2004 tổng nguồn vốn huy động đợc là 84.742 triệu đồng, tăng
14.853 triệu đồng so với năm 2003. Năm 2005 tổng nguồn vốn huy đông đựơc
là 106.804 triệu đồng, tăng 21.062 triệu đồng so với năm tr ớc. Đến tháng 6
năm 2006 mặc dù gặp một số khó khăn (về chủ quan và khách quan) nhng
tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2006 là 149.732 triệu
đồng, tăng so với cùng kỳ năm 2005 là 32.928 triệu đồng. Tốc độ tăng tr ởng
là 40,2% đạt 101% so với kế hoạch giao. Số d bình quân trên 1 cán bộ là 3,8
tỷ so với năm 2005, tăng 1,4 tỷ.Trên tổng nguồn huy động thì nội tệ chiếm
83,2%, ngoại tệ chiếm 16,8%. Trong đó tiền gửi dân c chiếm 82,6%, tiền gửi
các tổ chức kinh tế chỉ co 17,4% trên tổng nguồn vốn.
Đây là những con số rất đáng khích lệ đối với ngân hàng vì chỉ sau 6
tháng bàng 1/2 của năm, nhng ngân hàng đà đạt đợc những con số vợt trội về
nguồn vốn huy động.
2.2.3. Hoạt động tín dụng: (phụ lục số 3).
Tiếp tục quán triệt phơng châm "phát triển an toàn, hiệu quả" nỗ lực
trong việc kiềm chế tín dụng nóng, đợc huy động và tăng trởng một cách hợp
lý, đối với việc cải thiện năng cao chất l ợng, thực hiện rà soát, sàng lọc, chọn
lựa khách hàng, làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo
điều kiện tín dụng, cho vay tiêu dùng nhằm hạn chế rủi ro ... tiến hành phân
loại nợ, cơ cấu lại nợ, xác định các món có tiềm ẩm rủi ro để thu hồi nợ bằng
nhiều biện pháp. Nhờ đó d nợ tín dụng của chi nhánh tăng trởng với khả năng

có thể kiểm soát, cơ cấu d nợ đà từng bớc chuyển đổi theo hớng tăng dần tỷ
trọng cho vay kinh tế t nhân, cho vay tiªu dïng.

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Năm 2004 tổng doanh số cho vay là 151.174 triệu đồng, tăng 21.246
triệu đống so với năm 2003. Năm 2005 tổng doanh số cho vay là 173.701 triệu
đồng, tăng 22.527 triệu đồng so với năm 2004. Và tới 30 tháng 6 năm 2006
con số này là 103.127 triệu đồng. Ngày 31 tháng 12 năm 2005 tổng d nợ là
175.493 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 24.317 triệu đồng, thì đến ngày
30 tháng 6 năm 2006 là 181.489 triệu đồng tăng hơn so với cùng kỳ năm tr ớc
là 5.995 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch giao.Tốc độ tăng tr ởng là 3,4% trong
đó d nợ vay ngắn hạn là 118.873 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,4% tăng hơn so
với cùng kỳ năm 2005 là 7.269 triệu đồng. D nợ cho vay trung hạn là 62.614
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,5% trên tổng nguồn vốn, giảm so với cùng kỳ
năm trớc là 63.889 triệu đồng chiếm 36,4%.
2.2.4. Hoạt động dịch vụ.
Trong năm qua, hoạt động dich vụ ngân hàng không ngừng đ ợc mở
rông, và chất lợng ngày càng đợc nâng cao, mang lại tiện ích lớn nhất cho
khách hàng. Nhờ vậy, thu nhập từ dịch vụ ngày càng tăng, mang lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên chi nhánh vẫn cha phát huy hết khả năng của
mình cho việc cung ứng cho khách hàng những dịch vụ tiện ích hơn.
2.3. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT
Phúc Thọ:

2.3.1. Tăng trởng nguồn vốn huy động.
Biểu đồ số 1: Quy mô nguồn vốn huy động.

Đơn vị: triệu đồng.
120.000

80.000

106.804
69.889

84.742

40.000

0.000

Năm 2003

Năm 2004

Nguồn vốn huy động

20

Năm 2005


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

BiĨu ®å ta thấy quy mô nguồn vốn huy động qua các năm của
NHN o &PTNT Phúc Thọ có sự tăng trởng rõ rệt. Do xuất phát từ những
nguyên tắc cơ bản của tất cả các NHTM là " đi vay để cho vay". Chi nhánh

ngân hàng đà luôn chú trọng công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sử
dụng vốn.Thống kê nguồn vốn huy động qua các năm nh sau:
Năm 2003 là 69.889 triệu đồng.
Năm 2004 là 84.742 triệu đồng, tăng 21,2% so với năm 2003.
Năm 2005 là 106.804 triệu đồng, tăng 20,1% so với năm 2004.
Đặc biệt đến 6 tháng đầu năm 2006 con số vốn huy động đ ợc là
149.732 triệu đồng, đây là một con số đáng khích lệ mà ngân hàng đà đạt
đợc.
Đánh giá thực trang huy động vốn qua các năm ta thấy, hai năm 2003
và 2004 tốc độ tăng trởng nguồn vốn còn cha cao.Nhng đây cũng là tình
trạng chung của các NHTM khác, bởi trong hai năm đó nhìn chung nền
kinh tế có nhiều biến động theo hớng bất lợi cho hoạt động huy động vốn
nh giá cả tăng vọt, sốt giá đất, giá vàng tăng... dẫn đến hiện t ợng ngời dân
đầu cơ vào thị trờng vàng và thị trờng bất động sản. Đến năm 2005 tổng
nguồn vốn huy động lại tăng trởng ở mức khá cao, đạt 106.804 triệu đồng,
tăng 20.063 triệu đồng chiếm 20,1% so với năm 2004. Đáng chú ý là đến 6
tháng đầu năm 2006 tổng nguồn vốn huy động đạt đ ợc con số vợt bậc là
149.733 triệu đồng, tăng 42.928 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc, tỷ lệ
tăng là 28,7%.
Đạt đợc kết quả này một mặt nhờ yếu tố thuận lợi bên ngoài nh : Kinh
tế trong tỉnh cũng nh trên địa bàn huyện tăng trởng ở mức cao, sản xuất
hàng hóa trong các làng nghề ngày càng phát triển. Từ đó, tạo tâm lý tốt về
đầu t, giảm bớt tâm lý găm giữ tiền của ng ời dân cũng nh các tổ chúc kinh
tế. Mặt khác, còn nhờ vào sự nỗ lực của cán bộ toàn chi nhánh. Chi nhánh
đà thờng xuyên cập nhật hoàn thiện hệ thống công nghệ để đạt tiêu chuẩn là
một ngân hàng hiện đại, đa dạng hóa các hoạt động hấp dẫn trong công tác
huy động nh: Tiết kiƯn dù thëng, tiÕt kiƯn gưi gãp... Ngoµi ra chi nhánh đặc
biệt chú ý tới những khách hành truyền thống, luôn duy trì và phát triển
nguồn tiền gửi từ đối tợng này.
21



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3.2. C¬ cÊu nguồn vốn huy động.
2.3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ.
Biểu đồ số 2:
Tăng trởng và cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ
Năm 2003 - 2005
Đơn vị: Triệu đồng.

106.804
Năm 2005

19.225
87.579

84.742
11.948

Năm 2004

72.794

69.889
Năm 2003

7.194
62.695


0.000

TG nội tệ

40.000

TG ngoại tệ

80.000

120.000

Tổng nguồn vốn huy động

Huy động vốn bằng VNĐ lµ mét trong nhng u thÕ nhÊt cđa tõ tríc ®Õn
nay cđa NHN o&PTNT Phóc Thä. Trong c¬ cÊu ngn vốn, vốn VNĐ có tỷ
trọng lớn hơn rất nhiều so với ngoại tệ. Điều này cũng dễ lý giải vì
NHNo&PTNT Phúc Thọ nằm trên địa bàn huyện nông nghiệp, chủ yếu là các
làng nghề thủ công và các xà thuần nông nên hình thức thanh toán chủ yếu là
VNĐ. Đặc biệt vốn VNĐ chiếm tỷ trọng lớn là phản ánh tâm lý của ng ời dân
và các tổ chức kinh tế không còn chuộng ngoại tệ nh là một vài năm trớc đây.
Nguyên nhân chính là do tỷ giá USD/VNĐ tơng đối ổn định, lÃi xuất USD duy
trì ở mức thÊp.

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3.2.2 C¬ cÊu nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng.

Biểu đồ số 3.
Tăng trởng và cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng khách hàng
Năm 2003 - 2005.
Đơn vị: Triệu đồng.

106.804

120.000
84.742

40.000
0

2003
TG Dân c­

16.021

41.235

90.783

33.250

80.000

28.654

69.889


2004

2005

51.492

TGTCKT

Tỉng ngn vèn

Cịng nh ngn huy ®éng Tõ néi tƯ, huy động vốn từ dân c là một u thế
nổi trội của NHNo&PTNT Phúc Thọ. Nhìn vào biểu đồ và (bảng phụ lục số 2)
ta thấy nguồn vốn huy động các năm từ 2003-2005 có những tăng tr ởng nhất
định. Năm 2004 TGDC là 51.492 triệu đồng, tăng 10.257 triệu đồng so với
năm 2003. Năm 2005 là 90.783 triệu đồng, tăng 39.091 triệu đồng so với
năm2004. Đến 30/6/2006 là 123.679 triệu đồng, tăng 32.896 triệu đồng. Còn
tiền gửi TCKT chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng nguồn vốn và tăng giản
không đều qua các năm. Năm 2004 là 33.205 triệu đồng, tăng 4.596 triệu
đồng so với năm 2003. Năm 2005 là 16.021 triệu đồng giảm đi rõ rệt so với
các năm trớc. Qua đây, ta thấy đợc thực trang của chi nhánh là tuy trong tổng
nguồn vốn huy động của ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn về tiền gửi dân c nhng
là những món nhỏ, lẻ, không có tính ổn định, hơn nữa chi phí của ngân hàng
sẽ buộc phải tăng do quản lý nguồn vốn này. Trong thời gian tới NHN o&PTNT
Phúc Thọ nên chú trọng hơn tới việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức kinh
23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tế. Đây là nguồn huy động với lÃi suất thấp, lại có tính ổn định cao. Vì vậy,

chi nhánh sẽ giảm bớt chi phí trả lÃi, chi phí quản lý... từ đó tăng cao lợi
nhuận cho ngân hàng.

24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3.2.3. C¬ cÊu nguồn vốn huy động theo thời gian.
Biểu đồ số 4.
Tăng trởng và cơ cấu nguồn vốn theo thời gian năm 2003-2005.
Đơn vị: triệu đồng.
Triệu đồng

100.000

84.929

80.000
60.000
40.000

52.286

47.678

32.456

22.251


16.875

20.000
0.000
2003

2004

TG có kỳ hạn

Năm

2005

TG không kỳ hạn

(Nguồn báo cáo kết qủa kinh doanh năm 2003-2005)
Nh vậy vèn huy ®éng cđa NHN o&PTNT Phóc Thä tËp trung chủ yếu vào
loại có kỳ hạn và tăng đều qua các năm. Năm 2004 là 52.286 triệu đồng, tăng
so với năm 2003 là 4.648 triệu đồng, đến năm 2005 số tiền là 84.929 triệu
đồng, tăng 32.643 triệu đồng so với năm 2004. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm
một tỷ trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn và tăng giảm không đều qua các năm.
Năm 2004 là32.456 triệu đồng đến năm 2005 giảm xuống còn một nửa là
16.875 triệu đồng. Nh vậy chi nhánh cần có biện pháp thu hútt nhiều hơn nữa
nguồn vốn gửi dài hạn, để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng.
2.3.3. Chi phí lÃi suất và huy động vốn.
2.3.3.1. Chi phí lÃi suất.
Để huy động đợc một đồng vốn, ngoài chi phí trả lÃi, ngân hàng còn
phải bỏ ra những chi phí khác. Nh chi phÝ qu¶n lý, chi phÝ b¶o hiĨm tiỊn gưi.
Chi phÝ huy động bình quân đợc tính bằng cách chia tổng chi phí huy động

cho tổng nguồn vốn. Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu
quả hoạt động của ngân hàng.
25


×