Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 90 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII về chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch 5 năm 1996 - 2000, Ngành Thủy
sản Việt Nam đã có nhiều nỗ lực phát huy mọi nguồn lực của xã hội vào đầu t phát
triển và tổ chức tốt sản xuất kinh doanh Thủy sản. Ngành đã đạt đợc thành tựu to
lớn trong sản xuất kinh doanh, khẳng định đợc vai trò là một ngành kinh tế mũi
nhọn của đất nớc.
Xác định chiến lợc phát triển dài hạn với định hớng rõ rệt trong từng thời kì,
đổi mới mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đa nuôi trồng thuỷ sản thành một hớng cân đối
chiến lợc ngang tầm khai thác biển, đã tạo nên những chuyển biến rõ rệt trong
Ngành, đa vị thế của Thuỷ sản Việt Nam trên trờng quốc tế không ngừng đợc củng
cố và mở rộng. Đạt đợc những thành tựu nh vậy là nhờ hoạt động đầu t phát triển
không ngừng của Ngành trong thời gian qua, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản. Để tạo điều kiện cho Ngành Thủy sản phát triển hơn nữa, hòa nhập với
sự phát triển chung của nền kinh tế khi bớc vào thiên niên kỉ mới, sự cần thiết là
đề ra các giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh đầu t phát triển trong lĩnh vực nuôi
trồng thủy sản góp phần đa Ngành Thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi
nhọn trong nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức đợc vấn đề đó em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Đầu t phát triển
nuôi trồng thuỷ sản - Thực trạng và giải pháp" cho luận văn tốt nghiệp của
mình.
Với đề tài này, nội dung của luận văn đợc chia làm 3 phần chính (ngoài phần
mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo):
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và Ngành Thủy sản
Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản ở nớc ta giai
đoạn 1996-2000
Chơng III: Các giải pháp tăng cờng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
giai đoạn 2001-2010
Để hoàn thành đợc đề tài này, trong suốt quá trình thực tập em luôn nhận đợc
sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong bộ


môn Kinh tế đầu t, các cô chú ở Vụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thủy sản, đặc biệt là
- 1 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chú Nguyễn Duy Vĩnh- chuyên viên của Vụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thủy sản về
phơng pháp nghiên cứu, bố cục, cách viết một chuyên đề, cũng nh những kiến thức
thực tế cần thiết khác.
Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Nguyễn Thị
Thu Hà, các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế đầu t, chú Nguyễn Duy Vĩnh và
các cô chú trong Vụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thủy sản đã chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình
em trong quá trình hoàn thiện bài viết này. Tuy nhiên, do trình độ lí luận cũng nh
trình độ hiểu biết còn non kém nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo tận tình của các
thầy cô giáo và các cô chú để em có thể hoàn thiện đề tài của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2001
Sinh viên: Trần Thị Thanh Bình
- 2 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1 : Những vấn đề lý luận chung
I - Những vấn đề lý luận chung về đầu t
1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t
1.1. Khái niệm về đầu t
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có thể
có những cách hiểu khác nhau về đầu t.
Theo nghĩa rộng, đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào dó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai
lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài
sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn
trong nền sản xuất xã hội.

Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tài sản
trí tuệ, là nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi,
không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Những kết quả này
không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở
hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn
các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp đợc gọi là đầu t phát triển. Từ đó ta có định
nghĩa: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật
chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ
tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn
nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản
này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới
cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xã hội.
Nh vậy, đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hi sinh những giá trị ở hiện tại gắn
với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối
- 3 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t
đối với nền kinh tế.
Ngoài ra, có thể hiểu khái niệm đầu t theo quan điểm tái sản xuất mở rộng.
Đầu t thực chất là quá trình chuyển hóa vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo
ra các năng lực sản xuất, tạo ra các yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình phát
triển sản xuất. Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyên của mọi nền kinh tế
và là cơ sở của mọi sự phát triển và tăng trởng kinh tế.
Đầu t vào các hoạt động kinh tế luôn biểu hiện dới những mục tiêu kinh tế xã
hội. Chính vì vậy, các hoạt động đầu t luôn phải vạch ra các mục tiêu cụ thể. Xác
định mục tiêu cụ thể là yếu tố đảm bảo cho hoạt động đầu t đem lại hiệu quả cao.
Từ sự phân tích trên, ta thấy bản chất của đầu t là một hoạt động kinh tế, là

một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở. Đó là tất cả những
sự hi sinh tiêu dùng ở hiện tại cả về tiềm lực vật chất, phi vật chất, con ngời, tài
nguyên, tiềm năng tài chính, phi tài chính, hữu hình và vô hình... với mục đích tạo
mới, hoặc tái tạo t bản nhằm hớng tới sự tiêu dùng trong tơng lai tốt hơn. Nh vậy,
nếu nghiên cứu kĩ quá trình chu chuyển đầu t ta thấy, đầu t là cơ sở hình thành t
bản, trong đó có cả tài sản cố định, vốn sản xuất và nguồn nhân lực (t bản con ng-
ời).
1.2. Đặc điểm của đầu t
Xuất phát từ bản chất và lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các
loại đầu t sau:
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay
hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất. Đầu t tài chính không tạo ra tài
sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này)
mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân đầu t. Với sự hoạt
động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần
có thể rút ra một cách nhanh chóng. Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để
đầu t. Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là
một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hóa và sau đó đem bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch
giá khi mua và khi bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh
tế (nếu không xét đến ngoại thơng), và chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu
- 4 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa ngời bán
với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có
tác dụng thúc đẩy quá trình đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích lũy
cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói
chung.
Đầu t phát triển: là loại đầu t tài sản vật chất và sức lao động trong đó

ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền
kinh tế, tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều
kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.
Từ sự phân biệt các loại đầu t trên, ta thấy chỉ có đầu t phát triển mới tạo ra tài
sản mới cho nền kinh tế quốc dân. Và do đó, đầu t phát triển có những đặc điểm
khác biệt so với loại hình đầu t khác, đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
+ Đầu t là hoạt động bỏ vốn nên việc quyết định đầu t thờng là quyết định tài
chính.
Vốn đợc hiểu nh là các nguồn lực sinh lợi dới các hình thức khác nhau, nhng
vốn có thể đợc xác định dới các hình thức tiền tệ. Vì vậy, các quyết định đầu t th-
ờng đợc xem xét ở phơng diện tài chính (tổn phí bao nhiêu, có khả năng thực hiện
không? Có khả năng thu hồi vốn không? Mức sinh lợi là bao nhiêu?...). Trên thực
tế hoạt động đầu t và các quyết định chi tiêu (đầu t) thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn
chế của Ngân sách (Nhà nớc, địa phơng, cá nhân...) và luôn đợc xem xét ở khía
cạnh tài chính nói trên. Nhiều dự án có thể khả thi ở những phơng diện khác (kinh
tế-xã hội, môi trờng), nhng không khả thi về phơng diện tài chính và vì thế dự án
cũng không thực hiện đợc trên thực tế.
+ Đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài; tiền, vật t, lao động cần huy động
lớn.
Khác với hoạt động đầu t thơng mại và đầu t tài chính, đầu t phát triển thờng
có tính chất lâu dài, thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi thành quả của nó
phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.
Trong quá trình đầu t phải huy động một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu t, không tham gia vào quá trình chu chuyển, nên nó
không sinh lợi cho nền kinh tế. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.
Mặt khác, thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với
các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm
- 5 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tháng, do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu

tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế...
+ Hoạt động đầu t là hoạt động cần cân nhắc giữa lợi ích ở hiện tại nhằm
mong muốn có đợc lợi ích trong tơng lai. Vì vậy, luôn luôn có sự cân nhắc, so
sánh giữa lợi ích ở hiện tại và lợi ích trong tơng lai. Rõ ràng, nhà đầu t mong
muốn và chấp nhận chỉ trong điều kiện lợi ích thu đợc trong tơng lai lớn hơn lợi
ích ở hiện tại mà họ tạm thời phải hi sinh.
+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ
hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo nên. Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó
có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các
kết quả đầu t.
+ Đầu t là hoạt động mang tính rủi ro.
Hoạt động đầu t một mặt là sự đánh đổi lợi ích ở hiện tại và quá trình thực
hiện diễn ra trong một thời gian dài không cho phép nhà đầu t lờng hết những thay
đổi có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t so với dự tính. Mặt khác, các kết
quả và hiệu quả hoạt động của các thành quả đầu t chịu nhiều ảnh hởng của các
nhân tố bất ổn định theo thời gian và điều kiện địa lí của không gian.
Do hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm nh trên nên để đảm bảo cho mọi
công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải thực hiện đầu t
theo dự án.
2. Vai trò của đầu t trong nền kinh tế
Từ việc xem xét khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t phát triển, các lí
thuyết kinh tế, cả lí thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung và lí thuyết kinh tế thị tr-
ờng đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa
khóa của sự tăng trởng. Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở những mặt sau:
2.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
Là một bộ phận của tổng cầu và tổng cung, đầu t ảnh hởng mạnh mẽ tới
cân bằng cung - cầu. Là bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chi tiêu, đầu t
có vai trò kinh tế vĩ mô.
Trong ngắn hạn, đầu t ảnh hởng đến sản lợng và thu nhập: khi tổng cung
cha kịp thay đổi (do độ trễ thời gian của đầu t), sự tăng lên của đầu t làm tổng

- 6 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cầu tăng theo, đờng cầu dịch chuyển sang phải (đồ thị). ở điểm cân bằng, giá
tăng và sản lợng tăng.
S


P
1
E
1
S

E
0

P
0
E
o

P
2
E
2
D D
Q

0 Q
0

Q
1
Q
2
Q
(Hình 1)
Trong dài hạn, đầu t tăng làm sản lợng tăng lên, đờng cung dịch chuyển
sang phải. ở điểm cân bằng, giá giảm và sản lợng tăng thu nhập của ngời sản
xuất tăng, dẫn đến tăng tích luỹ, có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất. Vì
vậy, về mặt dài hạn thì đầu t làm tăng sản lợng tiềm năng, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
Hơn nữa, để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn kinh
nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự
phát triển nhanh mọi khu vực.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm
bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
Mặt khác, để đạt đợc tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỉ lệ đầu t
phải đạt đợc từ 15 - 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
- 7 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mức
tăng
GDP
=
Vốn đầu t
---------------------
I COR

Nếu nh hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào
vốn đầu t.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình
độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc. Kinh nghiệm các nớc cho
thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các
ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế
nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công
nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế thờng cao chủ yếu do tận dụng
năng lực sản xuất.
Ngoài những tác động về kinh tế, đầu t còn động lực thúc đẩy sự phát
triển của khoa học và công nghệ cũng nh các mặt của xã hội nh văn hoá, giáo
dục, vui chơi, giải trí...
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để
tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì cơ sở nào đều cần phải xây
dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ,
tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với
sự hoạt động trong một chu kì của các cơ sở vật chất-kĩ thuật vừa tạo ra. Các hoạt
động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ
đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất-kĩ thuật của các cơ sở
này hao mòn, h hỏng hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của
sự phát triển khoa học - kĩ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải
mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng
có nghĩa là phải đầu t.
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân
mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sữa chữa lớn định kì
các cơ sở vật chất-kĩ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên. Tất cả
những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
- 8 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368

3.Vốn và nguồn vốn đầu t
Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng, vốn đầu t là tiền tích lũy của xã
hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân, vốn
huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã
hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho xã hội.
Vốn đầu t là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Thực tế những quốc
gia phát triển trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên
quyết cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tốc độ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhanh hay chậm là do nguồn vốn đầu t quyết định. Nguồn vốn
cho tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ có thể tạo ra bằng tiết kiệm trong nớc và
vốn huy động từ nớc ngoài. Trong đó, vốn trong nớc giữ vai trò then chốt, có ý
nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nớc.
Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn tích lũy từ Ngân sách.
- Vốn tích lũy của các doanh nghiệp.
- Vốn tiết kiệm của dân c.
- Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn
đầu t gián tiếp.
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài
đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lí hoặc tham gia quản lí, sử dụng và thu
hồi vốn đã bỏ ra.
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức
phi Chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại,
cho vay u đãi với thời gian dài, lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của
các nớc công nghiệp phát triển (ODA).
4. Hoạt động đầu t
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất chính là quá trình thực hiện sự
chuyển hóa vốn bằng tiền (vốn đầu t) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố
cơ bản của sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt. Quá trình này còn đợc gọi là

hoạt động đầu t hay đầu t vốn.
- 9 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm lực sẵn có
hoặc tạo ra những tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt
đời sống. Do đó, đối với nền kinh tế, hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt động
nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động đầu t là một bộ
phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kĩ thuật
mới, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện có. Vì thế đầu t là
điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động đầu t là một đòi hỏi khách quan của sự tồn tại và phát triển xã hội
trong mọi nền sản xuất khác nhau. Mục tiêu của hoạt động đầu t luôn đợc xem xét
ở 2 góc độ: tầm vĩ mô và tầm vi mô. Những mục tiêu đợc xem xét ở tầm vi mô là
những mục tiêu cụ thể, trớc mắt và rất đa dạng. Đạt đợc các mục tiêu này sẽ góp
phần vào việc thực hiện của các mục tiêu phát triển. Các mục tiêu đợc xem xét ở
tầm vĩ mô xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế, của xã hội và của địa phơng,
ngành.
4.1 Phân loại hoạt động đầu t
Nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lí và nghiên cứu kinh tế khác nhau, ngời
ta tiến hành phân loại các hoạt động đầu t theo các tiêu thức sau:
Theo bản chất của các đối tợng đầu t: bao gồm đầu t cho các đối tợng vật
chất (đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc, thiết bị...),
cho các đối tợng tài chính (đầu t tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu, và các
khoản khác...) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ và nguồn
nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế...)
Trong các loại đầu t trên đây, đầu t đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết,
cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để
thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c cho đầu t các đối tợng vật chất, còn
đầu t tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu

t các đối tợng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Theo cơ cấu tái sản xuất: Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t
chiều rộng và đầu t chiều sâu. Trong đó, đầu t chiều rộng là đầu t để mở rộng sản
xuất bằng kĩ thuật và công nghệ lặp lại nh cũ. Đầu t theo chiều sâu là đầu t để mở
rộng sản xuất bằng kĩ thuật và công nghệ tiến bộ và hiệu quả hơn. Đầu t theo
chiều sâu có thể thực hiện bằng cách mua sắm tài sản cố định sản xuất loại mới
- 10 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiến bộ và hiệu quả hơn, hoặc bằng cách cải tạo và hiện đại hóa các máy móc và xí
nghiệp hiện có đã lạc hậu. Hơn nữa, đầu t theo chiều rộng vốn lớn, để khê đọng
lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính
chất kĩ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu thời gian thực
hiện đầu t không dài, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
Theo phân cấp quản lí: Theo qui chế quản lí đầu t và xây dựng ban hành
theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ phân thành 3 nhóm
A, B và C tùy theo tính chất và qui mô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớng
Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ
quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết
định.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t: Có thể phân
chia các hoạt động đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát
triển khoa học kĩ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kĩ thuật và xã hội)...Các
hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình
hoạt động.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, các hoạt động đầu t đợc
phân chia thành:
- Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định.
- Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất,
kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện
có, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kĩ thuật không thuộc các doanh

nghiệp.
Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các
kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng. Không có đầu t vận hành thì các kết
quả của đầu t cơ bản không hoạt động đợc. Ngợc lại không có đầu t cơ bản sẽ
không có đầu t vận hành. Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kĩ thuật
của quá trình thực hiện đầu t để tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định là phức
tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi). Còn đầu t vận hành chiếm
tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kĩ thuật của quá trình thực hiện đầu t
không phức tạp. Đầu t vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi
nhanh sau khi đa ra các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động.
- 11 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản
xuất xã hội, có thể phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu
t thơng mại và đầu t sản xuất.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
của các kết quả đầu t, có thể phân chia hoạt động đầu t thành đầu t ngắn hạn (nh
đầu t thơng mại) và đầu t dài hạn (đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học- kĩ
thuật, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng...).
Theo quan hệ quản lí của chủ đầu t: hoạt động đầu t có thể phân chia
thành đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp.
Đầu t gián tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia
điều hành quản lí quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Còn đầu t trực
tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lí, điều hành quá
trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t.
Theo nguồn vốn:
- Vốn huy động trong nớc (vốn tích lũy của Ngân sách, của doanh nghiệp,
tiền tiết kiệm của dân c).
- Vốn huy động từ nớc ngoài (vốn đầu t gián tiếp, vốn đầu t trực tiếp)
Phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của

mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa phơng
và toàn bộ nền kinh tế.
Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nớc). Cách
phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh h-
ởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở từng địa phơng.
Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lí và nghiên cứu kinh tế, ng-
ời ta còn phân chia đầu t theo quan hệ sở hữu, theo qui mô và theo các tiêu thức
khác nữa.
4.2. Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả của hoạt động đầu t
Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:
- 12 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay. Hệ số này phải 1. Đối với dự án có triển
vọng, hiệu quả thu đợc là rõ ràng thì hệ này có thể < 1, vào khoảng 2/3 thì dự án
thuận lợi.
- Tỉ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu t phải 50%. Đối với các dự án triển
vọng, hiệu quả rõ ràng thì tỉ trọng này có thể là 40%, thì dự án thuận lợi.
- Tỉ lệ giữa tài sản lu động so với nợ ngắn hạn phải 1 và đợc xem xét cụ thể
cho từng ngành nghề kinh doanh.
- Tỉ lệ giữa tài sản lu động có so với tài sản lu động nợ bằng 2/1 hoặc 4/1 thì
dự án thuận lợi.
- Tỉ lệ giữa tổng thu từ lợi nhuận thuần và khấu hao so với nợ đến hạn phải trả
phải 1.
Trong 5 chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu thứ 4 chỉ áp dụng cho các dự án của các
doanh nghiệp đang hoạt động, 4 chỉ tiêu còn lại áp dụng cho mọi dự án. Hai chỉ
tiêu đầu nói lên tiềm lực tài chính đảm bảo cho mọi dự án thực hiện đợc thuận lợi,
3 chỉ tiêu sau nói lên khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tài chính của dự
án.
Các chỉ tiêu phân tích tài chính :
* Giá trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV-Net Present Value)

Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi chi phí gọi là thu nhập thuần. Giá trị hiện
tại của thu nhập thuần còn đợc gọi là NPV. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối dùng để đánh
giá hiệu quả tài chính của dự án đầu t trên cơ sở cân đối thu chi hàng năm và theo
một tỉ lệ chiết khấu đã chọn.
Mục đích của việc tính NPV là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực của dự
án có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng hay không. Với ý nghĩa
này, NPV đợc coi là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án. NPV đợc tính theo
công thức sau:
NPV =

+

+
==

n
i
i
i
n
i
i
i
r
C
r
B
00
)1()1(
Trong đó: - B

i
: Thu nhập của dự án năm i
- 13 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- C
i
: Chi phí của dự án năm i.
- n: Số năm hoạt động của dự án.
- r: Tỉ suất chiết khấu đợc chọn.
Dự án đợc chấp nhận (đáng giá) khi NPV 0.
* Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Đó là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ số vốn đầu t đã bỏ
ra bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi
hàng năm. Có thể tính chỉ tiêu này từ lợi nhuận (W) và khấu hao (D) nh sau:
(W+D)
iPV
I
V0
hoặc I
V0t
- (W+D) 0
Trong phân tích tài chính, thời gian thu hồi vốn là chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá tính khả thi của dự án.
* Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return)
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là suất thu lợi nội tại, tỉ suất nội hoàn, suất thu hồi
nội bộ. Đó là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các
khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng
với tổng chi, tức là:
)1()1(
11

00
IRR
C
IRR
B
i
n
i
i
i
n
i
i
+

+

==
=
Có thể xác định IRR theo công thức tổng quát sau:



IRR = r
1
+ (r
2
- r
1
)

)()(
)(
21
1
rNPVrNPV
rNPV

Trong đó: r
2
>r
1
và r
2
- r
1
5%
NPV(r
1
) > 0 gần 0, NPV(r
2
) < 0 gần 0.
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án
- 14 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Giá trị sản phẩm gia tăng thuần túy (NVA - Net Value Added) là chỉ tiêu
cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án. NVA là mức chênh lệch giữa
giá trị đầu ra và giá trị đầu vào. Công thức tính:
NVA = O - (MI + I)
Trong đó: NVA: là giá trị gia tăng thuần túy do dự án đem lại.
O : Giá trị đầu ra của dự án

MI : Là giá trị đầu vào vật chất thờng xuyên và các dịch vụ
mua ngoài theo yêu cầu để đạt đợc các đầu ra trên đây.
I : Vốn đầu t bao gồm chi phí xây dựng nhà xởng, mua sắm
máy móc thiết bị.
Chỉ tiêu NVA biểu thị sự đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế.
Trong tổng số giá trị gia tăng sản phẩm thuần túy do dự án đem lại gồm có giá trị
gia tăng trực tiếp (do chính dự án tạo ra) và giá trị gia tăng gián tiếp (do các dự án
có liên quan tạo ra do sự đòi hỏi trong hoạt động của dự án đang xem xét.
* Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động có
việc làm tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t.
- Số lao động có việc làm: bao gồm cả số lao động có việc làm trực tiếp cho dự
án và số lao động có việc làm gián tiếp ở các dự án liên đới. Phân tích và đánh giá
hiệu quả kinh tế xã hội qua chỉ tiêu này là xem xét số lao động có việc làm do dự
án tạo ra, số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t và những đóng góp
của dự án đối với mục tiêu giải quyết việc làm của xã hội.
- Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t: để tính chỉ tiêu này, ta
phải tính số vốn đầu t trực tiếp của dự án đang xem xét và vốn đầu t của các dự án
liên đới (Vốn đầu t đầy đủ). Tiếp đó tính các chỉ tiêu sau:
+ Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t
trực tiếp, kí hiệu là I
d
.
I
d
=
I
L
vd
d
Trong đó: L

d
- Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án.
- 15 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I
vd
- Số vốn đầu t trực tiếp của dự án.
+ Toàn bộ số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t đầy đủ ký
hiệu là I
T
:
I
T
=
I
L
vT
T
Trong đó: L
T
- Toàn bộ số lao động có việc làm trực tiếp và gián tiếp.
I
vT
- Số vốn đầu t đầy đủ của dự án đang xem xét và các dự án
liên đới.
Nói chung tiêu chuẩn đánh giá là các chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì dự án
càng có tác động lớn đến nền kinh tế và có ảnh hởng đến vấn đề xã hội.
* Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời làm công
ăn lơng, những ngời có vốn hởng lợi tức, Nhà nớc thu thuế...) hoặc vùng lãnh
thổ:

Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân c hoặc
vùng lãnh thổ. So sánh tỉ lệ giá trị giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c hoặc mỗi
vùng lãnh thổ thu đợc trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt động bình thờng của
dự án với nhau sẽ thấy đợc tình hình phân phối giá trị gia tăng do dự án tạo ra giữa
các nhóm dân c và vùng lãnh thổ trong nớc.
* Chỉ tiên ngoại hối ròng (tiết kiệm ngoại tệ)
Một nhiệm vụ cơ bản khi xem xét lợi ích kinh tế xã hội của dự án là xem xét
tác động của dự án đến cán cân thanh toán của đất nớc. Xác định mức tiết kiệm
ngoại tệ của dự án cho biết mức độ đóng góp của dự án và cán cân thanh toán của
nền đất nớc. Dự án có thể có tác động tích cực làm tằng nguồn ngoại tệ cho đất n-
ớc và cũng có thể làm bội chi ngoại tệ.
- 16 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án
sản xuất ra trên thị trờng quốc tế.
* Những tác động khác của dự án
- Những ảnh hởng đến kết cấu hạ tầng: sự gia tăng năng lực phục vụ của kết
hạ tầng sẵn có, bổ sung năng lực phục vụ mới của kết cấu hạ tầng mới.
- Tác động đến môi trờng: đây là những ảnh hởng của đầu vào và đầu ra của
dự án đến môi trờng. Trong các tác động có tác động tích cực, tác động tiêu cực.
Nếu có tác động tiêu cực thì cần có các giải pháp khắc phục, chi phí để thực hiện
các giải pháp đó. Nếu chi phí này quá lớn, lớn hơn cái xã hội nhận đợc thì phải
chuyển địa điểm thực hiện dự án (nếu có thể đợc) hoặc bác bỏ dự án.
- Nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp của ngời lao động,
trình độ quản lí của những nhà quản lí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu
nhập của ngời lao động.
- Những tác động về xã hội, chính trị và kinh tế khác (tận dụng và khai thác tài
nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện, tiếp nhận đợc công nghệ mới nhằm
hoàn thiện cơ cấu sản xuất, những tác động đến các ngành, các lĩnh vực khác; tạo

thị trờng mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển các địa phơng
yếu kém, các vùng xa xôi nhng có tiềm năng)
II - Những vấn đề lí luận chung về Ngành Thủy sản
1. Đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản
1.1. Đặc điểm của Ngành Thủy sản
Thủy sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc trng gồm các lĩnh vực khai thác,
nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại; là một trong những ngành
kinh tế quan trọng của đất nớc. Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác có
hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nớc, do vậy có mối liên
hệ ngành với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, du lịch, hải quan...
Ngành Thủy sản đợc xác định giữ vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế-xã
hội của Việt Nam. Nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên
có thể tái sinh quan trọng của đất nớc - những tài nguyên với tiềm năng có thể
- 17 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đóng góp lớn cho các mục tiêu lớn về tài chính, về công ăn việc làm, và về dinh d-
ỡng. Xét một cách tổng thể thì Ngành Thủy sản có các đặc điểm sau:
Ngành thủy sản là ngành vừa mang tính công nghiệp, nông nghiệp, thơng
mại, lại vừa chịu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.
Ngành Thủy sản là ngành có năng suất và hiệu quả lao động tự nhiên cao,
có tác dụng tới tái sản xuất mở rộng. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động
sản xuất rất đa dạng: T bản Nhà nớc (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần), tập thể (hợp tác xã, tập đoàn), t nhân
(hộ gia đình, tiểu chủ, t bản t nhân).
Ngành Thủy sản là ngành sản xuất có liên quan đến việc sử dụng diện tích
mặt nớc cũng nh khai thác các sản phẩm có liên quan đến mặt nớc. Các sản phẩm
thủy sản có khẩu vị ngon, dễ chế biến, lợng đạm không tích mỡ, đa dạng, có giá trị
dinh dỡng và kinh tế cao, đợc nhiều ngời, nhiều nơi trong và ngoài nớc a chuộng.
Ngành Thủy sản là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, có thể thu hoạch
đợc sản phẩm và tiêu thụ trong thời gian ngắn. Thực tiễn đã chứng minh rằng: việc

đầu t lao động sống và lao động vật hóa vào hoạt động sản xuất nghề cá một cách
hợp lí sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ: một ng dân bình quân hàng năm đánh
bắt đợc từ 2,04-2,07 tấn cá biển, giá trị tơng đơng với khoảng 10 tấn thóc, hay 1 ha
nuôi tôm giá trị bằng 100 ha trồng lúa. Trong khi đó, một lao động nông nghiệp
nếu thực hiện 1 ha gieo trồng lúa chỉ đạt đợc 3-4 tấn thóc/năm.
Hoạt động sản xuất của ngành diễn ra trong một phạm vi rộng lớn từ miền
núi đến các vùng đồng bằng, vùng ven biển và ngoài khơi với nhiều hình thức sản
xuất nh khai thác, nuôi trồng, chế biến...
Ngành Thủy sản là ngành có nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn,
tạo khả năng khai thác qui mô lớn nhng có sự tác động của con ngời để tái tạo
nguồn tài nguyên này.
Nh vậy, với những đặc điểm vốn có nh vậy thì Ngành Thủy sản Việt Nam
muốn phát triển tốt phải biết tận dụng nguồn tài nguyên quý hiếm này để đem lại
hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất.
1.2. Vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế
Nớc ta là một nớc có u thế về biển, cuộc sống xã hội gắn chặt với sông nớc, vì
vậy Thủy sản nói chung, nghề cá nói riêng của nớc ta là một Ngành có truyền
- 18 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thống lâu đời. Đó là Ngành cung cấp chất dinh dỡng và tạo mức an toàn về thực
phẩm cho con ngời. Các sản phẩm thủy sản là những yếu tố quan trọng đối với sự
an toàn về lơng thực, thực phẩm.
Trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, từ chỗ là một bộ phận không lớn
thuộc khối nông nghiệp, với trình độ lạc hậu vào những năm 80, Thủy sản đã trở
thành một ngành kinh tế công-nông nghiệp có tốc độ phát triển cao, qui mô ngày
càng lớn. Xuất khẩu thủy sản đã đóng vai trò đòn bẩy chủ yếu tạo nên động lực
phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nớc ta. Từ giai đoạn 1991-1995, cùng dầu thô,
gạo, dệt may, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn giữ vị trí thứ 2 hoặc thứ 3
trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Đến nay Ngành Thủy sản đã vơn lên đứng
thứ 19 về sản lợng, thứ 30 về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thứ 5 về sản lợng nuôi

tôm trên thế giới.
Vai trò của Ngành Thủy sản cũng đợc khẳng định trong Nghị quyết của
Chính phủ (ngày 15/6/2000) về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đó là: Thủy sản là Ngành sản xuất
sản phẩm đạm động vật có nhu cầu ngày càng tăng ở thị trờng trong nớc và xuất
khẩu lớn, có khả năng trở thành Ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông
nghiệp Việt Nam. Sản lợng thủy sản đạt 3-3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị
trờng trong nớc, nâng kim ngạch xuất khẩu vơn lên hàng đầu trong khu vực Châu
á.
Bên cạnh đó, vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế còn thể hiện ở
chỗ: các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề thủy sản nh là kế sinh nhai và thủy sản là
nguồn cung cấp thức ăn chính cho họ trong đời sống hàng ngày. Hơn nữa, nhu cầu
nhân lực hằng ngày cho hoạt động này không lớn, không tiêu tốn nhiều thời gian,
gần nơi ở của gia đình, thời gian quay vòng vốn nhanh, cung cấp thực phẩm tại
chỗ có chất lợng cao, phù hợp và dễ dàng đợc chấp nhận đối với nông dân nông
thôn miền núi. Mặt khác, nuôi trồng thủy sản dễ dàng kết hợp với các hoạt động
sản xuất khác trong hệ thống canh tác tại khu vực miền núi để tăng thu nhập và đa
dạng hoá các sản phẩm lơng thực thực phẩm cho gia đình, hạn chế rủi ro và tận
dụng các phế phụ phẩm trong gia đình tạo thành sản phẩm khác có giá trị sử dụng.
- 19 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thủy sản
2.1. Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt
động sản xuất tạo ra nguyên liệu thuỷ sản cho quá trình tiêu dùng sản phẩm, hoạt
động xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.
Theo quan điểm của các nhà sinh học: Nuôi trồng thuỷ sản là hoạt động tạo
ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của các loại thuỷ
sản để thúc đẩy chúng phát triển qua các giai đoạn của vòng đời.
Theo hai quan điểm trên ta có khái niệm chung nhất: Nuôi trồng thuỷ sản là

một hoạt động sản xuất sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào nh con giống, tài
nguyên, đất, nớc và các công cụ sản xuất khác để thúc đẩy việc tăng trởng và phát
triển của các loại thuỷ sản, tạo nguồn thực phẩm cho ngời, thức ăn cho chăn nuôi
động vật và nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.
2.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản
Mặt nớc
Với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng
ngàn đảo lớn nhỏ, ven biển; trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt và các hồ thủy lợi, thủy điện, đã tạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc
với khoảng 1.700.000 ha, trong đó:
- Ao hồ nhỏ, mơng vờn 120.000 ha.
- Hồ chứa mặt nớc lớn 340.000 ha.
- Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha.
- Vùng triều 660.000 ha.
Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000-400.000 ha eo, vịnh, đầm phá
ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản cha đợc qui hoạch.
Nguồn lợi giống loài thủy sản
* Nguồn lợi cá n ớc ngọt : đã thống kê đợc 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228
giống. Với thành phần giống loài phong phú, nớc ta đợc đánh giá có đa dạng sinh
học cao. Trong 544 loài đó có nhiều loài có giá trị kinh tế.
- 20 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Nguồn lợi cá n ớc lợ, mặn : Theo số liệu đợc thống kê, hiện nay có 186 loài
chủ yếu. Một số loài có giá trị kinh tế nh: Cá song, cá hồng, cá tráp, cá vợc, cá
măng, cá cam, cá bống, cá đối,cá dìa... Trong đó đã đa vào nuôi các loại: Cá vợc,
cá song, cá măng, cá cam...
* Nguồn lợi tôm: Hiện nay đã thống kê đợc 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế
và đa vào nuôi: tôm sú, tôm lớt, tôm he ấn Độ, tôm rảo, tôm nơng, tôm càng
xanh...
* Về nhuyễn thể: Có một số loài chủ yếu: Trai, hầu, điệp, nghêu, sò, ốc.

đang đa vào nuôi các loại: Trai, nghêu, sò...
* Về rong tảo: Với 90 loài có giá trị kinh tế, trong đó đáng kể là rong câu (11
loài), rong mơ, rong sụn...
Khí hậu, thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng
thủy sản
Khí hậu, thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối cúa khí hậu nhiệt đới gió mùa,
song ở mỗi miền có đặc trng khác nhau:
Miền Bắc: Nhiệt độ trung bình 22,2 - 23,5
0
C, lợng ma trung bình từ 1.500 -
2.400 mm, tổng số giờ nắng từ 1.650 - 1.750 h/năm, mùa ma từ tháng 6 - tháng 8,
và là vùng chịu ảnh hởng lớn của bão, bão thờng xuất hiện sớm trong cả nớc.
Vùng biển khu vực này thuộc nhật triều với biên độ 3,2 - 3,6m.
Miền Trung: Nhiệt độ trung bình 25,5 - 27,5
0
C, ma tập trung vào cuối tháng
9- tháng 11, nắng nhiều từ 2.300 - 3.000 h/năm. Chế độ thủy triều gồm nhật triều
và bán nhật triều, có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản.
Miền Nam: Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22,6 -
27,6
0
C, ma tập trung từ tháng 5 - tháng10. Lợng ma trung bình 1.400 - 2.400mm,
nắng trên 2.000 h/năm. Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều với biên độ 2,5 - 3
m.
Chế độ khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát
triển nuôi trồng thủy sản đa loài, nhiều loại hình.
Nguồn lực lao động
- 21 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu dân sống ở đầm phá,

tuyến đảo của 714 xã, phờng thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển và hàng chục triệu
hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản đáng kể,
chiếm tỉ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá. Cha kể một bộ phận khá đông
ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khai thác cũng
chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuất nông nghiệp,
vừa nuôi trồng thủy sản. Trong nhiều năm qua, nông, ng dân đã tích lũy nhiều
kinh ngiệm trong nuôi trồng thủy sản và là động lực quan trọng góp phần thực
hiện thắng lợi Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản.
3. Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản
Việc phân tích đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản ở trên cùng với việc
đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thủy sản nh: Diện tích mặt nớc,
nguồn lợi giống loài thủy sản, khí hậu thời tiết cũng nh nguồn lực lao động dồi
dào có thể cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc phát triển, tăng cờng đầu t
vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm tận dụng đợc các nguồn lực, phát huy khả
năng vốn có của Ngành. Sự cần thiết đó còn đợc thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, Ngành Thủy sản của Việt Nam nhìn chung đã khai thác tới trần
thậm chí có một số vùng đã khai thác quá giới hạn cho phép. Điều này làm ảnh h-
ởng lớn đến vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trờng và đa dạng sinh học trong nghề
cá. Các Hội nghị quốc tế về sự đóng góp bền vững của nghề cá vào sản xuất thực
phẩm (hội nghị Kyoto 1992) và Hội nghị các Bộ trởng Thủy sản (Roma 1999) đã
nhấn mạnh: Nuôi trồng thủy sản gắn liền với bảo vệ môi trờng là phơng hớng rất
quan trọng đang đợc sự quan tâm lớn của các quốc gia và các tổ chức bảo vệ môi
trờng. Vấn đề bảo vệ các vùng nớc khỏi bị ô nhiễm, bảo vệ các vùng rừng ngập
mặn... đang đợc xem xét gắn liền với việc nuôi trồng thủy sản. Hiệu quả và tính
bền vững của nuôi trồng thủy sản luôn đi liền với việc ngăn chặn và bảo vệ các
nguồn lợi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt.
Thứ hai, nuôi trồng thủy sản đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng thực phẩm
cho tiêu dùng, hàng hóa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Hiện nay, mức tiêu dùng của ngời Việt Nam đối với các loại thủy sản ớc tính
chiếm khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa Protein. Riêng về cá đã cung cấp

khoảng 8 kg/ngời/năm, trong đó nuôi chiếm khoảng 30%. Những năm tới xu thế
đời sống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng. Điều đáng
- 22 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan tâm là ngày nay nhân dân đã có xu thế thiên về sử dụng thực phẩm ít béo. Do
đó, cá và sản phẩm gốc thủy sản làm thực phẩm chiếm phần quan trọng. Trong đó
cá nuôi cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển đảm bảo đợc tơi sống lại càng có
vai trò quan trọng hơn. Theo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Ngành Thủy
sản, đến năm 2010 tổng sản lợng thủy sản trên 3,5 triệu tấn, trong đó u tiên cho
xuất khẩu khoảng 40%, và theo số liệu của FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn
nuôi 30%, thì sản lợng còn lại dành cung cấp thực phẩm cho con ngời. Nếu so với
lợng tiêu dùng thủy sản bình quân đầu ngời trên thế giới theo ớc tính của FAO là
13,4 kg/ngời vào năm 1994 và so với mức 27 kg/ngời/năm của các nớc đang phát
triển hiện nay thì ở nớc ta cha đáp ứng đợc. Phát triển nuôi trồng thủy sản để cung
ứng số lợng thiếu hụt đó.
Hơn nữa, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc a chuộng ở
nhiều nớc và khu vực. Năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nớc và vùng lãnh thổ trên
thế giới, năm 1998 là 50 nớc và vùng lãnh thổ. Điều đáng quan tâm trong cơ cấu
hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỉ lệ
ngày càng cao, trong đó có tôm nuôi. Các đối tợng khác nh: nhuyễn thể, cá song,
cá hồng, cá ba sa, cá rô phi đực, cá sặc rằn, cá quả, lơn, ba ba, ếch... xuất sống, phi
lê đông lạnh
(1)
cũng đợc các thị trờng a chuộng. ở Nhật xu thế tiêu dùng hàng thủy
sản thay cho thịt bình quân 71,5 kg/ngời và còn tiếp tục tăng. Thị trờng Mỹ và EU
cũng có xu thế nh vậy. Dự kiến đến năm 2005 cơ cấu sản phẩm thủy sản của Việt
Nam xuất sang Nhật sẽ là 32-34%, Châu á (kể cả Trung Quốc) là 20-22%, Bắc
Mỹ 20-22%, EU 16-18%, thị trờng khác là 8-10%.
Thứ ba, phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế xã hội. Với
đặc thù dân số đông, đặc biệt là vùng nông thôn ven biển, biên giới, vùng sâu,

vùng xa, trình độ dân trí thấp, hàng năm dân số tăng nhanh kéo theo là sự gia tăng
lao động d thừa. Bên cạnh đó, một bộ phận ng dân làm nghề khai thác ven bờ do
nguồn lợi cạn kiệt, khai thác kém hiệu quả từng bớc chuyển sang nuôi trồng thủy
sản, một bộ phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản làm
phong phú thêm cho nền văn minh lúa nớc, đa nền văn minh lúa nớc lên cao hơn,
hiện đại hơn. Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh
tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông, ng dân,
góp phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn vùng biển, biên giới, vùng
sâu, vùng xa.
(
1)
Phi lê đông lạnh: loại cá đợc lọc vảy, tách xơng và đợc ớp đông lạnh.
- 23 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ t, xu hớng phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới hiện nay là đẩy
nhanh tốc độ gia tăng sản lợng nuôi trồng thủy sản so với sản lợng khai thác.Ví
dụ: Thái Lan, ấn Độ, Ecurador, Indonesia, Đài Loan có giá trị xuất khẩu lớn, cũng
là những nớc có sản lợng nuôi trồng thủy sản lớn. Các nớc Châu á rất coi trọng
phát triển nuôi trồng thủy sản, là khu vực nuôi trồng thủy sản chính của thế giới.
Năm 1995, tổng sản lợng thủy sản thế giới là 112 triệu tấn, trong đó sản lợng nuôi
trồng đạt 27,8 triệu tấn (chiếm 25%) và Châu á sản xuất 90,1% tổng sản lợng
nuôi thủy sản. Theo dự báo của FAO, đến năm 2005 sản lợng nuôi trồng thủy sản
thế giới sẽ là 51,9 triệu tấn. Các nớc phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm cung cấp
thực phẩm chứa đạm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời, đảm bảo an ninh thực
phẩm. Trung Quốc là nớc phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, sản lợng thủy sản
năm 1998 là 32,1 triệu tấn. Theo hớng nuôi bằng hình thức công nghiệp để nâng
cao năng suất và sản lợng các đối tợng nuôi có giá trị cao phục vụ tiêu dùng và
xuất khẩu.
Qua phân tích trên, ta có thể thấy đợc nuôi trồng thủy sản là một nghề có lợi
và sẽ phát triển mạnh trong những năm tới. Là một nớc có nhiều u thế về tự nhiên

và con ngời nh trên, nuôi trồng thủy sản đã đợc chú ý phát triển ở nớc ta trong thời
gian qua. Tuy nhiên, với tiềm năng lớn nh vậy, đầu t cho nuôi trồng thủy sản của
nớc ta cha đợc tơng xứng và cần thiết phải đẩy mạnh đầu t hơn nữa trong thời gian
tới.
III. Sự khác biệt của đầu t phát triển trong nuôi trồng thủy
sản so với các ngành khác
* Thủy sản là một nghề phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa
vụ, vì vậy hoạt động đầu t phát triển trong Ngành Thủy sản nói chung, nuôi trồng
thủy sản nói riêng có đặc điểm khác biệt so với các hoạt đông đầu t của các ngành
khác.
* Đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản có liên quan chặt chẽ đến vấn đề bảo
vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trờng, vấn đề phát triển thị trờng xuất
khẩu. Vì thế quá trình đầu t rất phức tạp, cần phải có tổ chức và cơ chế quản lý
đồng bộ , hoàn chỉnh giữa các cơ quản lý Nhà nớc.
* Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rộng khắp trên các vùng địa lí, từ miền núi
tới ven biển, tính chất sản xuất phức tạp đa dạng do qui luật phát triển của từng
- 24 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khu hệ động thực vật. Hơn nữa, nuôi thuỷ sản rất khó mà quan sát trực tiếp đợc vật
nuôi, rủi ro càng lớn, vì thế hoạt động đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản
phải đảm bảo đạt đợc những yêu cầu: đầu t phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ và
tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái; hoạt động đầu t
phải lấy hiệu quả kinh doanh làm động lực trực tiếp và lấy hiệu quả kinh tế xã hội
làm tiêu chuẩn cơ bản. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.
Tập trung vào vấn đề chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu góp
phần thực hiện chiến lợc xuất khẩu trong phạm vi cả nớc.
* Trong nuôi trồng thủy sản, quá trình tác động nhân tạo xen kẽ với quá trình
tác động tự nhiên, tức là thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất,
ví dụ một qui trình nuôi:
Cải tạo ao Thả giống Chăm sóc Thu hoạch

///////////// ///////////// ////////////// //////////////
Trong một qui trình nuôi nh vậy, có những giai đoạn không có tác động của
qui luật tự nhiên, từ đó sinh ra tính chất mùa vụ trong nuôi trồng thuỷ sản gây ra
nhiều phức tạp cho sản xuất, đặc biệt điều kiện thiên nhiên nớc ta không mấy
thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi. Do đó, hoạt động đầu t cần chú
trọng đến những yếu tố này để tránh những rủi ro thiệt hại có thể xảy ra.
* Quá trình sản xuất phải tiếp xúc với cơ thể sống thủy sinh có đặc tính sinh
lí, sinh thái, qui luật phát triển và sinh trởng riêng nên cần phải đầu t vào nghiên
cứu các qui trình nuôi phù hợp vói từng loại, ví dụ cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn...
có qui trình nuôi khác nhau...
* Trong quá trình sản xuất thủy sản, chất lợng và số lợng sản phẩm thủy sản
rất dễ bị thất thoát sau thu hoạch. Theo đánh giá của FAO, tỉ lệ thất thoát sau thu
hoạch luôn ở mức trên 20%, tập trung ở các khâu xử lí, bảo quản, vận chuyển, bốc
dỡ, sơ chế và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, hoạt động đầu t cần chú trọng làm thế
nào để giảm đến mức tối thiểu tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch.
* Một số đối tợng nuôi trồng đợc giữ lại làm giống cho quá trình tái sản xuất
sau. Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đầu t vào qui trình chăm sóc, lựa chọn giống
riêng biệt và quan tâm đầu t vào hệ thống sản xuất giống quốc gia nên số vốn chi
cho đầu t vào lĩnh vực này khá lớn, đòi hỏi các chủ đầu t phải phân tích, tính toán,
- 25 -

×