Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.34 KB, 22 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH VĨNH PHÚC
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
(Dành cho học sinh các trường THPT)
Thời gian làm bài: ).

Câu 1 (3,0 điểm).
 !"#$%&'(!)*
!+#$%&$!)*, -.
(/0$+1 – 1442, Thân Nhân Trung).
Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên.
Câu 2 (7,0 điểm).
2$3455,6789'%:;)%:%)<
)%:'#.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
==+…………………………… > ?@0……………………………
1
HƯỚNG DẪN THÍ SINH LÀM BÀI
Câu 1 (3,0 điểm).
I. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng
phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng
chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh hiểu câu nói trên, bàn luận về vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài


đối với quốc gia dân tộc. Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:
1. Giải thích ý nghĩa của lời nhận định.
AB Trong quan niệm của người xưa, hiền tài là người có tài năng không
những học rộng, hiểu nhiều mà còn có đủ tài giúp vua trị nước, đem lại cuộc sống
thanh bình cho nhân dân. Hiền tài là người có cả đức hạnh, gương mẫu về đạo đức,
suốt đời chăm lo, tu dưỡng phẩm hạnh cho bản thân, đem hết tài năng, đức hạnh phục
vụ cho đất nước. Tóm lại hiền tài là những người có tri thức, đạo đức, có năng lực,
tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, dân tộc.
A6B là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
- Cả câu: Khẳng định vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài đối với quốc gia
dân tộc. Bậc hiền tài có ý nghĩa quyết định đến sự thịnh suy của đất nước.
2. Bàn luận, mở rộng vấn đề.
- Khẳng định tính đúng đắn của nhận định: Câu nói của Thân Nhân Trung là tư tưởng
quan trọng, là sự tổng kết đường lối chiến lược về văn hoá giáo dục. Đây là một tư
tưởng hết sức đúng đắn, tiến bộ, có ý nghĩa trong mọi thời, mọi quốc gia dân tộc. Bởi
vì ở thời nào, ở đất nước nào thì hiền tài vẫn là người tạo ra phần lớn những giá trị
vật chất, tinh thần, đặc biệt ở họ có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng
suốt hơn người thường.
- Nhà nước có chính sách chăm lo nuôi dưỡng, đào tạo và đãi ngộ thích đáng với
người hiền tài. Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại mở cửa và hội nhập
toàn cầu, chính sách phát triển văn hoá giáo dục ở mọi quốc gia, đặc biệt là các nước
2
phát triển ngày càng được chú trọng. Với nước ta, giáo dục luôn được coi là quốc
sách hàng đầu.
3. Bài học nhận thức và hành động.
- Ý thức được vai trò, tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước.
- Có thái độ trân trọng với bậc hiền tài.
- Bản thân cố gắng học tập tu dưỡng để trở thành người có ích cho đất nước.
III. Biểu điểm:
- Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng

chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong
phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp.
Câu 2 (7,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để
làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có
cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm nổi bật
được những ý cơ bản sau:
1. Giải thích nhận định.
C678'%:;)%:%D - cảm thương cho số phận của Tiểu
Thanh; “)<)%:'#” - bộc bạch nỗi niềm cảm thương cho chính mình. Qua 34
55! Nguyễn Du khóc cho nàng Tiểu Thanh và khóc cho chính mình.
2. Phân tích bài thơ làm sáng tỏ ý kiến.
- Câu chuyện cuộc đời của Tiểu Thanh đã tạo nên niềm xúc động, cảm thương
chân thành ở Nguyễn Du. Không chỉ khóc nàng Tiểu Thanh hồng nhan bạc mệnh –
cái đẹp bị vùi dập, đọa đày, Nguyễn Du còn tri âm để thấu hiểu tận cùng nỗi đau, nỗi
xót cũng là nỗi oán hận mà Tiểu Thanh phải mang theo xuống suối vàng – “2E
3
%FG'HIJ0%”. Đó là nỗi hận vì cái đẹp, cái tài bị vùi dập, chà đạp, bị
chối bỏ phũ phàng.
- Cảm thương cho bi kịch của Tiểu Thanh, Nguyễn Du bắc nhịp cầu giao
cảm để tự thấy mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng – “'%:;)%:
%” và “)<)%:'#”: tự nhận mình giống Tiểu Thanh “'KL
(MG#$9” và mong mỏi tìm người khóc mình như mình đã
khóc Tiểu Thanh. Từ tiếng khóc người, nỗi thương người, 3455 còn

là tiếng khóc mình, nỗi thương mình; là mối tự hận, tự thương; là niềm khát khao
tri kỉ của Nguyễn Du.
3. Đánh giá, nâng cao.
- Nguyễn Du có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương; một trái tim
nhân đạo lớn dành cho con người mà trước hết là người phụ nữ tài hoa bạc mệnh:
Thúy Kiều, người gảy đàn ở đất Long thành… Nhờ vậy, 3455 vừa có ý
nghĩa tố cáo phê phán xã hội bất công, tàn bạo vừa chứa đựng tư tưởng nhân đạo,
nhân văn lớn lao, sâu sắc. Tư tưởng ấy được cô đúc trong một bài thơ thất ngôn bát
cú Đường luật hàm súc, phảng phất giọng điệu bi phẫn do rất nhiều thanh trắc, gợi
cảm giác trĩu nặng, ngưng đọng.
- Nguyễn Du cũng là một con người khổ đau, cô đơn, không có tri kỉ. Tâm sự
đó của Nguyễn Du cần được hậu thế thấu hiểu qua những thi phẩm của ông. Bởi lẽ,
tiếng nói tri âm giữa người đọc và người viết là điều văn học dân tộc nào, thời đại
nào cũng hướng tới. Chẳng vậy mà nhà văn Bùi Hiển cho rằng : CN%&O
$!+PQ'+RS%=G%G$)$D.
III. Biểu điểm:
- Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài
viết thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn
đạt trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích
được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả.
4
- Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
* Lưu ý:
AT@'QK'GSJ%&0U-'@@V@?'
+.WJ$S?G$<-GE!<S+1+@
(.
A2H$<'+ @X!@YQQ'?Q+HG&V

'XG%: -)4*-'.3'R%:')Z$
!['+9-',G4V'?.
5
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Dành cho học sinh trường THPT chuyên
Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (3,0 điểm).
Có ý kiến cho rằng: 6$?K+IG@\#%F+]?K
?^(?@. Nhưng Tổng giám đốc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng
định: /(&4+ )]G#?(\'QK'#')@\
Q%_G%F.W`?^@+ 4'#)aQ
K<!?(+]+ )=Gba'#.
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào trước những lời khuyên ấy.
Câu 2 (7,0 điểm).
Trong bài viết 675)9!%M0X4, Phạm Văn Đồng viết: >P
HG@c'675)9?%&GP0X4.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
==+…………………………… > ?@0……………………………
6
HƯỚNG DẪN THÍ SINH LÀM BÀI
Câu 1 (3,0 điểm).
I. Yêu cầu về kĩ năng

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng
phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn
lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:
1. Giải thích.
-d@\: là cái đã qua, là thời gian đã qua.
AH(B là cái đang xảy ra, là thời gian đang sống.
A5%FB là cái chưa tới, có thể xảy ra, là thời gian sắp tới, sẽ tới.
A/K: ẩn dụ, chỉ thái độ, cách đối xử của con người với quá khứ, tương lai.
AW4+ )]: để cuộc sống trôi qua phí hoài, vô ích, thái độ thờ ơ với
cuộc sống.
Ae$\-: Bằng cách nói hình ảnh: ?K+IG@\!%F+]
?K?^(?@, cách dùng hình ảnh mang ý nghĩa tăng tiếnB+IA(?@,
người nói muốn khẳng định: Cách đối xử của mỗi người với quá khứ như thế nào thì
tương lai họ nhận được sẽ như thế, thậm chí còn tồi tệ hơn thế. Câu nói "'4
 + !'4@4+ B)X)=@\!?$F@\.
Ae$\BBằng cách nói nhấn mạnh, phủ định để khẳng định: &f`
?^@f+ )=Gba, người nói muốn "'4 + B)X
)=aQKH(, sống hết mình trong hiện tại.
- Hai ý kiến tưởng chừng đối lập nhưng kì thực là sự bổ sung ý nghĩa cho nhau, cùng
hướng con người tới một lối sống, một thái độ sống tích cực, đúng đắn: sống là phải
biết trân trọng quá khứ, biết ơn nguồn cội. Song đồng thời phải biết đón nhận hiện
tại, sống hết mình cho hiện tại và biết vun đắp cho tương lai.
2. Phân tích, bàn luận.
- Tại sao sống là phải biết )X)=@\?
7
+ Quá khứ là truyền thống, là lịch sử, là nguồn cội, tổ tiên, là văn hoá, văn minh
xưa… Quá khứ là những gì đã xảy ra, trôi qua, không bao giờ lấy lại được. Do đó,
con người phải biết trân trọng quá khứ, nguồn cội…, trân trọng chính mình.

+ Vì phải có quá khứ mới có hiện tại và tương lai, với quá khứ người ta xây
dựng hiện tại và tương lai.
+ Quá khứ chính là tấm gương soi để con người tự nhận thức và rút ra những bài
học kinh nghiệm quí báu cho mình.
+ Nếu con người quay lưng, “bắn vào quá khứ”, con người sẽ trở thành những
kẻ vô ơn, bạc nghĩa. Họ sẽ bị tương lai đáp trả hậu quả tương xứng.
VD:
Nếu cha mẹ không kính trọng ông bà, quay lưng lại truyền thống, nguồn cội…
thì khó mà dạy nổi con cháu; sau này họ cũng dễ bị con cháu khinh thường.
Đối với một quốc gia dân tộc, trong quá trình hội nhập văn hoá, nếu không biết
giữ gìn bản sắc, sẽ dễ bị diệt vong.
vv…
- Tại sao phải biết )X)=H(, sống hết mình cho hiện tại?
+ Vì hiện tại là cái đang hiện hữu, con người xây đắp những thứ quan trọng nhất
trong hiện tại: những giá trị vật chất, những giá trị tinh thần…
+ Hiện tại hôm nay cũng sẽ trở thành quá khứ ngày mai. Đời người là hữu hạn.
Vì thế, nếu con người lãng quên hiện tại, tất yếu họ sẽ luôn phải nuối tiếc những gì đã
trôi qua, không đạt được.
+ Quá khứ dù đẹp đẽ, thiêng liêng, cũng là cái đã qua. Tương lai dù hấp dẫn
nhưng nếu ta không thực hiện hôm nay thì cũng chỉ là mơ ước. Bởi vậy, mỗi người
cần biết sống thực sự, ngay trong hiện tại.
3. Mở rộng.
- Trân trọng quá khứ là như thế nào?
- Trân trọng hiện tại, sống hết mình trong hiện tại là ra sao?
- Nêu một số lối sống, thái độ sống chưa hợp lí:
+ Hoặc quá đề cao quá khứ mà coi nhẹ hiện tại.
+ Hoặc chạy theo chủ nghĩa hiện sinh, thực dụng mà lãng quên quá khứ.
8
- Bài học nhận thức, hành động của bản thân.
III. Biểu điểm:

- Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc
và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có
thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp.
Câu 2 (7,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng
tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc.
Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh biết huy động kiến thức tổng hợp về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi ,phân
tích làm rõ tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc. (Cần hiểu rõ ý kiến của Phạm Văn Đồng:
>PHG@c'675)9 chính là nói đến cuộc đời và những sáng tác
văn học của ông). Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo
những ý cơ bản sau:
1. Giải thích bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.
Lòng yêu nước, tự hào dân tộc đã được nâng lên ở mức độ cao hơn, đẹp hơn. Cuộc đời và
sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi là biểu hiện tuyệt vời của lòng yêu nước, đẹp như một
bài ca.
2. Phân tích, chứng minh.
a. d4B
- Nguyễn Trãi sớm có mối căm thù giặc sâu sắc (thù nhà, nợ nước, khắc sâu lời cha dặn ở
cửa ải, quyết tâm rửa nhục cho nước, trả thù cho cha).
- Sống thiếu thốn, nghèo khổ nhưng vẫn luôn giữ vững khí tiết (thời kì bị bắt giam lỏng ở
Đông Quan).
- Nung nấu ý chí phục thù, tìm người kết nghĩa chống giặc (theo giúp Lê Lợi khởi nghĩa
chống quân Minh, kiên trì chịu đựng gian khổ, nếm mật nằm gai, hi sinh chiến đấu đến cùng
cho thắng lợi của dân tộc).

9
- Tuổi già, vẫn trở lại gánh vác việc nước (giúp vua xây dựng đất nước, xây dựng kỉ cương
cho một nền thịnh trị lâu dài để đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân).
- Nguyễn Trãi sáng tác một lượng lớn tác phẩm về nhiều mặt góp phần cứu nước và phát
triển đất nước.
?.dFGEB
- Lòng yêu nước được thể hiện đầy đủ và rõ nét qua thơ văn.
+ Căm thù giặc sâu sắc, quyết không đội trời chung:
6U'M&@4)
WE'g%&M+ .
+ Băn khoăn đau xót trước cảnh mất nước, sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi sinh vì
nước:
3Z\<! '%'-E')h
6$''i^'!@Q'4+&' .
dEG#i!+@%:+,;9f
f6S)^)=)F'4'"!
W`?EE'4L**D.
+ Đối với Nguyễn Trãi, yêu nước là thương dân, suốt đời Nguyễn Trãi mạng nặng
tấm lòng ưu ái đối với vận mệnh của nhân dân:
3=+@#Z1+@
WE0X'PS'-Z0X
/QQ&A[jk
- Thơ văn Nguyễn Trãi còn sáng ngời niềm tự hào dân tộc:

+ Tự hào về lịch sử dân tộc:
6%%&3(2Ha)%&!
2 ,%GE$9X!
6+?l9!
mI/K6'O@.
5a5)H!3!nY!5)J?X4i!

WM@!3%!5 !6'L?,%$'4%F.
5'($a@.
>HO<.
/#6(@k.
10
+Tự hào về sức mạnh của dân tộc, đề cao chí khí anh hùng của dân tộc:
5)i/*3^+-'G&i!
o5)nX)R)?.
fT%F''@!@O'Z!
2 %&!%&+Q(.
3@'4)i+(#(!
3@)i@''.
/#6(@k.
Nói đến sức mạnh của dân tộc chính là đề cao sức mạnh của nhân dân: ni'&?$
0X%%&3<p?k.
3. Đánh giá.
- Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi có điểm nhất quán: lòng yêu nước
và tinh thần tự hào dân tộc. Tất cả thể hiện trọn vẹn, chói ngời vẻ đẹp của một nhân cách vĩ
đại.
- Cuộc đời, những tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Trãi mãi là những giá trị bất hủ.
III. Biểu điểm:
- Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài viết
thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn đạt
trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích được
dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả.
- Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
* Lưu ý:

AT@'QK'GSJ%&0U-'@@V@?'
+.WJ$S?G$<-GE!<S+1+@(.
A2H$<'+ @X!@YQQ'?Q+HG&V'
XG%: -)4*-'.3'R%:')Z$!['+
9-',G4V'?.
11
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Dành cho học sinh trường THPT chuyên.
Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (3,0 điểm).
Suy nghĩ của anh (chị) về câu chuyện sau:
87QnA/A+AAJ=G4''@'Q.oI
4#')\)R?$X'$%@-.6%K
4'4q'?;? V.
6%,<'q''49Ga'-G:.6#-<!i
?;(J)*q*GZ.Wi*)-XG`*%$.'b
q'rq'9)ZH#G&-!i?;)QBC<#X(.W`
-<D.
(Theo m;'H'- NXB Trẻ, 2005).
Câu 2 (7,0 điểm).
Về một quan điểm nghệ thuật của Nam Cao (được phát biểu trong các tác
phẩm văn học của ông) mà anh (chị) tâm đắc.
HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

==+…………………………… > ?@0……………………………
12
HƯỚNG DẪN THÍ SINH LÀM BÀI
Câu 1 (3,0 điểm).
I. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận
dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn
chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:
1. Giải thích ý nghĩa câu chuyện.
- Diễn giảLê-ô Bu-sca-gli-akể câu chuyện về một cậu bé bốn tuổi được bình chọn là
đứa trẻ quan tâm đến người khác nhất chỉ vì hành động rất đơn giản của em. Người
hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, em lại gần rồi leo
lên lòng ông. Em ngồi rất lâu như thế chỉ để ông ấy khóc.
- Hành động ngồi im thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của cậu bé với nỗi đau của người
khác. Phù hợp với tâm lí, tính cách của một đứa trẻ 4 tuổi (chưa thể có những cử chỉ
vỗ về, những lời động viên an ủi…).Hành động tuy đơn giản nhưng xuất phát từ tình
cảm chân thực nên đã chiếm được cảm tình của giám khảo.
- Qua câu chuyện, diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-amuốn đề cao sự cảm thông chia sẻ giữa
con người với nhau trong cuộc sống.
2. Bàn luận, mở rộng vấn đề.
- Cảm thông, chia sẻ là tình cảm giữa con người với nhau: yêu thương, động viên,
giúp đỡ nhau vượt lên được những khó khăn trong cuộc sống.
- Sự cảm thông, chia sẻ vô cùng cần thiết trong cuộc sống con người:
+ Trong cuộc sống đầy những khó khăn, con người luôn phải cố gắng nỗ lực
song không phải bao giờ mọi việc cũng diễn ra theo ý muốn. Nhiều khi con người
phải đối mặt với những thất bại, mất mát, thậm chí tuyệt vọng cùng cực. Khi đó con
người cần sự giúp đỡ, động viên chia sẻ của cộng đồng. (Dẫn chứng).
13

+ Sự cảm thông chia sẻ giúp con người vợi bớt nỗi đau, sự mất mát, có thêm
nghị lực, sức mạnh niềm tin trong cuộc sống, làm cho mối quan hệ giữa con người và
con người ngày càng tốt đẹp hơn, thân thiện gắn bó hơn.
- Có nhiều cách thể hiện sự cảm thông chia sẻ: lời nói, cử chỉ, việc làm thiết thực tùy
theo hoàn cảnh, phụ thuộc tâm lí người được chia sẻ. Song điều cơ bản nhất là phải
xuất phát từ tình cảm, sự rung động chân thành.
- Qua câu chuyện về sự cảm thông chia sẻ từ một đứa trẻ bốn tuổi, diễn giả muốn
khẳng định: lòng vị tha, yêu thương là bản chất vốn có của con người, vì vậy cần vun
xới cho đức tính đó được phát triển đến khi đứa trẻ đó trưởng thành.
- Phê phán những người có lối sống ích kỉ, ngoảnh mặt làm ngơ trước những khó
khăn bất hạnh của người khác.
3. Bài học nhận thức và hành động.
Để cho cuộc sống trở nên tốt đẹp, con người phải có tình thương vị tha nhân ái,
biết chia sẻ gắn kết với nhau.
III. Biểu điểm:
- Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng
chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong
phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp.
Câu 2 (7,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để
làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có
cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh nắm chắc những quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. Đó là những
quan điểm về nghề văn (Nghề văn là một nghề cao quí, nhà văn phải có lương tâm và
trách nhiệm với cuộc sống, viết văn là một công việc lao động sáng tạo…); quan

14
điểm văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa (nghệ thuật hiện thực phải là phản ánh chân
thực cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo; nhà văn phải nhìn đời bằng
đôi mắt của tình thương mới thấy được bản chất tốt đẹp của con người…Trên cơ sở
đó học sinh lựa chọn lấy một nội dung mà mình tâm đắc, làm sáng tỏ quan điểm đó
qua những sáng tác tiêu biểu của Nam Cao và những nhà văn khác. Học sinh có thể
trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các ý sau:
1. Nêu một quan điểm nghệ thuật của Nam Cao (thể hiện ở câu hoặc đoạn văn
nào đó – nêu rõ xuất xứ).
2. Giải thích rõ câu văn, đoạn văn đó thể hiện quan điểm nghệ thuật gì của
Nam Cao.
3. Phân tích một số dẫn chứng để làm sáng tỏ. (Tác phẩm của Nam Cao và tác
phẩm của các tác giả khác)
4. Bình luận tính đúng đúng đắn, hạn chế (nếu có) của quan điểm đó.
5. Nhận định khái quát về tầm vóc tư tưởng của nhà văn Nam Cao thể hiện qua
quan điểm nghệ thuật của ông. (Chỉ rõ tính kế thừa và định hướng của quan điểm
nghệ thuật đó trong nền văn học Việt Nam)
III. Biểu điểm:
- Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài
viết thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn
đạt trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích
được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả.
- Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
* Lưu ý:
AT@'QK'GSJ%&0U-'@@V@?'
+.WJ$S?G$<-GE!<S+1+@
(.

15
A2H$<'+ @X!@YQQ'?Q+HG&V
'XG%: -)4*-'.3'R%:')Z$
!['+9-',G4V'?.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Dành cho học sinh trường THPT chuyên
Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.


Câu 1 (3,0 điểm).
Có ý kiến cho rằng: 6$?K+IG@\#%F+]?K
?^(?@. Nhưng Tổng giám đốc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng
định: /(&4+ )]G#?(\'QK'#')@\
Q%_G%F.W`?^@+ 4'#)aQ
K<!?(+]+ )=Gba'#.
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào trước những lời khuyên ấy.
Câu 2 (7,0 điểm).
Trong bài viết 675)9!%M0X4, Phạm Văn Đồng viết: >P
HG@c'675)9?%&GP0X4.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
==+…………………………… > ?@0……………………………
16
HƯỚNG DẪN THÍ SINH LÀM BÀI

Câu 1 (3,0 điểm).
I. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng
phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn
lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau:
1. Giải thích.
-d@\: là cái đã qua, là thời gian đã qua.
AH(B là cái đang xảy ra, là thời gian đang sống.
A5%FB là cái chưa tới, có thể xảy ra, là thời gian sắp tới, sẽ tới.
A/K: ẩn dụ, chỉ thái độ, cách đối xử của con người với quá khứ, tương lai.
AW4+ )]: để cuộc sống trôi qua phí hoài, vô ích, thái độ thờ ơ với
cuộc sống.
Ae$\-: Bằng cách nói hình ảnh: ?K+IG@\!%F+]
?K?^(?@, cách dùng hình ảnh mang ý nghĩa tăng tiếnB+IA(?@,
người nói muốn khẳng định: Cách đối xử của mỗi người với quá khứ như thế nào thì
tương lai họ nhận được sẽ như thế, thậm chí còn tồi tệ hơn thế. Câu nói "'4
 + !'4@4+ B)X)=@\!?$F@\.
Ae$\BBằng cách nói nhấn mạnh, phủ định để khẳng định: &f`
?^@f+ )=Gba, người nói muốn "'4 + B)X
)=aQKH(, sống hết mình trong hiện tại.
- Hai ý kiến tưởng chừng đối lập nhưng kì thực là sự bổ sung ý nghĩa cho nhau, cùng
hướng con người tới một lối sống, một thái độ sống tích cực, đúng đắn: sống là phải
17
biết trân trọng quá khứ, biết ơn nguồn cội. Song đồng thời phải biết đón nhận hiện
tại, sống hết mình cho hiện tại và biết vun đắp cho tương lai.
2. Phân tích, bàn luận.
- Tại sao sống là phải biết )X)=@\?
+ Quá khứ là truyền thống, là lịch sử, là nguồn cội, tổ tiên, là văn hoá, văn minh

xưa… Quá khứ là những gì đã xảy ra, trôi qua, không bao giờ lấy lại được. Do đó,
con người phải biết trân trọng quá khứ, nguồn cội…, trân trọng chính mình.
+ Vì phải có quá khứ mới có hiện tại và tương lai, với quá khứ người ta xây
dựng hiện tại và tương lai.
+ Quá khứ chính là tấm gương soi để con người tự nhận thức và rút ra những bài
học kinh nghiệm quí báu cho mình.
+ Nếu con người quay lưng, “bắn vào quá khứ”, con người sẽ trở thành những
kẻ vô ơn, bạc nghĩa. Họ sẽ bị tương lai đáp trả hậu quả tương xứng.
VD:
Nếu cha mẹ không kính trọng ông bà, quay lưng lại truyền thống, nguồn cội…
thì khó mà dạy nổi con cháu; sau này họ cũng dễ bị con cháu khinh thường.
Đối với một quốc gia dân tộc, trong quá trình hội nhập văn hoá, nếu không biết
giữ gìn bản sắc, sẽ dễ bị diệt vong.
vv…
- Tại sao phải biết )X)=H(, sống hết mình cho hiện tại?
+ Vì hiện tại là cái đang hiện hữu, con người xây đắp những thứ quan trọng nhất
trong hiện tại: những giá trị vật chất, những giá trị tinh thần…
+ Hiện tại hôm nay cũng sẽ trở thành quá khứ ngày mai. Đời người là hữu hạn.
Vì thế, nếu con người lãng quên hiện tại, tất yếu họ sẽ luôn phải nuối tiếc những gì đã
trôi qua, không đạt được.
+ Quá khứ dù đẹp đẽ, thiêng liêng, cũng là cái đã qua. Tương lai dù hấp dẫn
nhưng nếu ta không thực hiện hôm nay thì cũng chỉ là mơ ước. Bởi vậy, mỗi người
cần biết sống thực sự, ngay trong hiện tại.
3. Mở rộng.
- Trân trọng quá khứ là như thế nào?
18
- Trân trọng hiện tại, sống hết mình trong hiện tại là ra sao?
- Nêu một số lối sống, thái độ sống chưa hợp lí:
+ Hoặc quá đề cao quá khứ mà coi nhẹ hiện tại.
+ Hoặc chạy theo chủ nghĩa hiện sinh, thực dụng mà lãng quên quá khứ.

- Bài học nhận thức, hành động của bản thân.
III. Biểu điểm:
- Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc
và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có
thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp.
Câu 2 (7,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng
tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc.
Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh biết huy động kiến thức tổng hợp về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi ,phân
tích làm rõ tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc. (Cần hiểu rõ ý kiến của Phạm Văn Đồng:
>PHG@c'675)9 chính là nói đến cuộc đời và những sáng tác
văn học của ông). Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo
những ý cơ bản sau:
2. Giải thích bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.
Lòng yêu nước, tự hào dân tộc đã được nâng lên ở mức độ cao hơn, đẹp hơn. Cuộc đời và
sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi là biểu hiện tuyệt vời của lòng yêu nước, đẹp như một
bài ca.
2. Phân tích, chứng minh.
a. d4B
- Nguyễn Trãi sớm có mối căm thù giặc sâu sắc (thù nhà, nợ nước, khắc sâu lời cha dặn ở
cửa ải, quyết tâm rửa nhục cho nước, trả thù cho cha).
19
- Sống thiếu thốn, nghèo khổ nhưng vẫn luôn giữ vững khí tiết (thời kì bị bắt giam lỏng ở
Đông Quan).

- Nung nấu ý chí phục thù, tìm người kết nghĩa chống giặc (theo giúp Lê Lợi khởi nghĩa
chống quân Minh, kiên trì chịu đựng gian khổ, nếm mật nằm gai, hi sinh chiến đấu đến cùng
cho thắng lợi của dân tộc).
- Tuổi già, vẫn trở lại gánh vác việc nước (giúp vua xây dựng đất nước, xây dựng kỉ cương
cho một nền thịnh trị lâu dài để đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân).
- Nguyễn Trãi sáng tác một lượng lớn tác phẩm về nhiều mặt góp phần cứu nước và phát
triển đất nước.
?.dFGEB
- Lòng yêu nước được thể hiện đầy đủ và rõ nét qua thơ văn.
+ Căm thù giặc sâu sắc, quyết không đội trời chung:
6U'M&@4)
WE'g%&M+ .
+ Băn khoăn đau xót trước cảnh mất nước, sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi sinh vì
nước:
3Z\<! '%'-E')h
6$''i^'!@Q'4+&' .
dEG#i!+@%:+,;9f
f6S)^)=)F'4'"!
W`?EE'4L**D.
+ Đối với Nguyễn Trãi, yêu nước là thương dân, suốt đời Nguyễn Trãi mạng nặng
tấm lòng ưu ái đối với vận mệnh của nhân dân:
3=+@#Z1+@
WE0X'PS'-Z0X
/QQ&A[jk
- Thơ văn Nguyễn Trãi còn sáng ngời niềm tự hào dân tộc:

+ Tự hào về lịch sử dân tộc:
6%%&3(2Ha)%&!
2 ,%GE$9X!
6+?l9!

mI/K6'O@.
20
5a5)H!3!nY!5)J?X4i!
WM@!3%!5 !6'L?,%$'4%F.
5'($a@.
>HO<.
/#6(@k.
+Tự hào về sức mạnh của dân tộc, đề cao chí khí anh hùng của dân tộc:
5)i/*3^+-'G&i!
o5)nX)R)?.
fT%F''@!@O'Z!
2 %&!%&+Q(.
3@'4)i+(#(!
3@)i@''.
/#6(@k.
Nói đến sức mạnh của dân tộc chính là đề cao sức mạnh của nhân dân: ni'&?$
0X%%&3<p?k.
3. Đánh giá.
- Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi có điểm nhất quán: lòng yêu nước
và tinh thần tự hào dân tộc. Tất cả thể hiện trọn vẹn, chói ngời vẻ đẹp của một nhân cách vĩ
đại.
- Cuộc đời, những tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Trãi mãi là những giá trị bất hủ.
III. Biểu điểm:
- Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài viết
thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn đạt
trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích được
dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả.

- Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
* Lưu ý:
AT@'QK'GSJ%&0U-'@@V@?'
+.WJ$S?G$<-GE!<S+1+@(.
21
A2H$<'+ @X!@YQQ'?Q+HG&V'
XG%: -)4*-'.3'R%:')Z$!['+
9-',G4V'?.
22

×