Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lý của cây xuân hoa lá hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 42 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐAI HOC D ư ơ c HÀ NÔI
NGUYỄN THỊ LAN
GÓP PHẦN NGHIÊN cứu MỘT số TÁC DỤNG
DƯỢC LÝ CỦA CÂY XUÂN HOA LÁ HOA
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2002-2007)
GS. TS. PHẠM XUÂN ^
DS. VŨ CÔNG THỌ
BỘ MỒN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỂN
BỘ MÔN Dựơc L ực -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
<JhM gian Ouủi hiịti
; 10/2006 - 5/2007
OtạẮMỂỈi hưênụ. íLẫễt
Q tối thjựa ItỉỀn.
HÀ NỘI, 5/2007
m
%M Qi
^ )ờ i lntf U ớnh a ự ờ i n 3U e^n ổin Imy. t ljMtjg. lối ộn eh õn th nh t l:
^ ijS. ầ/S. ^ớ^ itn (X)uõt^i S n h frng. Im ti nyiớ ầợytiiieờt^
ầợt^ùốHij^ ^i k4i Gyộa 'Jf) Q t l; )S^ ^ n ớ . Qớk aốni. iỏa t i f%enh m en Q-
lf)ỳ<i Qt^4ớifen ^ e QUnhy itó ti i k iu i dn^ i m l i u k i en th u n è t)/i
c4iớ bỳ eli em n k n i kỡen thii'ới qtJ %ỏu im n i q u ỏ trỡn h th e h iờn tm h n thớtih
k h eit lu n .
ầ/S. ^Oớớ ầợhi ầợyựwi/L vun. h n^tớL ỳ n^iớt. ầợhi J!^ ^ m ỡớn ớ ijianiò.
men Im mời Êdùe^ i^n^ )ai h<i n^ới 'Jf) Qli tó iỏp ^ elii luớ tớỡt
tỡớth^ t mớ ỡ u kin th u ỏn ớ ộ i eh em tien k n h ik u ỡớ njliiờ^i^L t i b m ốỡ /i
liliti ihtik Im ỏ lun n ii.
ầTõfi th ỳAn Im ntờ^L n^ới hj<i A ớru n ^ Ql/i tk eỳn Im m ốn
^De e^ trốnớ nỡ k e G }uới 7 Q li ó n k ie i tỡn h iỳ ft ớt\ t ớn i ớt kỡt
ekỳ ein mn^ qxiỏ trỡn h thiùỹ hiờn h ới ỏ lu n .


Qlin dp n^^ eớtJ fdiộjfi emt l ll eới^L n tỡ ớiỏm hỡốiM nha tyiớũn^
^phn ỳ i^ ^h n ^ iỏ e ily ^h n ớ^ q u n kh a aHj. ie n tk ờ eỏe
tk eờ tvtũng. ^ ỡ hii )i' Jụ Q ớ i itó t^an. l k in thit^ d ỡu dty iỳ p ừ ein
tm n ớ itờt th ia n hf4i l ^ ot e (tiu kiờn th u n i i it ewi eú k ờ ớ q u ihit hờt
n a .
Qllil ^t em ổin tớ ới l%ớj. t inớ^ Ăờớ n t i ia ỡn lớ^ lum l%ố tó lu ờ ii ớjJỳ p
tó\ ớtốn^ tXớời et^n 3u õ l q jiỏ tt^ỡớih hớ^ tfi t a i tr^t.,
ổin ehỳi th n h iớớ^L n
lf) Qlờiy nÊtj^ 20 hỏnj. 5 nm 2007.
Siih ỡn
Q l in ầ ợhi Jấxin
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Phần 1: Tổng quan 2
1.1. Thực vật chi Pseuderanthemum 2
1.1.1. Vị trí phân loại của chi pseuderanthemum

2
1.1.2. Khái quát đặc điểm thực vật của chi Pseuderanthemum

4
1.1.3. Phân bố, sinh thái, nhân giống

5
1.2. Thành phần hoá học 6
1.3. Tác dụng sinh học
6
1.4. Công dụng 8
Phần 2: Thực nghiệm và kết quả 10
2.1. Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 10

2.1.1. Đối tượng 10
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 11
2.1.3. Xử lý số liệu 16
2.2. Thực nghiệm và kết quả 17
2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 17
2.2.2. Đánh giá tác dụng dược lý của thuốc 18
2.3. Bàn luận 31
2.3.1. Về độc tính cấp 31
2.3.2. Về tác dụng cầm máu của vị thuốc XHLH 31
2.3.3. Về mối quan hệ giữa công dụng điều trị bệnh viêm đại tràng và
dụng dược lý của XHLH 32
Phần 3: Kết luận và đề xuất 33
3.1. Kết luận 33
3.2. Đề xuất 33
Tài liệu tham khảo - phụ lục 34
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
2.1
Các bước tiến hành thử nghiệm xác định thời gian Quick
15
2.2
Kết quả thử độc tính cấp của cây XHLH
19
2.3 Kết quả thử XHLH nồng độ 0,2% trên ruột thỏ cô lập
20
2.4
Kết quả thử XHLH nồng độ 0,5% trên một thỏ cô lập
21

2.5
Sự ảnh hưởng của PG 20% và loperamid trên sự di chuyển
thức ăn
24
2.6
Ảnh hưởng của XHLH liều 15g/kg lên sự di chuyển thức ăn
25
2.7
Ảnh hưởng của XHLH lên thời gian Quick (invitro)
27
2.8
Ảnh hưởng của XHLH khi dùng qua đường uống lên thời
gian chảy máu đuôi chuột
29
2.9
Ảnh hưởng của XHLH khi dùng tại chỗ lên thời gian chảy
máu đuôi chuột
30
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình
Trang
1.1
Cây Xuân hoa
5
2.1
Ảnh vị thuốc XHLH
10
2.2
Ảnh XHLH
17

2.3 Đồ thị ảnh hưcíng của XHLH 0,2% lên ruột thỏ cô lập
23
2.4
Đồ thị ảnh hưởng của XHLH 0,5% lên ruột thỏ cô lâp
23
2.5 Đồ thị ảnh hưởng của XHLH 2% lên ruột thỏ cô lập
23
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT:
BT
: Bình thường
h
: Giờ
NXB
: Nhà xuất bản
PG
: Propylen glycol
TW
: Trung ương
VĐT
: Viêm đại tràng
-XHLH
: Xuân hoa lá hoa
ĐẶT VẤN ĐỂ
ở Việt Nam, nền Y dược học cổ trayền sử dụng nguồn duợc liệu để làm
thuốc chữa bệnh, đã có từ lâu đời. Cho đến nay, thuốc cổ truyền vẫn được sử
dụng rộng rãi trong nhân dân. Tuy nhiên, nhiều cây thuốc trong số đó mới chỉ
được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa đựơc nghiên cứu một cách
đầy đủ. Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian bằng
phương pháp khoa học hiện đại, để nâng cao hiệu lực chữa bệnh của cây thuốc
là rất cần thiết.

Cây Xuân hoa lá hoa {Pseuderanthemum bracteatum Imlay.,
Acanthaceae) được dùng trong dân gian với tên gọi là Hoàn ngọc đỏ, hồng
ngọc, cây con khỉ đỏ để chữa viêm đại tràng, chướng hcà, đầy bụng, đau
quặn ruột, xuất huyết đường tiêu hoá, chấn thương chảy máu, huyết áp cao,
mụn nhọt ngoài da Trong các tài liệu nghiên cứu trên thế giới cũng như ở
Việt Nam mà chúng tôi đã tham khảo thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu
nào công bố về tác dụng dược lý của cây thuốc này.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành khoá luận:
“Góp phần nghiên cứu một sô tác dụng dược lý của cây xuân hoa lá hoa”
Mục tiêu của đê tài: nghiên cứu sơ bộ độc tính cấp và thăm dò một số
tác dụng dược lý của cây Xuân hoa lá hoa để góp phần chứng minh tác dụng
cầm máu và tác dụng chữa viêm đại tràng đã được sử dụng trong dân gian.
Khoá luận tiến hành với các nội dung sau:
- Đánh giá độc tính cấp của dược liệu XHLH.
- Đánh giá ảnh hưởng của thuốc trên cơ trơn ruột thỏ cô lập và trên nhu
động thức ăn của chuột nhắt trắng thực nghiệm.
- Đánh giá tác dụng cầm máu thông qua việc xác định sự ảnh hưởng của
thuốc trên thời gian Quick và thời gian chảy máu đuôi chuột.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. THỰC VẬT CHI PSEUDERANTHEMVM
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Pseuderanthemum
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan (1987), Họ Ô rô (Acanthaceae)
thuộc bộ hoa mõm sói (Scrophulariales) trong phân lớp hoa môi (lamiidae),
lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Họ
này có khoảng 250 chi và 2600 loài, trung tâm phân bố chủ yếu ở Nam và
Đông nam Á, châu Phi, và Nam Mỹ.
Bộ Hoa mõm sói: Scrophulariales
Phân lớp Hoa môi: Lamiidae
Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida
Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta

Họ Ô rô: Acanthaceae
Chi: Pseuderanthemum
Các cây trong họ Ô rô thường có hoa đẹp nên nhiều loài được trồng làm
cảnh. Cũng có nhiều cây được dùng làm thuốc chữa bệnh [7], [13], [17].
Ví dụ:
- Cây Ô rô {Acanthus ilicifolius L.), cây thanh táo {Justicia gendarussa L.)
được dùng để chữa bệnh phong thấp, nhức mỏi gân cốt.
- Cây Hoa chuông (Barleria cristata L.), cây quả nổ {Ruellia tuberosa L.)
được dùng làm thuốc chữa cảm mạo.
- Cây Bạch hạc (Rhinacanthus nasutus L.) được dùng làm thuốc tiêu viêm,
chữa mụn nhọt, bệnh ngoài da.
- Cây Gióng xanh (Justicia ventricosa Wall.), cây dây bông xanh hay bông
báo Ợhunbergia grandiflora Roxb.) được dùng làm thuốc chữa rắn cắn.
- Cây Xuân hoa {Pseuderanthemum palatiferum Radlk.) trong dân gian dùng
để chữa nhiều bệnh: khôi phục sức khoẻ, rối loạn tiêu hoá, điều chỉnh huyết
áp Cây thuốc này đã được nghiên cứu chứng minh có tác dụng bảo vệ tế bào
gan [17] và có tác dụng kháng khuẩn [13].
ở Việt Nam họ Ô rô có 47 chi với khoảng 217 loài [7].
Theo Raymond Benoist [23], chi Pseuderanthemum à Đông dương có 9
loài, trong đó Việt Nam có 7 loài.
Theo Phạm Hoàng Hộ [10], chi Pseuderanthemum ở Việt Nam có 9
loài, 2 thứ :
p. carrutherssi var. ovatifolium (Brem.) Brem. (Nấp vũm),
p. carrutherssi (Seem.) Guill. Var. atropurpureum (Bull) Fosb.
(Xuân hoa đỏ).
p. acuminatissium Miq. (Xuân hoa nhọn)
p. bracteatum Imlay. (Xuân hoa lá hoa)
p. crelunatim (Lindl.) R.Ben
p. eberhardtii R.Ben
p. palatiferum Ralk.

p. poilanei R.Ben
p. reticulatum Radlk
p. tonkinense R.Ben
Trong đó, cây Xuân hoa lá hoa (Pseuderanthemum bracteatum Imlay.,
Acanthaceae) trong dân gian còn được gọi là cây con khỉ đỏ, cây hoàn ngọc
đỏ, hồng ngọc
1.1.2. Khái quát đặc điểm thực vật của chi Pseuderanthemum
Chi Pseuderanthemum có 9 loài với đặc điểm riêng là: cánh hoa liền,
có 5 thuỳ, ống tràng nhỏ và dài, 2 nhị sinh sản [7].
Cây Xuân hoa đỏ {Pseuderanthemum carruthersii; Acanthaceae): cây
nhỏ cao 1-2 cm, phân nhánh nhiều, không lông, lá có phiến xoan, bầu dục,
mỏng, không lông dài 7 - 10 cm đỏ bầm có bớt đậm, ít khi vàng có bớt đỏ,
cuống ngắn. Chùm hoa ở ngọn, hoa trắng có trung tâm hồng, thuỳ thường có
đốm đỏ, nhị
2 thò [5],[6].
Cây Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum Radlk., Acanthaceae);
Cây bụi, cao 1-2 m, sống nhiều năm, thân non màu xanh lục, rải rác có lông
che chở đa bào, phần già hoá gỗ màu nâu nhẵn, phân nhiều cành mảnh. Lá
mọc đối, phiến lá hình mũi mác, hai đầu nhọn, dài 12-17 cm, rộng 3,5-5 cm,
mép lá nguyên, gốc lá hơi men xuống, hai mặt phiến lá có ít lông che chở đa
bào ngắn và lông tiết có chân đơn bào, đầu đa bào. Dọc gân giữa có nhiều
lông hơn. Cuống lá dài 1,5- 2,5 cm. Cụm hoa dài 10-16 cm, ở kẽ lá hay ở đầu
cành, gồm các xim ngắn ở đầu mấu. Hoa lưỡng tính, không đều, 5 đài rời tồn
tại đến khi quả già. Tràng hợp, màu trắng, ống tràng hẹp và dài khoảng 2,5
cm, có 5 thuỳ, chia thành hai môi, môi trên gồm hai thuỳ nhỏ dính liền nhau
đến nửa chiều dài của thuỳ, môi dưới gồm 3 thuỳ to, thuỳ giữa của môi dưới
có các chấm màu tím, 2 nhị lép nhỏ dính
ở gốc 2 chỉ nhị. Bầu trên, nhẵn, dài
khoảng 1,5 mm, 2 lá noãn liền nhau tạo thành bầu 2 ô, vòi nhuỵ dài 2,5 - 2,7
cm, nửa dưới của vòi có lông, 2/3 vòi về phía trên có màu tím nhạt. Quả nang

2 ô, mỗi ô chứa 2 hạt. Mùa ra hoa: tháng 4-5. Cây mọc hoang ra hoa gần như
quanh năm. [11], [13], [16].
Hình LI: Cây Xuân hoa
Cây Xuân hoa lá hoa (Pseuderanthemum bracteatum Imlay.,
Acanthaceae): Cây cỏ cao 50 - 60 cm, ít nhánh, thân vàng đỏ, có 4 cạnh, có
lông mịn lúc non. Lá có phiến thon, to 5-9 X 3-5 cm có lông mịn hai mặt, gân
phụ 5-6 cặp, cuống dài 2-3 cm. Phát hoa cao 8-10 cm; Lá hoa như lá, to 2x 0,7
cm, có lông mịn, vành nhỏ cao 1,5 cm, thuỳ cao 6-7 mm; tiểu nhuỵ 2, nang
cao 2 cm; có lông mịn. [10]
1.1.3. Phân bố, sinh thái, nhân giống
Phân bố: chi p senderanthemum Radlk. chưa xác định được có bao
nhiêu loài ở Việt Nam. Theo Raymond Benoist, 1939 có 7 loài; Phạm Hoàng
Hộ, 1993 có 9 loài; Nguyễn Tiến Bân, 1999 có 10 loài. Song trong tất cả tài
liệu của các tác giả trên đều ghi nhận các cây trong chi này thường mọc tự
nhiên ở vùng núi, vài năm gần đây được trồng làm cảnh và làm thuốc [19].
Sinh thái: ưa ẩm, ưa sáng và có thể chịu bóng nhất là khi còn nhỏ; cây
trồng sinh trưởng mạnh vào mùa Xuân- Hè; mùa Đông có hiện tượng nửa rụng
lá. Cây trên 1 tuổi mới có hoa quả. Tái sinh chủ yếu từ hạt, có khả năng tái
sinh cây chồi khoẻ sau khi bị chặt. Ngoài ra, cách cắm cành, giâm cành đều
có thể tạo thành cây mới [19].
Cách trồns: có thể dễ dàng nhân giống bằng cách giâm cành. Lấy đoạn
cành già dài khoảng 20 - 25 cm cắm xuống đất ẩm là ra rễ [19].
1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC:
Trong thực tế, nhân dân ta đã dùng nhiều loài thuộc chi
(Pseuderanthemum) làm thuốc chữa bệnh nhưng các công trình nghiên cứu về
thành phần hoá học, tác dụng sinh học còn hạn chế. Chỉ mới có tài liệu công
bố về cây Xuân hoa (P. palatiferum) của một số tác giả sau:
* Theo Trần Công Khánh và cộng sự (1998); Nguyễn Thị Minh Thu
(1999) thì thấy trong dịch chiết lá cây xuân hoa có: acid hữu cơ, carotenoid,
coumarin, đường khử, steroid, flavonoid, saponin. Các chất này đã được phân

lập, trong đó có 4 chất : phytol (2-hexadecen-l-ol, 3,7,11,15-tetramethyl);
ß-sitosterol; hỗn hợp đồng phân epimer của Stigmasterol poriferasterol;
ß-D-glucopyranosyl-3-ol-sitosterol [11], [18].
* Theo Nguyễn Thị Lan Oanh, lá chứa diệp lục toàn phần 2,65 mg/g (lá
tươi), N toàn phần 4,9% (chất khô); Protein hoà tan 25,50 mg/g (lá tươi),
Polysaccharid hoà tan 0,80%; Lá tươi chứa Ca 875,5 mg%; Mg 837,6 mg%;
K 587,5 mg%; Na 162,7 mg%; Fe 38,75 mg%; AI 37,50 mg%; V 3,75 mg%;
Cu 0,43 mg%; Mn 0,34 mg%; Ni 0,19 mg%. Lá có enzym với hoạt tính cao ở
pH 7,5; nhiệt độ 70°c và tương đối bền vững ở nhiệt độ cao, thời gian bảo
quản dài. Đã tạo ra được proteinase có hoạt tính tăng gấp 5 lần so với hoạt tính
trong dịch chiết và chiếm 0,4% protein trong dịch chiết [14], [15], [19].
1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC:
Chi Pseuderanthemum đã có 1 số loài được nghiên cứu và sử dụng như:
a, Theo thông tin của trung tâm NAPRALERT (Chicago,USA) loài
p.graciliflorum được nghiên cứu và sử dụng cho phụ nữ sau khi sinh [22 .
b, Tác dụng sinh học của cây Xuân hoa - Pseuderanthemum palatiferum
(Nees) Radlk. [12], [19].
+ Tính kháng khuẩn, kháng nấm:
Đã nghiên cứu Cao đặc chiết bằng Methanol từ cây Xuân hoa trên vi khuẩn và
vi nấm, kết quả cho thấy:
- Nồng độ tối thiểu ức chế (Mic) trên Escherichia coli của mẫu vườn
thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội là 200 ỊJg/ml, mẫu lấy tại
vườn quốc gia Cúc Phương là 400 ụg/ml; Chưa thấy có tác dụng trên
Pseudomonas aeruginosa.
- Đối với nấm, cao không có tác dụng trên Aspergillus niger ờ nồng
độ 400 ụg/ml, có tác dụng trên các nấm: Fusarium oxysporum,
Rhezhoctona solanỉi, Saccharomyces cerevisae và Candida albicans
với Mic là 200 ụg/ml. Có phân đoạn chiết tác dụng mạnh hơn cao
chiết thô 4-5 lần.
+ Hoạt tính thuỷ phân Protein (Proteinase):

Dựa vào kinh nghiệm dân gian lá cây Xuân hoa giã đắp nên vết thương
để tiêu mủ và làm tan mụn lồi, đã xác định hoạt tính này, Lá Xuân hoa tươi
nghiền mịn (có Mercaptoethanol), chiết bằng dung dịch đệm phosphat 0,05-
0,1M, pH 7,6 theo tỷ lệ 1:20. Khuấy nhẹ bằng máy khuấy từ trong 30 phút,
sau đó ly tâm 12000 vòng/phút trong 10 phút ở 4°c. Lấy dịch trong ở trên định
lượng hoạt tính proteinase. Kết quả;
- Dịch chiết lá có tác dụng thuỷ phân Protein khá, mạnh nhất ở pH 7,5
và 70°c
- Enzym bền khi phơi khô lá ở 60°c, hoạt tính còn 30%. Dịch chiết
Proteinase từ lá để 1 tháng ở 4°c hoạt tính giảm ít.
- Tinh chế Proteinase làm tăng hoạt tính lên gấp 5 lần đạt mức 1,912
lU/mg Proteinse.
7
+ Tác dụng ức chế MAO (Monoaminoxydase):
Lá cây Xuân hoa chiết bằng Methanol rồi được cô đặc, với nồng độ
6mg/ml ức chế được 69,9%. Nguồn MAO lấy từ mitochondri của gan chuột
cống và cơ chất dùng là Kynuramin.
+ Tác dụng bảo vệ gan:
Chế phẩm dùng là cao toàn phần lá Xuân hoa đã loại hết clorophyl. Cho
chuột nhắt trắng uống cao 3 ngày liền, liều mỗi ngày 250 mg/kg. Gây tổn
thương gan bằng tiêm i.p. tetưaclorid carbon (CCI4) vào ngày thứ ba sau khi
cho uống thuốc được Ih. Tổn thương gan sẽ làm tăng quá trình peroxy hoá
lipid màng tế bào gan, làm tăng hàm lượng malonyl dialdehyd (MDA) trong
gan. Ngày thứ tư lấy máu xét nghiệm enzym gan và lấy gan định lượng
(MDA).
Kết quả ở lô gây tổn thưcmg bằng CCI4 với liều 0,5 ml/kg, hàm lượng
MDA tăng 95,8%; lô dùng thuốc và CCI4 hàm lượng MDA chỉ tăng 5,9% so
với lô chứng không dùng CCI4 . Khi gây tổn thương gan bằng CCI4 với liều
Iml/kg hàm lượng MDA tăng 180,6%; còn lô dùng thuốc và CCI4 chỉ tăng
112,9%.

Các enzym gan ASAT và ALAT ở lô dùng CCI4 liều 0,5 ml/kg tăng gấp
2 lần, còn lô dùng thuốc và CCI4 hoạt tính enzym không khác nhiều so với lô
chứng không dùng gì.
Theo NAPRALERT [22] (cơ sở dữ liệu về cây thuốc trên thế giới, thuộc
trường Đại học Illinois ở Chicago, u.s .A), đến ngày 5/4/2007 thế giới vẫn
chưa có tài liệu nào công bố về tác dụng dược lý cây thuốc Xuân hoa lá hoa
(Pseuderanthemum bracteatum).
1.4. CÔNG DỤNG
* Cây Xuân hoa: lá cây Xuân hoa chữa đau bụng do nhiễm khuẩn đường tiêu
hoá, tiêu chảy, đòn ngã tổn thương, vết thương, tiêu mủ, mụn lồi.
* Cây Xuân hoa lá hoa: còn dùng trong phạm vi nhân dân.
8
ở Thái Bình, bộ phận trên mặt đất của cây XHLH dùng để chữa viêm
đại tràng cấp và mạn tính, đau bụng do co thắt, đầy hơi, chướng bụng, sôi
bụng, trĩ xuất huyết, đi ngoài ra máu, chảy máu cam, chảy máu do chấn
thương phần mềm.
ở Hoà Bình, XHLH được dùng để chữa cao huyết áp.
ở thành phố Thái Nguyên, XHLH dùng để chữa viêm loét dạ dày - tá
tràng chảy máu có hiệu quả.
Ngoài ra phần lá non còn ăn với nem chạo và gỏi để tăng vị chua chát,
phòng đầy bụng.
Cách dùng:
- Dùng trong: lá, thân phơi khô, sắc với nước uống.
Liều 10 - 12 g/ngày đối với người lớn.
- Dùng ngoài: lá tươi, giã nát, đắp lên vết thương, băng lại.
Liều 10 - 30 g
PHẦN 2
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ ư
2.1.1. Đối tượng

* Nguvẽn liêu
- Bộ phận trên mặt đất của cây XHLH
(Pseuderanthemum bracteatum Imlay., Acanthaceae)
- Dược liệu được thu hái tại huyện Kiến xương - tỉnh Thái Bình.
- Dịch chiết XHLH 2:1 và 5:1 dùng để làm thực nghiệm dược lý.
£2 15:11
Hinh 2.1: Ảnh vỊ thuốc XHLH
* Súc vât thí nghiêm
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss, có trọng lượng 20 ± 2g, khoẻ mạnh, gồm cả
giống đực và cái do Viện Vệ sinh dịch tễ TW cung cấp.
- Thỏ khoẻ mạnh, mua tại Viện Vệ sinh dịch tễ TW, có trọng lượng từ 1,2- 1,5
kg. Thỏ được nhịn ăn 10 - 20 giờ trước khi làm thực nghiệm.
10
* Máu người
Lấy máu người bình thường (người cho máu tại Viện Huyết học và
truyền máu TW) được chống đông bằng dung dịch natri citrat 3,8% theo tỷ lệ
1:9 (dung dịch natri citrat 3,8% : máu = 1:9)
* Hoá chất và thuốc thử
- Hoá chất, dung môi, thuốc thử (tyrode, Propylen glycol, nước cất, mực tàu)
do phòng giáo tài Trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp, đạt tiêu chuẩn thí
nghiệm.
- Hoá chất thiết bị làm thí nghiệm xác định thời gian Quick do hãng Human
cung cấp.
- Loperamide Hydrochloride: Viên nang 2 mg của hãng UMEDICA (Ấn Độ).
* Máy móc thiết bi
- Máy cất quay Buchi heating beath B- 4900.
- Máy ghi hoạt động của ruột cô lập UGO- BASILE.
- Máy đông máu HUMACLOT DUO.
- Máy li tâm
- Bình cách thuỷ 37°c

- Bộ dụng cụ mổ thỏ và chuột nhắt.
- Đồng hồ bấm giây, thước đo.
- Các máy móc thiết bị thông thường khác có trong phòng thí nghiệm.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Nghiên cứu độc tính cấp của XHLH
* Nguyên tắc: Tiến hành theo phương pháp BEHRENS- KARBER được trình
bày trong tài liệu [9].
* Tiến hành:
- Súc vật thí nghiệm là chuột nhắt trắng chủng Swiss, cả 2 giống đực và cái,
cân nặng từ 18 - 22g do Viện Vệ sinh dịch tễ TW cung cấp. ơiuột được chia
11
ngẫu nhiên thành các lô, mỗi lô 6 chuột. Chuột được nhịn đói 16h trước khi
làm thí nghiệm.
- Các lô chuột được uống các mức liều khác nhau nhưng đều uống một thể
tích 2ml/10g chuột.
- Mỗi chuột được uống 2 liều cách nhau 2h (vào 9h và 1 Ih giờ sáng).
- Chuột được cho ăn, uống nước trở lại sau khi uống thuốc lần hai 4h, sau đó
quan sát và ghi số chuột chết trong 72h.
- Tính LD50: Liều gây chết 50 % số chuột.
2.I.2.2. Đánh giá tác dụng của XHLH lên hệ tiêu hoá
a. Tác dung của thuốc trẽn cơ trơn mốt cổ lâp
* Nguyên tắc: Cố định một đầu đoạn ruột, đâù thứ hai nối với bút ghi.
Đoạn ruột trong môi trường dinh dưỡng (Tyrode) sẽ co bóp, và bút ghi sẽ ghi
được sự co bóp đó lên băng giấy [2].
Cho dung dịch thuốc vào dung dịch nuôi dưỡng, thuốc sẽ tác dụng lên
cơ trơn, làm cho co bóp của đoạn ruột thay đổi hoạt động do đó sẽ ghi lại được
đồ thị ảnh hưỏng của thuốc lên nhu động ruột cô lập.
* Cách tiến hành : [2], [3], [20]
- Súc vật thí nghiệm là thỏ khoẻ mạnh, do Viện Vệ sinh dịch tễ TW cung cấp,
có trọng lượng từ 1,2 - 1,4 kg, để nhịn đói 10-20 giờ trước khi tiến hành thí

nghiệm.
- Buộc ngửa thỏ trên bàn mổ, mổ một đường giữa bụng để bộc lộ ruột. Cô lập
một đoạn ruột dài khoảng 2 cm. Cần thận trọng để tránh làm tổn thương cơ
ruột. Cắt bỏ mạc treo ruột sao cho cơ ruột hoàn toàn tự do.
- Lắp đặt tiêu bản
12
Buộc một sợi chỉ vào mỗi đầu đoạn ruột bằng cách đâm từ trong ra
ngoài, buộc một đầu vào một cái ghim cố định trong bình nuôi dưỡng và đầu
còn lại của đoạn ruột được nối vód cần bút ghi.
- Ruột được nuôi trong ống chứa dung dịch tyrode, với nhiệt độ ổn định (36-
38° C) và có dòng khí oxy sục từ dưới đáy lên (do điều kiện của phòng thí
nghiệm thay việc sục khí oxy bằng không khí).
- Trước khi thử thuốc: Thay dung dịch tyrode trong ống nuôi 2-3 lần để ruột
co bóp ổn định, ghi co bóp bình thường của ruột.
- Thử thuốc: Sau khi đã ghi co bóp bình thường của ruột, cho thêm cao lỏng
thuốc vào ống nuôi để đạt nồng độ 0,2 %, để ruột co bóp ổn định rồi ghi hoạt
động của ruột. (Coi cao lỏng 1:1 tương đương với 100%).
- Thử với nồng độ thuốc khác nhau: Thay đoạn ruột mới và tiến hành thử
nghiệm như trên với nồng độ 0,5%, 2%.
- Ghi lại toàn bộ kết quả giữa các lần thử thuốc. Nhận xét và rút ra kết luận về
tác dụng của thuốc trên hoạt động co bóp của ruột.
b. Tác dung của XHLH lên sư dí chuvển thức ân trong ống tiêu hoá [21.
- Súc vật thí nghiệm là chuột nhắt trắng chủng Swiss, có trọng lượng 20±2 g,
khoẻ mạnh, gồm cả hai giống đực và cái do Viện Vệ sinh dịch tễ TW cung
cấp. Chuột được để nhịn đói 18 - 20 giờ (từ 1 giờ chiều hôm trước đến 9 giờ
sáng hôm sau bắt đầu tiến hành thí nghiệm). Chuột được chia ngẫu nhiên
thành 4 lô, mỗi lô 9 con.
Lô 1: Uống nước cất
Lô 2: Uống propylen Glycol 20% (PG : nước = 1:4)
Lô 3: Uống hỗn dịch loperamid trong hệ dung môi (PG ; Nước cất=l :4)

Lô 4: Uống dịch chiết XHLH với liều 15g/ kg
(15 g dược liệu khô trên 1 kg chuột nhắt trắng)
- Sau 45 phút, cho mỗi chuột uống 0,2 ml mực tàu.
13
- Sau 15 phút uống mực tàu, giết chuột, bộc lộ toàn bộ đoạn dạ dày- ruột.
Dùng thước đo chiều dài đoạn ruột có mực tàu (1) và toàn bộ chiều dài ống
tiêu hoá từ tâm vị đến hậu môn (L).
Lập tỷ số D (%):
D(%) = 1
X 100
L
- So sánh kết quả giữa lô thử và lô chứng. Nếu D% của lô thử nhỏ hơn của lô
chứng thì thuốc có tác dụng giãn cơ trơn một.
2.1.2.3. Đánh giá tác dụng cầm máu của XHLH
Chúng tôi nghiên cứu tác dụng cầm máu của cây thuốc thông qua việc
xác định ảnh hưởng của thuốc lên thời gian Quick trên thử nghiệm invitro và
đánh giá ảnh hưởng của thuốc lên thời gian chảy máu đuôi chuột,
a. Xác đinh thời gian Ouick theo kỹ thuât Quick
* Nguyên tác: Máu chống đông bằng citrat sẽ được phát động quá trình
đông máu theo con đường ngoại sinh khi hồi phục calci và có mặt
thromboplastin. Dựa vào đặc tính này, người ta khảo sát thời gian đông của
huyết tương sau khi cho thừa thromboplastin calci để đánh giá các yếu tố đông
máu ngoại sinh (phức hệ prothrombin: II, V, VII, X). [21].
* Cách tiến hành (trẽn Invitro):
- Máu được chống đông bằng citrat natri 3,8% theo tỷ lệ 9 thể tích máu 1 thể
tích chống đông. Ly tâm 2000 vòng/phút trong 10 phút, tách lấy huyết tương
làm xét nghiệm.
- Mẫu huyết tương được bảo quản ở nhiệt độ phòng.
- Tiếp tục tiến hành các bước được ghi trong bảng 2.1.
14

Bảns 2,1: Các bước tiến hành thử nghiệm xác định thòi gian Quick.
" Mẫu
Thuốc thử
Mẫu chứng
(mỉ)
Mẫu thử
A (mỉ)
Mẫu thử
Bịml)
Huyết tương
0,1 0,1 0,1
Dung dịch NaCl 0,9 %
0,05
Dịch chiết nồng độ
20mg dược liệu/ml.
0,05
Dịch chiết nồng độ
50 mg dược liệu / ml.
0,05
Trộn đều, mỗi mẫu được hút 0,1 ml, ủ ở 37°c trong 15 phút
Dung dịch thromboplastin calci
0,2 0,2
0,2
Xác định thời gian từ khi cho calci đến khi xuất hiện màng đông.
b. Đánh giá ảnh hưòng của XHLH lẽn thời gian chảy máu
* Nguyên tác:
Thời gian chảy máu được tính từ khi đuôi chuột bị cắt, máu chảy ra
khỏi thành mạch cho tói khi máu ngừng chảy.
Thời gian chảy máu phản ánh chức phận cầm máu của mao mạch và
tiểu cầu.

* Tiến hành:
+ Đánh giá tác dụng cầm máu của thuốc dùng qua đường uống [21:
- Nhốt chuột vào hộp nhốt, để thò đuôi ra ngoài. Dùng kéo sắc cắt bỏ
một đoạn đuôi dài 2-3 cm tính từ đầu mút ngoài.
- Nhúng ngay phần đuôi chuột còn lại vào một cốc nước ấm 37°c để
nhìn thấy dòng máu chảy ra ngoài.
- Dùng đồng hồ bấm giây theo dõi thời gian từ khi máu chảy cho đến
khi máu ngừng chảy, ghi thời gian máu chảy, đây được gọi là thời gian máu
chảy bình thường.
15
- Mỗi ngày cho chuột uống thuốc XHLH vói liều 15 g/kg. Sau 4 ngày
liền, dùng lưỡi kéo cạo cục máu đã đông ờ đuôi cho máu chảy trở lại, rồi
nhúng đuôi chuột vào cốc nước ấm 37°c và xác định thời gian chảy máu khi
đã dùng thuốc.
- Ghi lại kết quả, đánh giá ảnh của thuốc lên thời gian chảy máu trên
chuột nhắt.
+ Đánh giá tác dụng cầm máu tại chỗ của thuốc:
Dựa vào kinh nghiệm dân gian, XHLH có tác dụng cầm máu cả khi
dùng đường uống và khi dùng tại chỗ (lấy lá tươi giã nát đắp vào phần vết
thương mô mềm bị chảy máu), chúng tôi đã đánh giá tác dụng cầm máu tại
chỗ với mô hình thí nghiệm như sau:
Tiến hành trên 3 lô chuột nhắt trắng.
Cho chuột vào hộp nhốt, để thò đuôi ra ngoài. Dùng kéo sắc cắt một đoạn đuôi
dài khoảng 2- 3 cm tính từ đầu mút ngoài.
- Lô 1: Ngâm ngay phần đuôi còn lại vào một cốc nước ấm 37°c để
nhìn thấy dòng máu chảy ra ngoài.
- Lô 2: Ngâm ngay phần đuôi còn lại vào cốc dịch chiết thuốc XHLH
nồng độ 0,2% ở 37°c (Coi cao lỏng 1:1 tương đương với dịch chiết 100%).
- Lô 3: Ngâm ngay phần đuôi còn lại vào cốc dịch chiết thuốc XHLH
nồng độ 0,5% ở 37°c.

Dùng đồng hồ bấm giây theo dõi từ khi máu chảy ra ngoài cho đến khi
máu ngừng chảy. Ghi thời gian chảy máu của mỗi lô và so sánh kết quả giữa
các lô.
2.1.3. Xử lý sô liệu
Số liệu thực nghiêm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học
trên chương trình Ms Excel.
16
2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu
a. Đâc điểm thưc vât cùa XHLH
Cây bụi, cao 80 - 150 cm, sống nhiều năm, thân non trofn nhẵn, màu
vàng đỏ, có lông rất mịn. Thân già hoá gỗ bề mặt sần sùi màu nâu. Lá đơn
nguyên mọc đối, cuống lá dài khoảng 0,8 - 1 cm, phiến lá hình mũi mác, hai
đầu thon nhọn dài 12 - 17 cm, rộng 2 - 3 cm, gân hình lông chim gân phụ
5 - 6 cặp. Lá non có màu vàng đỏ, lá già có màu xanh. Cụm hoa dạng bông,
mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành. Hoa lưỡng tính, mỗi bông được bọc hời một lá bắc
riêng. Hoa có 5 đài, tràng hợp, hình ống, màu tím nhạt, chia thành 5 thuỳ phía
trên. Bộ nhị 4 gồm 2 dài, 2 ngắn, chỉ nhị đính trên ống tràng, gắn bao phấn
dính lưng. Nhuỵ gồm vòi dài 18 - 20 mm, núm nhuỵ chia 2, hình mũi mác dài
2-3 mm. Bầu trên 2 ô đường kúứi khoảng 1-1,2 mm.
Hình 2.2: Ảnh XHLH
17
M i
- - 3 ■
S ịẩũIũ ỳ Ợ
Thẩm định tên khoa học của XHLH
XHLH lấy mẫu tại Huyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bình, đã được GS
Vũ Văn Chuyên định tên khoa học là Pseuderanthemum bracteatum Imlay,.
Acanthaceae (Phụ lục).
c. Chuán bi nguvẽn liêu chiết xuất

Thu hái bộ phận trên mặt đất, phơi sấy khô, cắt đoạn 3-5 cm, và được
tán thành bột thô, dùng làm nguyên liệu để chiết xuất.
d. Điều chế dich chiết XHLH [1]
* Tiến hành chiết xuất bằng dung môi Ethanol 70° (cồn 70°) theo phương
pháp ngấm kiệt:
- Chuẩn bị bình chiết sạch, thể tích 500 ml, đáy lót bông hút nước.
- Cân 100 g bột thô dược liệu, thấm ẩm dược liệu dung môi cồn trong 30
phút. Cho dược liệu đã thấm ẩm vào bình trên và dàn đều mặt thoáng, trên
chặn bằng giấy lọc và bi thuỷ tinh. Thêm dung môi vào bình để ngập dược
liệu. Để yên ở nhiệt độ phòng 24h, sau đó rút dịch chiết.
- Rút dịch chiết với tốc độ 20 giọt/phút đồng thời bổ sung dung môi luôn
ngập dược liệu. Quá trình rút dịch chiết được tiến hành liên tục cho đến khi
thu được dịch chiết tỷ lệ 5:1 (nghĩa là 1 dược liệu lấy 5 dịch chiết).
- Gộp toàn bộ dịch chiết thu được và thu hồi dung môi dưới áp suất giảm
bằng máy Buchi heating beath B- 4900, Bay hơi trên bếp cách thuỷ được dịch
chiết với tỷ lệ 2:1 (200g dược liệu thu được lOOml). Lọc qua giấy lọc.
* Tiếp tục cô trên nồi cách thuỷ đến khi thu được cao với tỷ lệ 5:1 (500g
dược liệu thu được lOOml) đối với thuốc để thử độc tính cấp.
2.2.2. Đánh giá tác dụng dược lý của thuốc
2.2.2.1. Đánh giá độc tính cấp của thuốc
Sau khi thăm dò chế phẩm trên 12 chuột với liều 200g/kg đã làm chết
10 con; Chọn liều 200g/kg làm liều cơ sở. Chuột nhắt trắng được chia làm 7 lô
(mỗi lô 6 con), dùng chế phẩm thử với các liều khác nhau, liều nhỏ bằng 80%
18
liều lớn kế tiếp (hoặc liều lớn bằng 125% liều nhỏ kế sát). Kết quả được ghi
trong bảng 2.2
Bảns 2.2 : Kết quả thử độc tính cấp của cây XHLH.
Nhóm
chuột
Liều

dùng
(glkg)
chuôt
thử
(n)
Số
chuột
chết
(r)
Hiệu 2
liều kế
tiếp
(d)
Sốchết
trung
bình 2
liều kế
tiếp
(a)
Tích
số
(a.d)
Tỷ lệ
chết
(%)
1
65,54 6
0
0
2

81,92 6
1
16,38
0,5
8,19
16,7
3 102,4
6 2
20,48
1,5
30,72 33,3
4
128 6
2 25,6
2 51,2
33,3
5
160 6
4 32
3 96 66,6
6 200 6
5 40 4,5
180 83,3
7 250 6
6 50 5,5
275 100
Áp dụng công thức:
LD5o= 158,4 g/kg
* Nhận xét:
+ Quan sát trong 72 h thấy chuột có hiện tượng giảm hoạt động và tăng

bài tiết dịch (lông bết) ở liều 250g/kg, 200g/kg, 160g/kg, 128g/kg, 102,4g/kg,
81,92g/kg; Số chuột chết (ghi trong bảng 2) ở các lô trên được mổ để quan sát
nội tạng thấy: Tim, phổi, gan bình thường không có hiện tượng xung huyết.
Phổi hồng, màu sắc gan đồng nhất; Ruột có hiện tượng căng phồng chứa nước.
Số chuột còn sống tiếp tục quan sát thêm 4 ngày nữa, thấy không có
chuột nào chết thêm, hoạt động của chuột trở lại bình thường, phân và nước
19
tiểu bình thường, lông mượt. Sau 4 ngày, giết chuột, mổ quan sát nội tạng ,
thấy hoàn toàn bình thường.
+ Với liều 65,54 g/kg, chuột vẫn hoạt động bình thường, không có con
nào chết, phân và nước tiểu bình thường, lông mượt.
+ Đã xác định được liều gây chết 50% trên chuột nhắt trắng là 158,4
g/kg-
2.2.22. Đánh giá tác dụng của XHLH lên đường tiêu hoá
a. Ảnh hưcmg của thuốc lên cơ trơn ruổt thỏ cổ lâp
Tiến hành thử nghiệm với 3 nồng độ 0,2%; 0,5% và 2%. Kết quả được
ghi trong bảng 2.3, bảng 2.4 và hình 2.3; 2.4; 2.5.
Bảns 2.3. Kết quả thử XHLH nồng độ 0,2% lên ruột thỏ cô lập.
Thỏ thí
nghiệm
(con)
fh,
fo,2%
^bt
(cm)
^0,2%
(cm)
Giảm biên
độ
ị%)

1
5 6 4,70 1,10
76,60
2 6
7 3,16 1,28
59,49
3 6 5 6,03
2,60 56,88
4 6
6 2,88
2,52 47,72
5
6 7
4,07
1,37
66,34
6 6
7 3,18
0,80 74,84
7
9
10 3,77
0,71 81,17
8
5 5
3,60 2,40
33,33
9
8 9
4,44

2,71
38,93
10 9 9
4,00
2,36
41,00
X„±SE 6,60±0,48
7,10±0,55 4,18±0,32
1,79±0,24
57,63±4,58
p SO v ớ i
BT
0,052 >0,05
0,0000058 <0,001
20

×