Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.03 KB, 5 trang )

NguyễnVănB
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH 10
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN
THỜI GIAN 120 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ)
Bài 1: (3.5 điểm)
a) Giải phương trình: x
2
– 6x + 8 = 0
b) Giải hệ phương trình:
3x 2y 4
2x y 5
− =


+ =

c) Rút gọn: A=
8 32 18 1
6 5 14 .
9 25 49 2
 
− +
 ÷
 ÷
 
d) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm. Tính
AH, AB, AC.
Bài 2: (1.5 điểm)
Cho hàm số y=
3


4
x
2
có đồ thị là parabol (P) và hàm số y=
1
2
x + m có đồ thị là đường
thẳng (d).
a) Vẽ parabol (P)
b) Tìm giá trị của m để (d) và (P) không có điểm chung.
Bài 3:(1.0 điểm): Quãng đường từ A đến B dài 50km.Một người dự định đi xe đạp từ
A đến B với vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ.
Muốn đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng
đường còn lại. *Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.
Bài 4: (3.5 điểm):
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm
giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng
AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E.
1) Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và

CAE đồng dạng với

CHK
2) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh

NFK
cân.
3) Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM
2
+ KN

2
= 4R
2
.
Bài 5: (0,5 điểm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
NguyễnVănB
Cho phương trình
2
2( 1) ( 1) 0x m x m+ − − + =
. Tìm m để phương trình có
một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1.
HƯỚNG DẪN
Bài 1: (3.5 điểm)
a) Giải phương trình: x
2
– 6x + 8 = 0
' 9 8 1 ' 1∆ = − = ⇒ ∆ =
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
1
2
3 1 4
3 1 2
x
x
= + =
= − =
b) Giải hệ phương trình:
3x 2y 4
2x y 5

− =


+ =

3x 2y 4 3x 2y 4 7x 10 x 2 x 2
2x y 5 4x 2y 10 2x y 5 4 y 5 y 1
− = − = = = =
    
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
    
+ = + = + = + = =
    
c) Rút gọn: A=
8 32 18 1
6 5 14 .
9 25 49 2
 
− +
 ÷
 ÷
 
8 32 18 1 4 16 9
6 5 14 . 6 5 14
9 25 49 2 9 25 49
2 4 3
6 5 14 4 4 6 6
3 5 7
 
− + = − +

 ÷
 ÷
 
= × − × + × = − + =
d) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm. Tính
AH, AB, AC.
H
B
C
A
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC đường cao AH, ta có:
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2
2
. 4.9 36 6
. . 4. 4 9 52 2 13
. . 9. 4 9 117 3 13
AH BH HC AH cm
AB BH BC BH BH HC AB cm
AC HC BC HC BH HC AB cm
= = = ⇒ =
= = + = + = ⇒ =
= = + = + = ⇒ =
Bài 2: (1.5 điểm)
Cho hàm số y=
3
4
x

2
có đồ thị là parabol (P) và hàm số y=
1
2
x + m có đồ thị là đường
thẳng (d).
NguyễnVănB
a) Vẽ parabol (P)
Bảng giá trị của x và y
x -2 -1 0 1 1
y 3
3
4
0
3
4
3
10
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-10
-15
-10
-5

5
10
15
b) Tìm giá trị của m để (d) và (P) không có điểm chung.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
( )
2 2 2
3 1 3 1
0 3 2 4 0 1
4 2 4 2
x x m x x m x x m= + ⇔ − − = ⇔ − − =
' 1 12m
∆ = +
(d) và (P) không có điểm chung khi pt (1) vô nghiệm
1
' 1 12 0
12
m m⇔ ∆ = + < ⇔ < −
Bài 3:(1.0 điểm):
Đổi
1
30
2
ph h=
Gọi vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là
( )
/x km h
. ĐK
0 25x
< <

.
Vận tốc sau khi tăng 2 km/h của người đi xe đạp là
( )
2 /x km h+
.
Quãng đường người ấy đi trong 2h với vận tốc ban đầu là:
( )
2x km
Quãng đường còn lại là:
( )
50 2x km−
.
Thời gian người ấy dự định đi từ A đến B là:
( )
50
h
x
Thời gian người ấy đi trên đoạn đường lúc sau là:
( )
50 2
2
x
h
x

+
Ta có phương trình:
1 50 2 50 5 50 2 50
2
2 2 2 2

x x
x x x x
− −
+ + = ⇔ + =
+ +
Giải pt này ta được:
1
10x =
(nhận)
NguyễnVănB

2
20x = −
(loại)
Vậy vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là
10 /km h
Bài 4: (3.5 điểm):
I
F
E
K
N
H
A
O
B
M
C
1) Ta có
·

0
90AKB =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay
·
0
90AKE =
;
·
( )
0
90AHE GT=
. Do đó
·
·
0 0 0
90 90 180AKE AHE+ = + = ⇒
tứ giác AHCK nội tiếp
·
·
CAE CHK⇒ =
(cùng chắn cung KE).
Xét
CAE


CHK

, có:
·
·

( )
µ
( )
( )
ΔCAE ΔCHK .
CAE CHK cmt
g g
C chung

=






2) Ta có
( )
( )
·
·
( )
·
·
( )
1
/ /
2
NF AC gt KNF NKB
NF BK

BK AC cmt
KFN MKB


⊥ =
 
⇒ ⇒
 

=




Mặt khác
( )
AB MN gt⊥
dễ thấy AB là trung trực của MN
¼
»
·
·
( )
3BM BN BM BN MKB NKB⇒ = ⇒ = ⇒ =
.
( ) ( ) ( )
· ·
1 , 2 & 3 KNF KFN NKF⇒ = ⇒ ∆
cân tại K.
NguyễnVănB

3) Giả sử
KE KC KEC= ⇒ ∆
vuông cân tại K
·
·
0 0
45 45KCE ACH AHC⇒ = ⇒ = ⇒ ∆
vuông cân tại H
·
0
45KAB AKB= ⇒ ∆
vuông cân tại K. Suy ra đường trung tuyến KO của tam giác
AKB cân tại K đồng thời là đường cao
OK AB⇒ ⊥
. Mặt khác
( )
MN AB gt⊥
suy
ra OK // MN.
Gọi I là giao điểm của tia KO với (O)
Ta có KI // MN suy ra KIMN là hình thang. Mặc khác hình thang KIMN nội tiếp (O)
suy ra KIMN là hình thang cân, suy ra NK = MI.
Do đó
( )
2
2 2 2 2 2 2
2 4KM KN KM MI KI R R+ = + = = =
Bài 5: (0,5 điểm)
Phương trình
( )

2
2( 1) ( 1) 0 1x m x m+ − − + =
. Ta có
( )
2
2 2 2
2
1 1 7
' 1 1 2 1 1 2 2 .
2 4 4
1 7
0
2 4
m m m m m m m m m
m m
∆ = − + + = − + + + = − + = − + +
 
= − + > ∀
 ÷
 
Suy ra pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Gọi
1 2
;x x
là hai nghiệm của pt (1). Ta có
1 2
1x x< <
khi
( ) ( ) ( )
1. 1 0 1 2 1 1 0 1 2 2 1 0 2f m m m m m< ⇔ + − − + < ⇔ + − − − < ⇔ <

×