Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Mô tả hoạt động đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2007 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 52 trang )

B ộ Y T É
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYẺN THỊ THANH HÒA
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THÀU THUÓC
TẠI MỘT Số BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH NGHỆ ẨN GIAI ĐOẠN 2007-2009
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ
Người hướng dẫn;
1. ThS. Vũ Thùy Dương
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn Kỉnh Tế và Quản Lý Dưọc
2. Sở Y Tế Tỉnh Nghệ An
HÀ NỘI - 2010
LỜI CẢM ƠN
Đại học Dược Hà Nội, ngôi trường có bề dày tmyền thống về dạy tốt
và học tốt, đã đào tạo nên bao thế hệ học trò, những người thầy thuốc toàn
vẹn cả đức lẫn tài đã và đang cống hiến vì sự nghiệp chăm lo và bảo vệ sức
khỏe cho nhân dân.
Thật tự hào và vinh dự cho em khi được học tập, rèn luyện trong ngôi
trường mang tên Đại học Dược Hà Nội. Sự dạy giỗ cả về kiến thức lẫn phẩm
chất, đạo đức của các thầy cô giáo dành cho em không thể lấy gì làm so
sánh.
Sau năm năm học tập và rèn luyện, đến nay đề tài tốt nghiệp “Mô tả
quy trình đấu thầu thuốc tại một số bệnh viên trên địa bàn tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2007- 2009” đã hoàn thành đúng thời gian quy định. Có được
kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của bản thân, một phần rất lớn là nhờ sự chỉ bảo
tận tình của giáo viên hướng dẫn; Ths. VÛ Thùy Dương và đặc biệt là TS.
Nguyễn Thị Thanh Hương cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn
Kinh tế và quản lý dược; sự động viên, khích lệ của gia đình, người thân;
sự góp ý của bạn bè; sự tạo điều kiện từ phía Sở y tế và các bệnh viện trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.


Cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các bậc thầy
cô, các đồng nghiệp thuộc Sở y tế và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, gia đình người thân, bạn bè; những người đã dạy giỗ, hướng dẫn và tạo
điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này! Thầy cô sẽ mãi
là những tấm gương sáng về người giáo viên nhân dân và người lương y để
em noi theo trên con đường lập nghiệp của mình!
Sinh viên thực hiện:
Nguyến Thị Thanh Hòa
Trang
ĐẶT VẤN ĐẺ 1
Chương 1: TỔNG QUAN
3
1. Đẩu thầu và hoạt động đấu thầu 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Các hình thức đấu thầu 3
2. Thực trạng hoạt động đấu thầu, cung ứng thuốc bệnh viện và quản lý giá
thuốc tại Việt Nam 6
2.1. Tình hình cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện 6
2.2. Hoạt động quản lý giá quản lý giá thuốc tại Việt Nam 10
2.3. Công tác đấu thầu thuốc bệnh viện ở Việt Nam nói chung và tại tỉnh
Nghệ An nói riêng 14
3. Thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện và quản lý giá thuốc trên thế
giới 16
3.1. Hoạt động quản lý giá thuốc trên thế giới 16
3.2. Tình hình cung ứng thuốc tại các bệnh viện trên thế giới

19
Chương 2; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20
1 .Đối tượng nghiên cứu 20
1.1. Đối tượng 20

1.2. Địa điểm nghiên cứu 20
1.3. Thời gian nghiên cứu 21
2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.1. Loại nghiên cứu 21
2.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu 21
2.2.1. Phương pháp hồi cứu 21
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 22
MỤC LỤC
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 22
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u

.
23
\.MÔ tả quy trình đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2007-2009 23
1.1 .Hình thức đấu thầu 23
1,2.Các bước thực hiện đấu thầu 24
1.2.1. Lập kế hoạch đấu thầu 25
1.2.1.1. Nhân lực 25
1.2.1.2. Nội dung kế hoạch thuốc đấu thầu 26
1.2.1.3. Trình duyệt và thẩm định kế hoạch đấu thầu 29
1.2.2. Lập hồ sơ mời thầu
.
30
1.2.2.1. Nội dung hồ sơ mời thầu 30
1.2.2.2. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu

32
1.2.3. Thông báo mời thầu
33

1.2.4 Quy trình xét thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu 33
2. Khảo sát kết quả đẩu thầu tại một số bệnh viện 35
2.1.Đánh giá chênh lệch giá thuốc trúng thầu so với giá công bố gần nhất
của BYT tại bệnh viện tuyến huyện năm 2007 35
2.2.Tính tỷ lệ phần trăm giữa thuốc trúng thầu sản xuất trong nước và thuốc
nhập khẩu của một số bệnh viện giai đoạn 2007 - 2009

37
3. Bàn Luận 39
3.1. về công tác quản lý đấu thầu thuốc ở Việt Nam từ năm 2005

39
3.2. ư u điểm của hình thức đấu thầu tập trung
40
KÉT LUẬN 42
Ý KIÉN ĐÈ XUẤT 43
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADR: Tác dụng phụ của thuốc
BHYT: Bảo hiểm y tế
BYT: Bộ Y Te
BTC: Bộ Tài Chính
BV: Bệnh viện
BVĐK: Bệnh viện đa khoa
TTBQĐN: Tiền thuốc bình quân đầu người
GTTTSD: Gía trị tiền thuốc sử dụng
NK: Nhập khẩu
SX: Sản xuất
SYT: Sở Y Tế
DMT: Danh mục thuốc
DMTTY: Danh mục thuốc thiết yếu

GDP: Thực hành tốt phân phối thuốc
GSP: Thực hành tốt bảo quản thuốc
HS: Hồ sơ
HSDT; Hồ sơ dự thầu
HSMT: Hồ sơ mời thầu
KCB: Khám chữa bệnh
KQĐT: Kết quả đấu thầu
LCNT: Lựa chọn nhà thầu
PTĐT: Phương thức đấu thầu
QLD: Quản lý dược
QTĐT: Quy trình đấu thầu
TTLT: Thông tư liên tịch
UBND: ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các hình thức đấu thầu 5
2 Bảng 1.2
Bảng so sánh giá thuốc nhập và giá bán tại
thị trường Việt Nam
9
3 Bảng 3.1
Các yêu cầu riêng đối với nhà thầu năm
2007 & 2009
31
4 Bảng 3.2
Bảng so sánh giá thuốc trúng thầu và giá
công bố của BV Đa Khoa Tây Nam năm

2007
35
5 Bảng 3.3
Tỷ trọng thuốc trúng thầu năm 2007 của một
số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An
37
6
Bảng 3.4
Tỷ trọng thuốc trúng thầu năm 2009 của một
số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An
38
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đ ồ THỊ
STT Bảng Nội dung
Trang
1 Hình 1.1
Biểu đồ tiền thuốc bình quân đầu người
(USD) qua các năm
7
2 Hình 1.2
Biểu đồ tổng giá trị tiền thuốc sử dụng
(1000 USD) qua các năm.
7
3 Hình 1.3
Biêu đô so sánh trị giá tiên thuôc sử dụng
(1000 USD ) sản xuất trong nước và nhập
khẩu qua các năm
10
4 Hình 1.4
Biểu đồ cơ cấu GMP của các doanh nghiệp
sản xuất thuốc tân dược trong nước.

11
5 Hình 1.5
So sánh giá nhóm hàng dược phẩm y tế với
chỉ số giá tiêu dùng
12
6
Hình 3.1
Sơ đồ biểu diễn hình thức đấu thầu tập trung
theo 3 cụm tại tỉnh Nghệ An năm 2007.
23
7
Hình 3.2
Sơ đồ biểu diễn quy trình đấu thầu
24
8 Hình 3.3
Sơ đồ biểu diễn cơ cấu nhân lực tham gia
lập kế hoạch đấu thầu
25
9
Hình 3.4
Hình biểu diễn các số liệu yêu cầu trong
mỗi gói thầu
26
10
Hình 3.5
Sơ đô biêu diên sự phôi hợp giữa các khoa
phòng khi xây dựng danh mục thuốc bệnh
viện
27
11 Hình 3. 6

Sơ đồ biểu diễn quá trình phê duyệt danh
mục thuốc đấu thầu.
28
12 Hình 3.7
Quá trình thẩm định và phê duyệt kế hoạch
đấu thầu.
29
13
Hình 3.8
Quá trình thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời
thầu
32
14 Hình 3.9
Quy trình xét, thẩm định và phê duyệt kết
quả đấu thầu.
33
15
Hình 3.10
Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng thuốc trúng thầu
năm 2007 của một số bệnh viện trên địa bàn
tỉnh Nghệ An
37
16 Hình 3.11
Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng thuốc trúng thầu
năm 2009 của một số bệnh viện trên địa bàn
tỉnh Nghệ An.
38
ĐẶT VẤN ĐÈ
Khi các nhà lâm sàng đối mặt với bệnh tật và các tổn thương thì thuốc
đóng vai trò quan trọng trong cách điều trị thông thường .Vì thế Bộ trưởng

Bộ y tế, giám đốc các chương trình chăm sóc sức khỏe, các quỹ từ thiện
thuộc lĩnh vực y tế nên quan tâm đến các vấn đề về thuốc. Có thể nói, dịch
vụ chăm sóc sứa khỏe tốt, đội ngũ nhân viên chất lượng là các yếu tố cần
thiết của bất kỳ một hệ thống y tế nào nhưng thuốc vẫn luôn chiếm một vị trí
đặc biệt quan trọng bởi các lý do sau: [13]
-Thuốc bảo toàn tính mạng và cải thiện sức khỏe.
-Thuốc thúc đẩy sự tin tưởng và tham gia vào các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe.
-Thuốc là mặt hàng có chi phí khá tốn kém.
-Thuốc không phải là sản phẩm tiêu dùng thông thường.
-Cung ứng và sử dụng thuốc có thể được cải thiện đáng kể.
Cải tiến đáng kể trong việc cung cấp và sử dụng các dược phẩm là có
thể để mang lại lợi ích tốt nhất cho người bệnh. Mua thuốc là một trong bốn
hoạt động cơ bản nhất của một chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện.
Hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại song song nhiều phương pháp khi tiến
hành hoạt động này, trong đó đáng quan tâm nhất là phương thức đấu thầu
bởi tính ưu việt và phổ biển cuả nó. Hoạt động đấu thầu để thu mua thuốc đã
diễn ra ở các bệnh viện trên thế giới từ lâu nhưng mới chính thức được áp
dụng ở Việt Nam năm 2005 khi Luật đấu thầu số 61/2005/QH 11 quy định về
các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ mua sắm hàng
hóa, xây lắp được ban hành. Nghiên cứu hoạt động đấu thầu thuốc ở Việt
Nam hiện nay là việc làm cần thiết để thấy được những ưu điểm và hạn chế
trong quá trình áp dụng phương thức này vào thực tế nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động cung ứng và sử dụng thuốc hiện nay. Vì thế, dưới sự hướng dẫn
của giáo viên bộ môn Quản lý & Kinh tế dược và quá trình thực tập tại Sở Y
xế tỉnh Nghệ An, em đã lựa chọn đề tài “ Mô tả hoạt động đấu thầu thuốc tại
một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2009 ” với hai
mục tiêu như sau :
1. Mô tả quy trình đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2009.

2. Đánh giá kết quả đấu thầu tại một sổ bệnh viện.
Chương 1: TỎNG QUAN
1. Đấu thầu và hoạt động đấu thầu
1.1. Khái niệm [8]
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để đáp ứng các yêu cầu của
bên mời thầu dể thực hiện gói thầu thuộc các dự án quy định của nhà nước
trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh , công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh
A
A
tê.
Hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt động của các bên liên quan
trong quá trình lựa chọn nhà thầu.
1.2. Các hình thức đấu thầu [13]
Có 4 hình thức;
- Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế với vòng sơ tuyển các nhà thầu nhằm giới hạn 1
danh sách các nhà cung cấp đã đăng ký dựa trên các buổi gặp mặt, hội thảo
các đối tác trước đây và các văn bản quy định chất lượng sản phẩm cần mua.
Sau đó, những nhà cung cấp này sẽ có thể tham gia dự thầu. Nhà thầu nào
đưa ra mức giá thấp nhất trong số này sẽ giành được hợp đồng.
Khi hoạt động sơ tuyển các nhà thầu làm tốt, các nhà cung cấp không
đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại khỏi vòng đấu thầu. Ngược lại vòng sơ tuyển
sẽ chẳng có mấy giá trị khi có sự thiên vị đối với một số nhà cung cấp. ớ một
số quốc gia,các nhà cung cấp mới gần như không thể qua được vòng
sơ tuyển này.
Vòng sơ tuyển có thể tốn khá nhiều thời gian nếu như quy trình thẩm
định các nhà thầu đối với từng loại thuốc hoàn toàn khác nhau. Vì thế cần
quy định thời gian cần thiết cụ thể cho một cuộc đấu thầu.
- Mở thầu rộng rãi:
Mở thầu thì dành cho tất cả các nhà cung cấp quan tâm muốn tham

gia. Nhà thầu và sản phẩm của họ được xem xét sau khi họ gửi chi tiết bản
đăng ký dự thầu, chất lượng sản phẩm cung cấp. Hoạt động mở thầu có thể
làm gia tăng khối liên kết giữa các nhà cung cấp (với tiềm năng lợi nhuận
cao và giá thành sản phẩm giảm), tuy nhiên với thuốc thì khác. Thuốc không
giống như một loại hàng hóa thông thường bởi việc kiểm định chất lượng là
rất khó khăn. Vì thế, hoạt động mở thầu thành công hay không phụ thuộc vào
hiệu quả của chương trình mua sắm thuốc để sàng lọc các nhà cung cấp kém
hay không đạt tiêu chuẩn sau khi quá trình bỏ thầu diễn ra. Bộ phận thu mua
thuốc tới đây cũng thao tác gần như làm trong vòng sơ tuyển đối với hình
thức đấu thầu hạn chế. Điểm khác nhau đây là mở thầu thì có nhiều nhà cung
cấp và sản phẩm phải sàng lọc hơn.
- Thương thoả mang tính cạnh tranh:
Hình thức mua mang tính thỏa thuận. Bên mua chủ động thăm dò
một số nhà cung cấp (ít nhất là 3) để nắm rõ giá cả. Sau đó có thể thương
lượng để đạt đựợc giá cả và dịch vụ như mong muốn.
- Mua trực tiếp:
Hình thức mua thuốc đơn giản nhất. Mua trực tiếp tư nhà cung cấp
theo báo giá hoặc giá thỏa thuận.
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các hình thức đẩu thầu
Hình thức
đấu thầu
Mở thầu
Mua sắm
thương
lượng
Mua trực
tiếp
ỊKhÓi
Ị » , c Tác đông
I

Thời gian
Mô tả ngăn gọn _./^ 1 công
^ ịlêngiácảl dân : . * ^ ,
I Ị
ỊVÌệc cho
bên mua
|MỞ thầu dành
(cho tấ cả các
(nhà cung cấp
Ịcó nhu cầu tham
gia.
|Giá thu ¡Trung Nhiều
Ịđược luôn bình hoặc 1
ớ mức dài
thấp nhất,

Đấu thầu
hạn chế
Sự tham gia của Giá thu
các nhà thầu đượcỊđược
giới hạn bởi cỏ lợi cho
những bên đã |bên mua.
đăng ký với chính
I
phủ hoặc đã qua
I
vòng sơ tuyển.
Bên mua lựa |Giá thu
chọn một số dược
nhà cung cấp có thể

tiềm năng, thỏa có lợi
thuận để đạt được cho bên
giá cả và dịch mua.
vụ như mong
muốn.
ỊTrung iNhiếu
|bình hoặc
dài
Ngằn hoặc ịTrung
trung bình Ịbình
Mua trực tiếp ¡Giá thu
|từ môt nhà cung Ịđược
|cấp theo một mức ịluôn
(giá đã định. |ở mức
cao nhất.
Ngằn hoặc ỊÍt
trung bình
Sự cần
thiết
việc lựa
chọn
nhà cung
cấp
Rất cần
thiết
Rất cần
thiết
Điều kiện sử dụng ưa
thích
-Khi có nhiều nhà cung

cấp có uy tín
và có khả năng tham
gia.
-Nếu như việc sơ tuyển
là không khả thi hoặc
không phù hợp với quy
định(hay yêu cầu của
nhà tài trợ).
-Khi danh sách các
nhà cung cấp đăng
ký là đáng kể.
-Khi có khả năng sơ
tuyển và giám sát
nhà cung cấp.
Rất cần -Khi bên mua có kinh
Ịthiết nghiệm thu mua với
khả năng xâm nhập
và trình báo thị trường
tốt.
-Giá thấp hoặc thu mua I
số lương nhỏ.
-Khi mặt hàng của bên
mua đặc biệt, không
phổ biến rộng rãi.
-Hay khẩn cấp mua hàng
để bổ sung đấu thầu.
Rất cần -Mua khẩn cấp hoặc khi
thiết ikhông thể đàm phán.
-Mua thuốc từ một
nguồn duy nhất.

Ị-Giá thấp hoặc số lượng j
nhỏ.
2. Thực trạng hoạt động đấu thầu, cung ứng thuốc bệnh viện và quản lý
giá thuốc tại Việt Nam
2.1. Tinh hình cung úng sử dụng thuốc bệnh viện
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 26 bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam,
trong đó có 10 tỷ lệ lây nhiễm cao nhất trên 100.000 cư dân là cúm, tiêu
chảy, sốt rét, sốt xuất huyết, kiết lỵ do vi khuẩn hình que, bệnh quai bị, kiết
lỵ do amip, viêm gan và bệnh thủy đậu. Một nửa trong số này là các bệnh
đường hô hấp và tiêu hóa, và được kết nối với nước và môi trường và vệ sinh
cá nhân. [14]
Tuy nhiên, tại Hội nghị chuyên đề về công tác y tế dự phòng 2009 mới
đây, Bộ Y tế cho biết nếu như trước kia chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng thì
nay mô hình bệnh tật đã hoàn toàn thay đổi: chỉ có 27% là các bệnh do vi
trùng gây nên, có đến 62% các bệnh không phải do vi trùng (các bệnh lây
nhiễm do siêu vi trùng). 62% số ca bệnh ở Việt Nam thuộc loại bệnh không
có khả năng lây nhiễm như: huyết áp, tâm thần, tim mạch, suy dinh dưỡng,
tiểu đường , còn lại 11% loại bệnh do tai nạn thương tích (trong đó có tai
nạn giao thông). Nguyên nhân của sự thay đổi mô hình bệnh tật này là do sự
biến đổi khí hậu, quá trình phát triển công nghiệp hóa, sự ô nhiễm môi
trường Ngoài ra còn có khoảng 30 bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện như:
Ebola, bò điên, SARS, cúm A/H5N1, cúm A/HINI đang có xu hướng gia
tăng mà nguyên nhân chính là do biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trưòng.
[15] Đi kèm theo sự biến đổi mô hình bệnh tật là sự đa dạng, phức tạp về nhu
cầu sử dụng thuốc của người dân ngày càng tăng.
Biểu đổ biểu thị giá trị tiền thuốc bình quân đầu người tại Việt Nam
qua các năm từ 2001-2008 dưới đây là minh chứng làm rõ nhận xét trên: [5]
16
14
12

10
8
6
4
2
0
18
16.45
13.39
11.23
9.85
6.7
7.6
8.6
TTBQĐN
5.4
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Hình 1.1: Biểu đồ tiền thuốc bình quân đầu người (USD) qua các năm.
Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng cũng tãng qua các năm được thể hiện
qua biểu đồ dưới đây :
Tổng GTTTSD
-#-TỔng GTTTSD
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Hình 1.2: Biểu đồ tồng giá trị tiền thuốc sử dụng (1000 USD) qua các năm.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008 và triển khai kế
hoạch năm 2009)
Neu trước kia nhu cầu cao là các thuốc kháng sinh, giảm đau, hạ sốt,
kháng viêm thì nay nhu cầu thuốc chuyên khoa đặc trị có xu hướng tăng lên.
Những loại thuốc này đa số là nhập khẩu, nước ta chỉ sản xuất được một số ít
và chỉ có nliững công ty nào đầu tư lớn vào trang thiết bị máy móc mới có

khả năng để sản xuất, vì vậy mà những thuốc này không hề rẻ chút nào. Nếu
để ý các mặt hàng bị “sốt” cao nhất trong giai đoạn vừa qua thì chúng ta sẽ
nhận thấy hầu hết trong số đó là các thuốc chuyên khoa, biệt dược cần có chỉ
định của bác sỹ như Augmentin, Semprex, Ardia, Sandostatin, Aprovel
Không chỉ riêng các thuốc kê toa, giá bán sỉ của phần lớn các thuốc kể cả nội
và ngoại thường xuyên đặt ở mức cao. [7]
Thị trường dược phẩm là một thị trường đặc biệt trong đó việc tiêu
dùng phụ thuộc rất lớn vào lưọTig thông tin tiếp nhận. Giải Nobel kinh tế năm
2001 dành cho các giáo sư George Akelof, Michael Spence và Joseph Stiglitz
đã kết luận rằng các đối tác tham gia trao đổi trên thị trường không bao giờ
nắm được 100% thông tin về giá trị trao đổi. Luôn luôn xảy ra hiện tượng đối
tác này chiếm ưu thế thông tin hơn so với đối tác kia, dẫn đến nhận thức sai
lệch về giá trị của đối tượng trao đổi. Điều đó tạo nên sự bất bình đẳng trên
thị trường tự do, làm cho người này bị thiệt trong khi người khác được lợi. ở
thị trường dược phẩm VN, điều này thể hiện rất rõ, người bệnh đã và đang
thua thiệt do lượng thông tin không đầy đủ, thậm chí chưa chính xác. [7’
Qua bảng so sánh giá thuốc nhập và giá thuốc bán tại thị trường Việt
Nam của một số mặt hàng ngoại sau đây, chúng ta thấy rõ điều này:
Bảng 1.2 : Bảng so sảnh giá thuốc nhập và giả bán tại thị trường Việt Nam.
Tên thuốc / Hàm
lượng
Giá mua tại châu
Ầu + thuế NK
(đ)
Giá bán công ty
nước ngoài tại
Việt Nam (đ)
Chênh lệch %
Augmentin 1 g hộp
12 viên

112.312/Hộp 181.084/Hộp
61.2
Augmentin 625 g
hộp 12 viên
78.093 / Hộp
120.280/Hộp
54.0
Tegerol 200 mg hộp
50 viên
51.744/Hộp 118.190/Hộp
128.41
Adalat 30 mg hộp 50
viên
4.146/H ộp
7.900 / Hộp 90.5
Rõ ràng là có sự chênh lệch rất lớn giữa giá bán và giá nhập, người
dân Việt Nam đang phải mua thuốc với giá rất cao, đang là mục tiêu “bị tác
động”, “khai thác” và “bóc lột” của các nhà cung cấp thuốc. Trong khi đó,
trên khía cạnh sản xuất thuốc nội, nước ta mới chỉ cung cấp được 30-40%
tổng giá trị nhu cầu thuốc của xã hội (bao gồm cả thuốc đông dược và tân
dược, nếu tính riêng thuốc tân dược thì thị phần trên thị trường Việt Nam còn
thấp hơn nhiều). Có thể nói thuốc Việt Nam đã và đang thua ngay trên sân
nhà, chưa thể cạnh tranh với thuốc ngoại nhập. Thị trường thuốc Việt Nam
(khoảng 640 triệu USD) đang bị các công ty dược phẩm nước ngoài làm chủ,
chiếm 60-70 % thị phần. [8]. Điều này được minh chứng qua biểu đồ so sánh
trị giá tiền thuốc sử dụng sản xuất trong và ngoài nước sau đây:
H Trị giá thuốc nhập khẩu w Trị giá s x trong nước
10
2008 ÌÌãÌĨÌM M ÌH ÌĨM M ĨM ÌÌn iH Ĩ^ ^
715.435

2007 810.711
600.63
2006 Sim^ÊÊmÊiÊmmÊÌÊÊmmmmimmÊmÊÊÊÊmÊÊÊÊÊmmÊÈÊÊimđ 710
475.403
2005 650.18
395.157
2004 I^ M gia H Ì ÌlM M IM M H M Ì ÌH i^ ^ 600.995
ầmmmmmÊÊmmmmmmmmd 305.95
2003 451.352
241.87
2002 hi
d 200.29
2001 417.361
170.39
Hình 1.3: Biểu đồ so sánh trị giá tiền thuốc sử dụng (1000 USD) sản xuẩt
trong nước và nhập khẩu qua các năm.
2.2. Hoạt động quản lý giá quản lý giá thuốc tại Việt Nam
Với 171 doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước bao gồm 93 doanh
nghiệp sản xuất thuốc tân dược (chiếm 54,4%), 78 doanh nghiệp sản xuất
thuốc đông dược, ngoài ra còn có 6 doanh nghiệp sản xuất vắc xin, sinh
phẩm y tế. Tính đến nay, trong 93 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược có
53 doanli nghiệp đạt tiêu chuầi GMP-WHO, 24 doanli ngliiệp đạt tiêu chuẩn
GMP-ASEAN. [8]
11
Cơ cấu GMP của các doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược
NON-GMP
17%
tũnh 1.4: Biểu đồ cơ cẩu GMP của các doanh nghiệp sản xuất thuốc tân
dược trong nước.
Như vậy, năng lực sản xuất thuốc nội còn hạn chế, mặc dù công nghệ

bào chế của Việt Nam đã có tiến bộ đáng kể, có thể bao phủ được 27 nhóm
tác dụng dược lý theo phân loại WHO, tuy nhiên phân bố không đều, các
doanh nghiệp vẫn tập trung sản xuất các thuốc generic với các hoạt chất đă
hết bản quyền sở hữu trí tuệ, tập trung vào các dạng bào chế đơn giản, các tác
dụng thông thưòng như: chống nhiễm khuẩn - ký sinh trùng, NSAIDS,
vitamin và tìiuốc bổ. Điều đó tạo điều kiện cho các tìiuốc nước ngoài chiếm
thị trường dược phẩm Việt Nam với các thuốc chuyên khoa đặc trị mà nước
ta sản xuất được rất ít và chỉ có những công ty đầu tư lớn vào trang thiết bị,
máy móc mới có khả năng sản xuất, vì thế mà các thuốc này có giá không hề
rẻ. Bên cạnh đó, giá thuốc leo thang cũng do một phần bác sỹ kê đon các
trình dược viên giới thiệu. Giá thuốc cao vì phải gánh thêm các chi phí tiếp
thị không nhỏ. [15]
Trong nhímg nám gán dáy, nhímg bién dong vé giá khién dir luán va
bao chí rát quan tám. Dac biet la nám 2003 có dgt táng giá m ^ , ké tu dó
chính phú da thirc thi mot sé bien pháp nhám binh ón giá thuóc. Nám 2005,
luat Dugc có nhüng diéu khoán pháp ly vé giá nám trong bp luat chung diéu
chinh hoat dong kinh doanh va cung úng dugc phám Viét Nam, mac dú vay
háng nám giá thuóc van có xu huóng táng : [7]
12
“” Chi so giá tiéu dúng (CPI) •Chi s5 nlióm háiig dirgc phám, y té
2005
2006 2007
Q1.2008
Hinfy 1.5: So sánh giá nhóm háng du^c phám y té vái chi so giá tiéu düng
Nguyén nhán chú yéu lám táng giá thuóc van la do táng giá dáu váo
nguyén lieu va nhién lieu (nhu giá xáng, dáu, v ^ chuyén di lai ), giá cá san
xuát san phám tren thé giói táng rát cao vi lam phát va su mát giá cúa tién te
dan den chi phi nhán cóng ó các nuóc tren thé giói táng, do các co so san
xuát trong niróc dáu tu xáy dimg ca so vat chát ky thuat dé dat dugc tiéu
chuán GMP, GLP

Hệ thống phân phối thuốc còn nhiều bất cập, qua nhiều tầng lóp trung
gian. Đặc biệt là hiện tượng bán buôn lòng vòng và không phản ánh được giá
trị thực của thuốc.
Một nguyên nhân chủ quan làm giá thuốc sản xuất trong nước tăng do
ảnh hưởng ít nhiều của cơ chế bao cấp, nhiều cơ sở hạch toán chưa đầy đủ
nên giá thuốc còn thấp hơn so với mặt bằng chung của các sản phẩm cùng
loại tại một số nước trong khu vực (giá thuốc generic tại Philipin gấp 5-6 lần
tại Việt Nam). Khi tiến hành cổ phần hóa và giá nguyên liệu điều chỉnh thì
các doanh nghiệp sản xuất có xu hướng điều chỉnh giá cho phù hợp với mặt
bằng chung của các nước.
Để bình ổn giá thuốc trong nước, Bộ Y Tế đã triển khai hàng loạt các
biện pháp nhàm bình ổn giá thuốc như: [7]
- Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước: Xây dựng và ban hành các
văn bản pháp quy có liên quan đến việc quản lý giá thuốc, thực hiện chủ
trương của chính phủ về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc;
tăng cưòng công tác thanh tra, kiểm tra thị trường
-Phát huy nội lực, tăng cường sản xuất và sử dụng thuốc sản xuất trong
nước.
Bộ Y Tế đã tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị trực tiếp giữa các nhà
sản xuất dược phẩm trong nước và bệnh viện trên cả nước nhằm tăng khả
năng tiếp cận của người bệiih với thuốc nội, giảm chi phí điều trị khám chữa
bệnh.
-Tăng khả năng cạnh tranh, chống độc quyền trong phân phối.
Bộ Y xế đã cho phép nhập khẩu song song nhiều chủng loai thuốc
đang bị áp đặt giá cao trên thị trường Việt Nam, tạo sự cạnh tranh trong phân
phối nhằm giảm giá thành, đồng thời tăng sự lựa chọn cho các thầy thuốc
13
điều trị, đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của người dân, tránh sự đồng quyền
tăng giá.
2.3. Công tác đấu thầu thuốc bệnh viện ở Việt Nam nói chung và tại tỉnh

Nghệ An nói riêng
Trước năm 2005, cơ sở pháp lý hướng dẫn thực hiện đấu thầu tại các
cơ sở Y xế công lập chưa được hoàn thiện. Mỗi bệnh viện tổ chức đấu thầu
theo các hình thức khác nhau. Hiện có 3 hình thức đấu thầu cung ứng thuốc;
đấu thầu rộng rãi; đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu. Một số bệnh viện áp dụng
đồng thời nhiều hình thức. Ví dụ: BV ưông Bí - Quảng Ninh áp dụng đồng
thời cả 3 hình thức trên. [8]
Đến tháng 7/2005 thông tư liên tịch số 20/2005/TTLT - BYT - BTC
được ban hành, đó là thông tư liên tịch đầu tiên hướng dẫn thực hiện đấu thầu
cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập. [11]
Năm 2007, thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT - BYT - BTC ngày
10/08/2007 được ban hành để khắc phục những vướng mắc của thông tư 20.
[9], [12]. Thông tư 10 quy định đấu thầu theo tên generic; đấu thầu biệt dược
chỉ trong những trường họp cần thiết; quyền phê duyệt HSMT & KQĐT
được giao trực tiếp cho giám đốc cơ sở KCB; cục quản lý Dược thực hiện
công bố giá trúng thầu năm trước của các bệnh viện / viện có giường bệnh để
làm cơ sở tham khảo giá cho năm tiếp theo. Mặc dù có thay đổi so với TTLT
20 nhưng vẫn không tránh khỏi những bất cập trong công tác thực hiện quản
lý: [8]
- Chưa có tiêu chí trường họfp lựa chọn đấu thầu theo biệt dược dẫn
đến một số bệnh viện thông đồng với các cơ sở cung ứng thuốc để chỉ định
thầu.
- Vấn đề kiểm tra tương đương sinh học chưa được thực hiện do đó
việc cho phép sản xuất và lưu hành các thuốc đảm bảo chất lượng, tạo điều
14
kiện cho các bệnh viện lựa chọn thuốc hợp lý giữa hiệu lực điều trị và chi phí
vẫn còn nhiều khó khăn. Hiện nay, mỗi bệnh viện đưa ra tiêu chí “tưong
đương điều trị” khác nhau căn cứ kinh nghiệm lâm sàng của Hội đồng thuốc
và điều trị tại bệnh viện.
- BYT khuyến khích đấu thầu tập trung tại s YT, tuy nhiên vẫn tồn tại

một số vướng mắc ( SYT vừa tiến hành mời thầu, phê duyệt kết quả trúng
thầu, xem xét kế hoạch đấu thầu). Hoặc vieecj thẩm định giá kế hoạch đấu
thầu giao cho cơ quan không chuyên trách về giá thuốc như Trung tâm thẩm
định giá của tỉnh (VD; Tỉnh Nghệ An).
- Một số bệnh viện thuộc SYT, việc cung cấp thuốc chưa thực hiện
thông qua đấu thầu mà chỉ định thầu hoặc “bảo hộ độc quyền” cho công ty
dược địa phương đảm nhận hoặc một số bệnh viện mua thuốc của các công
ty trách nhiệm hữu hạn dẫn đến tình trạng nâng giá thuốc do sự buôn bán
lòng vòng. Một phần cũng do thiếu kinh phí mua thuốc nên phải mua công ty
dược địa phương để chi trả sau, thậm chí nhiều bệnh viện còn lâm vào tình
trạng “chậm chi trả” tiền thuốc triền miên.
- Kinh phí bệnh viện còn hạn chế, không đủ kinh phí trả cho bệnh nhân
dưới 6 tuổi
- Quá trình phê duyệt kết quả đấu thầu của các thẩm quyền thường
chậm làm ảnh hưởng đến quy trình cung ứng thuốc như đã cam kết hoặc đề
nghị nâng giá thuốc so với giá thuốc trúng thầu.
- Một số bệnh viện khó khăn trong việc thống nhất với cơ quan Bảo
hiểm xã hội về thanh toán chưa kịp thời tiền thuốc BHYT đặc biệt việc cung
ứng thuốc điều trị ung thư và thuốc chống thải ghép ngoài danh mục BHYT
và công tác quản lý các thuốc này còn chưa chặt chẽ, vẫn có hiện tượng mua
bán, sang nhượng, trao đổi trên thị trường.
15
- Tồn tại cá biệt, giá thuốc trúng thầu của cùng mặt hàng có sự chênh
lệch giữa các bệnh viện ở cùng khu vực và khác khu vực.
3. Thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện và quản lý giá thuốc trên thế
giới
3.1. Hoạt động quản ìỷ giả thuốc trên thế giới [7]
Trên thế giới, việc quản lý giá thuốc ở các quốc gia cũng có nhiều hình
thức khác nhau. Để bảo vệ lợi ích của người bệnh và đảm bảo các yêu cầu xã
hội, chính phủ các nước đã thực thi những chính sách quản lý thích hợp

nhằm ổn định giá thuốc trên thị trường. Với các nước công nghiệp phát triển
như châu Âu hiện nay đang áp dụng bốn chính sách quản lý giá:
- Chính sách kiểm soát giá dươc phẩm: phổ biến ở các nước như Pháp,
Italy, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Trong đó quy định về giá thuốc ở Italy là
mô hình tiêu biểu cho dạng chính sách này .Tại điều luật số 537/93 về chính
sách giá thuốc của Italy đã quy định các tiêu chí được sử dụng để điều chỉnh
và định giá các loại tân dược. Chẳng hạn, giá thuốc lưu hành trên thị trường
không được vượt quá giá trung bình thuốc đó ở châu Âu. Các nhà làm luật đã
nghiên cứu sự đa dạng trong hệ thống giá cả, thống nhất áp dụng hệ thống
dựa trên các phương tiện thông tin về giá thuốc ở châu Âu là cơ sở cho việc
định giá thuốc trong nước. Tuy nhiên tùy vào đặc điểm riêng của từng nước
mà áp dụng mô hình này một cách linh hoạt.
+ Với hệ thống quản lý giá thuốc ở Pháp : Giá thuốc được xét duyệt
thông qua việc xác định giá của tất cả sản phẩm đã được đăng ký đưa vào lưu
hành.
+ Với hệ thống quản lý giá thuốc ở Italy : Giá thuốc được đưa ra dựa
trên mức giá trung bình của châu Ầu với yêu cầu giá sản xuất không được
vượt quá giá trung bình đã được kiểm định hay giá tương tự được đưa ra ở 4
quốc gia Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh.
16
+ Với hệ thống quản lý giá thuốc ở Tây Ban Nha : chính phủ quản lý
giá của tất cả các loại dược phẩm kê đơn.
- Chính sách giá tham khảo : đang được áp dụng phổ biến trong ngành
sản xuất và kinh doanh dược phẩm ở Đức và Hà Lan. Tại các quốc gia này
chính phủ đã đưa ra những quy định làm cơ sở cho việc xây dựng và định giá
cho các nhà sản xuất và kinh doanh. Việc thực hiện các cuộc trao đổi mua
bán dược phẩm trên thị trường dựa trên giá tham khảo của thị trường quốc tế.
Để hiểu rõ hơn về chính sách này chúng ta tìm hiểu về hệ thống quản lý giá
của cộng hòa liên bang Đức:
Cùng một chế phẩm trong nước hay mua bản quyền của nước ngoài,

thuốc mang tên gốc hay tên biệt dược khác nhau dù tác dụng trị liệu như
nhau nhưng được bán ở hiệu thuốc với dải giá rất khác nhau. Quỹ đảm bảo
sức khỏe sẽ thanh toán toàn bộ với dải giá đó. Nhưng ở một số nước, quỹ
đảm bảo sức khỏe chỉ thanh toán cho những đơn thuốc không mất tiền và
BHYT với chế phẩm rẻ nhất. Bằng phương thức này những hiệu thuốc nào
càng bán đắt càng giảm khả năng thu được lợi nhuận từ ngân sách quốc gia
thanh toán cho các đơn thuốc không phải chi trả tiền. Đó là một sự cạnh
tranh về quyền lợi giữa các hiệu thuốc. Chính vì thế, quỹ đảm bảo sức khỏe
quan tâm không chỉ tới phạm vi giá mà còn lưọng giá khác nhau để thanh
toán phù hợp với giá thành trung bình.
Để tiêu chuẩn giá trung bình và giá đó trở thành chức năng hiệu quả trị
liệu cần phải:
+ Ghi chép toàn bộ đơn thuốc .
+ Phân nhóm thuốc theo các nhóm cùng tác dụng với quan điểm thay
thế.
+ Thể chế hóa giới hạn tối đa để bù giá.
17

×