Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu về đặc điểm thực vật thành phần hóa học dược liệu chỉ thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 50 trang )

BỘ Y tẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI
TRẦN THỊ THANH VÂN
NGHIÊN CỨU VỂ ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t v à
THÀNH PHẦN HÓA HỌC Dược LIẸU CHỈ THIÊN
• • •
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ
ỉ»ít1ĩÌj 'v ỉẹ \' .*
Người hướng dẫn
Noi thực hiện
- Thòi gian thực hiện
PGS. TS VŨ VĂN ĐIỀN
BỘ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN
b Ộ Mô n t h ự c v Ật
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
2 /2 0 0 7 -5 /2 0 0 7
HÀ NỘI, THẮNG 5, 2007
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự
chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy ,cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết Cfn
sâu sắc và kính trọng nhất tới:
PGS. TS Vũ Văn Điền - Bộ môn dược học cổ truyền
là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Quốc Huy - Bộ môn
Thực vật cùng các thầy cô giáo, các cán bộ, kỹ thuật viên của các bộ môn:
Dược học cổ truyền, Thực vật, Dượe liệu, các phòng ban trong trường đại học
Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khoá luận
này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tói gia đình, ngưòi thân, bạn bè đã
luôn khích lệ, động viên, ủng hộ để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Hà Nội, ngày 20/5/2007


Sinh viên
Trần Thị Thanh Vân
MỤC LỤC
é •
ĐẶT VẤN Đ Ể
.

1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 2
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI ELEPHANTOPUS 2
1.1.1.Vị trí phân loại 2
1.1.2. Đặc điểm chung của họ Cúc- Asteraceae 2
1.1.3. Đặc điểm chung của chi Elephantopus 3
1.1.4. Các loài trong chi Elephantpus 3
1.2. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHẾ BIÊN 5
1.3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

.

.

.
5
1.4. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
6
1.5. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó CHỈ THIÊN

7
1.5.1. Chữa cảm sốt thế phong nhiệt 7
1.5.2.Chữa cảm nóng, sốt nóng đơn thuần,

7
1.5.3.Chữa ho do viêm họng đỏ, viêm amidan cấp

.

7
1.5.4.Chữah o 7
1.5.5.Chữa đái buốt, đái ra máu, đái đục, đái có chất nhày, đái ra sỏi

7
PHẦN 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

8
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƠNG PHÁP THựC NGHIỆM

8
2.1.1. Nguyên liệu 8
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm


8
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT

11
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật


11
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 18
2.3. BÀN LUẬN 35

2.3.1. Về kết quả nghiên cứu thực vật
35
2.3.2. Về các kết quả nghiên cứu hoá học

36
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

37
3.1. KẾT LUẬN

.

.

.

37
3.1.1. Thực vật

37
3.1.2. Hoá học 37
3.2. ĐỀ XUẤT
.

38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
AS : Ánh sáng
CSB : Chỉ số bọt

Dd, dd : Dung dịch
ĐH : Đại học
ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội
SKLM ; Sắc ký lớp mỏng
SKĐ : Sắc ký đồ
TT : Thuốc thử
DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 1 : Kết quả định tính các nhóm chất trong cây Chỉ thiên

25
2. Bảng 2 : Thí nghiệm xác định chỉ số bọt

26
3. Bảng 3 : Kết quả định lượng saponin toàn phần


29
4. Bảng 4 : Kết quả SKLM của saponin trong hệ S5

31
5. Bảng 5 : Kết quả định lượng Aavonoid toàn phần

.

33
6 . Bảng 6 : Kết quả SKLM của Aavonoid trong hệ F1 34
DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Hình 1 : Cây chỉ thiên
11
2. Hình 2 : Lá cây Chỉ thiên 11

3. Hình 3 : Toàn cây Chỉ thiên 11
4. Hình 4 : Quả Chỉ thiên 11
5. íỉình 5 : Cấu tạo chi tiết lá Chỉ thiên 13
6 . Hình 6 : Vi phẫu bẹ lá Chỉ thiên 14
7. Hình 7 : Cấu tạo chi tiết bẹ lá Chỉ thiên

14
8 . Hình 8 : Vi phẫu rễ Chỉ thiên !

15
9. Hình 9 : Cấu tạo chi tiết rễ Chỉ thiên

16
10. Hình 10 : Vi phẫu thân Chỉ thiên

17
11. Hình 11 : Cấu tạo chi tiết thân Chỉ thiên

17
12. Hình 12 : Bột lá Chỉ thiên


:18
13. Hình 13 : Chiết xuất saponin toàn phần

28
14. Hình 14 : Chiết xuất flavonoid toàn phần

32
15. Hình 15 : sắc ký đồ của flavonoid

.

35
16. Hình 16 : sắc ký đồ của saponin 35
ĐẶT VÂN ĐỂ
Hiện nay, xu hướng điều trị bệnh bằng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên,
đặc biệt là từ cây cỏ đang ngày càng tăng. Trước xu hướng đó, con người ngày
càng chú trọng vào việc nghiên cứu, tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên này.
Elephantopus là chi gồm toàn cây thảo, gồm 32 loài phân bố rộng khắp
thế giới (vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đói) [11]. ở Việt Nam có 3 loài
trong đó có 2 loài được dùng làm thuốc. Cây chỉ thiên, là tên của một số loài
thuộc chi Eỉephantopus, có thể gặp ở mọi noi, từ vùng núi cao khoảng 1500m
xuống đến trung du, đồng bằng và hải đảo. Cây ưa sáng, chịu hạn tốt, phát tán
và lan rộng rất nhanh. Cây chỉ thiên rất dễ kiếm và có trữ lượng lớn.
Hiện nay ở nước ta, cây Chỉ thiên còn chưa được nghiên cứu nhiều và
chưa được khai thác hiệu quả. Vì vậy để đánh giá một cách đầy đủ, góp phần
khai thác và sử dụng dược liệu này một cách hợp lý, an toàn, hiệu quả và rộng
rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
" Nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hoá học dược liệu
Chỉthỉên^\
Trong khuôn khổ khoá luận này, chúng tôi nghiên cứu một số nội dung
sau:
- Mô tả đặc điểm thực vật, kiểm tra tên khoa học loài nghiên cứu, mô tả
đặc điểm vi học góp phẩn xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu.
- Định tính các nhóm chất trong dược liệu.
- Định lượng saponin, ũavonoid trong dược liệu.
- Phân tích saponin, Aavonoid toàn phần bằng SKLM
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI ELEPHANTOPUS\

1.1.1. Vị trí phân loại
Theo các tài liệu [7], [1 1 ], [24], chi Elephantopus có vị trí phân loại
như sau:
Giới thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Phân ngành Ngọc lan (Magnoliophytina)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Cúc (Asteridae)
Liên bộ Cúc (Asteranae)
Bộ Cúc (Asterales)
Họ Cúc (Asteraceae)
Chi Elepliantopus
1.1.2. Đặc điểm chung của họ Cúc- Asteraceae [1], [12], [18]
Cây thảo, cây bụi, ít khi cây gỗ hay dây leo. Rễ đôi khi phồng lên thành
củ. Lá đơn, thường mọc so le, ít khi mọc đối, có khi mọc thành hình hoa thị,
không có lá kèm. Phiến ít khi nguyên, thường khía răng hay chia thuỳ.
Cụm hoa đầu, gồm nhiều hoa mọc ở kẽ những vảy và bao bọc bỏi một
tổng bao lá bắc (gồm một hay nhiều dãy lá bắc ròi hay dính nhau). Đế hoa có
lá bắc ở giữa các hoa, thường lồi, ít khi kéo dài hay bị lõm ở ngoài. Hoa lưỡng
tính hay đơn tính, ít khi khác gốc, có 2 loại hoa (thường những hoa ở phía
ngoài là hoa lưõi nhỏ, còn ở trong là hoa hình ống). Đài hoa biến đổi nhiều, có
khi biến đổi thành một mào lông, ít khi khô và hình mày, ở trên nhụy. Tràng
hợp, chẻ 4-5, van, đều hay đối xứng 2 bên, ít khi 2 môi. Nhị 5, trên cánh hoa,
phần lớn tụt vào trong ống tràng, chỉ nhị rời nhau, bao phấn dính liền thành
một ống, rất ít khi ròi, bao phấn hai ô, nẻ dọc. Bầu hạ, 1 ô đựng 1 noãn, 2 lá
noãn, vòi dài, đầu nhụy xẻ đôi, có lông thu. Noãn thẳng đứng từ gốc
Quả bế, không cuống, nhiều khi có mào lông hay có móc.
Hạt không có nội nhũ, phôi thẳng vói lá mầm phẳng- lồi
1.1.3. Đặc điểm chung của chi Elephantopus [11]
Cỏ cứng, lá mọc so le, cụm hoa đầu các hoa tập hợp trên một bao chung

gồm 2-3 lá bắc lón hơn. Bao riêng có 6 - 8 lá bắc không bằng nhau, nhọn, có
lưòfn ở lưng, cứng, có 2-5 hoa trong mỗi đầu riêng giống nhau, đều, mào lông
có râu rộng ở gốc, phân nhánh hay đơn.
Tràng hình ống, thuỳ 5, nhị 5, bao phấn dính nhau, có mỏ thành bản,
vứi gốc hình mũi tên nhiều hay ít. Bầu hạ có lông nhung, vòi dạng sọi, đầu
nhuỵ dạng sợi
Quả bế có 10 cạnh.
1.1.4. Các loài trong chi Elephantopus
Theo tài liệu [9], ờ Việt Nam có 3 loài Elephantopus scaber L., Elephantopus
mollis H.B et Kunth., Elephantopus spicatus BJuss
Theo tài liệu [11], ở Việt Nam có 2 loài Elephantopus scaber L.,
Elephantopus mollỉs H.B et Kunth.
* Elephantopus scaber L - Cúc chỉ thiên, cỏ lưỡi mèo,
chân voi nhám
• Đặc điểm thực vật:
Cây thảo, sống nhiều năm, cao 30-60 cm. Thân
hình trụ, cứng, có lông thô, phân nhiều nhánh khi có ^
hoa. Lá mọc ở gốc thành hình hoa thị, thuôn thon, tù ờ .
đầu, dài 6-12 cm, rộng 3-5 cm, phiến lá uốn lượn và
men theo cuốne ôm lấy thân, lá phía trên nhỏ dần, mép Nguồn: Từ điển cây
thuốc Việt Nam (1999)
lá có răng cưa nhỏ, có lông ráp trắng cứng, áp sát ở cả hai mặt, nhất là ở các
gân.
Cụm hoa xim đầu hay ngù đầu bao bỏd 2 lá bắc hình tam giác, dài 10-
15 mm, mang nhiều đầu giả ở gốc. Mỗi đầu có 4 hoa màu tím hoặc tím hồng,
tràng hình ống có 5 thuỳ, mào lông gồm 5-6 sợi, bao phấn có tai.
Quả bế, hình thoi, có 10 cạnh lồi, có lông, cụt ở đỉnh, mào lông cứng
xếp một dãy
• Phân bố:
Thế giói: Trung Quốc, Malaysia, Lào

Việt Nam: Cây mọc ở ven đường, bãi hoang khắp các tỉnh từ Bắc tói Nam
• Công dụng:
Nước sắc hoặc nước hãm rễ và lá có tác dụng giảm đau, trị tiêu chảy, lỵ, bệnh
phổi, ghẻ, khó tiểu tiện.
* Elephantopus mollis H.B et Kunth - Cúc chỉ thiên hoa trắng, cúc chỉ
thiên mềm
• Đặc điểm thực vật:
•Ẹ ấ " .
Cây thảo đứng, cao 0.5-lm, phủ đầy lông. Lá mọc
dài theo thân, không cuống, phiến thon hay dạng bay, dài a| " 'í
10-15cm, gốc ôm thân, mép khía lượn, có lông mềm ngắn
ở mặt dưới, các lá trên rất tiêu giảm. Cụm hoa dài theo VX' i^
Nguồn: Từ điển cây
thuốc Việt Nam (1999)
ở mặt dưới, các lá trên rất tiêu giảm. Cụm hoa dài theo
thân, nhánh mang nhiều hoa đầu kép trong một bao
chung, các hoa đầu phụ cao 8 mm, mang 4-5 hoa trắng.
Quả bế cao 3 mm, có rãnh, mào lông có 5 lông tơ.
• Phân bố:
Thế giới: Mỹ, Lào, Malaysia
Việt Nam: Lâm đồng, Đắc Lắc, Kon Tum
• Công dụng:
Lá cúc chỉ thiên hoa trắng và lá cỏ lào hãm uống để trị bệnh tiêu chảy.
• Đặc điểm thực vật:
Cây cỏ cao 20-60cm, mọc đứng, cứng, hcá có lông
- | ậ
hay hầu như nhấn. Lá không nhiều ở gốc thân, không
cuống, phiến xoan ngược hay thon, dài 9-14 cm, gốc
có tai ôm thân, mép có răng nằm, gân bên 5-8 đôi.
Cụm hoa đầu, có 2-6 hoa ở nách những lá tiêu giảm, »^1»!

tập hợp thành chùm ở ngọn, mọc đứng, lá bắc trăng
trắng, trong hoa đầu có 3 hoa màu tím, bầu có lông Nguồn: Cây cỏ có ích
ở Việt Nam
trắng xếp thành 1 0 hàng; mào lông với 2 tơ to cong hình
chữ s, 2 cái vừa và 2 cái ngắn, tràng hình ống cao.
• Phân bố:
Thế giới: Mexico, Brazil
Việt Nam: Huế, Kontum
• Công dụng:
Dùng chủ yếu làm thuốc chữa các vết thương.
1.2. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHÊ BIẾN [9], [10], [11], [16]
* Bộ phận dùng; Toàn cây lúc đang có hoa.
* Chế biến: Thu hái lúc cây đang có hoa (mùa hè- thu), rửa sạch, cắt nhỏ, phoi
khô hoặc sao vàng. Lá thường dùng tươi.
1.3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Theo tài liệư [22], từ rễ cây Elephantopus scaber L., chiết được một
tinh thể không màu có tính chất glucosid, không có alcaloid, hoạt chất chưa
rõ.
Theo các tài liệu [28], toàn cây có chứa
8
chất:
Sl‘l Tên chất
STT
Tên chất
1 Elephantin 5
11,13- Dihydrodeoxyelephantopin
2 Elephantopin 6
Lupeol acetate
3 Deoxyelephantopin 7 Epifriedelinol
4 Isodeoxyelephantopin 8

Dotriacontan- 1- ol
Đài hoa chứa luteolin- 7- glucosid.
Theo tài liệu [17], toàn cây Elephantopus scaber L., chứa 10 chất sau:
srr Tên chất
STT
Tên chất
1
Elephantin 6
Molephantin
2
Lephantol 7
Epifriedelinol
3
Desoxielephantopin
8
Lupeol
4
Isodeoxielephantopin
9
Stigmasterol
5
11,13- Dihydrodeoxielephantopin
10
Scabeitopin
1.4. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
❖ Tác dụng dược lý:
- Tác dụng bảo vệ gan, chống lại tổn thương gan cấp tính gây bed paracetamol,
ß- D- Galactosamin, carbon tetraclorid [23], [28].
- Có hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn Streptococcus mutans [23], [30].
- Tác dụng lợi tiểu [31], [17], [16].

- Có hoạt tính chống ung thư [33], [23].
❖ Công dụng:
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chỉ thiên có:
- Vị đắng, tính mát.
- Quy vào 2 kinh: Phế, tỳ.
- Công năng: Thanh nhiệt giải độc, lọi thuỷ tiêu thũng, tiêu viêm [28], [10].
- Chủ trị: Chữa cảm mạo, sốt cao, ho, sưng họng, chảy máu cam, nôn ra máu,
viêm thận cấp, viêm gan do virus, mụn nhọt lở ngứa, khí hư bạch đói, rắn cắn,
thấp khớp [34]. Ngày dùng 16- 20g cây khô, dạng thuốc sắc hoặc 50g cây tưoi
sao vàng sắc uống 2 lần trong ngày. Dùng ngoài giã nát đắp lên mụn nhọt,
đinh râu, không kể liều lượng.
- Kiêng kỵ: Tỳ vị hư hàn, tiêu chảy, người thể hàn, phụ nữ có thai không dùng
[28].
1.5. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó CHỈ THIÊN [28]
1.5.1. Chữa cảm sốt thể phong nhiệt
Chỉ thiên 40g, lá cối xay 40g, cam thảo đất 20g, bạc hà 20g, gừng 3 lát.
Dùng vị tươi, sắc uống.
1.5.2. Chữa cảm nắng, sốt nóng đơn thuần
Chỉ thiên 30g, sắn dây 30g, rau má 30g, lá chanh 30g, cam thảo đất
30g, nếu ra nhiều mồ hôi thêm một nắm lá tre. sắc uống nguội.
1.5.3. Chữa ho do viêm họng đỏ, viêm amidan cấp
Chỉ thiên tưofi 50g. sắc uống. Dùng trong 3 ngày, mỗi ngày một thang.
1.5.4. Chữa ho
Chỉ thiên, cải trời, lá bồ cồ, cam thảo đất, lá bưởi, cây ớt, rễ tranh, đậu
xanh, mỗi vị một nắm; húng 1 cây, vỏ quýt 1 cái, chanh quả 1 quả lùi, gừng
sống 3 lát. Sắc uống nóng làm 2 lần trong ngày, uống cách nhau 6 giờ.
1.5.5. Chữa đái buốt, đái ra máu, đái đục, đái có chất nhày, đái ra sỏi
Qiỉ thiên, rễ mò đỏ, rễ bấn trắng, rễ cỏ tranh, cỏ bấc, mỗi thứ một nắm.
Sắc uống
PHẦN 2 : THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên liệu
❖ Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: cây Chỉ thiên {Elephantopus scaber L., Asteraceae)
- Nơi thu hái mẫu: Xã Trung Giáp, huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ
- Thời điểm thu hái mẫu: tháng 2 và 3/ 2007
❖ Phưcfng tiện nghiên cứu:
* Thiết bị- máy móc:
- Kính hiển vi: Leica BME, Leica CME
- Tủ sấy: Memmert, Shellab
- Máy đo độ ẩm: Precisa-XM60
- Máy cất quay: Buchi R - 200 (Germany)
- Cân phân tích: Sartorius BP 221S (Germany)
- Đèn tử ngoại
* Hoá chất- dung môi:
- Hoá chất: xanhmethylen, đỏ son phèn, các hoá chất để định tính và định
lượng
- Dung môi: ether dầu hoả, methanol, acetone, n- buthanol, ethylacetat
- Bản sắc ký lófp mỏng Silicagel Gp254 (MERCK)
Tất cả các dung môi, hoá chất trên mua tại thị trường Hà Nội đạt tiêu chuẩn
dùng cho phân tích (P).
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm
2.I.2.I. Nghiên cứu về thực vật
* Mô tả đặc điểm thực vật và kiểm tra tên khoa học của mẫu nghiên cứu:
8
- Quan sát, mô tả cây tại thực địa. Lấy mẫu và làm tiêu bản khô. Lưu tại
phòng tiêu bản (HNIP) Bộ môn Thực vật- Trường ĐH Dược Hà Nội.
- Đối chiếu mẫu cây thu hái với các tài liệu về thực vật và mẫu luu giữ tại các
trung tâm khoa học lớn: Bộ môn Thực vật- Trường ĐH Dược Hà Nội, Viện
Dược liệu, Khoa Sinh- ĐHQGHN, Viện sinh thái và tài nguyên môi trường.

* Nghiên cứu đặc điểm vi học: làm vi phẫu rễ, lá; soi bột lá theo tài liệu [5],
[8]
2.1.2.2. Nghiên cứu về hoá học
• Định tính các nhóm chất hữu cơ theo các phương pháp thường qui dược
ghi trong các tài liệu [3], [4], [6 ], [15], [27].
• Nghiên cứu saponin:
- Định tính saponin bằng SKLM dùng bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF254
(Merck), đo chỉ số bọt theo phưoíig pháp ghi trong tài liệu [3], [15], [27].
- Định lượng saponin toàn phần bằng phương pháp cân.
Chiết saponin toàn phần bằng dung môi hữu cơ thích hợp, tinh chế sơ
bộ, bốc hơi dung môi thu được cắn saponin toàn phần. Sấy cắn đến khối lượng
không đổi, cân, tính hàm lượng theo dược liệu khô tuyệt đối.
Hàm lượng saponin toàn phần được tính theo công thức:
5(%) =


xioo
/nx(l-ồ).
Trong đó:
s : Hàm lượiig saponin tính theo dược liệu khô tuyệt đối (%)
a : Khối lượng saponin toàn phần (g)
m : Khối lượng dược liệu đem chiết (g)
b : Hàm ẩm của dược liệu (%)
• Nghiên cứu về flavonoid:
- Định tính flavonoid bằng SKLM dùng bản mỏng tráng sắn Silicagel GF254
(Merck) theo phương pháp ghi trong tài liệu [3], [15].
9
- Định lượng Aavonoid toàn phần bằng phương pháp cân.
Chiết Aavonoid toàn phần bằng dung môi hữu cơ thích hợp, bốc hơi
dung môi thu được cắn Aavonoid toàn phần. Sấy cắn đến khối lượng không

đổi, cân, tính hàm lượng theo dược liệu khô tuyệt đối.
Hàm lượng Aavonoid toàn phần được tính theo công thức:
F { % ) =



xioo
w X (1 - ố)
Trong đó:
F : Hắm lượng Aavonoid tính theo dược liệu khô tuyệt đối (%)
a : Khối lượng Aavonoid toàn phần (g)
m : Khối lượng dược liệu đem chiết (g)
b : Hàm ẩm của dược liệu (%)
10
2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật
2.2.1.1. Đăc điểm hình thái thưc vát và kiểm tra tên khoa hoc
Vi
Hình 1: Cây chỉ thiên
Hình 2: Lá cây Chỉ thiên Hình 3: Toàn cây Chỉ thiên Hình 4: Quả Chỉ thiên
Cây thảo, cao 25- 40 cm. Thân hình trụ, cứng, có lông thô, màu trắng,
phân nhiều nhánh khi có hoa. Lá mọc ở gốc thành hình hoa thị, lá thuôn, tù ở
đầu, mép lá có răng cưa nhỏ, dài 4-13 cm, rộng 2- 5 cm, phiến lá uốn lượn,
phía dưói hẹp lại thành bẹ rộng và ôm lấy thân, lá phía trên nhỏ dần, có nhiều
lông trắng, ráp, cứng, áp sát về một hướng ở cả hai mặt lá, nhất là ở gân và
mép lá. ở thân có vài lá nhỏ. Gân lá ở mặt dưới có màu xanh lục, còn gân lá ở
mặt trên ngả dần sang màu tía.
11
Cụm hoa xim đầu bao bởi 3 lá bắc, dài 1- 1,5 cm. Có 5- 15 đầu phụ
trong một tổng bao chung. Mỗi đầu phụ có 4 hoa, bao bởi 6 lá bắc nhỏ, cứng,

hình mày (3 lá nhỏ và 3 lá lớn hơn). Hoa màu tím hường, tràng hình ống.
Quả hình thoi, cao 2- 3 mm, có 10 cạnh lồi, có lông ráp trắng ở bề mặt
quả, có 5 mào lông trắng, cứng, hình tơ phù ở đáy, thẳng đứng, xếp một dãy
(Hình 1, 2, 3, 4)
Lấy mẫu cây về ép khô, lưu mẫu tại Phòng tiêu bản, Bộ môn Thực vật,
Trường ĐH Dược Hà Nội (Mã tiêu bản; HNIP/15305/07) và dùng để đối chiếu
với các mẫu lưu tại một số cơ quan nghiên cứu khoa học.
Qua đặc điểm thực vật của cây, đối chiếu với các tài liệu về thực vật [9],
[10], [1 1 ], [13], [16], [17], [22], [28], [29] và so sánh với các mẫu lưu tại Viện
Dược liệu (mẫu số 128D), tại Khoa Sinh ĐHQGHN (mẫu số 13 X 1964), tại
Viện sinh thái và tài nguyên môi trường (mẫu số VH432). Sơ bộ xác định tên
loài là Elephantopus scaber L., Asteraceae.
2.2.1.2. Đặc điểm vi học
- Làm vi phẫu rễ, thân, lá và cuống lá Chỉ thiên.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi ở vật kính 4,10, 40
❖ Vi phẫu iá ( hình 5)
* Phần gân lá: cả 2 mặt đều lồi, mặt dưới lồi nhiều hơn mặt trên
- Biểu bì trên (1) gồm một lớp tế bào tròn, nhỏ, xếp đều đặn, mang lông che
chở.
- Mô dày trên (2) gồm nhiều lớp tế bào xếp sát biểu bì trên, tế bào tròn, thành
dày, khá đều nhau.
- Mô mềm (3) gồm các tế bào nhiều cạnh, thành mỏng, kích thước không đều
nhau, các góc có khoảng gian bào nhỏ.
- Bó libe- gỗ: các bó libe- gỗ riêng biệt xếp cong theo độ cong của mặt lồi
dưới gân lá, nằm giữa gân lá, là bó chồng kép, libe ở ngoài, gỗ (4) ở trong.
12
Libe (5) gồm những tế bào nhỏ, xếp thành từng bó gần hình nón, xếp vói các
bó gỗ thành chồng.
- Mô dày dưới (6 ) gồm nhiều lớp tế bào xếp sát biểu bì dưới, tế bào tròn, thành
dày khá đều nhau.

- Biểu bì dưới (7) gổm một lớp tế bào tròn, nhỏ, xếp đều đặn, mang lông che
chở, màng ngoài hoá cutin.
* Phần phiến lá:
- Biểu bì trên (8 ) gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đều đặn, mang lông che
chở và lông tiết, màng ngoài hoá cutin.
- Mô giậu (9) gồm 1-2 hàng tế bào hình trụ xếp vuông góc với bề mặt lá.
- Mô khuyết (10) nằm ở phần thịt lá, bên trong có thể có chứa một vài bó libe
gỗ nhỏ của gân phụ.
- Biểu bì dưới (11) gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đều đặn, mang lông che
chở và lông tiết.
1. Biểu bì
8. Biểu bì trên
9. Mô giậu
10. Mô khuyết
11. Biểu bì dưới
2. Mô dày trên
6. Mô dày dưới
7. Biểu bì dưới
Hình 5: Cấu tạo chi tiết lá Chỉ thiên
❖ Phán be lá (Hình 6.7)
13
- Biểu bì trên (1) gồm một hàng tế bào hình gần tròn, nhỏ, xếp đều đặn mang
lông che chở, màng ngoài hoá cutin.
- Mô mềm (2) gồm các tế bào hình tròn và hình đa giác, thành rất mỏng, các
góc có khoảng gian bào nhỏ.
- Bó libe- gỗ: các bó libe- gỗ riêng biệt xếp thành hàng dọc theo cuống lá, bó
libe- gỗ hình gần tròn, libe (3) ở ngoài, gỗ (4) ở trong. Libe bắt màu hồng,
gồm những tế bào nhỏ, xếp thành từng bó gần hình nón, xếp vói các bó gỗ
thành chồng. Bao quaiứi bên ngoM bó libe- gỗ có các sợi.
- Biểu bì dưới (5) gồm một hàng tế bào hìiửi gần tròn, nhỏ, xếp đều đặn, mang

lông che chở và lông tiết, màng ngoài hoá cutin.
Hình 6: Vi phẫu bẹ lá
5. Biểu bì dưới
Hình 7: Cấu tạo chi tiết bẹ lá Chỉ thiên
❖ VI phẫu rễ (Hình 8.9)
Mặt cắt ngang rễ hình ữòn, từ ngoài vào trong có các đặc điểm sau:
- Lớp bần (1) gồm 1 hàng tế bào hình chữ nhật, mang lông thuộc tầng lồng
hút.
14
- Tầng phát sinh bần- lục bì (2) gồm 1 hàng tế bào hình chữ nhật khá hẹp, nằm
ngay sát dưói lớp bần.
- Mô mềm vỏ (3) gồm nhiều tế bào hình đa giác, kích thước không đều nhau,
thành rất mỏng, các góc có khoảng gian bào nhỏ.
- Bó libe- gỗ: libe (4) bắt màu hồng nằm bên ngoài, gồm các tế bào nhỏ hình
gần tròn, xếp thành đám hình vòng cung. Gỗ (5) nằm phía trong bắt màu
xanh, có nhiều mạch gỗ xếp thành hàng, ở giữa là tầng phát sinh libe- gỗ (6 ).
Các bó libe- gỗ xếp thành hình vòng cung, cách nhau bởi những tia ruột (7) rất
hẹp.
Hình 8: Vi phẫu rễ Chỉ thiên
15
1.Bần
2. Tầng phát sinh bần- lục bì
3. Mô mểm vỏ
6. Tầng phát sinh libe- gỗ
7. Tia tuột
Hình 9; Cấu tạo chi tiết rễ Chỉ thiên
❖ Vỉ phẫu thân (Hình 10.11)
Mặt cắt ngang thân hình gần tròn, từ ngoài vào trong có:
- Biểu bì (1) cấu tạo bỏi một hàng tế bào nhỏ, hình tròn, xếp đều đặn, mang
lông che chở, màng ngoài hoá cutin.

- Mô dày (2) gồm 2-3 hàng tế bào có thành dày xếp sát biểu bì ở các góc thân.
- Mô mềm vỏ (3) gồm nhiều lớp tế bào hình trứng, thành mỏng, các góc có
khoảng gian bào nhỏ.
- Đám mô cứng (4) hình cung gồm các tế bào hình gần tròn, thành rất dày,
xếp thành vòng ở trong mô mềm vỏ, phía trên mỗi bó libe gỗ.
- Bó libe- gỗ cấp II: libe (5) bắt màu hồng nằm bên ngoài, gồm các tế bào nhỏ,
xếp thành các bó nhỏ hình cung, ở giữa là tầng phát sinh libe- gỗ (6 ). Sát tầng
phát sinh libe- gỗ là gỗ (7) bắt màu xanh, gồm các mạch gỗ to, xếp thành
hàng, tập trung thành đám lớn tạo thành vòng.
16
- Mô mềm ruột (8 ) ở chính giữa thân, gồm nhiều tế bào hình tròn, kích thước
không đều nhau, có thành rất mỏng và các góc có khoảng gian bào nhỏ.
Hình 10: Vi phẫu thân Chỉ thiên
2. Mô dày
4. Mô cứng
8. Mô mềm ruột
Hình 11: Cấu tạo chi tiết thân Chỉ thiên
1. Biểu bì
3. Mô mểm vỏ
5. Libe
6. Tầng phát sinh libe- gỗ
7. GỖ
2.2J.3. Đặc điểm bột lá
Lá cây Chỉ thiên sau khi rửa sạch, sấy khô, tán thành bột. Rây lấy phần
bột mịn.
Đặc điểm bột lá Chỉ thiên: màu xanh xám ánh trắng, mùi nồng nhẹ, vị
nhạt.
Soi dưới kính hiển vi ở vật kính 10,40 thấy có các đặc
- Mảnh mạch (1)
17

Mạch xoắn (2)
Sợi (3)
Mảnh mô mềm (4)
Mảnh biểu bì mang lỗ khí (5)
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai (6 )
LỖ khí (7)
Lông che chở (8 )
3
Hình 12: Bột lá Chỉ thiên
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học
3.1.2.1. Định tính sơ bộ các nhóm chất trong dược Uệu
❖ Đinh tính alcaloid
Cho khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thấm ẩm
dược liệu bằng dd amoniac đặc. Đậy kín trong 30 phút để khô tự nhiên. Cho
15ml chloroform lắc đều, ngâm 12 giờ. Lọc lấy dịch chiết cho vào bình gạn.
S a u đ ó l ắ c k ỹ v ố i lO m l d d H 2S O 4 I N . G ạ n l ấ y d ịc h c h iế t a c id , c h o v à o 3 ố n g
nghiệm, mỗi ống Iml dịch chiết.
- Ống 1: Nhỏ 2- 3 giọt TT Mayer
- Ống 2: Nhỏ 2- 3 giọt TT Dragendorff
- Ống 3: Nhỏ 2- 3 giọt TT Bouchardat
18

×