Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề thi thử lý Quốc Gia THPT Quảng Xương 1 - Lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.85 KB, 36 trang )

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

Đề gồm có 5 trang
ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1. Một vật khối lượng
m=100g, đồng thời thực hiện hai
dao động điều hòa được mô tả bởi
đồ thị hình 1. Lực hồi phục cực đại
tác dụng lên vật có giá trị là:
A.10N B.8N C.6N D.4N
Câu 2: Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với
biên độ A=6,15cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi
truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t=0 là lúc O bắt đầu dao động, kể
từ khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần đúng là:
A. -5,5cm B. 3,075cm C. 5,5cm D. -3,075cm
Câu 3: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái
của âm). Âm sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau
B. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau
C. độ cao và độ to khác nhau
D. số lượng các họa âm khác nhau
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R và L, C ghép nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp đối với
dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A. tanφ = -
L
Z
R


B. tanφ = -
R
Z
L
C.tanφ=
L C
Z Z
R

D.tanφ =-
22
L
ZR
R
+
Câu 5: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa
vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. So
sánh hai khoảng thời này thì thu được:
3y x=
. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ
nhất là
A.
3
B. C.
2
3
D. 2
Câu 6 : Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60
cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 7: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm
2
, có N = 1500 vòng dây, quay `đều với tốc độ
3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng
A. 8,88 V. B. 13,33 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.
Câu 8: Trong điều kiện không có ma sát và sức cản, điều kiện để dao động của con lắc đơn là dao động điều
hòa là :
A. Biên độ góc α của dao động phải đủ nhỏ (α<10
0
)
B.Chiều dài dây treo con lắc đủ lớn
C. Khối lượng của vật năng phải đủ nhỏ để coi vật là chất điểm
D. Vị trí cân bằng của con lắc phải có phương thẳng đứng
Câu 9: Một máy phát điện gồm 8 tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ
với hiệu suất 90(%). Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu?
A. 78,75(%) B. 88,75(%) C. 98,75(%) D. 68,75(%)
Câu 10: Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao tần dùng để
truyền tín hiệu đi trong không khí.
A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Trang 1 | M D 1 3 5
8
6
x(cm)
t(.10
-2
s)
5
O

Mã Đề: 135
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động duy trì có biên độ dao động không đổi theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có tốc độ tức thời của vật giảm liên tục theo thời gian.
Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng , trong vùng MN trên màn quan sát,
người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng λ
1
= 0,45 µm. Giữ nguyên
điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ
2
= 0,60 µm thì số vân sáng trong miền đó
là:
A.9 B.10 C.11 D.12
Câu 13: So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch
A. có năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng lớn hơn
B. có thể điều khiển được quá trình phản ứng
C.
có nhiên liệu hiếm hơn trong tự nhiên.
D. ít ô nhiễm môi trường hơn
Câu 14: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Đầu trên gắn với điểm cố định Q, đầu dưới là vật nặng khối lượng
m=400g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa thì thấy: Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian lực tác dụng
lên điểm Q cùng chiều với lực kéo về tác dụng lên vật là T/6 và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động
năng bằng thế năng là 0,025s. Lấy g≈π
2
. Năng lượng dao động của con lắc là:
A. 2,18J B.2,00J C.0,218J D.0,02J
Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện
tượng cộng hưởng xảy ra khi:

A. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
B. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.
C. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
D. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
Câu 16 : Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2); và mạch LC (sơ đồ 3).
Cho R = Z
L
= 2Z
C
.
Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 100cosωt(V) thì dòng điện tức
thời chạy qua đoạn mạch ấy có biểu thức là i = 5cos(ωt – 0,5π)(A). Người ta đã làm thí nghiệm với sơ đồ
nào?
A. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm. B. Sơ đồ 3.
C. Sơ đồ 1. D. Sơ đồ 2.
Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây

A. v = 4,0 m/s. B. v = 1,6 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v = 2,0 m/s.
Câu 18: Đặt hiệu điện thế xoay chiều
)V()t100cos(Uu
0
ϕ+π=
hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm
21
R,R
và cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L
thay đổi được. Biết

1 2
3 300 .R R
= = Ω
Điều chỉnh L cho đến khi
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa
2
R
và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là
A.
2 / ( ).L H
π
=
B.
3 / ( ).L H
π
=
C.
3 / ( ).L H
π
=
D.
2 / ( ).L H
π
=
Câu 19: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
A. W=
2
0
2

Q
C
B. W=
2
0
2
Q
L
C. W=
L
Q
2
0
D. W=
C
Q
2
0
Câu 20: Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì
A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc
B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím
C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính
D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.
Câu 21: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
A.
2
D
i
a
λ

=
B.
D
a
i
λ
=
C.
D
i
a
λ
=
D.
a
D
i
λ
=
Trang 2 | M D 1 3 5
Câu 22: Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát sáng, dựa vào vị trí các vạch người
ta biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó.
D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
Câu 23: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200
o
C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao ngồi
trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại ?

A. Vì khí trơ có tác dụng chặn tia tử ngoại.
B. Vì ở nhiệt độ 2200
o
C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại.
C. Vì vỏ thuỷ tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra.
D. Vì mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền qua được.
Câu 24 : Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L
để làm mạch dao động thì
tần số dao động riêng của mạch là
20 .MHz
Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần
2
L
thì tần số dao động riêng
của mạch là
30 .MHz
Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3 1 2
4 9L L L
= +
thì tần số dao động
riêng của mạch là
A. 5
2
MHz. B. 7,5 MHz . C. 4,5 MHz. D. 7,5
2
MHz.
Câu 25: Tại cùng một nơi, với nhiệt độ môi trường không đổi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu

kỳ dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 26: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
450nm
λ
=
. Nguồn
sáng thứ hai có công suất P
2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2
0,60 m
λ µ
=
. Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.
Tỉ số P
1
và P
2
là:
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
Câu 27: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu(1) mà dùng màu (2) hay
màu (3) vì phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với những
chất phát quang màu (1) nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu (2) hay màu
(3)
Các màu (1),(2),(3) là những màu nào dưới đây?

A. (1) Đỏ, (2) Vàng, (3) Tím B. (1) Đỏ, (2) Tím, (3) Vàng
C. (1) Tím, (2) Đỏ, (3) Vàng D. (1) Vàng, (2) Đỏ, (3) Tím
Câu 28: Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có
mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 29: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân:
MeVHBep 1,22
2
1
9
4
1
1
++→+
α
.Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g)
Heli là:
A. 4,056.10
10
J. B. 2.10
23
MeV. C. 14050kWh. D. 1,6.10
23
MeV.

Câu 31: Có hai mẫu chất phóng xạ Iốt A và B có chu kỳ bán rã T=8 ngày đêm và có khối lượng ban đầu như
nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
3ln 2
8
A
B
N
e
N
=
.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B
là:
A. 3,95 ngày đêm B. 3 ngày đêm C. 5 ngày đêm D. 5,95 ngày đêm
Câu 32: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm
điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1
ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau
Trang 3 | M D 1 3 5
a. nối nguồn điện với bảng mạch
b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c. bật công tắc nguồn
d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
e. lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f. đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
g. tính công suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g B. a, c, f, b, d, e, g C. b, d, e, f, a, c, g D. b, d, e, a, c, f, g
Câu 33:Hai thầy giáo, thầy Tuấn và thầy Tùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Tuấn dùng chiếc
điện thoại AVIO của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình
thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Thầy Tùng đứng cạnh bình chứa chiếc
AVIO nói trên và dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của chiếc AVIO đó. Kết luận nào dưới

đây của thầy Tùng là đúng?
A. Thầy nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc AVIO của thầy Tuấn.
B. Thầy chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc
AVIO của thầy Tuấn.
C. Máy thầy Tùng không thể liên lạc được với máy của thầy Tuấn dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác
ở thời điểm đó.
D. Thầy nghe thấy nhạc chuông phát từ chiếc AVIO nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện
thoại của mình.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Xác định li độ của vật ở thời
điểm t=0
A. 0 cm B.5 cm C.5
3
cm D.5
2
cm
Câu 35: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa . Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ
40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Biên độ dao động của vật là:
A. A=48cm B. A=8cm. C. A=16cm D.A= 6cm
Câu 36: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi
trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
A. ƒ = v.λ B. ƒ = v/λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ
Câu 37: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành
phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần, n là số nguyên. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
∆φ có giá trị
A. ∆φ= 2nπ. B. ∆φ= (2n + 1)π. C. ∆φ= (2n + 1)π/2. D.∆φ=(2n + 1)/2.
Câu 38: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lượt C = 10
-4
/π (F), R = 30 Ω,

L = 0,6/π (H). Tổng trở của mạch là:
A. Z = 30 Ω. B. Z = 50Ω. C. Z = 60 Ω. D. Z = 100Ω.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
o
u U cos 50 t
6
π
 
= π +
 ÷
 
(V) vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc
nối tiếp. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có
độ lớn bằng 0,5U
o
. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là?
A.
1
300
(s) B.
1
100
(s) C.
1
150
(s) D.
1
600
(s)
Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000 vòng và 200

vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là:
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 22 V.
Câu 41: .Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục (tỉ lệ với góc quay) từ giá trị 10pF đến 370pF tương
ứng khi góc quay của bản tụ tăng từ 0
0
đến 180
0
. Tụ điện được mắc với cuộn cảm thuần có L = 2 µH thành
mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện có bước sóng 26,7m thì tụ cần quay một góc gần đúng
bằng bao nhiêu kể từ vị trí tụ có điện dung C=C
1
=10pF?
A. 50
0
B. 40
0
C. 90
0
D. 45
0

Câu 42: Hai khe I-âng cách nhau 1,6 mm, được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến
0,76 μm. Màn quan sát giao thoa được đặt cách S
1
S
2
một khoảng 2 m. Bề rộng vùng quang phổ bậc 1
trên màn là:
Trang 4 | M D 1 3 5

A. 1,425mm B. 0,95mm C. 0,475mm D. 0,114mm
Câu 43: Giới hạn quang điện của kẽm là λ
o
= 0,35µm. Người ta dùng chùm sáng gồm các bức xạ đơn sắc
λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm, λ
4
=0,24µm. Hiện tượng quang điện xảy ra với kẽm là do những bức xạ
nào dưới đây gây ra?
A. λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm B. λ
1
=0,18µm, λ
4
=0,24µm.
C. λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm D. λ
1
=0,18µm, λ

3
=0,56µm
Câu 44: Hạt nhân
235
92
U
có cấu tạo gồm:
A. 92 proton và 143 Notron B. 143 proton và 92 nơtron
C. 92 proton và 235 Notron D. 92 proton và 143 Nuclon
Câu 45: Hạt nhân
226
88
Ra đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X (không kèm theo tia γ). Biết năng lượng
mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Động
năng của hạt nhân X là:
A. 0,064MeV. B. 0,375 MeV. C. 0,545MeV. D. 0,024 MeV.
Câu 46: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số
góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 47: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = Acos(ωt), λ gọi là bước sóng, v là tốc độ
truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng
A. u = Acos








λ
π
ω
d
t
2
B. u = Acos







v
d
t
π
ω
2
C. u = Acos














v
d
t
π
ω
2
D. u = Acos






+
v
d
t
π
ω
2
Câu 48: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 49: Cho mạch điện gồm một bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với một động cơ xoay chiều một pha. Biết

các giá trị định mức của đèn là 120V – 330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng
công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là:
A.605,5.W B. 543,4 W C. 485,8 W D. 583,4 W
Câu 50: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Coi không khí gần đúng là chân
không, vận tốc ánh sáng trong chân không là: 3.10
8
m/s. Bước sóng mà đài thu được có giá trị là
A. λ = 10 m B. λ = 3 m C. λ = 5 m D. λ = 2 m
HẾT
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 và 15 / 06 / 2015
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
Trang 5 | M D 1 3 5
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

Đ.A gồm có 4 trang
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1: Từ đồ thị ta có:
-
T/4=5.10
-2
s=> T=20.10
-2
s=>
ω
=2
π

/T=10
π
rad/s
-
phương trình dao động của vật có đồ thị x-t (1) và vật có đồ thị x-t (2) là:
1
8cos(10 )x t cm
π
=
;
2
6cos(10 )
2
x t cm
π
π
= −
. Vì x
1
vuông pha x
2
nên ta có dao động tổng hợp có biên độ
2 2
6 8 10 0,1A cm m= + = =
.
Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: F=m
ω
2
A
2

=0,1(10
π
)
2
.0,1
2
=10N=> Chọn A
Câu 2: Bước sóng:
λ
=v/f=24/2=12cm; chu kỳ: T=1/f=0,5s
-
Khoảng thời gian để sóng truyền tới P và tới Q là:

t
P
=OP/v=6/24=0,25s;

t
Q
=OQ/v=9/24=0,375s;
-
Tại thời điểm t=0 O bắt đầu dao động từ VTCB, tại P,Q chưa dao động=>ba điểm OPQ thẳng hàng lần1
-
Tại thời điểm t= T/2=0,25s O trở lại VTCB, cũng lúc này sóng tới P => P bắt đầu dao động nhưng vẫn
còn ở VTCB=> ba điểm OPQ thẳng hàng lần 2.
-
Kể từ sau thời điểm t=0,375s, cả ba điểm đều dao động. Phương trình dao động của các điểm là:
u
O
=Acos(4

π
t-
π
/2); u
P
=Acos(4
π
t-
π
/2-2
π
OP/
λ
)=Acos(4
π
t-3
π
/2); u
Q
=Acos(4
π
t-2
π
)(1)
-
Chọn Ox theo phương truyền sóng, Oy theo phương dao động của phần tử vật chất. Khi đó các điểm
O,P,Q có tọa độ: O(0,u
0
); P(6,u
P

); Q(9,u
Q
);
-
Ta có:
(6, ); (9, )
P O Q O
OP u u OQ u u− −
uuur uuur
-
Để O,P,Q thẳng hàng =>
OP KOQ=
uuur uuur
(K

R)


6
9
P o
Q o
u u
u u

=

=> 3u
P
-2u

Q
-u
O
=0(2)
-
Thay các phương trình ở (1) vào (2) dùng máy tính cầm tay tính (2)=> ta được:

2 5 os(4 2,0344) 0 4 2,0344
2
c t t K
π
π π π
+ = => + = +
(3)
-
Kết hợp (3) với điều kiện t>

t
Q
=0,375s=> k=2=> thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần 3 là t=0,4631s=> li
độ tại Q lúc này là: u
Q
=6,15cos(4
π
.0,4631-2
π
)=5,5cm=> Chọn C
Câu 3: Âm sắc được quyết định bởi đồ thị âm. Hai nhạc cụ khác nhau khi phát ra cùng một bản nhạc tức
cùng tần số âm cơ bản song lại có số họa âm, loại họa âm và cường độ của các họa âm khác nhau nên đồ
thị âm khác => âm sắc khác nhau=> Chọn B

Câu 4: Chọn C
Câu 5: Trong lần kích thích thứ 2. Vị trí buông vật là vị trí biên(do buông nhẹ, tại đó v=0), vị trí lực hồi
phục đổi chiều là vị trí cân bằng=> khoảng thời gian y là: y=T/4
-
Trong lần kích thích thứ nhất vị trí buông vật cũng là biên, vị trí lực đàn hồi bị triệt tiêu là vị trí vật cách
VTCB đoạn

l
0
. Theo bài ra y=3x=> x=y/3
Do con lắc lò xo có T không phụ thuộc vào cách kích thích nên T trong hai lần kích thích là như nhau. Vậy
x=T/12.
Vận dụng trục thời gian =>

l
0
=A
3
/2=g/
ω
2=>
ω
2
A/g=a
max
/g =2/
3
=> Chọn C
Câu 6 : Ta có:
60

1,5
40
v
cm
f
λ
= = =
; Hai nguồn dao động ngược pha =>điểm cực đạo thỏa mãn:
d
2
-d
1
=(K+1/2)
λ
; Xét trên AB=>-AB<d
2
-d
1
=(K+1/2)
λ
<AB=> -AB/
λ
-1/2<K<AB/
λ
-1/2=>
-5,16<K<4,16=> có 10 điểm => chọn C
Câu 7 : E=E
0
/
2

=
ω
NBS/
2
=100
π
.1500.0,01.40.10
-4
/
2

13,33V=> chọn B
Câu 8: Để có được phương trình
α
’’=-
2
ω α
thì cần sin
α

≈α
điều này chỉ xảy ra khi
α
đủ nhỏ(
α
<10
0
)=>
Chọn A
Câu 9: Ta có hiệu suất truyền tải: H=

2 2 2 2
1 1 1
os os
P p p PR PR
H
P P U c U c
ϕ ϕ
− ∆ ∆
= − = − => = −
- Gọi P
0
là công suất của một máy phát=> ta có:
Trang 6 | M D 1 3 5
Mã Đề: 135
Ban đầu:
0
2 2
8
1 0,9
os
P R
U c
ϕ
= −
(1) ; Sau đó:
0
2 2
1
os
P R

H
U c
ϕ
= −
(2)
Chia (1) cho(2); giải ra ta được H=0,9875=> ChọnC
Câu 10: Chọn C(Ví dụ như cái điều khiển ti vi- dùng tia hồng ngoại )
Câu 11: Khi chưa tắt hẳn, Giá trị cực đại của tốc độ chuyển động của vật thì giảm dần nhưng tốc độ tức
thời của vật thì vẫn “biến thiên điều hòa” trong mỗi nửa dao động=> có lúc tăng, lúc giảm chứ không giảm
liên tục theo thời gian=> Chọn D
Câu 12: Gọi n là số vân sáng của nguồn
λ
2
quan sát được trong vùng MN.
Ta có khoảng vân: i
1
=
a
D
1
λ
=
12
MN
; i
2
=
a
D
2

λ
=
1−n
MN
=>
2
1
i
i
=
12
1−n
=
2
1
λ
λ
=
4
3
=> n = 10=> ChọnB
Câu 13:
Chọn D
Câu 14:Với chú ý: Lực hồi phục tác dụng lên vật dao
động luôn hướng về vị trí cân bằng; Lực đàn hồi tác
dụng lên điểm treo: Khi lò xo bị giãn- lực đàn hồi
hướng xuống, khi lò xo bị nén, lực đàn hồi hướng
lên(HV). Từ HV => Khoảng thời gian vật đi từ vị trí lò
xo không biến dạng về VTCB là


t=
/ 6
2 12
T T
=
=>
2 2 2
0
2 2
(1)
2 4 2 2
A T g T g T
l A
π π
= ∆ = => = =
.
Mặt khác ta lại có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động nằng bằng thế năng là

t=T/4=0,025=>
T=0,1s. Thay vào (1)=> A=5.10
-3
m.
Năng lượng dao động của vật là:W=
2
2 2 3
2
1 1 4
0,4. .5.10 0,02
2 2 0,1
m A J

π
ω

= =
=> Chọn D
Câu 15: Chọn A.
Câu 16 : Thí nghiệm 1=> mạch phải có tụ điện C; Thí nghiệm 2=> u phải vuông pha với i=> mạch không thể có R.
Vậy người ta đã làm với sơ đồ 3=> Chọn B
Câu 17:
( )
4l n n m
λ λ
= / 2 = ⇒ = 0,4
. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T/2
= 0,1 => T = 0,2 => v = λ/T = 2m/s.=> Chọn D
Câu 18:
( )
2 2
2 2
2 2
1 2 1 2
tan tan
tan
1 tan tan
tan tan tan tan (1 tan tan 0)
tan tan
L L
L L
L L
L L

Z Z
R R
R R Z Z
Z Z
R R Z Z
R R R R
ϕ α
ϕ α
ϕ α
ϕ α ϕ α ϕ α
α α
+
+ = ⇔ =

⇔ + = − − >
⇔ + = −
+ +
2
2
2
1 2 1 2
tan
L L
L
Z R Z
R Z
R R R R
α
 
⇔ + = −

 ÷
+ +
 
( )
( )
( )
( )
2
1 1
1 2 2 1
2
1 2 2
1 2 2
max 1 2 2
tan tan
2
200 .100
L
L L
L
L
L
L
Z R R
Z R R R Z R
R R R
Z R R R
Z
Z
Z R R R L L H

α α
α π
π
⇔ + + = ⇔ = =
+
+ +
+
⇒ ⇔ = + = Ω = => =

 chọn D.
Câu 19: Chọn A
Câu 20: Màu Nâu không phải màu đơn sắc(đỏ, cam, ,tím)=> khi qua LK phải bị tán sắc=>Chọn A
Câu 21: Chọn C
Câu 22: Chọn D
Câu 23: Chọn C
Câu 24 : Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L
để làm mạch dao động thì
tần số dao động riêng của mạch là
20 .MHz
Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần
2
L
thì tần số dao động riêng
Trang 7 | M D 1 3 5
-A
KBD=> x=-∆l
0
O

A
F
đh/Q
F
hp
F
đh
cùng chiều với F
hp
của mạch là
30 .MHz
Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3 1 2
4 9L L L
= +
thì tần số dao động
riêng của mạch là
A. 5
2
MHz. B. 7,5 MHz . C. 4,5 MHz. D. 7,5
2
MHz.
Câu 24 :
2 2 2
1 2 1 2
2 2 2
1 2
1 4 9
2 (4 9 ) 4 9 5 2T L L C T T T f MHz
f f f

π
= + ⇒ = + ⇒ = + > =
=> chọn A
Câu 25: Chu kỳ dao động của CLĐ:
2
l
T
g
π
=
. Khi chiều dài tăng lên 4 lần=>
4
' 2 2
l
T T
g
π
= =
=> CK
tăng 2 lần=> Chọn B.
Câu 26: P
1
=
t
N
1
1
λ
hc
P

2
=
t
N
2
2
λ
hc
=>
2
1
P
P
=
2
1
N
N
1
2
λ
λ
= 3
45,0
6,0
= 4=> Chọn A
Câu 27: Chọn C
Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo, lực Cu_lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động của
electron.
2

2
1 2 2 1
2
; 4 16 4
n
e n
n n
v
e k
k m v e v v r r n
r r r
= → = = → = → =
=> Chuyển từ quỹ đạoN vè K=> Chọn B
Câu 29: Chọn D
Câu 30: Số hạt He có trong 2g là: N=2.N
A
/4. Từ phản ứng ta thấy, cứ 2 hạt He tạo thành thì tỏa ra năng
lượng 2,1MeV=> năng lượng tỏa ra từ 2g He là: N.2,1/2= 6,02.10
23
.2,1/4=3,1605. 10
23
MeV
=14046KWh=> Chọn C.
Câu 31: Ta có N
A
= N
0

1
t

e
λ

; N
B
= N
0

2
t
e
λ

Lập tỉ số ta có:

1
1 2
1
ln2
ln 2 3ln 2
( )
0
8 8
2 1 2 1
ln2
0
ln 2 3ln 2
( ) 3
8 8
t

T
t t
A
t
B
T
N e
N
e e t t t t
N
N e

− −

= = = => − = => − =
=> Chọn B
Câu 32: Chọn D
Câu 33: Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường đàn hồi rắn, lỏng hoặc khí, không thể truyền được trong
chân không do vậy dù máy đổ chuông song đặt trong bình chân không nên thầy Tùng sẽ không nghe được.
Sóng điện từ(sóng liên lạc giữa hai điện thoại) truyền được trong chân không nên máy thầy Tùng vẫn liên
lạc được với máy thầy Tuấn do vậy thầy Tùng vẫn nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình.
Vậy kết luận B là đúng=> Chọn B
Câu 34: ở thời điểm t=0 ta có

x = 10cos
6
π
= 5
3
cm=> Chọn C

Câu 35: Biên độ dao động của vật là:
max min
-
56 - 40
8
2 2
l l
A cm= = =
=> Chọn B
Câu 36: Từ hệ thức v=
λ
/T=
λ
f=> f=v/
λ
=> Chọn B
Câu 37: Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động thành phần tại đó do 2 nguồn sóng truyền tới. Theo
lý thuyết tổng hợp dao động để tại M có biên độ cực đại thì hai dao động thành phần phải cùng pha với
nhau => góc lệch pha giữa chúng phải là: ∆φ= 2nπ=> chọn A
Câu 38:
2 2 2 2
4
0,6 1
( ) 30 (2 .50. ) 50
10
2 .50.
L C
Z R Z Z
π
π

π
π

= + − = + − = Ω
=> Chọn B
Câu 39: Theo bài ra khi i=I
0
thì u=U
0
/2=> u và i lệch pha nhau một góc
ϕ
=
π
/3
-
Phương trình công suất tức thời: p=UIcos
ϕ
+UI cos(2
ω
t+
ϕ
) thay số ta có:
p=UI/2 +UI cos(100
π
t+
π
/3).
Để p=0 thì hàm điều hòa X=UIcos(100
π
t+

π
/3) phải có giá trị bằng - UI/2. Biểu diễn trên đường tròn như hình vẽ
-
Từ đường tròn=> khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp công suất tức thời bằng 0 là

t=
2 / 3 1
100 150
s
π
π
=
=> Chọn C
Câu 40 : Máy biến áp lý tưởng, hai đầu sơ cấp để hở nên ta có hệ thức:
Trang 8 | M D 1 3 5
p
-UI/2
UI
-UI
2π/3
2 2
2
1 1
200
.220 22
2000
U N
U V
U N
= => = =

=> Chọn D
Câu 41: λ = 2πc
LC
=> C =
Lc
22
2
4
π
λ
=
61622
2
10.210.34
7,26

π
= 99.10
-12
F = 99 pF
Điện dung của tụ điên: C = C
1
+
0
12
180
CC −
α
= 10 + 2
α

= 99 (pF) (
α
là góc quay kể từ C
1
= 10 pF) =>
α
= 44,5
0


45
0
=> Chọn D
Câu 42: Độ rộng vùng quang phổ bậc 1là Δx
1
=
( )
1
d t
D
a
λ λ

= 0, 475 mm=> Chọn C
Câu 43: Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là:
λ

λ
0
=0,35

µ
m=> chỉ
λ
1

λ
4
có thể gây ra hiện
tượng quang điện đối với kẽm=> Chọn B
Câu 44: Chọn A
Câu 45: Phương trình phản ứng:
226
88
Ra


4
2
α
+
222
86
Rn.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
p
α

+
X
p


= 0

p
α
= m
α
v
α
= p
X
= m
X
v
X


2m
α
W
α
= 2m
X
W
X


W
X
=

X
m
m
α
W
α
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:

W = W
X
+ W
α
=
X
X
m m
m
α
+
W
α


W
α
=
W
X
X
m

m m
α

+
= 3,536 MeV; W
X
=
X
m
m
α
W
α
= 0,064 MeV.=> Chọn A
Câu 46: Phương trình dao động TQ có dạng: x=Acos(
ω
t+
ϕ
) đồng nhất với phương trình đề cho =>
A=2cm, ω = 5π (rad/s).=> Chọn D
Câu 47(NB: Sóng truyền từ nguồn O tới M nên, sóng tại M ở thời điểm t chậm pha hơn sóng tại O ở thời
điểm ấy góc pha là:
2 d
π
ϕ
λ
∆ =
. vậy phương trình dao động tại M là: u = Acos








λ
π
ω
d
t
2
=>Chọn A
Câu 48: Vì dòng xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian nên giá trị trung bình của nó trong một chu
kỳ luôn bằng không. Do T rất nhỏ so với thời gian dài t nên coi t

nT => giá trị TB của dòng điện xoay
chiều trong thời gian t xấp xĩ bằng 0=> Chọn D
Câu 49: Mạch điện được coi như có một điện trở thuần R mắc nối tiếp
với động cơ có tổng trở Z
đc
.
Cường độ dòng điện qua mạch I = P
đèn
/ U
đèn
= 2,75A
Ta có U
2
=
2

đèè
U
+
2
đC
U
+ 2
đcđèè
UU .
Cosφ
Suy ra Cosφ = ( U
2
-
2
đèè
U
-
2
đC
U
)/ 2
đcđèè
UU .

Cosφ =
220.120.2
)220120(332
222
+−
=

55
4,49
Công suất định mức của động cơ:
P = U
đc
.I. Cosφ = 220.2,75.49,4/55 = 543,4 W=> ChọnB
Câu 50:
λ
=c/f =3.10
8
/100.10
6
=3m=> Chọn B
HẾT
Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 và 15 / 06 / 2015
Chú ý: Mọi thắc mắc về đề thi xin liên hệ với địa chỉ: hoặc địa chỉ face:
Tại đây các em cũng có thể tải thêm nhiều đề thi thử hay phù hợp
với kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2014-2015
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Trang 9 | M D 1 3 5
φ
U
U
đèn
U

đ
c
O
Đề gồm có 4 trang
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60
cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 2: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm
2
, có N = 1500 vòng dây, quay `đều với tốc độ
3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng
A. 8,88 V. B. 13,33 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.
Câu 3: Trong điều kiện không có ma sát và sức cản, điều kiện để dao động của con lắc đơn là dao động điều
hòa là :
A. Biên độ góc α của dao động phải đủ nhỏ (α<10
0
)
B.Chiều dài dây treo con lắc đủ lớn
C. Khối lượng của vật năng phải đủ nhỏ để coi vật là chất điểm
D. Vị trí cân bằng của con lắc phải có phương thẳng đứng
Câu 4: Một máy phát điện gồm 8 tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ
với hiệu suất 90(%). Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu?
A. 78,75(%) B. 88,75(%) C. 98,75(%) D. 68,75(%)
Câu 5: Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao tần dùng để
truyền tín hiệu đi trong không khí.
A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 6: Một vật khối lượng m=100g, đồng
thời thực hiện hai dao động điều hòa được

mô tả bởi đồ thị hình 1. Lực hồi phục cực
đại tác dụng lên vật có giá trị là:
A.10N B.8N C.6N D.4N
Câu 7: Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với
biên độ A=6,15cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi
truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t=0 là lúc O bắt đầu dao động, kể
khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần đúng là:
A. -5,5cm B. 3,075cm C. 5,5cm D. -3,075cm
Câu 8: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái
của âm). Âm sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau
B. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau
C. độ cao và độ to khác nhau
D. số lượng các họa âm khác nhau
Câu 9: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R và L, C ghép nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp đối với
dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A. tanφ = -
L
Z
R
B. tanφ = -
R
Z
L
C.tanφ=
L C
Z Z
R

D.tanφ =-

22
L
ZR
R
+
Câu 10: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa
vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. So
sánh hai khoảng thời này thì thu được:
3y x=
. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ
nhất là
A.
3
B. C.
2
3
D. 2
Trang 10 | M D 1 3 5
Mã Đề: 246
8
6
x(cm)
t(.10
-2
s)
5
O
Câu 11: Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2); và mạch LC (sơ đồ 3).
Cho R = Z

L
= 2Z
C
.
Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 100cosωt(V) thì dòng điện tức
thời chạy qua đoạn mạch ấy có biểu thức là i = 5cos(ωt – 0,5π)(A). Người ta đã làm thí nghiệm với sơ đồ
nào?
A. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm. B. Sơ đồ 3.
C. Sơ đồ 1. D. Sơ đồ 2.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây

A. v = 4,0 m/s. B. v = 1,6 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v = 2,0 m/s.
Câu 13: Đặt hiệu điện thế xoay chiều
)V()t100cos(Uu
0
ϕ+π=
hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm
21
R,R
và cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L
thay đổi được. Biết
1 2
3 300 .R R
= = Ω
Điều chỉnh L cho đến khi
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa
2

R
và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là
A.
2 / ( ).L H
π
=
B.
3 / ( ).L H
π
=
C.
3 / ( ).L H
π
=
D.
2 / ( ).L H
π
=
Câu 14: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
A. W=
2
0
2
Q
C
B. W=
2
0
2

Q
L
C. W=
L
Q
2
0
D. W=
C
Q
2
0
Câu 15: Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì
A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc
B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím
C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính
D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động duy trì có biên độ dao động không đổi theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có tốc độ tức thời của vật giảm liên tục theo thời gian.
Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng , trong vùng MN trên màn quan sát,
người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng λ
1
= 0,45 µm. Giữ nguyên
điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ
2
= 0,60 µm thì số vân sáng trong miền đó
là:

A.9 B.10 C.11 D.12
Câu 18: So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch
A. có năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng lớn hơn
B. có thể điều khiển được quá trình phản ứng
C. có nhiên liệu hiếm hơn trong tự nhiên.
D. ít ô nhiễm môi trường hơn
Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Đầu trên gắn với điểm cố định Q, đầu dưới là vật nặng khối lượng
m=400g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa thì thấy: Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian lực tác dụng
lên điểm Q cùng chiều với lực kéo về tác dụng lên vật là T/6 và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động
năng bằng thế năng là 0,025s. Lấy g≈π
2
. Năng lượng dao động của con lắc là:
A. 2,18J B.2,00J C.0,218J D.0,02J
Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện
tượng cộng hưởng xảy ra khi:
A. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
B. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.
C. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
D. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
Trang 11 | M D 1 3 5
Câu 21: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
450nm
λ
=
. Nguồn
sáng thứ hai có công suất P
2

phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2
0,60 m
λ µ
=
. Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.
Tỉ số P
1
và P
2
là:
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
Câu 22: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu(1) mà dùng màu (2)
hay màu (3) vì phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với
những chất phát quang màu (1) nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu (2) hay
màu (3)
Các màu (1),(2),(3) là những màu nào dưới đây?
A. (1) Đỏ, (2) Vàng, (3) Tím B. (1) Đỏ, (2) Tím, (3) Vàng
C. (1) Tím, (2) Đỏ, (3) Vàng D. (1) Vàng, (2) Đỏ, (3) Tím
Câu 23: Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có
mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 24: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân:

MeVHBep 1,22
2
1
9
4
1
1
++→+
α
.Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g)
Heli là:
A. 4,056.10
10
J. B. 2.10
23
MeV. C. 14050kWh. D. 1,6.10
23
MeV.
Câu 26: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
A.
2
D
i
a
λ
=
B.
D
a
i

λ
=
C.
D
i
a
λ
=
D.
a
D
i
λ
=
Câu 27: Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch
người ta biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó.
D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
Câu 28: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200
o
C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao ngồi
trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại ?
A. Vì khí trơ có tác dụng chặn tia tử ngoại.
B. Vì ở nhiệt độ 2200
o
C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại.
C. Vì vỏ thuỷ tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra.
D. Vì mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền qua được.

Câu 29: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L
để làm mạch dao động thì tần
số dao động riêng của mạch là
20 .MHz
Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần
2
L
thì tần số dao động riêng của
mạch là
30 .MHz
Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3 1 2
4 9L L L
= +
thì tần số dao động riêng
của mạch là
A. 5
2
MHz. B. 7,5 MHz . C. 4,5 MHz. D. 7,5
2
MHz.
Câu 30: Tại cùng một nơi, với nhiệt độ môi trường không đổi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu
kỳ dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 31: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi
trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
A. ƒ = v.λ B. ƒ = v/λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ
Câu 32: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành

phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần, n là số nguyên. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
∆φ có giá trị
A. ∆φ= 2nπ. B. ∆φ= (2n + 1)π. C. ∆φ= (2n + 1)π/2. D.∆φ=(2n + 1)/2.
Trang 12 | M D 1 3 5
Câu 33: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lượt C = 10
-4
/π (F), R = 30 Ω,
L = 0,6/π (H). Tổng trở của mạch là:
A. Z = 30 Ω. B. Z = 50Ω. C. Z = 60 Ω. D. Z = 100Ω.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
o
u U cos 50 t
6
π
 
= π +
 ÷
 
(V) vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc
nối tiếp. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có
độ lớn bằng 0,5U
o
. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là?
A.
1
300
(s) B.
1
100
(s) C.

1
150
(s) D.
1
600
(s)
Câu 35: Có hai mẫu chất phóng xạ Iốt A và B có chu kỳ bán rã T=8 ngày đêm và có khối lượng ban đầu như
nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
3ln 2
8
A
B
N
e
N
=
.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B
là:
A. 3,95 ngày đêm B. 3 ngày đêm C. 5 ngày đêm D. 5,95 ngày đêm
Câu 36: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm
điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1
ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau
a. nối nguồn điện với bảng mạch
b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c. bật công tắc nguồn
d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
e. lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f. đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
g. tính công suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g B. a, c, f, b, d, e, g C. b, d, e, f, a, c, g D. b, d, e, a, c, f, g
Câu 37: Hai thầy giáo, thầy Tuấn và thầy Tùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Tuấn dùng chiếc
điện thoại AVIO của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình
thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Thầy Tùng đứng cạnh bình chứa chiếc
AVIO nói trên và dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của chiếc AVIO đó. Kết luận nào đưới
đây của thầy Tùng là đúng?
A. Thầy nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc AVIO của thầy Tuấn.
B. Thầy chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc
AVIO của thầy Tuấn.
C. Máy thầy Tùng không thể liên lạc được với máy của thầy Tuấn dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác
ở thời điểm đó.
D. Thầy nghe thấy nhạc chuông phát từ chiếc AVIO nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện
thoại của mình.
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Xác định li độ của vật ở thời
điểm t=0
A. 0 cm B.5 cm C.5
3
cm D.5
2
cm
Câu 39: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa . Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ
40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Biên độ dao động của vật là:
A. A=48cm B. A=8cm. C. 16cm D. 6cm
Câu 40: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số
góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 41: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = Acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền

sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng
Trang 13 | M D 1 3 5
A. u = Acos







λ
π
ω
d
t
2
B. u = Acos







v
d
t
π
ω
2

C. u = Acos













v
d
t
π
ω
2
D. u = Acos






+
v
d

t
π
ω
2
Câu 42: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 43: Cho mạch điện gồm một bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với một động cơ xoay chiều một pha. Biết
các giá trị định mức của đèn là 120V – 330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng
công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là:
A.605,5.W B. 543,4 W C. 485,8 W D. 583,4 W
âu 44: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Coi không khí gần đúng là chân không,
bước sóng mà đài thu được có giá trị là
A. λ = 10 m B. λ = 3 m C. λ = 5 m D. λ = 2 m
Câu 45: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000 vòng và 200 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là:
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 22 V.
Câu 46: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục (tỉ lệ với góc quay) từ giá trị 10pF đến 370pF tương
ứng khi góc quay của bản tụ tăng từ 0
0
đến 180
0
. Tụ điện được mắc với cuộn cảm thuần có L = 2 µH thành
mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện có bước sóng 26,7m thì tụ cần quay một góc bằng bao
nhiêu kể từ vị trí tụ có điện dung C=C
1

=10pF?
A. 50
0
B. 40
0
C. 90
0
D. 45
0

Câu 47: Hai khe I-âng cách nhau 1,6 mm, được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến
0,76 μm. Màn quan sát giao thoa được đặt cách S
1
S
2
một khoảng 2 m. Bề rộng vùng quang phổ bậc 1 là:
A. 1,425mm B. 0,95mm C. 0,114mm D. 0,475mm
Câu 48: Giới hạn quang điện của kẽm là λ
o
= 0,35µm. Người ta dùng chùm sáng gồm các bức xạ đơn sắc
λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm, λ
4
=0,24µm. Hiện tượng quang điện xãy ra với kẽm là do những bức xạ
nào dưới đây gây ra?

A. λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm B. λ
1
=0,18µm, λ
4
=0,24µm.
C. λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm D. λ
1
=0,18µm, λ
3
=0,56µm
Câu 49: Hạt nhân
235
92
U
có cấu tạo gồm:
A. 92 proton và 143 Notron B. 143 proton và 92 nơtron
C. 92 proton và 235 Notron D. 92 proton và 143 Nuclon
Câu 50: Hạt nhân
226
88
Ra đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X (không kèm theo tia γ). Biết năng lượng
mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Động

năng của hạt nhân X là:
A. 0,064MeV. B. 0,375 MeV. C. 0,545MeV. D. 0,024 MeV.
HẾT
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 và 15 / 06 / 2015
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

Đề gồm có 4 trang
ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Trang 14 | M D 1 3 5
Mã Đề: 246
Câu 1: Ta có:
60
1,5
40
v
cm
f
λ
= = =
; Hai nguồn dao động ngược pha =>điểm cực đạo thỏa mãn:
d
2
-d
1
=(K+1/2)

λ
; Xét trên AB=>-AB<d
2
-d
1
=(K+1/2)
λ
<AB=> -AB/
λ
-1/2<K<AB/
λ
-1/2=>
-5,16<K<4,16=> có 10 điểm=> Chọn C
Câu 2: E=E
0
/
2
=
ω
NBS/
2
=100
π
.1500.0,01.40.10
-4
/
2

13,33V=> chọn B
Câu 3: Để có được

α
’’=-
2
ω α
thì cần sin
α

≈α
điều này chỉ xảy ra khi
α
đủ nhỏ(
α
<10
0
)=> Chọn A
Câu 4: Ta có hiệu suất truyền tải: H=
2 2 2 2
1 1 1
os os
P p p PR PR
H
P P U c U c
ϕ ϕ
− ∆ ∆
= − = − => = −
- Gọi P
0
là công suất của một máy phát=> ta có:
Ban đầu:
0

2 2
8
1 0,9
os
P R
U c
ϕ
= −
(1) ; Sau đó:
0
2 2
1
os
P R
H
U c
ϕ
= −
(2)
Chia (1) cho(2); giải ra ta được H=0,9875=> ChọnC
Câu 5: Chọn C(Ví dụ như cái điều khiển ti vi- dùng tia hồng ngoại )
Câu 6: Từ đồ thị ta có:
-
T/4=5.10
-2
s=> T=20.10
-2
s=>
ω
=2

π
/T=10
π
rad/s
-
phương trình dao động của vật có đồ thị x-t (1) và vật có đồ thị x-t (2) là:
1
8cos(10 )x t cm
π
=
;
2
6cos(10 )
2
x t cm
π
π
= −
. Vì x
1
vuông pha x
2
nên ta có dao động tổng hợp có biên độ
2 2
6 8 10 0,1A cm m= + = =
.
Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: F=m
ω
2
A

2
=0,1(10
π
)
2
.0,1
2
=10N=> Chọn A
Câu 7: Bước sóng:
λ
=v/f=24/2=12cm; chu kỳ: T=1/f=0,5s
-
Khoảng thời gian để sóng truyền tới P và tới Q là:

t
P
=OP/v=6/24=0,25s;

t
Q
=OQ/v=9/24=0,375s;
-
Tại thời điểm t=0 O bắt đầu dao động từ VTCB, tại P,Q chưa dao động=>ba điểm OPQ thẳng hàng
lần1
-
Tại thời điểm t= T/2=0,25s O trở lại VTCB, cũng lúc này sóng tới P => P bắt đầu dao động nhưng
vẫn còn ở VTCB=> ba điểm OPQ thẳng hàng lần 2.
-
Kể từ sau thời điểm t=0,375s, cả ba điểm đều dao động. Phương trình dao động của các điểm là:
u

O
=Acos(4
π
t-
π
/2); u
P
=Acos(4
π
t-
π
/2-2
π
OP/
λ
)=Acos(4
π
t-3
π
/2); u
Q
=Acos(4
π
t-2
π
)(1)
-
Chọn Ox theo phương truyền sóng, Oy theo phương dao động của phần tử vật chất. Khi đó các điểm
O,P,Q có tọa độ: O(0,u
0

); P(6,u
P
); Q(9,u
Q
);
-
Ta có:
(6, ); (9, )
P O Q O
OP u u OQ u u− −
uuur uuur
-
Để O,P,Q thẳng hàng =>
OP KOQ=
uuur uuur
(K

R)


6
9
P o
Q o
u u
u u

=

=> 3u

P
-2u
Q
-u
O
=0(2)
-
Thay các phương trình ở (1) vào (2) dùng máy tính cầm tay tính (2)=> ta được:

2 5 os(4 2,0344) 0 4 2,0344
2
c t t K
π
π π π
+ = => + = +
(3)
-
Kết hợp (3) với điều kiện t>

t
Q
=0,375s=> k=2=> thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần 3 là
t=0,4631s=> li độ tại Q lúc này là: u
Q
=6,15cos(4
π
.0,4631-2
π
)=5,5cm=> Chọn C
Câu 8: Âm sắc được quyết định bởi đồ thị âm. Hai nhạc cụ khác nhau khi phát ra cùng một bản nhạc tức

cùng tần số âm cơ bản song lại có số họa âm, loại họa âm và cường độ của các họa âm khác nhau nên đồ
thị âm khác => âm sắc khác nhau=> Chọn B
Câu 9: Chọn C
Câu 10:
-
Trong lần kích thích thứ 2. Vị trí buông vật là vị trí biên(do buông nhẹ, tại đó v=0), vị trí lực hồi phục
đổi chiều là vị trí cân bằng=> khoảng thời gian y là: y=T/4
-
Trong lần kích thích thứ nhất vị trí buông vật cũng là biên, vị trí lực đàn hồi bị triệt tiêu là vị trí vật
cách VTCB đoạn

l
0
. Theo bài ra y=3x=> x=y/3
Trang 15 | M D 1 3 5
Do con lắc lò xo có T không phụ thuộc vào cách kích thích nên T trong hai lần kích thích là như nhau.
Vậy x=T/12.
Vận dụng trục thời gian =>

l
0
=A
3
/2=g/
ω
2=>
ω
2
A/g=a
max

/g =2/
3
=> Chọn C
Câu 11: Thí nghiệm 1=> mạch phải có tụ điện C; Thí nghiệm 2=> u phải vuông pha với i=> mạch không
thể có R. Vậy người ta đã làm với sơ đồ 3=> Chọn B
Câu 12:
( )
4l n n m
λ λ
= / 2 = ⇒ = 0,4
. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T/2
= 0,1 => T = 0,2 => v = λ/T = 2m/s=> Chọn D
Câu 13:
( )
2 2
2 2
2 2
1 2 1 2
tan tan
tan
1 tan tan
tan tan tan tan (1 tan tan 0)
tan tan
L L
L L
L L
L L
Z Z
R R
R R Z Z

Z Z
R R Z Z
R R R R
ϕ α
ϕ α
ϕ α
ϕ α ϕ α ϕ α
α α
+
+ = ⇔ =

⇔ + = − − >
⇔ + = −
+ +
2
2
2
1 2 1 2
tan
L L
L
Z R Z
R Z
R R R R
α
 
⇔ + = −
 ÷
+ +
 

( )
( )
( )
( )
2
1 1
1 2 2 1
2
1 2 2
1 2 2
max 1 2 2
tan tan
2
200 .100
L
L L
L
L
L
L
Z R R
Z R R R Z R
R R R
Z R R R
Z
Z
Z R R R L L H
α α
α π
π

⇔ + + = ⇔ = =
+
+ +
+
⇒ ⇔ = + = Ω = => =

 chọn D.
Câu 14: Chọn A
Câu 15: Màu Nâu không phải màu đơn sắc(đỏ, da cam,.tím) => khi qua LK phải bị tán sắc=> Chọn A
Câu 16: Khi chưa tắt hẳn, Giá trị cực đại của tốc độ chuyển động của vật thì giảm dần nhưng tốc độ tức
thời của vật thì vẫn “biến thiên điều hòa” trong mỗi nửa dao động=> có lúc tăng, lúc giảm chứ không giảm
liên tục theo thời gian=> Chọn D
Câu 17: Gọi n là số vân sáng của nguồn
λ
2
quan sát được trong vùng MN.
Ta có khoảng vân: i
1
=
a
D
1
λ
=
12
MN
; i
2
=
a

D
2
λ
=
1−n
MN
=>
2
1
i
i
=
12
1−n
=
2
1
λ
λ
=
4
3
=> n = 10=> ChọnB
Câu 18: Chọn D
Câu 19: Với chú ý: Lực hồi phục tác
dụng lên vật dao động luôn hướng về
vị trí cân bằng; Lực đàn hồi tác dụng
lên điểm treo: Khi lò xo bị giãn- lực
đàn hồi hướng xuống, khi lò xo bị
nén, lực đàn hồi hướng lên(HV). Từ

HV => Khoảng thời gian vật đi từ vị
trí lò xo không biến dạng về VTCB là

t=
/ 6
2 12
T T
=
=>
2 2 2
0
2 2
(1)
2 4 2 2
A T g T g T
l A
π π
= ∆ = => = =
.
Mặt khác ta lại có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động nằng bằng thế năng là

t=T/4=0,025=>
T=0,1s. Thay vào (1)=> A=5.10
-3
m.
Năng lượng dao động của vật là:W=
2
2 2 3
2
1 1 4

0,4. .5.10 0,02
2 2 0,1
m A J
π
ω

= =
=> Chọn D
Câu 20: Chọn A.
Câu 21: P
1
=
t
N
1
1
λ
hc
P
2
=
t
N
2
2
λ
hc
=>
2
1

P
P
=
2
1
N
N
1
2
λ
λ
= 3
45,0
6,0
= 4=> Chọn A
Câu 22: Chọn C
Trang 16 | M D 1 3 5
-A
KBD=> x=-∆l
0
O
A
F
đh/Q
F
hp
F
đh
cùng chiều với F
hp

Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, lực Cu_lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động của
electron.
2
2
1 2 2 1
2
; 4 16 4
n
e n
n n
v
e k
k m v e v v r r n
r r r
= → = = → = → =
=> Chuyển từ quỹ đạoN vè K=> Chọn B
Câu 24: Chọn D
Câu 25: Số hạt He có trong 2g là: N=2.N
A
/4. Từ phản ứng ta thấy, cứ 2 hạt He tạo thành thì tỏa ra năng
lượng 2,1MeV=> năng lượng tỏa ra từ 2g He là: N.2,1/2= 6,02.10
23
.2,1/4=3,1605. 10
23
MeV
=14046KWh=> Chọn C.
Câu 26: Chọn C
Câu 27: Chọn D
Câu 28: Chọn C
Câu 29:

2 2 2
1 2 1 2
2 2 2
1 2
1 4 9
2 (4 9 ) 4 9 5 2T L L C T T T f Hz
f f f
π
= + ⇒ = + ⇒ = + > =
=> chọn A
Câu 30: Chu kỳ dao động của CLĐ:
2
l
T
g
π
=
. Khi chiều dài tăng lên 4 lần=>
4
' 2 2
l
T T
g
π
= =
=> CK
tăng 2 lần=> Chọn B.
Câu 31: Từ hệ thức v=
λ
/T=

λ
f=> f=v/
λ
=> Chọn B
Câu 32: Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động thành phần tại đó do 2 nguồn sóng truyền tới. Theo
lý thuyết tổng hợp dao động để tại M có biên độ cực đại thì hai dao động thành phần phải cùng pha với
nhau => góc lệch pha giữa chúng phải là: ∆φ= 2nπ=> chọnA
Câu 33:
2 2 2 2
4
0,6 1
( ) 30 (2 .50. ) 50
10
2 .50.
L C
Z R Z Z
π
π
π
π

= + − = + − = Ω
=> Chọn B
Câu 34: Theo bài ra khi i=I
0
thì u=U
0
/2=> u và i lệch pha nhau một góc
ϕ
=

π
/3
-
Phương trình công suất tức thời: p=UIcos
ϕ
+UI cos(2
ω
t+
ϕ
) thay số ta có:
p=UI/2 +UI cos(100
π
t+
π
/3).
Để p=0 thì hàm điều hòa X=UIcos(100
π
t+
π
/3) phải có giá trị bằng - UI/2. Biểu
diễn trên đường tròn như hình vẽ
-
Từ đường tròn=> khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp công suất
tức thời bằng 0 là

t=
2 / 3 1
100 150
s
π

π
=
=> Chọn C
Câu 35: Ta có N
A
= N
0

1
t
e
λ

; N
B
= N
0

2
t
e
λ

Lập tỉ số ta có:

1
1 2
1
ln2
ln 2 3ln 2

( )
0
8 8
2 1 2 1
ln2
0
ln 2 3ln 2
( ) 3
8 8
t
T
t t
A
t
B
T
N e
N
e e t t t t
N
N e

− −

= = = => − = => − =
=> Chọn B
Câu 36: Chọn D
Câu 37: Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường đàn hồi rắn, lỏng hoặc khí, không thể truyền được trong
chân không do vậy dù máy đổ chuông song đặt trong bình chân không nên thầy Tùng sẽ không nghe được.
Sóng điện từ(sóng liên lạc giữa hai điện thoại) truyền được trong chân không nên máy thầy Tùng vẫn liên

lạc được với máy thầy Tuấn do vậy thầy Tùng vẫn nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình.=> Chọn B
Câu 38: ở thời điểm t=0 ta có

x = 10cos
6
π
= 5
3
cm=> Chọn C
Câu 39: Biên độ dao động của vật là:
max min
-
56 - 40
8
2 2
l l
A cm= = =
=> Chọn B
Câu 40: Phương trình dao động TQ có dạng: x=Acos(
ω
t+
ϕ
) đồng nhất với phương trình đề cho =>
A=2cm, ω = 5π (rad/s).=> Chọn D
Câu 41: Sóng truyền từ nguồn O tới M nên, sóng tại M ở thời điểm t chậm pha hơn sóng tại O ở thời điểm
ấy góc pha là:
2 d
π
ϕ
λ

∆ =
. vậy phương trình dao động tại M là: u = Acos







λ
π
ω
d
t
2
=>Chọn A
Câu 42: Vì dòng xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian nên giá trị trung bình của nó trong một chu
Trang 17 | M D 1 3 5
p
-UI/2
UI
-UI
2π/3
kỳ luôn bằng không=> giá trị TB trong thời gian dài coi như gâng bằng N chu kỳ cũng bằng 0=> khác với
giá trị hiệu dụng luôn khác 0=> Chọn D
Câu 43: Mạch điện được coi như có một điện trở thuần R mắc nối tiếp với động cơ có tổng trở Z
đc
.
Cường độ dòng điện qua mạch I = P
đèn

/ U
đèn
= 2,75A
Ta có U
2
=
2
đèè
U
+
2
đC
U
+ 2
đcđèè
UU .
Cosφ
Suy ra Cosφ = ( U
2
-
2
đèè
U
-
2
đC
U
)/ 2
đcđèè
UU .


Cosφ =
220.120.2
)220120(332
222
+−
=
55
4,49
Công suất định mức của động cơ:
P = U
đc
.I. Cosφ = 220.2,75.49,4/55 = 543,4 W=> ChọnB
Câu 44:
λ
=c/f =3.10
8
/100.10
6
=3m=> Chọn B
Câu 45: máy biến áp lý tưởng, hai đầu sơ cấp để hở nên ta có hệ thức:
2 2
2
1 1
200
.220 22
2000
U N
U V
U N

= => = =
=> Chọn D
Câu 46: λ = 2πc
LC
=> C =
Lc
22
2
4
π
λ
=
61622
2
10.210.34
7,26

π
= 99.10
-12
F = 99 pF
Điện dung của tụ điên: C = C
1
+
0
12
180
CC −
α
= 10 + 2

α
= 99 (pF) (
α
là góc quay kể từ C
1
= 10 pF) =>
α
= 44,5
0


45
0
=> Chọn D
Câu 47: Độ rộng vùng quang phổ bậc 1là Δx
1
=
( )
1
d t
D
a
λ λ

= 0, 475 mm=> Chọn D
Câu 48: Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là:
λ

λ
0

=0,35
µ
m=> chỉ
λ
1

λ
4
có thể gây ra hiện
tượng quang điện đối với kẽm=> Chọn B
Câu 49: Chọn A
Câu 50: Phương trình phản ứng:
226
88
Ra


4
2
α
+
222
86
Rn.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
p
α

+
X

p

= 0

p
α
= m
α
v
α
= p
X
= m
X
v
X


2m
α
W
α
= 2m
X
W
X


W
X

=
X
m
m
α
W
α
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:

W = W
X
+ W
α
=
X
X
m m
m
α
+
W
α


W
α
=
W
X
X

m
m m
α

+
= 3,536 MeV; W
X
=
X
m
m
α
W
α
= 0,064 MeV.=> Chọn A
HẾT
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 và 15 / 06 / 2015
Chú ý: Mọi thắc mắc về đề thi xin liên hệ với địa chỉ: hoặc địa chỉ face:
Tại đây các em cũng có thể tải thêm nhiều đề thi thử hay phù hợp
với kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2014-2015
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

Đề gồm có 4 trang
ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số

góc của vật là
Trang 18 | M D 1 3 5
φ
U
U
đèn
U
đ
c
O
Mã Đề: 941
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 2: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = Acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ
truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng
A. u = Acos







λ
π
ω
d
t
2
B. u = Acos








v
d
t
π
ω
2
C. u = Acos













v
d
t

π
ω
2
D. u = Acos






+
v
d
t
π
ω
2
Câu 3: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 4: Cho mạch điện gồm một bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với một động cơ xoay chiều một pha. Biết
các giá trị định mức của đèn là 120V – 330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng
công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là:
A.605,5.W B. 543,4 W C. 485,8 W D. 583,4 W
Câu 5: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Coi không khí gần đúng là chân không,
bước sóng mà đài thu được có giá trị là
A. λ = 10 m B. λ = 3 m C. λ = 5 m D. λ = 2 m

Câu 6: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000 vòng và 200 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là:
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 22 V.
Câu 7: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục (tỉ lệ với góc quay) từ giá trị 10pF đến 370pF tương
ứng khi góc quay của bản tụ tăng từ 0
0
đến 180
0
. Tụ điện được mắc với cuộn cảm thuần có L = 2 µH thành
mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện có bước sóng 26,7m thì tụ cần quay một góc bằng bao
nhiêu kể từ vị trí tụ có điện dung C=C
1
=10pF?
A. 50
0
B. 40
0
C. 90
0
D. 45
0

Câu 8: Hai khe I-âng cách nhau 1,6 mm, được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến
0,76 μm. Màn quan sát giao thoa được đặt cách S
1
S
2
một khoảng 2 m. Bề rộng vùng quang phổ bậc 1 là:
A. 1,425mm B. 0,95mm C. 0,114mm D. 0,475mm

Câu 9: Giới hạn quang điện của kẽm là λ
o
= 0,35µm. Người ta dùng chùm sáng gồm các bức xạ đơn sắc
λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm, λ
4
=0,24µm. Hiện tượng quang điện xãy ra với kẽm là do những bức xạ
nào dưới đây gây ra?
A. λ
1
=0,18µm, λ
2
=0,42µm B. λ
1
=0,18µm, λ
4
=0,24µm.
C. λ
2
=0,42µm, λ
3
=0,56µm D. λ
1
=0,18µm, λ
3

=0,56µm
Câu 10: Hạt nhân
235
92
U
có cấu tạo gồm:
A. 92 proton và 143 Notron B. 143 proton và 92 nơtron
C. 92 proton và 235 Notron D. 92 proton và 143 Nuclon
Câu 11: Hạt nhân
226
88
Ra đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X (không kèm theo tia γ). Biết năng lượng
mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Động
năng của hạt nhân X là:
A. 0,064MeV. B. 0,375 MeV. C. 0,545MeV. D. 0,024 MeV.
Câu 12: Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2); và mạch LC (sơ đồ 3).
Cho R = Z
L
= 2Z
C
.
Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 100cosωt(V) thì dòng điện tức
thời chạy qua đoạn mạch ấy có biểu thức là i = 5cos(ωt – 0,5π)(A). Người ta đã làm thí nghiệm với sơ đồ
nào?
A. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm. B. Sơ đồ 3.
Trang 19 | M D 1 3 5
C. Sơ đồ 1. D. Sơ đồ 2.
Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây


A. v = 4,0 m/s. B. v = 1,6 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v = 2,0 m/s.
Câu 14: Đặt hiệu điện thế xoay chiều
)V()t100cos(Uu
0
ϕ+π=
hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm
21
R,R
và cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L
thay đổi được. Biết
1 2
3 300 .R R
= = Ω
Điều chỉnh L cho đến khi
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa
2
R
và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là
A.
2 / ( ).L H
π
=
B.
3 / ( ).L H
π
=
C.

3 / ( ).L H
π
=
D.
2 / ( ).L H
π
=
Câu 15: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
A. W=
2
0
2
Q
C
B. W=
2
0
2
Q
L
C. W=
L
Q
2
0
D. W=
C
Q
2
0

Câu 16: Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì
A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc
B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím
C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính
D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động duy trì có biên độ dao động không đổi theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có tốc độ tức thời của vật giảm liên tục theo thời gian.
Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng , trong vùng MN trên màn quan sát,
người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng λ
1
= 0,45 µm. Giữ nguyên
điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ
2
= 0,60 µm thì số vân sáng trong miền đó
là:
A.9 B.10 C.11 D.12
Câu 19: So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch
A. có năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng lớn hơn
B. có thể điều khiển được quá trình phản ứng
C.
có nhiên liệu hiếm hơn trong tự nhiên.
D. ít ô nhiễm môi trường hơn
Câu 20: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Đầu trên gắn với điểm cố định Q, đầu dưới là vật nặng khối lượng
m=400g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa thì thấy: Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian lực tác dụng
lên điểm Q cùng chiều với lực kéo về tác dụng lên vật là T/6 và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động
năng bằng thế năng là 0,025s. Lấy g≈π
2

. Năng lượng dao động của con lắc là:
A. 2,18J B.2,00J C.0,218J D.0,02J
Câu 21: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v =
60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 22: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm
2
, có N = 1500 vòng dây, quay `đều với tốc độ
3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng
A. 8,88 V. B. 13,33 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.
Câu 23: Trong điều kiện không có ma sát và sức cản, điều kiện để dao động của con lắc đơn là dao động
điều hòa là :
A. Biên độ góc α của dao động phải đủ nhỏ (α<10
0
)
B.Chiều dài dây treo con lắc đủ lớn
C. Khối lượng của vật năng phải đủ nhỏ để coi vật là chất điểm
D. Vị trí cân bằng của con lắc phải có phương thẳng đứng
Trang 20 | M D 1 3 5
Câu 24: Một máy phát điện gồm 8 tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu
thụ với hiệu suất 90(%). Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu?
A. 78,75(%) B. 88,75(%) C. 98,75(%) D. 68,75(%)
Câu 25: Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao tần dùng để
truyền tín hiệu đi trong không khí.
A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 26: Một vật khối lượng m=100g,
đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa
được mô tả bởi đồ thị hình 1. Lực hồi
phục cực đại tác dụng lên vật có giá trị là:

A.10N B.8N C.6N D.4N
Câu 27: Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với
biên độ A=6,15cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi
truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t=0 là lúc O bắt đầu dao động, kể
khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần đúng là:
A. -5,5cm B. 3,075cm C. 5,5cm D. -3,075cm
Câu 28: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc
thái của âm). Âm sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau
B. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau
C. độ cao và độ to khác nhau
D. số lượng các họa âm khác nhau
Câu 29: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R và L, C ghép nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp đối
với dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A. tanφ = -
L
Z
R
B. tanφ = -
R
Z
L
C.tanφ=
L C
Z Z
R

D.tanφ =-
22
L

ZR
R
+
Câu 30: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa
vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. So
sánh hai khoảng thời này thì thu được:
3y x=
. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ
nhất là
A.
3
B. C.
2
3
D. 2
Câu 31: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi
trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
A. ƒ = v.λ B. ƒ = v/λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ
Câu 32: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành
phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần, n là số nguyên. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
∆φ có giá trị
A. ∆φ= 2nπ. B. ∆φ= (2n + 1)π. C. ∆φ= (2n + 1)π/2. D.∆φ=(2n + 1)/2.
Câu 33: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có f = 50 Hz và lần lượt C = 10
-4
/π (F), R = 30 Ω,
L = 0,6/π (H). Tổng trở của mạch là:
A. Z = 30 Ω. B. Z = 50Ω. C. Z = 60 Ω. D. Z = 100Ω.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
o

u U cos 50 t
6
π
 
= π +
 ÷
 
(V) vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc
nối tiếp. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có
độ lớn bằng 0,5U
o
. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là?
A.
1
300
(s) B.
1
100
(s) C.
1
150
(s) D.
1
600
(s)
Trang 21 | M D 1 3 5
8
6
x(cm)
t(.10

-2
s)
5
O
Câu 35: Có hai mẫu chất phóng xạ Iốt A và B có chu kỳ bán rã T=8 ngày đêm và có khối lượng ban đầu như
nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
3ln 2
8
A
B
N
e
N
=
.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B
là:
A. 3,95 ngày đêm B. 3 ngày đêm C. 5 ngày đêm D. 5,95 ngày đêm
Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện
tượng cộng hưởng xảy ra khi:
A. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
B. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.
C. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
D. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
Câu 37: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
450nm
λ
=

. Nguồn
sáng thứ hai có công suất P
2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2
0,60 m
λ µ
=
. Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.
Tỉ số P
1
và P
2
là:
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
Câu 38: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu(1) mà dùng màu (2)
hay màu (3) vì phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với
những chất phát quang màu (1) nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu (2) hay
màu (3)
Các màu (1),(2),(3) là những màu nào dưới đây?
A. (1) Đỏ, (2) Vàng, (3) Tím B. (1) Đỏ, (2) Tím, (3) Vàng
C. (1) Tím, (2) Đỏ, (3) Vàng D. (1) Vàng, (2) Đỏ, (3) Tím
Câu 39: Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có
mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 40: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 41: Cho phản ứng hạt nhân:
MeVHBep 1,22
2
1
9
4
1
1
++→+
α
.Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g)
Heli là:
A. 4,056.10
10
J. B. 2.10
23
MeV. C. 14050kWh. D. 1,6.10
23
MeV.
Câu 42: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm
điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1
ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau
a. nối nguồn điện với bảng mạch
b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c. bật công tắc nguồn
d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
e. lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f. đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

g. tính công suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g B. a, c, f, b, d, e, g C. b, d, e, f, a, c, g D. b, d, e, a, c, f, g
Câu 43: Hai thầy giáo, thầy Tuấn và thầy Tùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Tuấn dùng chiếc
điện thoại AVIO của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình
thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Thầy Tùng đứng cạnh bình chứa chiếc
AVIO nói trên và dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của chiếc AVIO đó. Kết luận nào đưới
đây của thầy Tùng là đúng?
A. Thầy nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc AVIO của thầy Tuấn.
Trang 22 | M D 1 3 5
B. Thầy chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc
AVIO của thầy Tuấn.
C. Máy thầy Tùng không thể liên lạc được với máy của thầy Tuấn dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác
ở thời điểm đó.
D. Thầy nghe thấy nhạc chuông phát từ chiếc AVIO nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện
thoại của mình.
Câu 44: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm. Xác định li độ của vật ở thời
điểm t=0
A. 0 cm B.5 cm C.5
3
cm D.5
2
cm
Câu 45: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa . Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ
40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Biên độ dao động của vật là:
A. A=48cm B. A=8cm. C. 16cm D. 6cm
Câu 46: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
A.

2
D
i
a
λ
=
B.
D
a
i
λ
=
C.
D
i
a
λ
=
D.
a
D
i
λ
=
Câu 47: Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch
người ta biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó.
D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.

Câu 48: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200
o
C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao ngồi
trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại ?
A. Vì khí trơ có tác dụng chặn tia tử ngoại.
B. Vì ở nhiệt độ 2200
o
C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại.
C. Vì vỏ thuỷ tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra.
D. Vì mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền qua được.
Câu 49: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L
để làm mạch dao động thì tần
số dao động riêng của mạch là
20 .MHz
Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần
2
L
thì tần số dao động riêng của
mạch là
30 .MHz
Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3 1 2
4 9L L L
= +
thì tần số dao động riêng
của mạch là
A. 5
2

MHz. B. 7,5 MHz . C. 4,5 MHz. D. 7,5
2
MHz.
Câu 50: Tại cùng một nơi, với nhiệt độ môi trường không đổi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu
kỳ dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
HẾT
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 và 15 / 06 / 2015
Chú ý: Mọi thắc mắc về đề thi xin liên hệ với địa chỉ: hoặc địa chỉ face:
Tại đây các em cũng có thể tải thêm nhiều đề thi thử hay phù hợp
với kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2014-2015
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1

Đề gồm có 4 trang
ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM HỌC 2014-2015 -
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1: Phương trình dao động TQ có dạng: x=Acos(
ω
t+
ϕ
) đồng nhất với phương trình đề cho => A=2cm,
ω = 5π (rad/s).=> Chọn D
Trang 23 | M D 1 3 5
Mã Đề: 941
Câu 2: Sóng truyền từ nguồn O tới M nên, sóng tại M ở thời điểm t chậm pha hơn sóng tại O ở thời điểm ấy
góc pha là:

2 d
π
ϕ
λ
∆ =
. vậy phương trình dao động tại M là: u = Acos







λ
π
ω
d
t
2
=>Chọn A
Câu 3: Vì dòng xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian nên giá trị trung bình của nó trong một chu kỳ
luôn bằng không=> giá trị TB trong thời gian dài coi như gâng bằng N chu kỳ cũng bằng 0=> khác với giá
trị hiệu dụng luôn khác 0=> Chọn D
Câu 4: Mạch điện được coi như có một điện trở thuần R mắc nối tiếp với động cơ có tổng trở Z
đc
.
Cường độ dòng điện qua mạch I = P
đèn
/ U
đèn

= 2,75A
Ta có U
2
=
2
đèè
U
+
2
đC
U
+ 2
đcđèè
UU .
Cosφ
Suy ra Cosφ = ( U
2
-
2
đèè
U
-
2
đC
U
)/ 2
đcđèè
UU .

Cosφ =

220.120.2
)220120(332
222
+−
=
55
4,49
Công suất định mức của động cơ:
P = U
đc
.I. Cosφ = 220.2,75.49,4/55 = 543,4 W=> ChọnB
Câu 5:
λ
=c/f =3.10
8
/100.10
6
=3m=> Chọn B
Câu 6: máy biến áp lý tưởng, hai đầu sơ cấp để hở nên ta có hệ thức:
2 2
2
1 1
200
.220 22
2000
U N
U V
U N
= => = =
=> Chọn D

Câu 7: λ = 2πc
LC
=> C =
Lc
22
2
4
π
λ
=
61622
2
10.210.34
7,26

π
= 99.10
-12
F = 99 pF
Điện dung của tụ điên: C = C
1
+
0
12
180
CC −
α
= 10 + 2
α
= 99 (pF) (

α
là góc quay kể từ C
1
= 10 pF) =>
α
= 44,5
0


45
0
=> Chọn D
Câu 8: Độ rộng vùng quang phổ bậc 1là Δx
1
=
( )
1
d t
D
a
λ λ

= 0, 475 mm=> Chọn D
Câu 9: Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là:
λ

λ
0
=0,35
µ

m=> chỉ
λ
1

λ
4
có thể gây ra hiện
tượng quang điện đối với kẽm=> Chọn B
Câu 10: Chọn A
Câu 11: Phương trình phản ứng:
226
88
Ra


4
2
α
+
222
86
Rn.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
p
α

+
X
p


= 0

p
α
= m
α
v
α
= p
X
= m
X
v
X


2m
α
W
α
= 2m
X
W
X


W
X
=
X

m
m
α
W
α
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:

W = W
X
+ W
α
=
X
X
m m
m
α
+
W
α


W
α
=
W
X
X
m
m m

α

+
= 3,536 MeV; W
X
=
X
m
m
α
W
α
= 0,064 MeV.=> Chọn A
Câu 12: Thí nghiệm 1=> mạch phải có tụ điện C; Thí nghiệm 2=> u phải vuông pha với i=> mạch không
thể có R. Vậy người ta đã làm với sơ đồ 3=> Chọn B
Câu 13:
( )
4l n n m
λ λ
= / 2 = ⇒ = 0,4
. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T/2
= 0,1 => T = 0,2 => v = λ/T = 2m/s=> Chọn D
Câu 14:
( )
2 2
2 2
2 2
1 2 1 2
tan tan
tan

1 tan tan
tan tan tan tan (1 tan tan 0)
tan tan
L L
L L
L L
L L
Z Z
R R
R R Z Z
Z Z
R R Z Z
R R R R
ϕ α
ϕ α
ϕ α
ϕ α ϕ α ϕ α
α α
+
+ = ⇔ =

⇔ + = − − >
⇔ + = −
+ +
2
2
2
1 2 1 2
tan
L L

L
Z R Z
R Z
R R R R
α
 
⇔ + = −
 ÷
+ +
 
Trang 24 | M D 1 3 5
φ
U
U
đèn
U
đ
c
O
( )
( )
( )
( )
2
1 1
1 2 2 1
2
1 2 2
1 2 2
max 1 2 2

tan tan
2
200 .100
L
L L
L
L
L
L
Z R R
Z R R R Z R
R R R
Z R R R
Z
Z
Z R R R L L H
α α
α π
π
⇔ + + = ⇔ = =
+
+ +
+
⇒ ⇔ = + = Ω = => =

 chọn D.
Câu 15: Chọn A
Câu 16: Màu Nâu không phải màu đơn sắc(đỏ, da cam,.tím) => khi qua LK phải bị tán sắc=> Chọn A
Câu 17: Khi chưa tắt hẳn, Giá trị cực đại của tốc độ chuyển động của vật thì giảm dần nhưng tốc độ tức
thời của vật thì vẫn “biến thiên điều hòa” trong mỗi nửa dao động=> có lúc tăng, lúc giảm chứ không giảm

liên tục theo thời gian=> Chọn D
Câu 18: Gọi n là số vân sáng của nguồn
λ
2
quan sát được trong vùng MN.
Ta có khoảng vân: i
1
=
a
D
1
λ
=
12
MN
; i
2
=
a
D
2
λ
=
1−n
MN
=>
2
1
i
i

=
12
1−n
=
2
1
λ
λ
=
4
3
=> n = 10=> ChọnB
Câu 19: Chọn D
Câu 20: Với chú ý: Lực hồi phục tác
dụng lên vật dao động luôn hướng về
vị trí cân bằng; Lực đàn hồi tác dụng
lên điểm treo: Khi lò xo bị giãn- lực
đàn hồi hướng xuống, khi lò xo bị
nén, lực đàn hồi hướng lên(HV). Từ
HV => Khoảng thời gian vật đi từ vị
trí lò xo không biến dạng về VTCB là

t=
/ 6
2 12
T T
=
=>
2 2 2
0

2 2
(1)
2 4 2 2
A T g T g T
l A
π π
= ∆ = => = =
.
Mặt khác ta lại có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động nằng bằng thế năng là

t=T/4=0,025=>
T=0,1s. Thay vào (1)=> A=5.10
-3
m.
Năng lượng dao động của vật là:W=
2
2 2 3
2
1 1 4
0,4. .5.10 0,02
2 2 0,1
m A J
π
ω

= =
=> Chọn D
Câu 21: Ta có:
60
1,5

40
v
cm
f
λ
= = =
; Hai nguồn dao động ngược pha =>điểm cực đạo thỏa mãn:
d
2
-d
1
=(K+1/2)
λ
; Xét trên AB=>-AB<d
2
-d
1
=(K+1/2)
λ
<AB=> -AB/
λ
-1/2<K<AB/
λ
-1/2=>
-5,16<K<4,16=> có 10 điểm=> Chọn C
Câu 22: E=E
0
/
2
=

ω
NBS/
2
=100
π
.1500.0,01.40.10
-4
/
2

13,33V=> chọn B
Câu 23: Để có được
α
’’=-
2
ω α
thì cần sin
α

≈α
điều này chỉ xảy ra khi
α
đủ nhỏ(
α
<10
0
)=> Chọn A
Câu 24: Ta có hiệu suất truyền tải: H=
2 2 2 2
1 1 1

os os
P p p PR PR
H
P P U c U c
ϕ ϕ
− ∆ ∆
= − = − => = −
- Gọi P
0
là công suất của một máy phát=> ta có:
Ban đầu:
0
2 2
8
1 0,9
os
P R
U c
ϕ
= −
(1) ; Sau đó:
0
2 2
1
os
P R
H
U c
ϕ
= −

(2)
Chia (1) cho(2); giải ra ta được H=0,9875=> ChọnC
Câu 25: Chọn C(Ví dụ như cái điều khiển ti vi- dùng tia hồng ngoại )
Câu 26: Từ đồ thị ta có:
-
T/4=5.10
-2
s=> T=20.10
-2
s=>
ω
=2
π
/T=10
π
rad/s
-
phương trình dao động của vật có đồ thị x-t (1) và vật có đồ thị x-t (2) là:
1
8cos(10 )x t cm
π
=
;
2
6cos(10 )
2
x t cm
π
π
= −

. Vì x
1
vuông pha x
2
nên ta có dao động tổng hợp có biên độ
Trang 25 | M D 1 3 5
-A
KBD=> x=-∆l
0
O
A
F
đh/Q
F
hp
F
đh
cùng chiều với F
hp

×