Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bước đầu xây dựng quy trình chiết xuất chất màu từ hoa loài buddleja paniculata wall , họ bọ chó (budddlejacea)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 50 trang )

Bộ YTÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGÔ THỊ THƯ HUÉ
Bước ĐẬU XÂY DựNG QUY TRÌNH
CHIẾT XUẤT CHẤT MÀU TỪ HOA LOÀI
BUDDLE JA PANICULATA WALL.,
HỌ BỌ CHÓ (BUDDLEJACEAE)
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ
Người hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Bình
Noi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
HÀ NỘI-2011
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nỗ lực nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, ủng hộ, hướng dẫn của thầy cô, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này, với lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc, tôi xin gửi lời biết ơn
chân thành nhất tới cô giáo ThS. Lê Thanh Bình, người đã hết lòng tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian làm khóa luận.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Viết Thân, người đã cho
tôi những ý kiến hết sức quí báu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược
liệu đã hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin cảm on Ban giám hiệu, các Bộ môn và toàn thể thầy cô giáo trưòng
Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình dạy bảo tôi trong suốt 5 năm học vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh em, bạn bè
trong thời gian qua đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ giúp tôi vượt qua khó khăn.
Sinh viên
NGÔ THI THƯ HUẾ
ĐẶT VẤN Đ Ề 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
1.1. VỀ THỰC V ẬT 2
1.1.1. Vị trí phân loại loài Buddleja paniculata Wall 2


1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Buddleja L

2
1.1.3. Đặc điểm thực vật của loài B. paniculata Wall
3
1.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 5
1.3. TÁC DỤNG 6
1.4. ĐỘC TÍNH 7
1.5. CÔNG DỤNG 7
1.5.1. Nhuộm màu 7
1.5.2. Công dụng khác 7
1.6 . GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NHUỘM MÀU 7
1.6.1. Phân loại 7
1.6.2. Các cây nhuộm màu thực phẩm thường sử dụng ở Việt Nam

8
1.7. TỔNG QUAN VỀ CHIẾT XUẤT 9
1.7.1. Phân loại chiết xuất

9
1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết xuất 10
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
11
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT B Ị 11
2.2.1. Nguyên vật liệu 11
2.2.2. Thiết bị, hóa chất 11
2.2. NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u 11
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.3.1. Nghiên cứu về chiết xuất 12
2.3.2. Xây dựng các tiêu chuẩn cho chất màu 12

2.3.3. Thăm dò khả năng ứng dụng của chất màu thu được 12
MỤC LỤC
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

13
3.1. BƯỚC ĐẦU XÂY DựNG QUY TRÌNH CHIỂT XUẤT CHẤT MÀU 13
3.1.1. Chiết xuất chất màu bằng một số dung môi khác nhau

13
3.1.2. So sánh lượng cắn thu được khi chiết xuất bằng dung môi ethanol 30%
với số lần chiết xuất khác nhau 22
3.2. XÂY DựNG MỘT số TIÊU CHUẨN CHO CHẮT MÀU THƯ Đ ược 23
3.2.1. Cảm quan 23
3.2.2. Độ ẩm 23
3.2.3. Xác định tìro toàn phần 24
3.2.4. pH 25
3.2.5. Cắn không tan trong nước 25
3.2.6. Định túứi các nhóm chất chính ừong mẫu cắn 2 bằng phản ứng hóa học

25
3.2.7. Định tính chất màu thu được bằng SKLM:
26
3.3. THĂM DÒ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHẤT MÀU THU Đ ược 30
3.3.1. Đánh giá độ ổn định của cắn với nhiệt độ 30
3.3.2. Độ ổn định theo thòi gian 32
3.3.2. Thăm dò khả năng nhuộm màu của chất màu 34
3.4. BÀN LUẬN 35
3.4.1. về chiết xuất: 35
3.4.2. về xây dựng tiêu chuẩn cho chất màu ứiu được: 36
3.4.3. về thăm dò khả năng ứng dụng của chất màu thu được: 36

KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 38
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B.
Buddleja
NXB:
Nhà xuất bản
Pư:
Phản ứng
SKLM:
Sắc kí lớp mỏng
TT:
Thuốc thử
Tr;
Trang
UV:
Ultra violete
DANH MỤC BẢNG BIỂU
S11
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1. Các cây nhuộm màu thực phâm thưòng sử dụng ở Việt Nam.
8
2
Bảng 3.1. Lượng chât chiêt được (tính theo % so với dược liệu khô) của
các mẫu.
15
3
Bảng 3.2. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ chính có trong 5 mẫu
cắn chiết từ hoa của cây B. paniculata Wall.

21
4
Bảng 3.3. So sánh lượng căn chiêt được với dung môi ethanol 30% khi
thay đổi số lần chiết xuất.
23
5
Bảng 3.4. Kêt quả hàm lượng tro toàn phân.
24
6
Bảng 3.5. Bảng kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong mẫu CM2
26
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ
STT
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1. Anh chụp cây B. paniculata Wall, tại thực địa.
3
2
Hình 1.2. Anh cành mang hoa.
3
3
Hình 1.3. Câu trúc hóa học của acacetin
6
4
Hình 1.4. Câu trúc hóa học của linarin.
6
5
Hình 3.1. Sơ đô chiêt xuât chât màu từ hoa của cây Buddleja
paniculata Wall, bằng các dung môi khác nhau.

14
6
Hình 3.2. Hình ảnh săc kí đô 5 mâu căn ở ánh sáng thường,
ánh sánh tử ngoại có bước sóng 366nm, 254nm.
16
7
Hình 3.3. Hình ảnh săc kí đô, đô thị pic của các vêt trên săc kí
đồ và bảng kết quả phân tích các vết trên sắc kí đồ của
CM2/MeOH khi quan sát ở ánh sáng thưòng.
27
8
Hình 3.4. Hình ảnh săc kí đô, đô thị pic của các vêt trên săc kí
đồ và bảng kết quả phân tích các vết trên sắc kí đồ của
CM2/MeOH khi quan sát ở ánh sáng tử ngoại có bước sóng
254nm.
28
9
Hình 3.5. Hình ảnh săc kí đô, đô thị pic của các vêt trên săc kí
đồ và bảng kết quả phân tích các vết trên sắc kí đồ của
GM2/MeOH khi quan sát ở ánh sáng tử ngoại có bước sóng
366nm.
29
10
Hình 3.6. Hình ảnh dung dịch chât màu với thời gian đun khác
nhau.
30
11 Hình 3.7. Hình ảnh săc kí đô của thê hiện ảnh hưởng của nhiệt
độ đến chất màu CM2.
31
12

Hình 3.8. Hình ảnh săc kí đô của mâu Ml, M2, M4 khi quan
sát ở ánh sáng tử ngoại với bước sóng 254nm.
32
13
Hình 3.9. Hình ảnh săc kí đô của mâu Ml, M2, M4 khi quan sát
ở ánh sáng tử ngoại với bước sóng 254nm.
33
14
Hình 3.10. Hình ảnh săc kí đô của mâu M l, M2, M4 khi quan
sát ở ánh sáng thưòng.
33
15
Hình 3.11. Hình ảnh xôi khi nhuộm mâu CM2
34
16
Hình 3.12. Hình ảnh rượu sau khi nhuộm mẫu cao CM2.
34
ĐẶT VẤN ĐÈ
Ngày nay, khi xã hội phát triển, nhu cầu ăn uống càng lên cao. Thức ăn không
chỉ yêu cầu ngon mà còn phải đẹp. Có rất nhiều cách làm cho thức ăn trở nên hấp
dẫn, trong đó sử dụng chất nhuộm màu ỉà một phương pháp phổ biến. Chất nhuộm
màu đã được sử dụng từ rất lâu đời với mục đích tạo ra hoặc làm tăng màu sắc cho
sản phẩm để làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm. Các chất nhuộm màu tổng hợp đa
dạng về màu sắc, chủng loại, giá thành rẻ, sử dụng dễ dàng nên được sử dụng ngày
càng nhiều. Tuy nhiên việc lạm dụng các chất màu tổng hợp có thể gây ra những
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe như: ngộ độc cấp tính hoặc tích lũy lâu dài
gây ung thư. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây, xu hướng sử dụng chất màu có
nguồn gốc tự nhiên ngày càng được quan tâm và phát triển.
Trong các nghiên cứu gần đây cho thấy cây Buddleja paniculata Wall, có khả
năng nhuộm màu tốt, dễ sử dụng, không có độc tính cấp [3]. Vì vậy đề tài “Bước

đầu xây dựng qui trình chiết xuất chất màu từ hoa loài Buddleja paniculata
Wall., họ Bọ chó (Buddlejaceae) ” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Bước đầu nghiên cứu chiết xuất chất màu đạt hiệu quả cao từ hoa cây B.
panỉculata Wall.
2. Xây dựng một số tiêu chuẩn cho chất màu thu được.
3. Thăm dò khả năng ứng dụng của chất màu thu được.
CHƯOÍNG 1. TỎNG QUAN
1.1. VÈ THựC VẬT
1.1.1. Vị trí phân loại loài Buddleja paniculata Wall.
Theo một số tài liệu về phân loại thực vật, loài Buddleja panỉculata Wall, có
vị trí phân loại như sau [1], [2], [9]:
Giới Thực vật (Plantae)
Phân giới Thực vật bậc cao (Kormobionta)
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Bạc hà (Lamiidae)
Bộ Hoa mõm chó (Scrophulariales)
Họ Bọ chó (Buddlejaceae)
Chi Buddleja
Loài Buddlejapaniculata
1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Buddleja L.
Cây nhỡ hoặc cây bụi, thân tròn hoặc có 4 cạnh. Lá mọc đổi, ít khi mọc so le,
mép lá nguyên hoặc khía răng cưa, có lá kèm hoặc lá kèm tiêu giảm chỉ còn một
đường nhỏ ở cuống lá. Cụm hoa chùm hoặc chùy mọc ở ngọn cành hoặc kẽ lá,
mang nhiều hoa. Hoa mẫu 4, đơn tính hoặc lưỡng tính, tràng hình ống, hình chuông,
hình chén hoặc hình phễu, ống hình trụ, thẳng hoặc cong, ống dài hơn thùy, thùy
thưÒTig xếp lợp. Nhị đính vào ống tràng, bao phấn hưóng trong. Bầu 2 ô, nhiều
noãn. Quả nang, nhiều hạt. Hạt nhỏ, thường có cánh, nhiều nội nhũ, phôi thẳng [22],
Trên thế giới, chi Buddleja L. có khoảng 100 loài, phân bố chủ yếu ở các khu vực
nhiệt đới và ôn đới châu Mỹ, châu Phi và châu Á [20].

ở Việt Nam, chi Buddleja L. có 5 loài: B. panỉculata Wall., B. asíatica Lour.,
B. davidii Franch., B. macrostachya Benth., B. officinalis Maxim [20], [11],
ở Việt Nam, loài B. panicuỉata Wall, chủ yếu phân bố ở các tỉnh Lai Châu,
Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thừa Thiên Huế, Con Turn.
1.1.3. Đặc điểm thực vật của loài B. paniculata Wall.
1.1.3.1. Đặc điểm hình thái
Cây bụi, cao 1 - 2m, ít khi đến 5m, cành tròn, có lông hình sao ở nhiều bộ
phận. Lá mọc đổi, phiến lá hình bầu dục thon, nhọn hai đầu, dài 5 - 15cm, mép
nguyên, hai mặt phủ đầy lông hình sao, mặt dưới nhiều hơn mặt trên, có thể có lá
kèm hoặc không. Cụm hoa dạng xừn, mọc ờ đầu cành hay nách lá; hoa mẫu 4,
lưỡng tính, đài có lông; tràng gắn liền thành hình ống, phía trên chia 4 thùy, màu
trắng, phần hình ống có màu đỏ tía, có lông dày ở mặt trong; nhị 4, bao phấn đính
vào ống tràng khoảng 2/3 từ dưới lên. Quả nang không ngăn, dài 4 - 5mm; hạt có
cánh nhọn, dài 3 - 4mm [3].
Ảnh chụp mẫu cây B. panỉculata Wall, tại Cao Bằng và ảnh cành mang hoa
được trình bày ở hình 1.1, 1.2 .
Hình 1.1. Anh chụp cây B. paniculata Wall
tại Cao Bằng
Hình 1.2. Anh cành mang hoa
1.1.3.2. Đặc điểm hiển vi
a. Vi phẫu
+ Vi phẫu lá: Phần gân lá: Gân lá lồi ở mặt dưới, mặt trên lõm. Biểu bì trên
và biểu bì dưới cấu tạo từ một lớp tế bào tròn, nhỏ, xếp đều đặn, có lông che chở
hình sao và lông tiết chân đon bào ngắn. Sát lớp biểu bì trên là lớp mô dày, phía
trong mô dày là mô mềm. Sát lóp biểu bì dưới là mô mềm gồm những tế bào thành
mỏng, kích thước lón. Bó libe - gỗ hình cung nằm giữa gân lá, libe xếp liên tục
thành vòng bao quanh gỗ, giữa libe và gỗ là tầng sinh libe - gỗ. Chính giữa phần
gân lá là phần mô mềm hình nan quạt xuất phát từ phần libe, đỉnh hướng ra phía
biểu bì trên.
Phần phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một lớp tế bào hình tròn xếp

đều đặn, biểu bì dưới mang nhiều lông che chở hình sao và lông tiết chân đơn bào
ngắn, biểu bì trên có rất ít lông tiết và lông che chở. Mô giậu cấu tạo bởi 3 hàng tế
bào hình chữ nhật xếp vuông góc với bề mặt lá, chiếm 2/3 bề dày phiến lá [3].
+ Vi phẫu thân: Mặt cắt thân là cung tròn, từ ngoài vào trong gồm; Biểu bì là
một hàng tế bào xếp đều đặn mang lông che chở hình sao và lông tiết. Mô mềm vỏ
gồm nhiều lớp tế bào thành mỏng. Trong mô mềm vỏ có các đám mô dày được cấu
tạo bởi các tế bào tròn, thành dày nằm sát libe. Libe cấu tạo từ nhiều tế bào nhỏ xếp
thành vòng đồng tâm bao quanh mô gỗ. Tầng phát sinh libe - gỗ gồm các tế bào
thành mỏng xếp thành vòng. Mô gỗ xếp liên tục thành vòng đồng tâm, có nhiều
mạch gỗ to xếp thành từng đám. Các tế bào mô mềm ruột tròn, thành mỏng, có kích
thước lớn [3].
b. Soi bột
+Bột hoa
Bột có màu xám, mùi thơm nhẹ, không vị. Soi dưới kính hiển vi thấy những
đặc điểm sau: rất nhiều lông che chở hình sao; lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào
ngắn, kích thước khoảng 0,02 - 0,04mm X 0,06 - 0,07mm; hạt phấn hình bầu dục
hoặc gần tròn, kích thước hạt phấn khoảng 0,01 - 0,02mm; rải rác có các mảnh biểu
bì; các mảnh cánh hoa, mảnh cánh hoa có thể có mạch dẫn hoặc bó sợi [3].
+ Bột lá
Bột lá có màu xanh, không mùi, không vỊ, đặc biệt rất xốp do bột lá có rất
nhiều lông che chở. Soi dưới kính hiển vi thấy có những đặc điểm: rất nhiều lông
che chở hình sao; mảnh biểu bì; lỗ khí nằm riêng lẻ, mảnh biểu bì mang lồ khí; bó
sợi; mảnh mạch; rải rác có các hạt tinh bột hình tròn, rốn phân nhánh, đường kính
khoảng 0,0 Imm; nhiều lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào ngắn, kích thước khoảng
0,02 - 0,04mm X 0,06 - 0,07mm [3].
+ Bột thân
Bột thân có màu xám, không mùi, không vị. Soi dưới kính hiển vi thấy có
những đặc điểm: nhiều lông che chở hình sao; lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào
ngắn, kích thước khoảng 0,02 - 0,04mm X 0,06 - 0,07mm; tế bào cứng có thành dày,
khoang rõ, đứng riêng lẻ hoặc nằm sát bó sợi, kích thước khoảng 0,02 X 0,06mm;

rải rác có các tinh thể calci oxalat hình khối, kích thước khoảng 0,015mm; mảnh
mạch xoắn; mảnh biểu bì; các bó sợi có thể mang tinh thể calci oxalate [3].
1.2. VÈ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Từ những nghiên cứu trong nước và trên thế giới về thành phần hóa học của 5
loài thuộc chi Buddleja L. có ở Việt Nam cho thấy các hợp chất đã được phân lập từ
5 loài này chủ yếu thuộc các nhóm: flavonoid, phenylethanoid, alcaloid, iridoid,
tinh dầu, saponin triterpenoid, trong đó chủ yếu nghiên cứu về các loài B. asiatica
Lour., B. davidii Frank., B. officinalis Maxim. [15], [17], [19], [20], [25]. Có rất ít
nghiên cứu về loài B. paniculata Wall. Theo Lê Thanh Bình [3] loài B. paniculata
Wall, có 7 nhóm chất gồm: saponin, flavonoid, tannin, coumarin, caroten, đường
khử, sterol, trong đó nhóm fllavonoid là nhóm tạo ra màu vàng.
Từ dịch chiết hoa loài B. paniculata Wall., Lê Thanh Bình đã phân lập được 2
chất thuộc nhóm ílavonoid là linarin và acacetin [3] thể hiện ở hình 1.3, 1.4.
OCHi
OH o
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của acacetin
OH
OH o
Hình 1.4. Cẩu trúc hóa học của lỉnarin
1.3. TÁC DỤNG
Chất nhuộm màu vàng trong B. paniculata Wall, được chiết bằng 4 dung môi
khác nhau: nước, ethanol, aceton và cloroform, sau đó được đem thử hoạt tính chống
oxy hóa. Kết quả cho thấy khả năng chống oxy hóa của các dịch chiết này đều mạnh
hơn Butylated hydroxyl toluen. Với những dung môi khác nhau, khả năng này cũng
khác nhau, trong đó dịch chiết với ethanol cho kết quả tốt nhất [23].
1.4. ĐỘC TÍNH
Theo Lê Thanh Bình, dịch chiết nước từ hoa loài B. paniculata Wall, được
nghiên cứu cho thấy không có độc tính cấp trên chuột [3]. Người dân thường sử
dụng hoa của một số loài thuộc chi này để nhuộm màu vàng cho thực phẩm, và cho
đến nay cũng chưa phát hiện trường hợp nào bị ngộ độc [17].

1.5. CÔNG DỤNG
1.5.1. Nhuộm màu
Loài B. paniculata Wall, thường được nhân dân dùng để nhuộm màu vàng cho
xôi trong các lễ hội, góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho món ăn này [17], [20].
1.5.2. Công dụng khác
Lá loài B. paniculata Wall, giã nát đắp hoặc bôi ngoài da để chữa mụn nhọt
hoặc sẩn ngứa. Rễ dùng làm thuốc chữa bệnh gan [20].
1.6. GIỚI THIỆU VÈ CHẤT NHUỘM MÀU
1.6.1. Phân loại
Chất nhuộm màu là tên chung để chỉ các hợp chất hữu cơ có màu, có nguồn
gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp hóa học, rất đa dạng về màu sắc và chủng loại, chúng
có khả năng bắt màu hay gắn màu trực tiếp cho các vật liệu khác [18]. Trong ngành
công nghiệp thực phẩm có rất nhiều chất nhuộm màu được sử dụng với mục đích
tạo cho sản phẩm có màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn đối với người sử dụng, không
có giá trị về mặt dinh dưỡng.
Theo nguồn gốc, các chất nhuộm màu được chia làm hai loại chính [18]:
- Chất nhuộm màu tự nhiên: là các chất màu được chiết xuất hoặc chế biến từ
các nguyên liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) sẵn có trong tự nhiên. Nhóm chất
màu có nguồn gốc tự nhiên cho màu sắc tươi, nhưng có độ bền kém, giá thành sản
phẩm cao. Nhiều nhóm hợp chất tự nhiên đã được sử dụng để nhuộm màu như
anthranoid, caroten, chlorophyl, flavonoid, tanin.
- Chất nhuộm màu tổng hợp: là các chất màu được tạo ra bằng các phản ứng
tổng họp hóa học. Các chất màu tổng hợp thường đạt độ bền cao, với một lượng nhỏ
đã cho màu đạt với yêu cầu đặt ra, nhưng chúng có thể gây ngộ độc nếu dùng loại
không nguyên chất không được phép dùng trong thực phẩm, hoặc dùng quá giới hạn
cho phép [24],
1.6.2. Các cây nhuộm màu thực phẩm thường sử dụng ở Việt Nam
Theo thống kê của Lưu Đàm Cư và cộng sự (2003) [12] đã xác định được 112
loài cây thuộc 48 họ được sử dụng trực tiếp để nhuộm màu cho các loại thực phẩm
hoặc là nguyên liệu để chiết tách các chất màu dùng trong công nghiệp thực phẩm.

Một số cây nhuộm màu thực phẩm hay được sử dụng ở Việt Nam được trình
bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các cây nhuộm màu thực phẩm thường sử dụng ở Việt Nam [12]
STT Tên cây
Tên khoa học
Màu
sắc
Bộ phận
dùng
1
Lá diên
Dicliptera chinensis (L.) Ness.
Đỏ Lá
2 Câm
Peristrophe roxburghiana (Schult.)
Bremek.
Đỏ Lá
3 Điêu nhuộm Bixa orellana L.
Đỏ -
vàng
Màng
hạt
4
Sâm đại hành
Eleutherine subaphylla Gagnep.
Đỏ Hành
5 Gâc
Momordica cochinchinensis (Lour.)
spreng.
Đỏ Màng

hạt
6 Bụp dâm
Hibiscus sabdariffa L. Đỏ Đài hoa
7 Dứa thơm
Pandanus amarylllfolius Roxb. Xanh
cốm

8 Bông bông Dracaena angustifolia Roxb.
Xanh
nhạt

9
Riêng
Alpinia officinarum Hance
Xanh
nhạt

10
Sau sau
Liquidambar formosana Hance
Đen Lá
11 Mông tơi
Basella alba L.
Tím Quả
12 Câm
Peristrophe roxburghiana (Schult.)
Bremek.
Tím Lá
13 Bọ chó
Buddleja ojficinalis Maxim.

Vàng Cụm hoa
14 Nghệ
Curcuma longa L.
Vàng Thân rễ
(củ)
15
Dành dành
Gardenia spp.
Vàng Màng
hạt
1.7. TỔNG QUAN VÈ CHIÉT XUẤT
Chiết xuất là quá trình dùng dung môi thích hợp để hòa tan các chất tan trong
dược liệu, sau đó tách chúng ra khỏi phần không tan trong dược liệu. Phần dung
môi đã hòa tan các chất tan gọi là dịch chiết. Phần không tan của dược liệu được gọi
là bã dược liệu [7].
1.7.1. Phân loại chiết xuất [6 ], [7]
Dựa vào nhiệt độ: chiết nóng- chiết nguội
Dựa vào chế độ làm việc: chiết gián đoạn(ngâm, ngấm kiệt), chiết bán liên
tục, chiết liên tục.
Dựa vào chiều chuyển động tương hỗ giữa hai pha: chiết ngược dòng, chiết
xuôi dòng, chiết chéo dòng.
Dựa vào áp suất làm việc: chiết áp suất thường, chiết áp suất giảm, chiết áp
suất cao.
Dựa vào biện pháp kĩ thuật: phương pháp siêu âm, phương pháp tạo dòng
xoáy, phương pháp mạch nhịp.
10
1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng tói quá trình chiết xuất [6], [7]
Có nhiều yếu tố ảnh hưỏng tới tới chiết xuất dược liệu như: bản chất dược
liệu, dung môi chiết xuất, nhiệt độ chiết xuất, thời gian chiết xuất, tỉ lệ dung môi và
dược liệu.

11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ
2.2.1. Nguyên vật liệu
Hoa của cây Buddleja paniculata Wall, có tên thưòmg gọi ở địa phương là “Bi
- oóc - phón” được thu hái tại Cao Bằng vào tháng 2/2010 là thời kỳ cây ra hoa.
2.2.2. Thiết bị, hóa chất
- Hóa chất
- Các dung môi: methanol, ethanol, cloroform, ethyl acetat, n-hexan,
- Sac ký lớp mỏng: dùng bản mỏng tráng sẵn Silicagel 60 F254 (Merck).
- Các thuốc thử: Dragendorff, Bouchardat, Mayer,
- Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu
- Sấy dược liệu bằng tủ sấy SHELLAB.
- Xác định độ ẩm trên máy SATORIUS.
- Thu hồi dung môi bằng máy cất quay BuCHi ROTAVAPOR R-200.
- Pipet, ống nghiệm, bình nón, đèn cồn.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
- Chiết xuất chất màu từ hoa cây Buddleja paniculata Wall, bằng phương
pháp chiết nóng với một số dung môi khác nhau, lựa chọn dung môi có
khả năng chiết tốt nhất.
- Xây dựng một số tiêu chuẩn cho chất màu thu được theo tiêu chuẩn
DĐVN IV áp dụng với cao đặc.
- Đánh giá độ bền của chất màu thu được theo thời gian và theo nhiệt độ;
dùng chất màu thu được để nhuộm màu một số sản phẩm
12
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.3.1. Nghiên cứu về chiết xuất
- Dược liệu sau khi thu hái được phơi sấy khô, bảo quản cẩn thận. Chiết xuất
chất màu từ dược liệu bằng phương pháp chiết nóng với một số dung môi khác
nhau. Chọn dung môi chiết xuất có hiệu quả cao nhất. Sử dụng các dung môi rẻ

tiền, dễ kiếm, thường được sử dụng trong công nghiệp.
- Lựa chọn dung môi chiết xuất có hiệu quả cao nhất dựa vào một số tiêu chí:
+ Khối lượng chất màu chiết xuất được.
+ Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong các mẫu cắn thu được bằng
các phản ứng hóa học theo các tài liệu:
Bài giảng dược liệu - Tập I, II [5].
^ Thực tập dược liệu (phần hóa học) [4]
+ So sánh các nhóm chất trong các mẫu cắn bằng sắc kí lóp mỏng theo
tài liệu: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc [13].
2.3.2. Xây dựng các tiêu chuẩn cho chất màu
Dựa theo dược điển Việt Nam IV: áp dụng tiêu chuẩn đối với cao đặc.
2.3.3. Thăm dò khả năng ứng dụng của chất màu thu được
Đánh giá độ ổn định của chất màu thu được theo thời gian và theo nhiệt độ
dựa vào cảm quan và SKLM.
Sử dụng chất màu để nhuộm một số sản phẩm.
13
CHƯƠNG 3. THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. BƯỚC ĐẦU XÂY DựNG QUY TRÌNH CHIÉT XUẤT CHẤT MÀU
3.1.1. Chiết xuất chất màu bằng một số dung môi khác nhau
3.1.1.1. So sánh lượng cắn thu được khi chiết xuất bằng các dung môi khác nhau
Với mục tiêu nghiên cứu khả năng chiết xuất chất màu từ hoa loài Buddleja
paniculata Wall., đề tài tiến hành chiết xuất với những dung môi thường được ứng
dụng trong công nghiệp gồm nước, ethanol các nồng độ khác nhau. Tiến hành chiết
các mẫu như sau:
Mau 1: Cân chính xác khoảng 50g dược liệu, đun trực tiếp với llít nước
trong vòng 1 giờ, giữ nhiệt độ khoảng 60°c, gạn lấy dịch chiết, lọc qua bông. Tiếp
tục làm như vậy 2 lần nữa. Gộp dịch chiết, đem cô đến dịch đặc rồi sấy đến cắn khô
ở 60*^C, nghiền mịn rồi đem cân cắn.
Mầu 2, mẫu 3, mẫu 4, mẫu 5 tiến hành tương tự như trên với các dung môi
lần lượt là ethanol 30%, 50%, 70%, 90% .Mầu 3, mẫu 4, mẫu 5 sau khi gộp dịch

chiết đem cất thu hồi dung môi. Các mẫu cắn thu được kí hiệu lần lượt là CMl,
CM2, CM3, CM4, CM5.
Với mỗi mẫu tiến hành 3 lần, cân khối lượng cắn thu được, lấy kết quả trung
bình. Lượng chất chiết được (tính theo % so với dược liệu khô tuyệt đối) được tính
theo công thức sau:
( 1 0 0 - Pcắn)
H (%) =

X
100
I^dược liệii^ (100-P
dược liệu)
Trong đó:
H (%): Lượng chất chiết được tính theo % so với dược liệu khô tuyệt đối.
m cán: Khối lượng cắn trung bình
m d ư ợ c ii ệ u ^ Khối lượng dược liệu
14
p cắn: Độ ẩm cắn
p đ ư ạ c l iệ u : Độ ẩm dược liệu (8,75%)
Lượng cao chiết được (tính theo % dược liệu khô) của các mẫu thể hiện ở bảng 3.1.
Qui trình chiết xuất các mẫu được tóm tắt trong sơ đồ sau:
Dược liệu
Dịch chiết
Dịch chiết đặc
Cắn
Bột mịn
>
Dung môi (nước, ethanol 30%, 50%, 70%, 90%) /llít/ Ih/
llầnx31ần(t‘’: ÓO^^-TO^C)
Thu hồi ethanol hoặc cô cạn dung môi

Sấy đến khối lượng không đổi ở 60°c
Nghiền mịn
bằng các dung môi khác nhau.
15
Bảng 3.1. Lượng cao chiết được (tính theo % dược liệu khô) của các mẫu.
Mầu
căn
? 7

Khôi lượng căn (gam)
Độ âm
(%)
H (%) Màu săc
Lânl Lân 2
Lân 3 Trung
bình
CM 1
6,95 6,96 7,06
6,99 12,5 13,40 Nâu vàng
CM2 7,04
7,05 7,15 7,08 12,3 13,57 Nâu vàng
CMS 6,94 6,89
6,90 6,91 12,0
13,30
Vàng sẫm
CM 4 6,87 6,85
6,96 6,89 12,2 13,24 Vàng sẫm
CM5 6,45 6,40 6,44
6,43
11,7

12,43 Vàng sẫm
Nhận xét:
So sánh lượng chất chiết được (tính theo % so với dược liệu khô tuyệt
đối) thì nhận thấy các mẫu CMl, CM2, CMS, CM4 chênh lệch nhau không nhiều,
trong khi đó mẫu CM2 (chiết bằng EtOH 30%) có lượng nhiều nhất. Mau CMS có
lượng ít hơn so với 4 mẫu còn lại.
3.1.1.2. So sánh các mẫu cắn thu được bằng SKLM
- Chuẩn bị dịch chiết để chấm sắc kí:
Hòa tan 0,lg cắn mỗi mẫu vào 5ml MeOH, hòa tan, lọc qua giấy lọc vào ống
nghiệm khác, cô đặc dịch chiết để chấm sắc kí. Các mẫu cắn CMl, CM2, CM3,
CM4, CM5 chấm trên bản mỏng tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5.
-Tiến hành:
Chất hấp phu: Bản mỏng tráng sẵn Silicagel 60 GF254 (Merck), hoạt hoá ở
1 lo^’c trong 1 giờ.
Chấm dich chiết: Sử dụng mao quản.
Dung môi khai triển: Sau khi khảo sát một số hệ dung môi, lựa chọn hệ dung môi
Clorotbrm : Methanol: Nước (65 : 35 : 10) là hệ dung môi có khả năng tách tốt nhất.
16
Hiên vết: Quan sát ở ánh sáng thường và quan sát dưới đèn tử ngoại có bước
sóng 254 nm và 366 nm.
Kết quả hình ảnh sắc kí đồ của các mẫu cẳn với hệ dung môi CHCI3 : MeOH :
H2O (65 : 35 ; 10) khi quan sát ở ánh sáng thường và ánh sáng tử ngoại có bước sóng
366nm, 254nm được tìiể hiện ở hình 3.2.
Ánh sáng thường ưv 366nm ưv 254nm
Hình 3.2. Hình ảnh sắc kỉ đồ 5 mẫu cắn ở ánh sáng thường, ánh sánh tử ngoại
cỏ bước sóng 366nm, 254nm.
Nhận xét:
Kết quả sắc kí lớp mỏng cho thấy hình ảnh sắc kí đồ của 5 mẫu cắn CMl,
CM2, CM3, CM4, CM5 khi quan sát ở ánh sáng thưòng và ánh sáng tử ngoại bước
sóng 254nm, 366nm khác nhau không nhiều chứng tỏ 5 mẫu này có thành phần hóa

học tương tự nhau.
3.1.1.3. So sánh các mẫu cắn thu được bằng các phản ứng hóa học
Dựa vào kết quả định tính của Lê Thanh Bình [3], trong mẫu hoa của loài
Buddleja panỉculata Wall, có: saponin, đường khử, tanin, flavonoid, coumarin,
sterol, caroten nên 5 mẫu cắn cũng được định tính với các nhóm trên bằng các phản
ứng hóa học đặc trưng cho từng nhóm chất.
17
a. Định tính saponin
- Quan sát hiện tượng tạo bọt
Cho 0,1 g cắn mỗi mẫu cắn vào ống nghiệm to, dài khoảng 16cm, thêm 5ml
nước, đun sôi nhẹ, lọc nóng. Dịch lọc cho vào ống nghiệm to khác, thêm 5ml nước.
Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc ống nghiệm, để yên.
Kết quả: quan sát thấy 5 mẫu đều có cột bọt bền sau khi ngừng lắc 15 phút.
- Phản ứng Salkowski
Cho vào 5 ống nghiệm to, mỗi ống 0,1 g cắn mỗi mẫu, thêm vào 20ml
ethanol 90%, đun sôi cách thủy. Lọc lấy dịch lọc cho vào một ống nghiệm khác, để
nghiêng ống nghiệm 45**, cho từ từ theo thành ống nghiệm 1 - 2 giọt H2SO4 đặc.
Kết quả: ở mỗi ống đều xuất hiện vòng màu nâu đỏ ở mặt phân cách giữa hai lớp
chất lỏng.
Kết luận: 5 mẫu cắn đều có chứa saponin.
b. Định tính flavonoid
Cho 0,1 g cắn mỗi mẫu vào bình nón có dung tích 100 ml, thêm 50ml ethanol
90%, đun cách thuỷ 10 phút, lọc nóng. Dùng dịch lọc của các mẫu thu được lần lượt
làm các phản ứng:
- Phản ứng Cyanidin
Cho 2ml dịch chiết vào một ống nghiệm, thêm một ít bột magie kim loại, rồi
cho 4 -5 giọt HCl đặc. Đun cách thuỷ vài phút.
Kết quả: 5 dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ.
- Phản ứng với kiềm
+ Phản ứng với NH3: Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô, quan sát

dưới ánh sáng thường thấy có màu vàng, sau đó hơ trên miệng lọ có chứa amoniac đặc.
Kết quả: Màu vàng của 5 vết tăng lên.
ĩRưĨNÓ ĩm duHc^Inọĩ
iMjiji: ÍỈẢ NỌĨ !
T H ì/ v iê m
■■■7- V,ăm

×