Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn Địa lý khối 11 của trường chuyên HỪNG VƯƠNG PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.52 KB, 5 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM 2015
TỈNH PHÚ THỌ Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT (Đề này có 2 trang, gồm 7 câu)

Câu I (3,0 điểm)
1. Nêu quy luật hoạt động của dòng biển trong các đại dương và phân tích ảnh
hưởng của dòng biển đến lượng mưa trên thế giới.
2. Trình bày sự khác biệt giữa gió mùa và gió mậu dịch. Giải thích vì sao gió mùa
châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất?
Câu II (2,0 điểm)
1. Tại sao những tiến bộ khoa học – kĩ thuật đang làm cho sản xuất nông nghiệp trên
thế giới dần mang tính công nghiệp?
2. Tại sao nói phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật?
Câu III ( 3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Phân tích nhận định sau trong SGK Địa lí 12 trang 38: “ Vùng biển Việt Nam
giàu tài nguyên hải sản”.
2. So sánh điểm giống và khác nhau của hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào
Việt Nam trong mùa hạ.
Câu IV ( 3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Phân tích biến trình nhiệt của trạm khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Vì sao sinh vật á nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta lại chiếm ưu thế
hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
Câu V ( 3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Chứng minh và giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có mức độ đô thị hóa cao
nhất cả nước.
2. Chứng minh đô thị hóa nước ta đang theo sát quá trình công nghiệp hóa. Để điều
khiển quá trình đô thị hóa phù hợp với công nghiệp hóa ở nước ta theo em cần có
những giải pháp gì?
Câu VI ( 3.0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:


1. Chứng minh sự phân hóa của sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta.
2. Việc phát triển thủy điện ở nước ta hiện nay có thuận lợi và khó khăn gì?
Câu VII( 3.0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA
Năm Lượng gạo xuất khẩu( nghìn tấn) Kim ngạch xuất khẩu ( triệu USD)
2000 3477 667,3
2002 3241 725,5
2004 4060 950
2005 5202 1394,0
2010 6927 3000
Dựa vào bảng số liệu trên, anh (chị) hãy phân tích tình hình xuất khẩu gạo nước ta trong
giai đoạn trên
Hết
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong phòng thi
Người ra đề: Trần Thị Mỹ Hằng ĐT: 0988 368 479
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HD CHẤM ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG KHỐI 11 NĂM 2015
TỈNH PHÚ THỌ
HD CHẤM ĐỀ THI ĐÈ XUẤT
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1 Nêu quy luật hoạt động của dòng biển trong các đại dương
và phân tích ảnh hưởng của dòng biển đến lượng mưa trên
thế giới.
1.5
- Quy luật:
+ Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy
về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía
cực.
+ Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30

0
- 40
0
thuộc khu vực gần bờ phía Đông của các đại dương rồi chảy về
phía xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ
thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu.
Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo
chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
+ Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng
cực, men theo bờ Tây các đại dương, chảy về phía xích đạo.
+ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều
theo mùa.
+ Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các
đại dương.
Ở khu vực cực và ôn đới của bán cầu Bắc, các dòng biển nóng
và lạnh cũng chảy đối xứng theo hai bờ đại dương, nhưng ngược
với sự đối xứng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.
1,0
- Ảnh hưởng của dòng biển đến lượng mưa:
+ Ven bờ đại dương có dòng biển nóng đi qua thường mưa
nhiều hơn vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi
nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa (dẫn chứng).
+ Nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít vì không khí trên dòng
biển bị lạnh hơi nước không bốc hơi được (dẫn chứng).
0,5
2 Phân tích sự khác biệt giữa gió mùa và gió mậu dịch. Giải
thích vì sao gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình
nhất trên Trái Đất?
1.5
* Sự khác biệt:

+ Phạm vi hoạt động:
- Gió mùa: trên toàn cầu nhưng theo từng khu vực khác nhau;
- Gió Mậu Dịch: chỉ nội chí tuyến.
+ Thời gian hđ: Gió mùa: theo mùa;
Gió Mậu Dịch: ổn định quanh năm.
+ Nguồn gốc: Gió mùa: do nguồn gốc nhiệt lực;
Gió Mậu Dịch: do nguồn gốc nhiệt lực và động
lực.
+ Tính chất hoạt động: hướng, nhiệt, ẩm.
Gió mùa:: biến động mạnh và thất thường;
Gió Mậu Dịch: ổn định và ít biến động.
* Gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên
Trái Đất vì:
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa lớn nhất với đại dương lớn nhất;
Nam của lục địa Bắc Bán cầu với Nam bán cầu => tác động
mạnh bởi các trung tâm áp cao hoặc thấp hình thành theo mùa.
- Chứng minh:
+ Về mùa đông: trung tâm áp cao Xibia, tạo ra gió mùa Đông
Bắc. Gió hoạt động mạnh nhất ở khu vực Đông NA, ảnh hưởng
cả XĐ và cả châu Úc,
- Về mùa hạ: trung tâm thuộc Iran và Miama, phạm vi hoạt động
rất lớn, trị số khí áp trung bình thấp < 1008 mb, ở trung tâm <
980mb; thu hút gió từ NBC lên.
Trung tâm cao áp Nam Ấn Độ Dương và xxtraylia thổi gió vượt
qua XĐ lên BBC ở khu vực Nam Á và ĐNA tạo ra gmTN.
1,0
0,25
0,25
II 1 Tại sao những tiến bộ khoa học – kĩ thuật đang làm cho sản
xuất nông nghiệp trên thế giới dần mang tính công nghiệp?

1.0
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thể hiện ở sự tập trung cơ giới hóa,
hóa học hóa, điện khí hóa, cách mạng xanh, công nghệ sinh học
cho năng suất cao…
- Những tiến bộ trên làm cho sx nông nghiệp ngày càng mang
tính công nghiệp, đặc biệt ở các nước phát triển, vì:
+ NN sử dụng nhiều tiến bộ KHKT của công nghiệp vào sản
xuất: máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu,giống mới…
+ Sản xuất NN cũng tuân thủ quy trình khép kín, nghiêm ngặt,
có tính chuyên môn hóa cao,đẩy mạnh công nghiệp chế biến sau
thu hoạch.
+ Sản xuất nông nghiệp ngày càng mang tính hàng hóa.
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Tại sao nói phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có
tính quy luật?
1.0
- Khái niệm phân bố dân cư: là sự sắp xếp dân số một cách tự
phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều
kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Ban đầu sự phân bố dân cư mang tính bản năng (diễn giải).
- Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân bố dân cư trở
nên có ý thức và quy luật:
+ Ngày nay, con người phát triển sản xuất và khai thác tài
nguyên cả ở những nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: sa
mạc, vùng cực…
+ Yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư là trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.

0.25
0.25
0.5
III 1 Phân tích nhận định sau trong SGK Địa lí 12 trang 38: “
Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên hải sản”.
1.5
* Giàu tài nguyên hải sản:
- Giàu thành phần loài, có năng suất sinh học cao: (d/c ).
- Ven các đảo, nhất là tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: có rạn
san hô cùng nhiều sinh vật quý khác.
* Giải thích:
- Nguyên nhân: tổng hợp nhiều nhân tố
+ Biển nhiệt đới thuận lợi sinh vật phát triển.
+ Dòng biển nóng chảy qua, và các dòng biển hoạt động theo
mùa.
+ Bờ biển nông, nhiều đảo, vịnh, vụng => cư trú tốt cho sinh vật
biển.
+ Nguyên nhân khác: nhiều cửa sông đổ ra biển, ….
1,0
0,5
2 So sánh điểm giống và khác nhau của hai luồng gió cùng
hướng tây nam thổi vào Việt Nam trong mùa hạ.
1,5
* Giống nhau:
- Hướng: Đều có hướng tây nam.
- Nguồn gốc: Đều từ vùng biển thổi vào.
- Tính chất và hệ quả: đều nóng ẩm gây mưa nhiều.
0,5
* Khác nhau:
- Nguồn gốc và thời gian thổi:

+ Vào đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
qua vịnh Bengan.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ: gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp
cao cận CT bán cầu Nam.
1,0
- Phạm vi ảnh hưởng và tác động đến khí hậu:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan
có phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn, chỉ gây mưa lớn cho đồng bằng Nam
Bộ, Tây Nguyên và gây hiệu ứng fơn khô nóng cho vùng đồng bằng
ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.
+ Gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận CT bán cầu Nam
có tầng ẩm dày hơn, phạm vi ảnh hưởng rộng hơn đem mưa lớn
cho cả nước với 2 hướng khác nhau ở 2 miền.
IV 1 Nhận xét và giải thích biến trình nhiệt của trạm khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5
- Nhận xét:
+ Biến trình nhiệt có dạng xích đạo.
+ Cụ thể:
. Biến trình nhiệt có hai tháng đạt cực đại là tháng 4
và tháng 9 (dẫn chứng).
. Trong đó tháng 4 có nhiệt độ cao nhất.
. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 (dẫn
chứng)
. Biên độ nhiệt thấp.
0,5
0,5
- Giải thích:
+ Do phù hợp với chuyển động biểu kiến của mặt trời (diễn
giải).

+ Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất do trùng với thời kì mùa khô.
0,5
2 Vì sao sinh vật á nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước
ta lại chiếm ưu thế hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
1.5
- Chứng minh
- Sinh vật á nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta lại
chiếm ưu thế hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
+ Phần lãnh thổ phía Bắc gần với chí tuyến (d/c.) trong khi phần
lãnh thổ phía Nam gần xích đạo (d/c).
+ Phần lãnh thổ phía Bắc chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình,
đai cận nhiệt gió mùa trên núi hạ thấp (d/c), trong khi phần lãnh
thổ phía Nam đai nhiệt đới gió mùa mở rộng (d/c)
+ Phần lãnh thổ phía Bắc khí hậu có mùa đông lạnh do ảnh hưởng
của gió mùa đông bắc (d/c), trong khi phần lãnh thổ phía Nam khí
hậu nóng quanh năm (d/c).
0,75
0,75
V 1 a) Chứng minh và giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có
mức độ đô thị hóa cao nhất cả nước.
1.5
- Chứng minh:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao.
+ Mạng lưới đô thị dày đặc.
+ Quy mô dân số đô thị: nhiều đô thị có quy mô dân số lớn.
+ Phân cấp đô thị: đô thị đặc biệt là TP.Hồ Chí Minh…
+ Chức năng đô thị đa dạng (trong đó chức năng kinh tế được
thể hiện rõ: công nghiệp, dịch vụ…).
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, môi trường đô thị…
tương đối tốt.

1,0
- Nguyên nhân: Do vùng hội tụ nhiều nhân tố thuận lợi cho quá
trình đô thị hóa phát triển:
+ Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước, công nghiệp,
dịch vụ phát triển mạnh hàng đầu cả nước.
+ Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra sớm và mạnh
nhất.
+ Nhân tố khác: dân số đông…
0,5
2 Chứng minh đô thị hóa nước ta đang theo sát quá trình công
nghiệp hóa. Để điều khiển quá trình đô thị hóa phù hợp với
công nghiệp hóa ở nước ta theo em cần có những giải pháp
gì?
1.5
* Chứng minh:
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp nhưng đang tăng lên do
kết quả tác động quá trình CNH- HĐH. (D/c)
- Số lượng các thành phố, thành phố lớn ngày càng tăng (d/c).
- Các đô thị lớn thường gắn với các trung tâm công nghiệp có
giá trị sản xuất lớn, cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
- Các vùng tập trung nhiều đô thị lớn thường là các vùng có hoạt
động công nghiệp phát triển, các vùng công nghiệp còn hạn chế
thường không có hoặc ít các thành phố và đô thị lớn. (d/c)
1,0
* Biện pháp:
- Có chính sách dân số hợp lí, đặc biệt là chính sách đô thị hóa
nhằm hạn chế di dân tự do vào khu vực thành thị.
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế ở nông thôn, tạo việc làm cho lao
động thời kì nông nhàn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chủ
trương đô thị hóa nông thôn, kéo lối sống nông thôn xích lại gần

hơn lối sống thành thị.
- Giải quyết tốt vấn đề việc làm ở thành thị, đẩy mạnh phát triển
công nghiệp và đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ.
0,5
VI 1 Chứng minh sự phân hóa của sản xuất công nghiệp theo
lãnh thổ ở nước ta.
1.5
* Chứng minh:
- Xét về mức độ tập trung:
+ Mức độ cao: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông
Nam Bộ.
+ Mức độ trung bình: Dọc duyên hải miền Trung, đồng bằng
song Cửu Long.
+ Mức độ thấp: Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Xét về quy mô các trung tâm công nghiệp:
+ Quy mô lớn và rất lớn (40-120 tỉ đồng và trên 120 tỉ đồng):
chủ yếu ở ĐBSH và ĐNB (d/c).
+ Quy mô vừa và nhỏ (9-40 tỉ đồng, dưới 9 tỉ đồng): ĐBSCL,
DHMT, Đông Bắc.(d/c)
+ Chỉ có các điểm công nghiệp: Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Xét về tỉ trọng công nghiệp các vùng: (2005)
+ Cao nhất: vùng ĐNB: 55,6%.
+ Thấp nhất: 0,7%
0,5
0,75
0,25
2 Việc phát triển thủy điện ở nước ta hiện nay có thuận lợi và
khó khăn gì?
1.5
- Thuận lợi:

+ Trữ năng
+ Sự phân mùa không quá sâu sắc
+ ĐK KT-XH: nhu cầu, chính sách, vốn, công nghệ…
- Khó khăn
+ TN: Mùa khô, các nhà máy lớn đều nằm trên các đứt gẫy lớn,
nguy cơ “động đất kích thích”…
+ KT: Chi phí tốn kém cho việc xây dựng và hệ thống mạng
lưới tải điện do các nhà máy thủy điện thường được xây dựng ở
các vùng ĐH hiểm trở, khó khăn
Phụ thuộc vào công nghệ của QG đầu tư hoặc cho vay
vốn
+ XH: ảnh hưởng lớn tới cuộc sống dân di cư.
+ MT: tác động tới hạ du ( cả lũ – cạn), ô nhiễm môi trường
lòng hồ.
0,75
0,75
VII Phân tích tình hình xuất khẩu gạo nước ta trong giai đoạn trên. 3,0
- Lượng gạo XK tăng (d/c)
Do:
+ Thành tựu của sản xuất LT trong nước (chủ yếu do thâm
canh, áp dụng giống mới để tăng năng suất) => SL gạo tăng =>
đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân => có gạo cho XK
+ Thị trường thế giới có nhu cầu lớn + chính sách đẩy mạnh XK
nông sản.
- Kim ngạch XK tăng (d/c) do
+ Lượng gạo XK liên túc tăng
+ Giá gạo bình quân đều tăng (lập bảng tính giá gạo trung bình
và dẫn chứng).
+ Nguyên nhân khác: chất lượng gạo tăng, tác động của tình
hình thế giới tới nhân tố thị trường….

1,5
1,5
Tổng điểm toàn bài (câu 1 + câu 2 + câu 3 + câu 4 + câu 5 +
câu 6 + câu 7)
20,0
Hết
Ghi chú: Trừ 0,25 điểm với mỗi câu (câu 3, câu 4, câu 5, câu 6)
nếu không ghi trang Atlat sử dụng
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1 Nêu quy luật hoạt động của dòng biển trong các đại dương
và phân tích ảnh hưởng của dòng biển đến lượng mưa trên
thế giới.
1.5
- Quy luật:
+ Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy
về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía
cực.
+ Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30
0
- 40
0
thuộc khu vực gần bờ phía Đông của các đại dương rồi chảy về
phía xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ
thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu.
Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo
chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
+ Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng
cực, men theo bờ Tây các đại dương, chảy về phía xích đạo.
+ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều
theo mùa.

+ Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các
đại dương.
Ở khu vực cực và ôn đới của bán cầu Bắc, các dòng biển nóng
và lạnh cũng chảy đối xứng theo hai bờ đại dương, nhưng ngược
với sự đối xứng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.
1,0
- Ảnh hưởng của dòng biển đến lượng mưa:
+ Ven bờ đại dương có dòng biển nóng đi qua thường mưa
nhiều hơn vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi
nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa (dẫn chứng).
+ Nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít vì không khí trên dòng
biển bị lạnh hơi nước không bốc hơi được (dẫn chứng).
0,5
2 Phân tích sự khác biệt giữa gió mùa và gió mậu dịch. Giải
thích vì sao gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình
nhất trên Trái Đất?
1.5
* Sự khác biệt:
+ Phạm vi hoạt động:
- Gió mùa: trên toàn cầu nhưng theo từng khu vực khác nhau;
- Gió Mậu Dịch: chỉ nội chí tuyến.
+ Thời gian hđ: Gió mùa: theo mùa;
Gió Mậu Dịch: ổn định quanh năm.
+ Nguồn gốc: Gió mùa: do nguồn gốc nhiệt lực;
Gió Mậu Dịch: do nguồn gốc nhiệt lực và động
lực.
+ Tính chất hoạt động: hướng, nhiệt, ẩm.
Gió mùa:: biến động mạnh và thất thường;
Gió Mậu Dịch: ổn định và ít biến động.
* Gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên

Trái Đất vì:
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa lớn nhất với đại dương lớn nhất;
Nam của lục địa Bắc Bán cầu với Nam bán cầu => tác động
mạnh bởi các trung tâm áp cao hoặc thấp hình thành theo mùa.
- Chứng minh:
+ Về mùa đông: trung tâm áp cao Xibia, tạo ra gió mùa Đông
Bắc. Gió hoạt động mạnh nhất ở khu vực Đông NA, ảnh hưởng
cả XĐ và cả châu Úc,
- Về mùa hạ: trung tâm thuộc Iran và Miama, phạm vi hoạt động
rất lớn, trị số khí áp trung bình thấp < 1008 mb, ở trung tâm <
980mb; thu hút gió từ NBC lên.
Trung tâm cao áp Nam Ấn Độ Dương và xxtraylia thổi gió vượt
qua XĐ lên BBC ở khu vực Nam Á và ĐNA tạo ra gmTN.
1,0
0,25
0,25
II 1 Tại sao những tiến bộ khoa học – kĩ thuật đang làm cho sản
xuất nông nghiệp trên thế giới dần mang tính công nghiệp?
1.0
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thể hiện ở sự tập trung cơ giới hóa,
hóa học hóa, điện khí hóa, cách mạng xanh, công nghệ sinh học
cho năng suất cao…
- Những tiến bộ trên làm cho sx nông nghiệp ngày càng mang
tính công nghiệp, đặc biệt ở các nước phát triển, vì:
+ NN sử dụng nhiều tiến bộ KHKT của công nghiệp vào sản
xuất: máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu,giống mới…
+ Sản xuất NN cũng tuân thủ quy trình khép kín, nghiêm ngặt,
có tính chuyên môn hóa cao,đẩy mạnh công nghiệp chế biến sau
thu hoạch.
+ Sản xuất nông nghiệp ngày càng mang tính hàng hóa.

0,25
0,25
0,25
0,25
2 Tại sao nói phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có
tính quy luật?
1.0
- Khái niệm phân bố dân cư: là sự sắp xếp dân số một cách tự
phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều
kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Ban đầu sự phân bố dân cư mang tính bản năng (diễn giải).
- Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân bố dân cư trở
nên có ý thức và quy luật:
+ Ngày nay, con người phát triển sản xuất và khai thác tài
nguyên cả ở những nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: sa
mạc, vùng cực…
+ Yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư là trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
0.25
0.25
0.5
III 1 Phân tích nhận định sau trong SGK Địa lí 12 trang 38: “
Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên hải sản”.
1.5
* Giàu tài nguyên hải sản:
- Giàu thành phần loài, có năng suất sinh học cao: (d/c ).
- Ven các đảo, nhất là tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: có rạn
san hô cùng nhiều sinh vật quý khác.
* Giải thích:
- Nguyên nhân: tổng hợp nhiều nhân tố

+ Biển nhiệt đới thuận lợi sinh vật phát triển.
+ Dòng biển nóng chảy qua, và các dòng biển hoạt động theo
mùa.
+ Bờ biển nông, nhiều đảo, vịnh, vụng => cư trú tốt cho sinh vật
biển.
+ Nguyên nhân khác: nhiều cửa sông đổ ra biển, ….
1,0
0,5
2 So sánh điểm giống và khác nhau của hai luồng gió cùng
hướng tây nam thổi vào Việt Nam trong mùa hạ.
1,5
* Giống nhau:
- Hướng: Đều có hướng tây nam.
- Nguồn gốc: Đều từ vùng biển thổi vào.
- Tính chất và hệ quả: đều nóng ẩm gây mưa nhiều.
0,5
* Khác nhau:
- Nguồn gốc và thời gian thổi:
+ Vào đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
qua vịnh Bengan.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ: gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp
cao cận CT bán cầu Nam.
1,0
- Phạm vi ảnh hưởng và tác động đến khí hậu:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan
có phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn, chỉ gây mưa lớn cho đồng bằng Nam
Bộ, Tây Nguyên và gây hiệu ứng fơn khô nóng cho vùng đồng bằng
ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.
+ Gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận CT bán cầu Nam
có tầng ẩm dày hơn, phạm vi ảnh hưởng rộng hơn đem mưa lớn

cho cả nước với 2 hướng khác nhau ở 2 miền.
IV 1 Nhận xét và giải thích biến trình nhiệt của trạm khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5
- Nhận xét:
+ Biến trình nhiệt có dạng xích đạo.
+ Cụ thể:
. Biến trình nhiệt có hai tháng đạt cực đại là tháng 4
và tháng 9 (dẫn chứng).
. Trong đó tháng 4 có nhiệt độ cao nhất.
. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 (dẫn
chứng)
. Biên độ nhiệt thấp.
0,5
0,5
- Giải thích:
+ Do phù hợp với chuyển động biểu kiến của mặt trời (diễn
giải).
+ Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất do trùng với thời kì mùa khô.
0,5
2 Vì sao sinh vật á nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước
ta lại chiếm ưu thế hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
1.5
- Chứng minh
- Sinh vật á nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta lại
chiếm ưu thế hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
+ Phần lãnh thổ phía Bắc gần với chí tuyến (d/c.) trong khi phần
lãnh thổ phía Nam gần xích đạo (d/c).
+ Phần lãnh thổ phía Bắc chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình,
đai cận nhiệt gió mùa trên núi hạ thấp (d/c), trong khi phần lãnh

thổ phía Nam đai nhiệt đới gió mùa mở rộng (d/c)
+ Phần lãnh thổ phía Bắc khí hậu có mùa đông lạnh do ảnh hưởng
của gió mùa đông bắc (d/c), trong khi phần lãnh thổ phía Nam khí
hậu nóng quanh năm (d/c).
0,75
0,75
V 1 a) Chứng minh và giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có
mức độ đô thị hóa cao nhất cả nước.
1.5
- Chứng minh:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao.
+ Mạng lưới đô thị dày đặc.
+ Quy mô dân số đô thị: nhiều đô thị có quy mô dân số lớn.
+ Phân cấp đô thị: đô thị đặc biệt là TP.Hồ Chí Minh…
+ Chức năng đô thị đa dạng (trong đó chức năng kinh tế được
thể hiện rõ: công nghiệp, dịch vụ…).
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, môi trường đô thị…
tương đối tốt.
1,0
- Nguyên nhân: Do vùng hội tụ nhiều nhân tố thuận lợi cho quá
trình đô thị hóa phát triển:
+ Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước, công nghiệp,
dịch vụ phát triển mạnh hàng đầu cả nước.
+ Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra sớm và mạnh
nhất.
+ Nhân tố khác: dân số đông…
0,5
2 Chứng minh đô thị hóa nước ta đang theo sát quá trình công
nghiệp hóa. Để điều khiển quá trình đô thị hóa phù hợp với
công nghiệp hóa ở nước ta theo em cần có những giải pháp

gì?
1.5
* Chứng minh:
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp nhưng đang tăng lên do
kết quả tác động quá trình CNH- HĐH. (D/c)
- Số lượng các thành phố, thành phố lớn ngày càng tăng (d/c).
- Các đô thị lớn thường gắn với các trung tâm công nghiệp có
giá trị sản xuất lớn, cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
- Các vùng tập trung nhiều đô thị lớn thường là các vùng có hoạt
động công nghiệp phát triển, các vùng công nghiệp còn hạn chế
thường không có hoặc ít các thành phố và đô thị lớn. (d/c)
1,0
* Biện pháp:
- Có chính sách dân số hợp lí, đặc biệt là chính sách đô thị hóa
nhằm hạn chế di dân tự do vào khu vực thành thị.
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế ở nông thôn, tạo việc làm cho lao
động thời kì nông nhàn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chủ
trương đô thị hóa nông thôn, kéo lối sống nông thôn xích lại gần
hơn lối sống thành thị.
- Giải quyết tốt vấn đề việc làm ở thành thị, đẩy mạnh phát triển
công nghiệp và đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ.
0,5
VI 1 Chứng minh sự phân hóa của sản xuất công nghiệp theo
lãnh thổ ở nước ta.
1.5
* Chứng minh:
- Xét về mức độ tập trung:
+ Mức độ cao: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông
Nam Bộ.
+ Mức độ trung bình: Dọc duyên hải miền Trung, đồng bằng

song Cửu Long.
+ Mức độ thấp: Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Xét về quy mô các trung tâm công nghiệp:
+ Quy mô lớn và rất lớn (40-120 tỉ đồng và trên 120 tỉ đồng):
chủ yếu ở ĐBSH và ĐNB (d/c).
+ Quy mô vừa và nhỏ (9-40 tỉ đồng, dưới 9 tỉ đồng): ĐBSCL,
DHMT, Đông Bắc.(d/c)
+ Chỉ có các điểm công nghiệp: Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Xét về tỉ trọng công nghiệp các vùng: (2005)
+ Cao nhất: vùng ĐNB: 55,6%.
+ Thấp nhất: 0,7%
0,5
0,75
0,25
2 Việc phát triển thủy điện ở nước ta hiện nay có thuận lợi và
khó khăn gì?
1.5
- Thuận lợi:
+ Trữ năng
+ Sự phân mùa không quá sâu sắc
+ ĐK KT-XH: nhu cầu, chính sách, vốn, công nghệ…
- Khó khăn
+ TN: Mùa khô, các nhà máy lớn đều nằm trên các đứt gẫy lớn,
nguy cơ “động đất kích thích”…
+ KT: Chi phí tốn kém cho việc xây dựng và hệ thống mạng
lưới tải điện do các nhà máy thủy điện thường được xây dựng ở
các vùng ĐH hiểm trở, khó khăn
Phụ thuộc vào công nghệ của QG đầu tư hoặc cho vay
vốn
+ XH: ảnh hưởng lớn tới cuộc sống dân di cư.

+ MT: tác động tới hạ du ( cả lũ – cạn), ô nhiễm môi trường
lòng hồ.
0,75
0,75
VII Phân tích tình hình xuất khẩu gạo nước ta trong giai đoạn trên. 3,0
- Lượng gạo XK tăng (d/c)
Do:
+ Thành tựu của sản xuất LT trong nước (chủ yếu do thâm
canh, áp dụng giống mới để tăng năng suất) => SL gạo tăng =>
đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân => có gạo cho XK
+ Thị trường thế giới có nhu cầu lớn + chính sách đẩy mạnh XK
nông sản.
- Kim ngạch XK tăng (d/c) do
+ Lượng gạo XK liên túc tăng
+ Giá gạo bình quân đều tăng (lập bảng tính giá gạo trung bình
và dẫn chứng).
+ Nguyên nhân khác: chất lượng gạo tăng, tác động của tình
hình thế giới tới nhân tố thị trường….
1,5
1,5
Tổng điểm toàn bài (câu 1 + câu 2 + câu 3 + câu 4 + câu 5 +
câu 6 + câu 7)
20,0

×