Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn Địa lý khối 11 của trường chuyên BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.08 KB, 12 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ KHỐI 11
NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUN BẮC NINH,
TỈNH BẮC NINH

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 2 trang, 7 câu)

Câu I: (3,0 điểm)
1.Tại sao khi vẽ bản đồ các khu vực trên bề mặt Trái Đất phải sử dụng nhiều
phép chiếu hình bản đồ khác nhau? Khi vẽ bản đồ khu vực quanh cực người ta
dùng phép chiếu nào? Vì sao?
2. Cho hai con sông: một sông có lưu vực hình lông chim, một sông có hình
nan quạt, cho biết sông nào có thế độ nước điều hoà hơn? Vì sao?
Câu II: (2 điểm)
1. Trình bày đặc điểm đơ thị hóa. Tại sao đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng
nghiệp hóa, khơng phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa thì sẽ sinh ra các hiện
tượng tiêu cực về kinh tế, xã hội và mơi trường?
2. Cơ sở thức ăn có ảnh hưởng như thế nào đến hình thức chăn ni. Tại sao
nói việc đưa chăn ni trở thành ngành chính ở các nước đang phát triển là một
định hướng đúng?
Câu III: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Phân tích đặc điểm của nhóm đất feralit ở nước ta. Giải thích tại sao lại nói
đất feralit là sản phẩm chủ yếu của quá trình hình thành đất ở Việt Nam.


2. Nhận xét và giải thích ảnh hưởng của gió mùa mùa đơng đến chế độ nhiệt
của nước ta.
Câu IV: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đơng Bắc với địa hình vùng
núi Tây Bắc. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
2. Chứng minh rằng giới sinh vật nước ta có sự phân hóa đa dạng. Giải thích
tại sao có sự phân hóa đó.


Câu V: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long.
2. Phân tích đặc điểm phân bố của các dân tộc vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ. Tại sao nhà nước cần chú ý đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng
đồng bào dân tộc.
Câu VI: (3 điểm)
1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tình
hình phát triển cây cơng nghiệp ở nước ta.
2. Phân tích ý nghĩa của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.
Câu VII: (3 điểm)
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai
đoạn 2005-2009 (Đơn vị: Tỷ đồng)
Thành phần kinh tế
Tổng số
Nhà nước
Ngồi nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư

2005

415895,8
140030,0
120546,7
155319,1

2007
567448,3
155713,6
188840,5
222894,2

2009
701183,8
166693,9
249338,1
285151,8

nước ngồi
Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân
theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2005- 2009.

………..HẾT………..
Người ra đề: Nguyễn Thị Yến
Số điện thoại: 0919 586 639
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11
Câu Ý

Nội dung chính cần đạt

Điểm



I

1

* Tại sao khi vẽ bản đồ các khu vực trên bề mặt Trái đất phải
sử dụng nhiều phép chiếu hình bản đồ khác nhau: Do

1,0

- Bề mặt Trái đất cong
- Mỗi phép chiếu chỉ chính xác tại điểm, khu vực tiếp xúc
- Tùy theo yêu cầu và mục đích thành lập bản đồ
- Tùy theo đặc điểm lãnh thổ khu vực cần thành lập.
- Phản ánh đúng hình dạng, kích thước của khu vực,…
* Khi vẽ bản đồ khu vực quanh cực người ta dùng phép chiếu
phương vị đứng.

0,25

* Vì theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với quả Địa Cầu ở 0,25
cực. Đây là khu vực chính xác nhất, càng xa cực độ chính xác
càng giảm.
2

- Chế độ nước sông phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (liệt kê).

0, 5


- Nếu các điều kiện khác tương đồng, và lưu lượng nước đủ lớn 0, 5
để phát triển thì: Sông có lưu vực hình lông chim có chế độ
nước điều hoà hơn.
0,5
- Nguyên nhân do:
+ Sông có lưu vực hình lông chim nhiều phụ lưu nhưng cũng
0,25
nhiều chi lưu nên lũ lên chậm
+ Sông có lưu vực hình nan quạt có nhiều phụ lưu -> nước
lũ tập trung rất nhanh về hạ lưu, lũ lên nhanh, đột ngột nhưng 0,25
do hạ lưu có ít chi lưu nên lũ rút chậm => khả năng bị ngập lũ
lớn
II

1

- Nêu 3 đặc điểm của q trình đơ thị hóa

0,5

- vì:

0,5

+ Việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố làm cho nông
thôn mất đi một phần lớn nhân lực.
+ Ở thành phố, nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ngày càng gia
tăng, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, mơi trường ơ
nhiễm.
2


Cơ sở thức ăn có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chon các hình
thức chăn ni:
+ Thức ăn tự nhiên (đồng cỏ) -> hình thức chăn thả.

0,5


+ Thức ăn do con người trồng -> chăn nuôi nửa chuồng trại
và chuồng trại.
+ Thức ăn chế biến CN -> chăn ni cơng nghiệp.
Giải thích:

0,5

* Đưa chăn ni trở thành ngành chính ở các nước đang phát
triển là một định hướng đúng vì:
- Các nước đang phát triển chăn ni cịn chiếm tỉ trọng thấp,
nhưng hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lớn hơn rất nhiều so với
nhành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sx nông nghiệp.
- Ngành chăn ni có vai trị rất quan trọng cho đời sống và sản
xuất: cung cấp thực phẩm…, cung cấp nguyên liệu…, xuất
khẩu,…
III

1

1. Đặc điểm của nhóm đất feralit
- Diện tích: Chiếm diện tích lớn nhất (khoảng 4/5 diện tích lãnh
thổ).

- Phân bố tập trung ở miền núi và trung du.
- Đặc tính: thường có màu đỏ vàng, chua, nghèo mùn.
- Các loại đất feralit:
+ Đất feralit trên đá badan, diện tích khoảng 2 triệu ha, phân bố
tập trung ở TN, ĐNB và rải rác ở BTB. Đất có tầng dày, phì
nhiêu, địa hình tương đói bằng phẳng nên thuận lợi cho việc
qui hoạch các vùng chuyên canh.
+Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở các tỉnh
TD&MNBB, BTB. Đất thoát nước tốt nhưng tầng đất mỏng,
yhichs hợp cho trông ngô, thuốc lá và cây ăn quả.
+ Đất feralit trên các loại đá mẹ khác (đá phiến, đá gownai,…)
chiếm diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở vùng TD&MN
nước ta, nhiều nhất ở vùng miền núi phía Bắc. Đất chua, tầng
đất khơng dày, nghèo mùn, thích hợp cho trồng rừng, các cây
lâu năm như chè, sơn. Trẩu, quế,…

1,0


- Giá trị sử dụng:
+ Thuận lợi: Đất feralit thích hợp cho trồng rừng, cây công
nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn ni gia súc lớn.
+ Khó khăn: độ dốc lớn nên đất dễ bị xói mịn, rửa trơi, làm
thủy lợi khó khăn.
2. Giải thích

0,5

- Q trình hình thành đất feralit là q trình hình thành đất đặc
trưng cho khí hậu nđgm (diễn giải).

- Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ
axit (loại đá chiếm phần lớn diện tích ở vùng đồi núi VN). Vì
thế, đất feralit là sản phẩm chủ yếu của quá trình hình thành đất
2

ở VN.
1. Nhận xét ảnh hưởng của gió mùa mùa đơng đến nhiệt độ

1,0

- Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ của nước ta hạ thấp 0,25
trong mùa đơng (DC).
- Gió mùa mùa đơng khiến cho nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào 0,25
Nam (DC)
- Gió mùa mùa đơng góp phần làm cho biên độ nhiệt ở nước ta 0,25
lớn và có xu hướng giảm từ B vào N.(DC)
- Gió mùa mùa đơng làm cho chế độ nhiệt có sự phân hóa phức 0,25
tạp theo khơng gian.(diễn giải)
2. Giải thích

0,5

- Do lãnh thổ kéo dài nên càng vào Nam gió mùa mùa đơng
càng suy yếu.
- Do địa hình (hướng và độ cao) đã ngăn cản ảnh hưởng của
IV

1

gió mùa xuống phía Nam và sang phía Tây.

1. Sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
- Khái quát:
+ Vùng núi ĐB nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng.

1,0


+ Vùng núi TB nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- So sánh khác biệt:
Tiêu chí
Vùng núi Đơng Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Hướng núi Vịng cung, ngồi ra Hướng TB-ĐN
cịn có hướng TB-ĐN
Độ cao

(dãy Con Voi)
Thấp hơn, độ cao phổ Cao và đồ sộ nhất VN,
biến 500-1000m, chỉ nhiều đỉnh cao trên
có một số đỉnh cao 2000m (DC), núi cao
trên 2000m phân bố ở và
thượng

nguồn

núi

trung

bình


sơng chiếm ưu thế.

Chảy(DC)
Đặc điểm Mang hình thái của núi Mang đặc điểm hình
hình thái

già được trẻ hóa; đỉnh thái núi trẻ; sống núi
trịn, sườn thoải, độ rõ, sắc sảo, sườn dốc,
dốc và độ chia cắt yếu. khe sâu, độ chia cắt

Cấu

trúc (Diễn đạt)

ngang và sâu lớn.
(Diễn đạt)

địa hình
2. Giải thích sự khác biệt: Sự khác biệt về địa hình giưa vùng
núi ĐB và TB có liên quan mật thiết với cấu trúc địa chất-kiến
tạo của mỗi vùng.
- Vùng núi ĐB: Trong lịch sử hình thành lãnh thổ, vùng này
chịu sự qui định hướng của khối nền cổ Vịm sơng Chảy nên có
hướng vịng cung. Địa hình chủ yếu là núi thấp của vùng có
liên quan đến nền Hoa Nam (TQ). Đây là bộ phận rìa của khối
nền Hoa Nam đã vững chắc nên các vận động nâng lên ở đây
yếu hơn vùng núi TB.
- Vùng núi TB: Trong vận động địa chất của vỏ Trái Đất, vùng


0,5


này là một bộ phận của địa máng Việt-Lào nên chịu tác động
mạnh của vận động nâng lên, nhất là vận động AN pơHimalaya. Hướng TB-ĐN của vùng là do sự quy định hướng
2

của khối nền cổ Hoàng Liên Sơn.
1. Giới sinh vật nước ta phân hóa đa dạng

1,0

a) Phân hóa Bắc-Nam

0,5

- Phía Bắc dãy Bạch Mã:
Tiêu biểu là rừng nđâgm, mùa đông cây thường rụng lá và mùa
hạ cây xanh tốt. Sinh vật nđ chiếm ưu thế nhưng cũng có
những lồi cận nhiệt như rẻ,re,…
- Phía nam dãy Bạch Mã: Tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió
mùa, có các lồi cây rụng lá vào mùa khơ, động vật là các lồi
thú nđ như hổ, voi,…
b) Phân hóa theo độ cao:
- Độ cao dưới 600-700m ở miền Bắc và 900-100m ở miền
Nam: Chiếm ưu thế là kiểu hệ sinh thái rừng nđgm. Ở những
vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm, mùa khơ khơng rõ hình
thành hệ sinh thái rừng nđâ lá rộng thường xanh
Ngồi ra có hệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ
nhưỡng đặc biệt: HST rừng nđ thường xanh trên đá vôi, HST

rừng là rộng thường xanh ngập mặn trên đất mặn, đất phền ven
biển,…
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m: đai rừng cận nđgm trên
núi (rẻ,re) và rừng á nđ lá kim (thông, samu,…).
- Độ cao 1600-1700m đến 2600m: là phạm vi phân bố của
rừng á nđ mưa mù trên đất alit với các cây ơn đới và các lồi
thú lơng dày (DC).
- Trên 2600m do tầng đất mỏng nên ở đây chủ yếu là quần hệ

0,5


thực vật núi cao, rừng kém phát triển.
2. Giải thích

0,5

Giới sv nước ta phong phú, phân hóa đa dạng là do tác động
của nhiều nhân tố nhưng quan trọng nhất là khí hậu. Do khí hậu
có sự phân hóa phức tạp theo độ cao và vĩ độ nên thảm thực vật
cũng có sự phân hóa theo độ cao và vĩ độ.
- Sự phân hóa theo vĩ độ: khí hậu có sự phân hóa thành 2 miền
khí hậu ranh giới là dãy Bạch Mã.
- Địa hình ¾ là đồi núi mà ở miền núi càng lên cao nhiệt độ và
V

1

áp suất càng giảm còn độ ẩm tăng đến độ cao nào đó lại giảm.
- Khái quát: ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành phố với diện tích hơn

40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích cả nước và dân số 17,4 tr
người, chiếm 20,7% dân số cả nước.
a) Đặc điểm:

1,0

- Mật độ dân số tb khá cao 201-500ng/km2.

0,25

- Dân cư phân bố không đều

0,75

+ Giữa các khu vực (DC)
+ Giữa các tỉnh (DC)
+ Ngay trong một tỉnh (DC)
b) Giải thích

0,5

- ĐBSCL có mật độ dân số cao do vùng có nhiều điều kiện
thuận lợi cho sự cư trú (diễn giải).
- Dân cư phân bố khơng đều
+ Khu vực trung tâm đơng dân do có đất phù sa ngọt ven sông
Tiền, sông Hậu rất thuận lợi cho sx nông nghiệp, nền kinh tế
phát triển, tập trung mạng lưới đơ thị.
2

+ Khu vực rìa thưa dân vì đây là vùng đất phèn, đất mặn.

1. Đặc điểm phân bố các dân tộc của vùng TD&MNBB

1,0

- Khái quát:

0,25


+ Đây là vùng có thành phần dân tộc đa dạng nhất nước ta.
+ Các dân tộc miền núi không có địa bàn cư trú riêng rẽ mà ở
xen kẽ nhau. Mỗi dân tộc lại thường cư trú đan xen với dân tộc
khác ở những khu vực khác nhau.
- Phân tích đặc điểm:

0,75

+ Dân tộc Việt (Kinh) thuộc nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, ngữ
hệ dòng Nam Á, phân bố ở hầu hết các tỉnh trong vùng, nhưng
tập trung nhiều nhất ở các tỉnh trung du và các đô thị thuộc tỉnh
miền núi.
+ Các dân tộc ít người trong vùng phân bố ở các khu vực miền
núi:
./. Đại bộ phận khu vực miền núi BB là địa bàn cư trú của các
dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái (diễn giải).
./. Dọc biên giới Việt-Trung (Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu) là
các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng-Miến (ngũ hệ HánTạng)
./. Dọc biên giới Việt-Lào (Điện Biên, Sơn La) là các dân tộc
thuộc nhóm Mơn-Khơme : Khơmú, Xinh Mun, Kháng,…
+ Nếu xét sự phân tầng cư trú theo độ cao thì ở rẻo thấp nhất có

các dân tộc Tày, Nùng,… Ở rẻo giữa có các dân tộc Dao,
Khơmú và rẻo trên cùng là người H’Mơng ( ngữ hệ H’MơngDao).
2. Nhà nước ….vì:
- Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và
miền núi. Đó là nơi có nguồn tài nguyên giàu có, nhưng cơ sở
hạ tầng lại chưa phát triển, kinh tế còn lạc hậu lại thiếu nguồn
lao động, đặc biệt lao động có trình độ. Vì thế đời sống của
nhân dân các dân tộc đặc biệt dân tộc vùng cao đời sống còn rất

0,5


nhiều khó khăn.
- Góp phần giảm thiểu chênh lệch về trình độ phát triển giữa
vùng đồng bằng với trung du và miền núi. Đây cũng được coi
là một chủ trương lớn nhằm xóa đói giảm nghèo, củng cố khối
đồn kết giữa các dân tộc an hem, giữ vững an ninh quốc
VI

1

phịng vùng biên giới.
Tình hình phát triển cây cơng nghiệp ở nước ta

1,5

a) Diện tích: Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng 0,5
nhanh, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm(DC)
b) Cơ cấu:
- Cơ cấu cây công nghiệp nước ta đa dạng gồm cả cây công 0,25

nghiệp nhiệt đới (DC) và cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận
nhiệt (DC). Trong số đó, các cây cơng nghiệp nhiệt đới có diện
tích và sản lượng lớn nhất (DC).
- Căn cứ vào thời gian thu hoạch, cây công nghiệp nước ta 0,25
phân thành 2 nhóm: cây cơng nghiệp lâu năm và hàng năm
Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu thế và đang có xu hướng
tăng tỷ trọng (DC), ngược lại cây công nghiệp hàng năm chiếm
tỷ trọng nhỏ hơn và đang có xu hướng giảm. (DC)
* Giải thích:

0,5

- Thị trường.
- Thế mạnh trong nước để trồng và chế biến cây công nghiệp
lâu năm.
2

Đa dạng hóa sx nơng nghiệp thể hiện rõ nhất trong đa dạng hóa
cơ cấu cây trồng , vật ni, cơ cấu mùa vụ,…
Đa dạng hóa sx nơng nghiệp mang lại những ý nghĩa về mặt
kinh tế, xã hội, môi trường - tài nguyên.
- Kinh tế:
+ Thúc đẩy nền nơng nghiệp sx hàng hóa phát triển, tạo ra sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng cường thêm sự

0,5


phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp.
+ Khắc phục tính mùa vụ trong sx nông nghiệp, đáp ứng tốt

hơn nhu cầu của thị trường, giảm thiểu rủi ro khi thị trường
nông sản biến đông bất lợi, giảm bớt sự bấp bênh của nền nông
nghiệp nhiệt đới.
- Xã hội:

0,5

+ Cho phép sử dụng tốt hơn nguồn lao động, giảm tỉ lệ thiếu
việc làm ở nông thôn.
+ Tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao
động.
+ Góp phần phân bố lại dân cư lao động trên phạm vi cả nước.
- Môi trường - tài nguyên:

0,5

+ Cho phép khai thác tốt hơn sự phong phú, đa dạng của tài
nguyên thiên nhiên.
+ Góp phần bảo vệ mơi trường, là cơ sở cho sự phát triển bền
vững.
VII 1

- Xử lí số liệu

0,5

- Nhận xét:

1,5


Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế của nước ta, giai đoạn 2005- 2009 có sự thay đổi:
+ Tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước thấp nhất và có xu
hướng giảm(dc).
+ Tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước khá cao và có
xu hướng tăng(dc).
+ Tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lớn nhất và có xu
hướng tăng nhẹ(dc).
=> Có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong sx công
nghiệp. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành 0,5
phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2005- 2009 có sự thay đổi
phù hợp với việc phát triển nền kinh tế thị trường sau CCĐM.
2

- Giải thích:
+ Số thành phần tham gia hoạt đơng cơng nghiệp đã được mở
rộng nhằm phát huy mọi tiềm năng cho việc phát triển sản xuất.

0,5


+ Luật doanh nghiệp có hiệu lực sau năm 2000 và việc mở cửa
thu hút đầu tư nước ngoài đã nâng cao tỷ lệ hai thành phần
ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
SĐT

: 0919 586 639




×