Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi, đáp án chính thức kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn địa lý khối 11 của trường chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.13 KB, 9 trang )




 !
"#$% - &'((
)*+, /(0123142(5
-6.).789*:;*./(02<-=,
(Đề này có 07 câu; gồm 02 trang)
>?((3 điểm):
a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành đất.
b) Giải thích tại sao cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung là
khô, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều?
>?4(2 điểm):
a) Giải thích tại sao lao động trong các ngành dịch vụ ở các nước đang phát triển còn ít?
b) Tại sao công nghiệp thực phẩm được coi là ngành công nghiệp chủ đạo ở nhiều nước
đang phát triển?
>?@ (3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh sự khác nhau của gió Tín Phong và Gió mùa Đông Bắc ở nước ta.
b) Giải thích về tính đa dạng của sinh vật ở nước ta?
>?3 (3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chứng minh sự phân bố đất và sinh vật ở nước ta cũng mang tính phi địa đới.
b) So sánh và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của hệ thống sông ngòi Bắc Bộ và
Trung Bộ.
>?5(3 điểm): Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam:
a) Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi (Đơn v: %)
A:
-B:,?C.
(DDD 422D 42(3
0 - 14 tuổi 33,5 24,4 23,5
15 – 59 tuổi 58,4 67,0 67,2
60 tuổi trở lên 8,1 8,6 9,3


Nhận xZt t[ lệ dân số phụ thuộc trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta. Tại sao nói nước
ta đang bước sang giai đoạn cơ cấu dân số vàng? Thuận lợi của cơ cấu dân số vàng.
b) Tại sao Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị lớn hơn so với Đông Nam Bộ
nhưng dân số đô thị lại nhỏ hơn?
>?E (3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày về sự phân bố ngành thủy sản của nước ta.
b) Phân tích ý nghĩa của việc phát triển đường quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh và các tuyến
đường bộ ngang Đông -Tây.
>?F (3 điểm):
1
a) Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế) phân theo vùng của nước
ta. (Đơn vị: t[ đồng)
Vùng Năm 2000 2012
Trung du và miền núi Bắc Bộ 15 988,0 261 815,9
Đồng bằng sông Hồng 57 683,4 1 144 803,6
Bắc Trung Bộ 8 384,6 120 921,8
Duyên hải Nam Trung Bộ 15 703,2 328 132,6
Tây Nguyên 3 904,7 36 322,0
Đông Nam Bộ 191 914,0 2 139 671,7
Đồng bằng sông Cửu Long 35 463,4 460 650,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống kê, 2013)
a) Nhận xZt về quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nước ta năm
2000 và 2012.
b) Vì sao năm 2012, lần đầu tiên sau 20 năm (kể từ năm 1992), nước ta lại xuất siêu?
Hết
- Thí sinh được sử dụng Atlat Đa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
- Giám th coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
GHI"JKK""#$%&'((
>? L M.N?8)O-P8-OQ8RS, .T:

2
Câu 1
7 U->8,PO-OVO8->8,WX8--YZ8),[.\]-^8-,-*8-R_,` (a5
-Đá mẹ: Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc. Cấp vật chất vô cơ
cho đất, qui định thành phần khoáng vật, cơ giới và tính chất lí, hóa
của đất.
-Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá hủy thành sản phẩm phong
hóa -> tiếp tục bị phong hóa thành đất.Nhiệt và ẩm ảnh hưởng tới hòa
tan, rửa trôi, tích tụ vật chất trong đất.Nhiệt và ẩm tạo môi trường để
vi sinh vật phân giải, tổng hợp chất hữu cơ cho đất.
-Sinh vật: Vai trò chủ đạo
+ Thực vật: Phá hủy đá, cấp xác vật chất hữu cơ cho đất.
+ Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.
+ Động vật: Góp phần thay đổi một số tính chất vật lí của đất.
-Địa hình: Ảnh hưởng gián tiếp tới quá trình hình thành đất thông qua
sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm.
-Thời gian: Tuổi của đất là thời gian hình thành đất, tuổi đất già nhất ở
miền nhiệt đới và cận nhiệt, trẻ nhất ở cực và ôn đới.
-Con người:
+ Tác động tích cực hoặc tiêu cực tới sự hình thành và phát triển đất.
+ Hoạt động sản xuất của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi
hướng phát triển của đất.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
;
(` .X.,-PO-,S.\7bOc8)d?_,<-V,,eV<O7bO-P,?+f8a8-Y8)).B

"g?NhO-8B.O-?8)9*i-jaOk8).B>+j8R[.9S.l:m*)>+:Y7
8 n?/
(a5
- Gió Tây ôn đới thổi về phía cực, vùng có khí hậu lạnh hơn nên sức
chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ; hơi nước nhanh chóng đạt đến độ
bão hòa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa; Gió Tây ôn
đới còn di chuyển từ biển vào đất liền thường qua các dòng biển nóng,
nên độ ẩm được bổ xung thêm nhiều.
- Gió Mậu dịch: di chuyển đến các vùng có nhiệt độ trung bình cao;
nên hơi nước càng tiến xa độ bão hòa, không khí càng trở nên khô;
Gió Mậu dịch chủ yếu di chuyển qua lục địa nên càng mất hơi nước.
0,75
0,75
Câu 2
7
.X.,-PO-,S.\7b97bRM8),ob8)OVO8)*8-NhO-mpZOVO8Y[O
R78)<-V,,o.T8Ok8P,q
(a2
- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội thấp.
- Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tới các nước
này còn yếu.
- Trình độ đô thị hóa thấp, mạng lưới thành phố kZm phát triển, t[ lệ
dân thành thị còn thấp.
- Mức sống của nhân dân nhìn chung còn thấp.
0,25
0,25
0,25
0,25
;
S.\7bOj8)8) r<,-]O<-l:RYsOOb.9*8)*8-Oj8)8) r<O-t

RSbZ8 n?8Y[OR78)<-V,,o.T8q
(a2
- Có điều kiện phát triển phù hợp với các nước đang phát triển: sử
dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, không đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ
và trình độ cao của người lao động
0,25
3
- Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội: thu hồi vốn nhanh, tăng
khả năng tích lũy vốn, tạo việc làm, tăng thu nhập
- Đáp ứng rộng rãi cho nhu cầu hàng ngày về ăn, uống cho số dân
đông, tạo hàng xuất khẩu.
- Các ngành công nghiệp khác chưa có điều kiện phát triển mạnh.
0,25
0,25
0,25
Câu 3
7
b\V8-\]i-VO8-7?Ot7-7.9bS.).BP8U-b8)m*.B:c7j8)
uOZ8Y[O,7`
(a5
• Nguồn gốc hình thành:
+ GMĐB: Hình thành từ cao áp Xi bia thổi xuống áp thấp Ôxtrâylia ở
nửa cầu Nam, qua Việt Nam.
+ Gió Tín Phong: Hình thành từ áp cao chí tuyến BBC thổi về áp thấp
xích đạo, qua Việt Nam.
• Tính chất:
+ GMĐB: lạnh khô đầu mùa đông, lạnh ẩm giữa và cuối mùa đông.
+ Gió Tín Phong: tính chất nóng khô.
• Thời gian:
+ GMĐB: ch[ hoạt động vào mùa đông ở nước ta.

+ Tín Phong BBC: Hoạt động quanh năm, mạnh lên vào thời kì chuyển
tiếp xuân thu và những khi gió mùa suy yếu.
• Phạm vi hoạt động:
+ GMĐB: hẹp hơn, ch[ ở miền Bắc, từ dãy Bạch Mã ra bắc.
+ Tín phong: phạm vi rộng toàn lãnh thổ. Tuy nhiên trong mùa đông
hoạt động mạnh từ dãy Bạch Mã vào Nam. Ở miền Bắc ch[ hoạt động
thời kì GMĐB suy yếu (thường đầu và cuối mùa đông).
• Cường độ, tần suất hoạt động:
+ GMĐB: Hoạt động không đều, thổi từng đợt, cường độ mạnh, yếu
khác nhau. Đầu mùa và cuối mùa yếu hơn, hoạt động mạnh vào giữa
mùa.
+ Tín phong: ảnh hưởng không đều, mạnh lên vào thời gian giao mùa,
hoạt động yếu đi khi bị gió mùa lấn át. Vào mùa đông tín phong hoạt
động tương đối ổn định ở phía Nam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
;
]7m*b%,97,h79P.r,7:m*i.f8,-vORw-xO-w+).X.,-PO-mn
,P8-R7NS8)Ot7\.8-mg,8Y[O,7q
(a5
- Sinh vật ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành
phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Sinh vật nước ta phong phú, đa dạng vì: Sự phát triển và phân bố
sinh vật ở nước ta chịu tác động của hàng loạt nhân tố: vị trí địa lí,
KH, ĐH, đất, sinh vật, con người.
- Mỗi nhân tố có sự tác động khác nhau ở các nơi trên lãnh thổ nước

ta:
+ VTĐL: nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động,
thực vật, có 4 luồng thực vật, động vật di cư đến nước ta.
0,25
0,25
0,25
4
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa đa dạng theo Bắc –
Nam, theo Đông – Tây và theo độ cao -> tạo nên sự đa dạng của sinh
vật.
+ Địa hình: Nước ta có 3/4 diện tích đồi núi, độ cao, hướng sườn và độ
dốc của địa hình tạo sự đa dạng của sinh vật vùng núi.
+ Đất: Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, phù hợp sự phân bố của
nhiều loại thực vật khác nhau:
+ Sinh vật: Nước ta có giới thực vật hết sức phong phú, mà thực vật là
nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật, vì vậy động vật nước ta
cũng rất phong phú đa dạng.
+ Con người: làm phong phú thêm tài nguyên sinh vật nước ta:
• - Mối quan hệ giữa các yếu tố này khác nhau ở từng nơi ->tạo các loại
sinh vật khác nhau.
0,25
0,25
0,25
Câu 4
7
S.\7b8B.\]<->8;WR_,m*\.8-mg,8Y[O,7Oy8):78),P8-<
Rh7R[.q
(a5
- Tính phi địa đới của phân bố đất và sinh vật nước ta thể hiện rõ qua sự
phân bố đất và sinh vật theo độ cao địa hình và theo đông tây.

- Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao địa hình:
+ Đai nhiệt đới gió mùa (dưới 600 -700 m ở miền Bắc, dưới 900 – 1000 m
ở miền Nam): với 2 nhóm đất chủ yếu là feralit và đất phù sa; sinh vật là hệ
sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới gió mùa.
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi (từ đai nhiệt đới đến độ cao <2600 m):
đất feralit có mùn và đất mùn trên núi, sinh vật là hệ sinh thái rừng cận
nhiệt lá rộng và lá kim, cao hơn có các loài ôn đới.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi (cao ≥ 2600m): đất mùn thô, có các loài thực
vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
- Sự phân bố đất và sinh vật theo đông - tây:
+ Đất: từ tây sang đông trên hầu khắp lãnh thổ nước ta đều có các loại
đất feralit, rồi đến đất phù sa sông, giáp biển là đất cát biển hoặc đất phèn,
mặn.
+ Sinh vật: từ tây sang đông trên hầu khắp lãnh thổ nước ta đều có thảm
thực vật rừng, rồi đến thảm thực vật nông nghiệp.
- Vùng Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì
vùng Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa nơi thấp và
cảnh quan thiên nhiên giống như ôn đới ở vùng núi cao.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
;
]7m*b%,97,h7 P.r,7:m*i.f8,-vORw-xO-w+\b\V8-
m*).X.,-PO-\]i-VO8-7?mnO-fRM8Y[OOt7-r,-W8)\j8)8)k.
uOMm*o?8)M
(a5
- Tổng lượng nước:

+ Sông ngòi Bắc Bộ có tổng lượng nước lớn hơn do sông dài, diện
tích lưu vực lớn và tiếp nhận lưu lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh
thổ.
+ Sông ngòi Trung Bộ có tổng lượng nước ít hơn do sông nhỏ, ngắn,
0,25
0,25
5
lưu lượng bên ngoài lãnh thổ không đáng kể.
- Mùa lũ:
+ Sông ngòi Bắc Bộ có mùa lũ chủ yếu từ T
6
-> T
10
do mưa toàn vùng
chủ yếu vào mùa hè từ T
5
-> T
10
, đ[nh lũ thường vào T
8
do đ[nh
mưa vào tháng 8.
+ Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ chủ yếu từ T
9
-> T
12
do mưa toàn
vùng chủ yếu vào thu đông từ T
8
-> T

12
, đ[nh lũ thường vào T
10, 11

do đ[nh mưa vào T
10, 11
. Đặc biệt sông ở BTB còn có lũ tiểu mãn
vào tháng 5 do mưa hội tụ nhiệt đới T
m
và TBg.
- Mùa cạn: Sông ngòi Bắc Bộ có mùa cạn chủ yếu từ T
11
-> T
5
chủ
yếu vào mùa đông do ít mưa, đ[nh cạn thường vào T
2,3
. Sông ngòi
Trung Bộ có mùa cạn chủ yếu từ T
1
-> T
8
ít mưa do chịu ảnh hưởng
phơn khô nóng, đ[nh cạn thường vào T
3
.
- Chế độ nước sông ngòi Bắc Bộ thất thường hơn do mạng lưới sông
chủ yếu hình nan quạt, có sự tổ hợp lũ, nên lũ thất thường và nguy
hiểm, vì vậy sông Hồng phải đắp đê.
0,25

0,25
0,25
0,25
Câu 5
7
-g8dz,,{9rN>8\W<-p,-?MO,ob8)O|O_?N>8\W,-}b8-B:
,?C.Z8Y[O,7`S.\7b8B.8Y[O,7R78);Y[O\78)).7.RbS8O|
O_?N>8\Wm*8)q-?g89s.Ot7O|O_?N>8\Wm*8)q
(a5
Nhận xZt t[ lệ dân số phụ thuộc trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
ở nước ta:
- T[ lệ dân số phụ thuộc là tổng t[ lệ số người dưới tuổi lao động và
quá tuổi lao động:
- Năm 1999: t[ lệ số người phụ thuộc ở nước ta là 41,6 %, tức là
khoảng một người lao động nuôi một người phụ thuộc.
- Năm 2014: t[ lệ số người phụ thuộc ở nước ta là 32,8 %, tức là
khoảng hai người lao động nuôi một người phụ thuộc.
Việt Nam hiện đang trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”:
- Một nước có cơ cấu dân số vàng là: cứ hai hoặc hơn hai người
trong độ tuổi lao động gánh một người trong độ tuổi phụ thuộc.
- Việt Nam đã bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” bắt đầu từ
năm 2007 và theo dự báo sẽ kết thúc vào năm 2041.
- Cơ cấu “dân số vàng” đồng nghĩa với sự tập trung của một lực
lượng lao động trẻ hùng hậu chưa từng có. Về lý thuyết, một khi
lực lượng này được tận dụng tối đa trí tuệ, sức lao động, sẽ tạo ra
khối lượng của cải vật chất khổng lồ, tạo ra giá trị tích luỹ lớn cho
tương lai, đảm bảo an sinh xã hội khi đất nước bước vào giai đoạn
dân số già.
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
;
S.\7bo?8)N?:.n88=.uOMOB\W9Ys8)Rj,-h9[8-|8\b
m[.j8)7:M8-Y8)N>8\WRj,-h9S.8-~-|8q
(a5
Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô th lớn hơn so với Đông
Nam Bộ vì:
- Theo phân cấp hành chính ở nước ta thường mỗi t[nh đều có lớn
hơn hoặc bằng một thành phố hoặc thị xã, mỗi huyện đều có một
0,25
6
thị trấn.
- Đông Nam Bộ có diện tích nhỏ nên số lượng các t[nh thấp (6 t[nh,
thành phố) -> có ít thành phố, thị xã, thị trấn.
- Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích lớn nhất nên số lượng các
t[nh lớn nhất (15 t[nh, thành phố); số lượng thị xã, thị trấn nhiều ->
có số lượng đô thị lớn hơn.
Trung du miền núi Bắc Bộ có dân số đô th nhỏ hơn so với Đông
Nam Bộ vì:
- ĐNB:
+ Kinh tế phát triển mạnh, tập trung các trung tâm công nghiệp, đầu
mối giao thông, trung tâm thương mại và các trung tâm buôn bán
lớn nhất cả nước.
+ Các đô thị ở ĐNB đều có mức sống cao và khả năng tạo việc làm
lớn nên sức hút dân cư, lao động lớn.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 Đó là điều kiện để hình thành nên các đô thị có qui mô lớn.

- TDMNBB: Kinh tế còn chậm phát triển, tập trung ít trung tâm
công nghiệp, đầu mối giao thông, trung tâm thương mại; qui mô
các trung tâm đều nhỏ nên không có đô thị lớn, hầu hết các đô thị
với chức năng hành chính là chủ yếu nên số dân đô thị nhỏ.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
7
]7m*b,9V,,o^8-;*+mn\]<->8;W8)*8-,-t+\X8Ot78Y[O
,7`
(a5
• Ngành thủy sản phân bố không đều: giữa các vùng, giữa các t[nh.
• ĐBSCL: là vùng phát triển nhất:
- Vùng có giá trị sản xuất thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất nông -
lâm - thủy sản cao nhất cả nước: năm 2007 chủ yếu từ 30- 50% và trên
50%.
- Vùng có sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cao nhất cả
nước, tương đối đồng đều giữa các t[nh, thuỷ sản nuôi trồng giá trị cao
hơn.
• Vùng duyên hải:Nhiều t[nh có giá trị sản xuất thuỷ sản trong tổng
giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản cao từ 30- 50% và trên 50% như
Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định, Quảng Ngãi…Sản lượng
thuỷ sản khá cao, nghiêng về khai thác thuỷ sản.
• ĐBSH:Giá trị sản xuất thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất nông -
lâm - thủy sản không cao chủ yếu từ >10 - 20%. Sản lượng thuỷ sản
thấp, chủ yếu là nuôi trồng.
• Các vùng còn lại: Thuỷ sản phát triển chậm:Tây Bắc, Đông Bắc,Tây

Nguyên.Giá trị sản xuất thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuấtnông - lâm
- thủy sản nhỏ nhất < 5%, sản lượng thủy sản thấp.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
; U->8,PO-•8)-€7Ot7m.rO<-V,,o.T8RY68)•?WO9M(aRY68)‚
-P".8-m*OVO,?+f8RY68);M8)78)j8)>+`
(a5
7
- Quốc lộ 1: là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ
nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các
trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
- Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý
nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất
nước.
- Các tuyến đường bộ ngang đông – tây ở miền Bắc như đường 4,
đường 279…, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
các t[nh giáp biên giới của TDMNBB, thông thương với Trung
Quốc và Thượng Lào.
- Các tuyến đường bộ ngang đông – tây ở miền Trung như đường 7,
8, 9, 19, 24, 26…, tạo hành lang giao thông đông – tây và là cửa
ngõ ra biển của Lào, Đông bắc Thái Lan, Tây Nguyên.
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 7

7
-g8dz,mn•?+:jm*O|O_?).V,oh\X8d?_,Oj8)8) r<<->8
,-}bmc8)Ot78Y[O,78A:4222m*42(4`
4a2
ƒn•?+:j/từ năm 2000 – 2012:
- Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế của nước ta tăng
nhanh (d/c).
- Giá trị SXCN theo giá thực tế của tất cả các vùng đều tăng, nhưng
tốc độ tăng khác nhau(d/c).
- Các vùng tăng nhanh như DHNTB, ĐBSH, TDMNBB, BTB; các
vùng tăng chậm như Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSCL (d/c).
(Lưu ý: học sinh thiếu cả 3 dẫn chứng mới trừ 0,25)
ƒnO|O_?/từ năm 2000 – 2012:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng nước ta. (Đơn vị:%)
Vùng Năm 2000 Năm 2012
CẢ NƯỚC 100,0 100,0
Trung du và miền núi Bắc Bộ 4,9 5,8
Đồng bằng sông Hồng 17,5 25,5
Bắc Trung Bộ 2,5 2,7
Duyên hải Nam Trung Bộ 4,8 7,3
Tây Nguyên 1,2 0,8
Đông Nam Bộ 58,3 47,6
Đồng bằng sông Cửu Long 10,8 10,3
- Đông Nam Bộ có t[ trọng lớn nhất (d/c); tiếp theo là Đồng bằng
sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, …Tây Nguyên là vùng có
t[ trọng nhỏ nhất (d/c)
- Có sự thay đổi về t[ trọng của các vùng:
+ Các vùng có t[ trọng tăng là ĐBSH, TD&MN Bắc Bộ, BTB và DH
NTB.
+ Các vùng còn lại:Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSCLcó t[ trọng giảm.

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
; ^\7b8A:42(4a9Q8RQ?,.„8\7?428A:…(DD4†8Y[O,79S.d?_, (a2
8
\.„?q
- Do xuất khẩu hàng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tăng mạnh, tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp, công nghiệp
chế biến như hàng may mặc và điện thoại.
- Giá trị nhập khẩu máy móc, nguyên nhiên liệu giảm mạnh do sản
xuất và tiêu dùng trong nước đều bị đình trệ.
- Nước ta đã chủ động được một phần nguyên, nhiên liệu phục vụ
cho sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu: ví dụ như nhà máy lọc
hóa dầu Dung Quất khánh thành và đưa vào hoạt động 100% công
suất đã đảm bảo được 1/3 nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở nước ta
- Nguyên nhân khác:Chính sách điều tiết của nhà nước
0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng 42a2
‡
9

×