Lời nói đầu
Doanh nghiệp là những chủ thể kinh doanh độc lập, và tự chịu trách
nhiệm về tài chính và kết quả kinh doanh của mình. Tuy nhiên muốn tiến hành
kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu
t tài sản lu động. Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích kinh doanh của bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng là thu lợi nhuận mà vốn, công nghệ, thị trờng là ba yếu
tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Nếu có thị trờng,
không có vốn thì không có cơ sở vật chất kỹ thuật và vật liệu để sản xuất; nếu có
vốn nhng không có công nghệ, thị trờng thì không thể sản xuất kinh doanh đợc,
vốn sử dụng không có hiệu quả và không có điều kiện để bảo toàn vốn. Do đó,
vấn đề cấp bách hàng đầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải tổ chức tốt công
tác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài
chính tín dụng và quy định pháp luật hiện hành.
Trong cơ chế bao cấp các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc bao cấp về
vốn nên cha chú trọng đến công tác tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả vì vậy hiệu
quả kinh doanh đạt thấp. Chuyển sang kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc
cũng nh các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế đều phải bảo toàn và nâng cao
hiệu quả sử dụng đồng vốn. Đây là nhiệm vụ công tác tài chính doanh nghiệp.
Bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện để các doanh
nghiệp khẳng định vị thế của mình trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị tr-
ờng. Mặc dù có những doanh nghiệp đã thích nghi với cơ chế thị trờng, bảo toàn
và phát triển đợc vốn nhng cũng có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài do
hạn chế trong việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ nhận thức tầm
quan trọng của công tác quản lý bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tôi
đã nghiên cứu Một số giải pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn ở Công ty xây dựng số 1.
Nội dung của báo cáo bao gồm 3 phần :
Phần 1: Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty xây dựng số 1.
1
Phần 2 : Thực trạng quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở
Công ty xây dựng số 1.
Phần 3 : Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh ở Công ty xây dựng số 1.
Phần 1 Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty xây dựng số 1.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
- Công ty xây dựng số 1 là thành viên của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội
(Bộ Xây dựng) có trụ sở tại 59 Quang Trung, Quận Hai Bà Trng - Hà Nội với
nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng trong phạm
vi cả nớc.
- Công ty đợc thành lập ngày 5/8/1958, theo Quyết định số 117 của Bộ
kiến trúc có tên là Công ty Kiến trúc Hà Nội trực thuộc Bộ Kiến trúc (nay là Bộ
Xây dựng). Trong thời gian này, Công ty đã xây dựng đựơc nhiều công trình
Chủ nghĩa xã hội ở Thủ đô Hà Nội nh khu Cao Xà Lá, nhà máy Dệt 8-3, trờng
Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế quốc dân...
- Ngày 7/7/1960 Công ty kiến trúc Hà Nội đổi tên thành Công ty Kiến
trúc khu nam Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là xây dựng các công trình
phục vụ chiến đấu phòng tránh bom đạn Mỹ.
-Đến ngày 18/3/1977 Công ty lại đợc đổi tên thành Công ty xây dựng số 1
trực thuộc Bộ Xây dựng. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thời gian này là
xây dựng các công trình phúc lợi.
- Ngày 31/8/1983 Tổng Công ty xây dựng Hà Nội đợc thành lập và từ đó
đến nay Công ty xây dựng số 1 chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty xây
dựng Hà Nội .
- Từ tháng 12/1986 việc chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần có sự quản lý của Nhà nớc đã gây ra không ít khó khăn cho Công ty,
nhng Công ty đã nhanh chóng thích nghi thông qua việc nâng cao hiệu quả, chất
lợng sản xuất, chấp nhận cạnh tranh đấu thầu. Công ty đã phát triển thành một
2
doanh nghiệp mạnh của ngành xây dựng và đã thi công nhiều dự án lớn, yêu cầu
kỹ thuật cao, thời gian thi công ngắn nh nhà máy đèn hình Hanel, khách sạn
quốc tế Hồ Tây (20tầng), Tháp trung tâm Hà Nội (25 tầng)...Công ty ngày càng
có uy tín trên thị trờng và đã đóng góp một phần không nhỏ cho NSNN, tạo đợc
công ăn việc làm, thu nhập cho ngời lao động.
-Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn luôn là một
đơn vị mạnh của Tổng Công ty và đã nhận đợc nhiều huân huy chơng của Nhà
nớc.
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ và quản lý tổ chức sản xuất.
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm xây dựng.
- Sản phẩm xây dựng là những công trình nhà cửa đợc xây dựng tại chỗ,
sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thớc và chi phí lớn, thời gian xây dựng
lâu dài. Hầu hết các công trình đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất
nh sau:
-Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp
-Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu t công trình (bên A)
-Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã đợc ký kết, Công ty tổ
chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm (công trình hay hạng mục
công trình)
-Công trình đợc hoàn thành dới sự giám sát của chủ đầu t công trình về
mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
-Bàn giao công trình hoàn thành và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng
với chủ đầu t.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xd số 1 nh sau :
- Giám đốc Công ty: quản lý chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời cùng với kế toán trởng chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
3
- Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc phụ trách kế hoạch tiếp thị,
phó giám đốc kinh tế và phó giám đốc kỹ thuật thi công cơ điện; có trách nhiệm
điều hành mọi hoạt động của Công ty khi giám đốc đi vắng.
- Bí th Đảng uỷ, chủ tịch công đoàn, Đoàn thanh niên giúp việc cho ban
giám đốc quản lý các hoạt động có hiệu quả .
- Các phòng chức năng của Công ty có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, lập và kiểm tra các định mức kinh tế kỹ thuật...
1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty XD số 1 trong những
năm gần đây.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thể hiện ở bảng dới đây:
Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh và nộp ngân sách của
Công ty xây dựng số 1
Chỉ tiêu Đơnvị
tính
1998 1999 Dự kiến
2000
Giá trị tổng sản lợng 1000đ 108.896.252 95.236.000 140.262.100
Doanh thu tiêu thụ 1000đ 64.147.840 63.696.375 68.520.235
Lợi nhuận trớc thuế 1000đ 2.395.497 775.699 2.001.565
Tổng số lao động ngời 710 722 740
Thu nhập bình quân đ/ngời 653.501 737.000 750.200
Phải nộp ngân sách 1000đ 3.241.76
4
4.605.50
2
5.554.21
1
Qua số liệu trên ta thấy:
Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty theo xu hớng gia tăng:
- Doanh thu năm 1999 của Công ty bằng 99,3% so với năm, dự kiến năm
2000 doanh thu tăng 4.823.860 nghìn đ (7,57%) so với năm 1999.
- Lợi nhuận năm 1999 bằng 32,38% năm 1998, chủ yếu là do thị trờng
xây lắp thu hẹp nên số lợng công trình thi công giảm, một số công ở xa chi phí
quản lý điều hành thi công. Năm 2000 dự kiến lợi nhuận tăng 158% so với năm
1999. Với kết quả kinh doanh này, Công ty có khả năng tiềm tàng về tài chính
để bảo toàn vốn kinh doanh, bởi vì kết quả kinh doanh lãi hay lỗ sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến bảo toàn vốn của doanh nghiệp.
4
- Thu nộp ngân sách năm 1999 bằng 142% của năm 1998, số thu nộp
ngân sách năm 1999 tăng chủ yếu là số thuế GTGT phải nộp 4.246.893 nghìn đ.
Dự kiến năm 2000 số thu nộp ngân sách sẽ là 5.554.211 nghìn đ.
phần 2 Thực trạng bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của Công ty xd số 1
2.1 Tình hình tổ chức vốn kinh doanh của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn ban đầu của Công ty do Nhà nớc
cấp.Sau đó vốn của Công ty đợc huy động từ vay vốn tín dụng, vay của công
nhân viên, tận dụng khoản phải trả cho ngời bán.. Dựa vào nguồn hình thành
vốn kinh doanh của Công ty ta sẽ thấy đợc khả năng độc lập về vốn của Công ty
trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể :
Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty xd số 1
Đơn vị tính : đồng
Stt
Chỉ tiêu 31/12/1998 31/12/1999
So sánh năm
1999 - 1998
1
1.1
1.2
Vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn kinh
doanh
- Các quỹ
12.879.262.763
8.354.240.129
4.436.045.660
12.266.788.079
8.791.716.261
3.388.743.375
- 612.474.674
+437.476.132
- 1.047.302.285
2
2.1
2.2
2.3
Nợ phải trả
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ khác
21.945.968.892
3.221.992.350
15.875.544.719
2.848.431.823
46.038.635.094
4.562.770.350
36.109.517.446
3.436.092.826
+24.092.666.202
+1.340.778.000
+20.233.972.727
+ 587.661.003
3
Tổng số 34.825.231.655 58.305.423.173 +23.480.191.518
Hệ số VCSH / tổng số
vốn kd [= (1)/(3)]
0,369 0,21 - 0,159
Hệ số nợ [= (2)/(3)] 0,631 0,79 + 0,159
Hệ số nợ / vốn chủ sở
hữu [ = ( 2.1)/ (1)]
0,25 0,37 + 0,12
Qua số liệu trên cho thấy:
5