Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đánh giá môi trường không khí làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng, Huyện Bình xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




TRẦN THỊ HUYỀN




ðÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ LÀNG NGHỀ
CHẾ BIẾN GỖ THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN
BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Mã số : 60.85.02



Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VỆT HÀ


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Người thực hiện




Trần Thị Huyền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðề tài nghiên cứu: “ðánh giá môi trường không khí làng nghề chế biến
gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” ñược hoàn thành
với sự hướng dẫn và giúp ñỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Cao Việt Hà, người thầy
ñã theo sát, tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, Viện ðào tạo sau ðại học, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên môi trường,
và các Thầy, Cô trong khoa ñã quan tâm và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin cảm ơn toàn bộ học viên lớp Cao học Khoa học môi trường B khóa
19 (2010 - 2012) ñã ñộng viên, góp ý, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện

luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ
môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường và các anh chị ñồng nghiệp Sở Tài
nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, cung cấp
thông tin, ñóng góp các ý kiến, kinh nghiệm quý báu ñể tôi hoàn thành luận
văn này.
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân và
bạn bè ñã quan tâm, chia sẻ khó khăn và ñộng viên tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Người thực hiện


Trần Thị Huyền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Yêu cầu của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tình hình phát triển và vai trò của làng nghề ñối với kinh tế xã hội 3

2.1.1. Tình hình phát triển làng nghề trên cả nước 3
2.1.2. Vai trò của làng nghề ñối với sự phát triển kinh tế xã hội 4
2.2. Hiện trạng môi trường các làng nghề trên cả nước 5
2.2.1. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí 7
2.2.2. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước 8
2.2.3. Chất thải rắn tại các làng nghề 8
2.3. Tình hình phát triển và hiện trạng môi trường làng nghề tại
Vĩnh Phúc 10
2.3.1. Tình hình phát triển làng nghề tại Vĩnh Phúc 10
2.3.2. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 15
2.4. Sự phát triển của nhóm làng nghề chế biến gỗ trên ñịa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc và những tác ñộng tới môi trường 22
2.4.1. Các làng nghề chế biến gỗ 22
2.4.2. Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề mộc 22
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 26
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

3.2. Nội dung nghiên cứu 26
3.3. Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27
3.3.3. Phương pháp khảo sát thực ñịa dọc theo tuyến ñường nghiên cứu 28
3.3.4. Phương pháp lấy mẫu 28
3.3.5. Phương pháp so sánh ñánh giá chất lượng môi trường không khí
với QCVN 33

3.3.6. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 34
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 36
4.2. Lịch sử phát triển, quy trình sản xuất, quy mô công nghệ và ñặc
ñiểm sản xuất của các làng nghề chế biến gỗ tại thị trấn
Thanh Lãng 40
4.2.1. Lịch sử phát triển làng nghề 40
4.2.2. Quy trình sản xuất của các làng nghề chế biến gỗ 40
4.3. Hiện trạng môi trường không khí các làng nghề mộc tại thị trấn
Thanh Lãng 47
4.3.1. Kết quả quan trắc các thông số khí và hơi dung môi hữu cơ 47
4.3.2. Kết quả quan trắc tiếng ồn 60
4.4. ðề xuất một số giải pháp giảm thiểu tác ñộng của làng nghề chế
biến gỗ tới môi trường không khí 63
4.4.1. Những tồn tại và nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường không khí 63
4.4.2. Giải pháp 64
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
5.1. Kết luận 66
5.2. Kiến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

DANH MỤC VIẾT TẮT


Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt của từ viết tắt
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
BNN Bộ Nông nghiệp
BOD Nhu cầu oxi sinh học
BTLHH Bộ tư lệnh hóa học
BVMT Bảo vệ môi trường
COD Nhu cầu oxi hóa học
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HTMT Hiện trạng môi trường
Nð-CP Nghị ñịnh chính phủ
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PM10 Bụi ≤ 10µm
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TB1h Trung bình 1 giờ
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDP Tổ dân phố
THCS Trung học cơ sở
TN-MT Tài nguyên môi trường
TSP Bụi lơ lửng tổng số
TT Thông tư
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VD Ví dụ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG



STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Tỷ lệ các nhóm ngành nghề trong làng nghề cả nước 4
Bảng 2.2: Thành phần chất thải ñặc trưng phát sinh từ một số loại hình
sản xuất tại các làng nghề 6
Bảng 2.3: Thải lượng ô nhiễm do ñốt than tại một số làng nghề 7
Bảng 2.4: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng
nghề chế biến lương thực, thực phẩm 8
Bảng 2.5: Nhu cầu nhiên liệu và thải lượng của một số làng nghề chế
biến lương thực, thực phẩm 9
Bảng 2.6: Các làng nghề truyền thồng ñã ñược công nhận trên ñịa bàn
huyện Bình Xuyên 13
Bảng 2.7: Kết quả phân tích môi trường nước thải làng nghề bún, bánh
Hòa Loan 18
Bảng 2.8: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của làng nghề gốm
Hương Canh 21
Bảng 2.9: Thải lượng các chất ô nhiễm làng nghề mộc tại 2 làng Bích
Chu và Thủ ðộ năm 2008 23
Bảng 2.10: Chất lượng môi trường không khí khu dân cư làng nghề mộc
thị trấn Yên Lạc 24
Bảng 3.1: Số lượng hộ ñược ñiều tra phân theo ngành nghề sản xuất tại
3 làng nghề tại thị trấn Thanh Lãng 27
Bảng 3.2: Các ñiểm lấy mẫu chất lượng không khí xung quanh 29
Bảng 3.3: Phương pháp phân tích, lấy mẫu và các thiết bị 32
Bảng 4.1: Giá trị trung bình qua nhiều năm các yếu tố khí tượng của
khu vực nghiên cứu 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

Bảng 4.2: Giá trị một số ngành kinh tế chính của thị trấn Thanh Lãng
trong các năm gần ñây 38
Bảng 4.3: Các loại hóa chất chính sử dụng ở các hộ sản xuất các làng
nghề mộc, thị trấn Thanh Lãng 44
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chỉ tiêu CO, SO2, NO2 trong không khí
tại khu vực làng nghề của thị trấn Thanh Lãng 48
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chỉ tiêu bụi lơ lửng tại thị trấn Thanh Lãng 50
Bảng 4.6: Kết quả phân tích chỉ tiêu bụi PM10 tại thị trấn Thanh Lãng 52
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chỉ tiêu hơi Toluen trong không khí tại các
làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 54
Bảng 4.8: Kết quả phân tích chỉ tiêu Aceton trong không khí tại các
làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 56
Bảng 4.9: Kết quả phân tích chỉ tiêu Butyl axetat trong không khí xung
quanh 57
Bảng 4.10: Kết quả phân tích chỉ tiêu hơi xăng trong không khí xung
quanh 59
Bảng 4.11: Kết quả ño tiếng ồn tại các làng nghề chế biến gỗ của thị trấn
Thanh Lãng 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang

Hình 3.1: Bản ñồ lấy mẫu khí, tiếng ồn thị trấn Thanh Lãng 31
Hình 4.1: Tỷ trọng các ngành kinh tế của thị trấn Thanh Lãng qua các
năm từ 2009 ñến 2011 37

Hình 4.2: Giá trị sản xuất của tiểu thủ công nghiệp của thị trấn Thanh
Lãng giai ñoạn 2009-2011 38
Hình 4.3: Tỷ lệ lao ñộng trong lĩnh vực chế biến gỗ trong tổng lao
ñộng toàn thị trấn 39
Hình4.4: Quy trình công nghệ tổng quát và dòng thải sản xuất, chế
biến gỗ của làng nghề chế biến gỗ 41
Hình 4.5: Tình trạng lấn chiếm không gian công cộng ñể sản xuất gây
ô nhiễm môi trường không khí xung quanh (ñiểm ñặt vị trí
lấy mẫu số 6) 46
Hình 4.6: Nhà xưởng sản xuất xây dụng kiên cố, các tường hở 46
Hình 4.7: Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí tại các làng nghề
chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 49
Hình 4.8: Hàm lượng bụi PM10 trong không khí tại các làng nghề chế
biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 51
Hình 4.9: Hàm lượng hơi Tuluen trong không khí tại các làng nghề
chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 55
Hình 4.10: Hàm lượng Aceton trong không khí tại các làng nghề chế
biến gỗ thị trấn Thanh Lãng 56
Hình 4.11: Butly axetat trong không khí xung quanh 58
Hình 4.12: Hơi xăng trong không khí xung quanh 59
Hình 4.13: Tiếng ồn khu vực nghiên cứu thời gian 6-21h 61
Hình 4.14: Tiếng ồn trong thời gian 21-6h tại làng nghề chế biến gỗ 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Làng nghề - một trong những ñặc thù của nông thôn Việt Nam – ñóng

vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa. Tuy
ñược hình thành và phát triển hàng trăm năm nhưng ñến nay hầu hết chúng
ñược hình thành tự phát, nhỏ lẻ. Bên cạnh ñó, sản xuất tại làng nghề còn sử
dụng các thiết bị thủ công, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên
liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, ý thức người dân trong bảo vệ môi
trường còn chưa cao. Do ñó, nhiều hoạt ñộng sản xuất của làng nghề ñã và
ñang tạo sức ép không nhỏ ñến chất lượng môi trường sống của chính làng
nghề và cộng ñồng xung quanh.
Thanh Lãng là thị trấn nằm ở phía Nam huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh
Phúc diện tích ñất tự nhiên 969,93ha. Lịch sử truyền thống thị trấn Thanh
Lãng ghi lại nghề mộc ñã ra ñời và phát triển ñược hàng trăm năm. Trải qua
thời gian, những tinh hoa văn hoá, kỹ thuật chế tác cùng với các trang thiết bị
kỹ thuật hiện ñại ñã làm nên một thương hiệu mộc ñáng tin cậy, ñược trong
và ngoài tỉnh biết ñến. Mộc truyền thống Thanh Lãng ñã trở thành một nghề
mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhân
dân, thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội tại ñịa phương. Bên cạnh những mặt
tích cực, ñặc trưng của chế biến gỗ là phát sinh ra nhiều chất thải ñã gây ảnh
hưởng lớn tới môi trường và sức khỏe của người dân ñang sinh sống và làm
việc trong khu vực. Các loại chất thải phát sinh trong sản xuất gồm chất thải
rắn như gỗ vụn, mùn cưa, giấy ráp thải. Bụi, hơi dung môi hữu cơ, tiếng ồn
phát sinh là nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường không khí. Cắt, xẻ
pha gỗ nguyên liệu và ñánh bóng gia công bề mặt là những công ñoạn phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

sinh nhiều bụi và tiếng ồn nhất, trong ñó nguồn bụi ñáng quan tâm nhất là bụi
từ máy chà, ñánh giấy ráp và bụi sơn từ máy phun sơn có ảnh hưởng nghiêm
trọng không chỉ với môi trường không khí mà còn với cả sức khỏe của người

lao ñộng, người dân ñịa phương.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá
môi trường không khí làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện
Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
ðánh giá chất lượng môi trường không khí của các làng nghề chế
biến gỗ thuộc thị trấn Thanh Lãng, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm
giảm thiểu tác ñộng tiêu cực của hoạt ñộng sản xuất chế biến gỗ tới chất
lượng môi trường trong làng nghề.
1.3. Yêu cầu của ñề tài
- ðề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu ñiều tra
phải trung thực, chính xác, ñảm bảo ñộ tin cậy và phản ánh ñúng thực trạng
môi trường không khí tại các làng nghề chế biến gỗ thuộc thị trấn Thanh
Lãng, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có ñịnh tính và
ñịnh lượng bằng các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Các giải pháp ñược ñề xuất phải có tính thực tế và mang lại hiệu quả
cao khi áp dụng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình phát triển và vai trò của làng nghề ñối với kinh tế xã hội
2.1.1. Tình hình phát triển làng nghề trên cả nước

Làng nghề là một (01) hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản,
làng, buôn, phum, sóc hoặc các ñiểm dân cư tương tự trên ñịa bàn một xã,
phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã) có các hoạt ñộng ngành

nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất ra một hoặc nhiều
loại sản phẩm khác nhau [7].
Theo Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật và môi trường tại
các khu kinh tế, làng nghề của Bộ Tài nguyên Môi trường trình Chính Phủ năm
2011, hiện nay nước ta có 1.318 làng nghề ñược công nhận và 2.037 làng có
nghề chưa ñược công nhận tức là có 3.355 làng hoạt ñộng như làng nghề [6].
Trên bình diện cả nước, làng nghề phân bố không ñồng ñều giữa các
vùng, miền. Tính chất của làng nghề theo vùng, miền cũng không giống nhau.
Làng nghề tập trung nhiều nhất ở miền Bắc, chiếm khoảng 60%, trong ñó
ðồng bằng sông Hồng chiếm khoảng 50%, chủ yếu tập trung tại các tỉnh Bắc
Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam ðịnh,…; ở miền Trung chiếm
khoảng 23,6%, tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế…;
miền Nam chiếm khoảng 16,4%, tập trung chủ yếu tại các tỉnh ðồng Nai,
Bình Dương, Cần Thơ [6].
Loại hình sản xuất trong làng nghề cũng rất ña dạng, ñược phân thành
08 nhóm ngành nghề, tỷ lệ các nhóm ngành nghề ñược thống kê cụ thể tại
bảng 2.1. Trong 08 nhóm ngành nghề, ngành nghề có tỷ lệ lớn nhất là thủ
công mỹ nghệ với 37%, như vậy sự phát triển của nhóm ngành nghề này hiện
vẫn ñang giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các làng nghề, trong tương lai
nhóm ngành nghề này vẫn ñang có xu hướng phát triển mạnh.[6]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

Bảng 2.1: Tỷ lệ các nhóm ngành nghề trong làng nghề cả nước
STT Nhóm ngành nghề Tỷ lệ (%)
1 Thủ công mỹ nghệ 37
2 Chế biến lương thực, thực phẩm 24
3 Dệt, nhuộm, thuộc da 5
4 Sản xuất vật liệu xây dựng 3

5 Gia công cơ, kim khí 4
6 Chăn nuôi giết mổ gia súc 1
7 Tái chê chất thải 1
8 Loại hình khác 25
[6]
2.1.2. Vai trò của làng nghề ñối với sự phát triển kinh tế xã hội

- Tạo việc làm: theo thống kê của Bộ NN&PTNN năm 2008, làng nghề
thu hút tới 11 triệu lao ñộng, chiếm khoảng 30% lực lượng lao ñộng nông
thôn, như vậy sự tồn tại của làng nghề góp một phần ñáng kể trong việc giải
quyết lao ñộng, tạo công ăn việc làm cho lao ñộng vùng nông thôn, giải quyết
lao ñộng nhàn rỗi lúc nông nhàn [4].
-
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Sự phát triển của làng nghề
góp phần ñáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ñịa phương. Tại nhiều
làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ñạt từ 60% - 80% và
ngành nông nghiệp chỉ ñạt 20% - 40%[26].

Xác ñịnh vai trò quan trọng
của làng nghề ðảng và nhà nước tập trung chỉ ñạo và ban hành chính sách
khuyến khích như Nghị ñịnh số 66/2006/Nð-CP ngày 07/07/2006 của
Chính phủ về chính sách phát triển nghành nghề nông thôn nhằm thúc ñẩy
phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa [4].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

- Làng nghề góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu: Theo thống

kê, hiện hàng hóa của các làng nghề nước ta như thủ công mỹ nghệ, thêu ren,
gốm sứ ñã có mặt ở hơn 100 nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu
ngày càng tăng. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mới ñạt 450 triệu USD, năm
2008 ñã tăng lên hơn 776 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải
quan trong tháng 4/2009, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ
ñạt ñược gần 14,07 triệu USD. Tính chung 4 tháng ñầu năm 2009, kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng này ñạt trên 58,30 triệu USD, tuy có giảm 19,3% so với
cùng kỳ năm trước, nhưng lại tăng 23,3% so với kế hoạch năm ñề ra [27].
- Bảo tồn, chấn hưng và phát triển làng nghề không chỉ là phát triển
kinh tế theo ý nghĩa thông thường, mà còn là phát huy các giá trị văn hoá của
dân tộc trong tăng trưởng kinh tế
- Làng nghề giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch văn hoá
giới thiệu với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế những ñặc trưng văn
hoá, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, mỗi làng nghề, làm phong phú thêm
các sản phẩm du lịch.
2.2. Hiện trạng môi trường các làng nghề trên cả nước
Ô nhiễm môi trường làng nghề là sự biến ñổi của các thành phần môi
trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con
người, sinh vật tại làng nghề ñó.
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề ñã và ñang gây ô nhiễm và
làm suy thoái môi trường nghiêm trọng, tác ñộng tới sức khỏe của người dân.
Ô nhiễm môi trường làng nghề có ñặc ñiểm là dạng ô nhiễm phân tán trong
một khu vực nhỏ hẹp, thường là cục bộ (thôn, làng, xã…) do quy mô sản xuất
nhỏ, phân tán, ñan xen với khu sinh hoạt nên ñây là loại ô nhiễm rất khó kiểm
soát. Ô nhiễm môi trường tại làng nghề mang ñậm nét ñặc thù của hoạt ñộng
sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm và tác ñộng trực tiếp tới môi
trường nước, khí, ñất trong khu vực [4]. Thành phần chất thải ñặc trưng phát
sinh từ các loại hình sản xuất ñược thể hiện cụ thể tại bảng 2.2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

Bảng 2.2: Thành phần chất thải ñặc trưng phát sinh từ một số loại hình
sản xuất tại các làng nghề
Các chất thải phát sinh
Loại hình
sản xuất
Khí thải Nước thải Chất thải rắn
Ô nhiễm
khác
1. Chế biến
lương thực
thực phẩm,
chăn nuôi,
giết mổ
Bụi, CO, SO
2
,
NO
x
, CH
4

BOD
5
, COD,
SS, tổng N,
tổng P,
Coliform
Xỉ than, chất thải

rắn từ nguyên liệu
Ô nhiễm
nhiệt, ñộ ẩm

2. Dệt
nhuộm, ươm
tơ, thuộc da
Bụi, CO, SO
2
,
NO
x
, hơi axit,
hơi kiềm,
dung môi
BOD
5
, COD,
SS, ñộ màu,
tổng N, hóa
chất, thuốc tẩy,
Cr
6+
(thuộc da)
Xỉ than, tơ sợi, vải
vụn, cặn và bao bì
ñựng hóa chất

Ô nhiễm
nhiệt, ñộ

ẩm, tiếng ồn

3. Thủ công
mỹ nghệ
- Gốm sứ
- Sơn mài, gỗ
mỹ nghệ, chế
tác ñá
- Bụi, SiO
2
,
CO, NO
x
,HF,
THC
(Tetrahydroca
nnabinol)
- Bụi, hơi
xăng, dung
môi, oxit Fe,
Zn, Cr, Pb
BOD
5
, COD,
SS, ñộ màu,
dầu mỡ công
nghiệp

Xỉ than (gốm sứ),
phế phẩm, cặn hóa

chất


Ô nhiễm
nhiệt (gốm
sứ)
4. Tái chế
- Tái chế giấy

- Tái chế kim
loại
- Tái chế
nhựa
- Bụi, SO
2
,
H
2
S, hơi kiềm

- Bụi, CO,
hơi kim loại,
hơi axit, Pb,
Zn, HF, HCl,
THC
- Bụi, CO,
Cl
2
, HCl,
THC, hơi

dung môi
- pH, BOD
5
,
COD, SS, tổng
N, tổng P, ñộ
màu.
- COD, SS, dầu
mỡ, CN
-
, kim
loại
- BOD
5
, COD,
tổng N, tổng P,
ñộ màu, dầu
mỡ
- Bụi giấy, tạp
chất từ giấy phế
liệu, bao bì hóa
chất.
- Xỉ than, gỉ sắt,
vụn kim loại nặng
(Cr
6+
, Zn
2+
, )
- Nhãn mác, tạp

chất không tái
sinh, chi tiết kim
loại, cao su

Ô nhiễm
nhiệt
5. Vật liệu
xây dựng,
khai thác ñá
- Bụi, CO,
SO
2
, NO
x
,
HF, THC
SS, Si, Cr Xỉ than, xỉ ñá, ñá
vụn
Ô nhiễm
nhiệt, tiếng
ồn, ñộ rung
(Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề năm 2008)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

2.2.1. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu
từ ñốt nhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hóa chất trong dây truyền
công nghệ sản xuất. Than là nguyên liệu chính ñược sử dụng phổ biến ơ các

làng nghề và thường là than chất lượng thấp. ðây là loại nhiên liệu gây phát
sinh lượng lớn bụi và các khí ô nhiễm. Do ñó khí thải ở các làng nghề thường
chứa nhiều thành phần các chất ô nhiễm không khí như: bụi, CO
2
, CO, SO
2
,
NO
x
, chất hữu cơ bay hơi
Tái chế kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, nung vôi), sản
xuất gồm sứ, chế biến lương thực, thực phẩm (sản xuất bún, bánh, rượu, ) và
dệt nhuộm là những loại hình gây ô nhiễm môi trường không khí do có nhu
cầu nhiên liệu cao và chủ yếu là than [4].
Bảng 2.3: Thải lượng ô nhiễm do ñốt than tại một số làng nghề
ðơn vị: tấn/ năm
Làng nghề Bụi CO SO
2
NO
2
THC
Nhóm làng nghề tái chế
ða Hội – Bắc Ninh 2.457,0

81,0

2.894,4

2.359,8


14,9

Vân Chàng – Nam
ðịnh
384,8

12,7

453,2

369,5

2,3

Dương ổ - Bắc Ninh 69,2

2,3

81,5

66,5

0,4

Nhóm làng nghề sản xuất gốm sứ
Gốm sứ Bát tràng –
Hà Nội
262,0

8,6


308,7

251,7

1,58

Gốm Xuân Quang -

Hưng Yên
92,5

3,1

109,0

88,9

0,56

(Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề năm 2008)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

2.2.2. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước
Khối lượng và ñặc trung nước thải sản xuất ở các làng nghề phụ thuộc
chủ yếu vào công nghệ và nguyên liệu dung sản xuất. Chế biến lương thực,
thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ gia súc, ươm tơ, dệt nhuộm là những ngành

sản xuất có nhu cầu nước rất lớn và cũng xả ra lượng nước thải có mức ô
nhiễm hữu cơ cao. Ngược lại một số ngành như tái chế, chế tác kim loại, ñúc
ñồng, nhôm có nhu cầu nước không lớn nhưng nước thải bị ô nhiễm các chat
ñộc hại như các axit, muối kim loại, xyanua và các kim loại nặng như Hg, Pb,
Cr, Zn, Cu…
Bảng 2.4: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng
nghề chế biến lương thực, thực phẩm
ðơn vị: tấn/năm
STT Làng nghề Sản phẩm

COD BOD
5
SS
1 Bún Phú ðô 10.200,0

76,9

53,1

9,4

2 Bún bánh - Ninh Hồng 4.380,0

15,1

10,4

1,8

3 Tinh bột - Dương Liễu 52.000,0


13.050,0

934,4

2.133,0

(Báo cáo Hiện trạng môi trường làng nghề, 2008)
2.2.3. Chất thải rắn tại các làng nghề
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa ñược thu gom và xử lý triệt
ñể, nhiều làng nghề xả thải bừa bãi gây tác ñộng xấu tới cảnh quan môi
trường, làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, ñất.
Chất thải rắn ở các làng nghề khác nhau cũng có lượng thải và tính chất
của chất thải rất khác nhau:
Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ:
chất thải rắn hầu giầu hữu cơ và dễ phân hủy sinh học, thường gây nên mùi
khó chịu. Hầu hết chất thải rắn từ làng nghề chưa ñược quan tâm xử lý; phần
không ñược tận thu ñược xả thải bừa bãi vào môi trường. Các làng nghề nhóm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

này có nhu cầu nhiên liệu rất cao và việc ñôt than ñá ñã tạo ra lượng chất thải
rắn là xỉ than rất lớn, thống kê tại bảng 2.5:
Bảng 2.5: Nhu cầu nhiên liệu và thải lượng của một số làng nghề chế biến
lương thực, thực phẩm
ðơn vị: tấn/năm
STT Làng nghề
Sản lượng
sản phẩm

Nhu cầu
than
Khối
lượng xỉ
1 Tinh bột – Dương Liễu 66.000

34.000

6.181

2 Bún – Phú ðô 10.200

5.250

1.050

3 Bún – Ninh Hồng 4.380

5.500

1.100

(Báo cáo Hiện trạng môi trường làng nghề, 2008)
Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm ñặc biệt là sản xuất tinh
bột sắn, dong giềng tạo ra khối lượng lớn chất thải rắn (bã thải có ñộ ẩm rất
cao và chiếm tới gần 50% nguyên liệu). Loại hình giết mổ gia súc, gia cầm
cũng tạo ra môt lượng chất thải rắn ñáng quan tâm vì ngoài chứa phân nó còn
chứa một lượng không nhỏ mỡ ñộng vật làm quá trình phân hủy rất chậm.
Các làng nghề tái chế kim loại, chất thải rắn phát sinh bao gồm bavia,
bụi kim loại, phoi, rỉ sắt, lượng phát sinh khoảng 1 – 7 tấn/ngày.

Làng nghề tái chế giấy, nhựa thải ra chất thải rắn gồm: nhãn mác, bột
giấy, băng ghim, các chi tiết kim loại, cao su, các tạp chất này chiếm 5 – 10%
trong phế liệu, một số làng thải ra lượng chất thải rắn rất lớn (Dương Ổ - Bắc
Ninh thải 4- 4,5 tấn/ngày; làng nghề tái chế nhựa Trung Văn và Triều Khúc –
Hà Nội thải 1.123 tấn/năm.
Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da, chất thải rắn của làng
nghề thuộc da và may gia công ñồ da có thành phần khó phân hủy. Lượng thải
của làng nghề Hoàng Diệu – Hải Dương 4 – 5 tấn/ngày, Xuân Lai – Bắc Ninh
3 – 4 tấn/ngày ñây là loại chất thải khó phân hủy nên không xử lý ñược bằng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

chôn lấp, người dân thường chất bừa bên ñường và tỉnh thoảng ñốt gây nên
tình trạng khói bụi.
Các làng nghề thủ công mỹ nghệ chất thải rắn hầu như ñược tận thu.
Làng nghề mây tre ñan, chế biến gỗ có chất thải rắn chủ yếu là xơ, phế
phẩm, phoi gỗ bào,…ñều là chất dễ xử dụng làm chất ñốt nên hầu hết
ñược tận thu [4].
2.3. Tình hình phát triển và hiện trạng môi trường làng nghề tại Vĩnh Phúc
2.3.1. Tình hình phát triển làng nghề tại Vĩnh Phúc
a, Các loại hình làng nghề
Theo báo cáo ðiều tra, ñánh giá hiện trạng môi trường làng nghề phục
vụ quy hoạch phát triển các làng nghề tỉnh vĩnh phúc năm 2008: trên ñịa bàn
tỉnh có 9 nhóm làng nghề ñang tồn tại và phát triển ñó là các làng nghề:
- Nghề mộc
- Nghề mây tre ñan
- Nghề (rèn) kim khí
- Nghề ñá
- Nghề chế biến bông vải sợi

- Nghề chế biến lương thực thực phẩm
- Nghề nuôi và chế biến rắn
- Nghề gốm
- Nghề thêu
ðồng thời có một số nghề truyền thống có từ lâu ñời ở một số ñịa phương
ñã bị mai một không có khả năng phục hồi như:
- Nghề ñúc gang ở Hương Canh, Bình Xuyên
- Nghề xong mây ở thị trấn Yên Lạc
- Nghề gốm Hiển Lễ, thị xã Phúc Yên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

b, Số lượng và sự phân bố làng nghề
Trên tổng số 137 xã, phường, thị trấn của tỉnh: có 17 làng nghề TTCN
ñã ñược UBND tỉnh quyết ñịnh công nhận ñạt tiêu chuẩn làng nghề truyền
thống. ðến nay các làng nghề trên ñều phát triển tốt về nhiều mặt, giá trị sản
xuất, số hộ, số lao ñộng tham gia sản xuất ñều tăng. ðồng thời ñã hình thành
ñược Doanh nghiệp ở các làng nghề, các làng nghề ñều tăng cường ñầu tư
máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ mới…
Ngoài ra, trên ñịa bàn tỉnh ñã có 5 làng nghề mới ñược ghi nhận
Sự phân bố làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo các ñơn vị hành
chính như sau:
* Thành phố Vĩnh Yên, huyện Tam ðảo, huyện Tam Dương, thị xã Phúc
Yên
Thành phố Vĩnh Yên có 9 xã, phường. Huyện Tam ðảo có 9 xã, thị
trấn. Thị xã Phúc Yên có 9 xã, phường. Tại cả 3 huyện thị nêu trên ñều
không có xã nào có làng nghề ñược công nhận, chỉ tồn tại một số làng có
nghề như xã Thanh Trù thành phố Vĩnh Yên có nghề gạch ngói, Xã Nam

Viên có nghề làm tương.
* Huyện Bình Xuyên
Huyện Bình Xuyên có 13 xã, thị trấn, trong ñó có 2 thị trấn có tổng số 4
làng nghề truyền thống ñược UBND tỉnh công nhận là làng Gốm ở thị trấn
Hương Canh và 3 làng nghề mộc ở thị trấn Thanh Lãng. Ngoài ra huyện còn
có một số xã có nghề phụ nhưng chưa ñược tỉnh công nhận là làng nghề như:
xã ðạo ðức phát triển nghề Mây tre ñan, xã Phú Xuân phát triển nghề thêu,
xã Bá Hiến có nghề mộc và ñốt gạch, xã Quất Lưu có nghề ngói.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

* Huyện Sông Lô
Huyện Sông Lô có 17 xã, thị trấn. Trong số ñó chỉ có một làng nghề
truyền thống ñã ñược công nhận là làng chế tác ñá Hải Lựu thuộc xã Hải
Lựu. Ngoài ra một số xã như xã ðồng Thịnh, Yên Thạch có phát triển nghề
Mây tre ñan nhưng tỷ lệ số hộ tham gia còn thấp.
* Huyện Lập Thạch
Huyện Lập Thạch có tổng số 20 xã, thị trấn trong ñó có một làng nghề
truyền thống ñã ñược UBND tỉnh công nhận là làng nghề mây tre ñan Triệu
Xá thuộc xã Triệu ðề và 2 làng nghề mới ñược công nhận là làng nghề sơ chế
mây tre ñan Thôn Mới xã Cao Phong và làng nghề Mây tre ñan thôn Xuân
Lan xã Văn Quán.
* Huyện Vĩnh Tường
Huyện Vĩnh Tường có tổng số 29 xã, thị trấn trong ñó có 3 xã có làng
nghề truyền thống ñược công nhận với tổng số làng nghề truyền thống là 6
làng bao gồm: Làng rắn truyền thống Vĩnh Sơn thuộc xã Vĩnh Sơn; làng rèn
truyền thống Bàn Mạch, làng mộc truyền thống Vân Giang, Văn Hà thuộc xã

Lý Nhân; làng mộc truyền thống Thủ ðộ, Bích Chu thuộc xã An Tường.
Ngoài ra trên ñịa bàn huyện còn có làng nghề cơ khí, vận tải ñường thủy Việt
An thuộc xã Việt An ñã ñược công nhận.
* Huyện Yên Lạc
Huyện Yên Lạc có tổng số 17 xã, thị trấn trong ñó có 3 xã, thị trấn có
làng nghề truyền thống ñã ñược công nhận với tổng số 5 làng nghề truyền
thống gồm: Làng mộc truyền thống Vĩnh ðoài, Vĩnh ðông, Vĩnh Trung
thuộc thị trấn Yên Lạc; làng mộc truyền thống Lũng Hạ thuộc xã Yên
Phương; làng chế biến Bông vải sợi truyền thống thôn Gia xã Yên ðồng.
Ngoài ra huyện ñã có 2 làng ñược công nhận là 2 làng nghề ñó là: Làng chế
biến tơ, nhựa Tảo Phú thuộc xã Tam Hồng và làng nghề tái chế nhựa thôn
ðông Mẫu xã Yên ðồng [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

Danh mục các làng nghề ñã ñược công nhận trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc ñược thể hiện cụ thể ở phụ lục 1trong phần phụ lục.
Các làng nghề phát triển trên ñịa bàn huyện Bình Xuyên ñược thống kê
tại bảng 2.1:
Bảng 2.6: Các làng nghề truyền thồng ñã ñược công nhận

trên ñịa bàn huyện Bình Xuyên
TT Tên làng nghề ñược công nhận ðịa chỉ
Nghề sản
xuất
1 Làng Gốm truyền thống Hương Canh TT. Hương Canh Gốm
2 Làng Mộc truyền thống Hợp Lễ TT. Thanh Lãng Mộc
3 Làng Mộc truyền thống Yên Lan TT. Thanh Lãng Mộc
4 Làng Mộc truyền thống Xuân Lãng TT. Thanh Lãng Mộc

(Nguồn: Sở Công Thương Vĩnh Phúc năm 2011)
c, Những nét ñặc trưng của hệ thống làng nghề ở Vĩnh Phúc
* ðặc trưng về phân bố làng nghề và các cơ sở sản xuất kinh doanh
Các làng nghè trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân bố ñều trong các
huyện. Việc phân bố các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các làng nghề thường
bất hợp lý. Hầu hết các xưởng sản xuất ñều nằm trong hoặc xen kẽ với khu dân
cư, tại nhiều hộ gia ñình cơ sở sản xuất ñồng thời là nơi sinh hoạt hàng ngày.
Tiếp ñến là việc tập trung quá nhiều ñịa ñiểm sản xuất ở một khu vực trong
làng nghề. Việc phân bố bất hợp lý gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường
ngày một gia tăng, ñặc biệt là ô nhiễm môi trường sinh hoạt ảnh hưởng ñến sức
khỏe người dân.
* Quy mô làng nghề và sản xuất kinh doanh
Quy mô làng nghề và quy mô sản xuất kinh doanh của làng nghề ñược thể
hiện ở số lao ñộng tham gia vào ngành nghề và giá trị sản xuất hàng năm của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

làng nghề. Do khả năng thu hút lao ñộng tốt nên các làng nghề ñóng vai trò
quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho lao ñộng nhàn rỗi ở nông
thôn. Hầu hết người dân trong các làng nghề ñều có việc làm ổn ñịnh và mức
thu nhập khá. Tuy nhiên cũng có những làng nghề tỷ lệ lao ñộng tham gia vào
nghề thấp.
* ðặc trưng về vốn và công nghệ
Vốn và công nghệ sản xuất là hai yếu tố ñầu vào quan trọng ñối với sự
phát triển của các làng nghề. Những năm qua, tình trạng thiếu vốn diễn ra ở
hầu hết các làng nghề. Tình trạng thiếu vốn, dẫn ñến công nghệ sản xuất
không ñược ñổi mới ñã ảnh hưởng ñến khả năng phát triển của các làng nghề.
Vốn của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất trong làng nghề ñược huy
ñộng chủ yếu từ hai nguồn chính là vốn tự có và vốn vay. Tuy nhiên, nguồn

vốn vay từ các tổ chức tín dụng gặp phải nhiều trở ngại. ðã có hàng loạt các
ngân hàng thương mại như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Ngân hàng Công thương mở chi nhánh tại các vùng có nhiều làng nghề nhằm
ñáp ứng nhu cầu vốn cho người dân ở ñây, song những ràng buộc như lãi suất
vay cao, ñiều kiện thế chấp khắt khe vẫn là những rào cản khiến cho các cơ sở
sản xuất khó tiếp cận với nguồn vốn này.
Do thiếu vốn nên công nghệ sản xuất tại các làng nghề chậm ñược cải
tiến và nâng cấp. Hầu hết các dây truyền sản xuất ñều ñã lạc hậu, tự tạo, ñã
qua sử dụng của các cơ sở công nghiệp, hiệu suất hoạt ñộng thấp và sản xuất
ra những sản phẩm chất lượng không cao, không ñáp ứng ñược nhu cầu của
thị trường. Tỷ lệ tự ñộng hoá và cơ khí hoá trong dây truyền sản xuất tại các
làng nghề thấp. Một số làng nghề như những làng nghề sản xuất ñồ gỗ mỹ
nghệ, chế biến nông sản thực phẩm dây truyền sản xuất ñã ñược ñổi mới
tương ñối, việc cơ khí hoá công cụ lao ñộng ñã ñược người lao ñộng dần dần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

áp dụng như máy cưa, máy bào, mắt khoan ñã thay thế về cơ bản sức lao
ñộng của con người và cho năng suất cao.
2.3.2. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
a, Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề tái chế kim loại, cơ khí
Làng nghề cơ khí, tái chế kim loại ở Vĩnh Phúc trong những năm trở lại
ñây phát triển khá mạnh mẽ. Hiện tại, Vĩnh Phúc có 1 cụm công nghiệp tái
chế sắt thép phế liệu, máy móc hỏng là ðồng Văn-Tề Lỗ; 1 làng nghề cơ khí
là làng nghề cơ khí vận tải ñường thủy Việt An; 1 làng nghề rèn truyền thống
ở Bàn Mạch (xã Lý Nhân).
Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt của người dân tại các làng
nghề ñược thu gom qua hệ thống cống thoát nước thải của ñịa phương. Các
nguồn thải ñều ñổ thải trực tiếp không qua xử lý. Nhiều cơ sở sản xuất ñổ thải

trực tiếp và các ao hồ, thủy vực lân cận không qua hệ thống cống thoát nước,
gây ô nhiễm cục bộ khu vực tiếp nhận nước thải. Nước thải có chứa các chất
ñộc hại thấm qua ñất xuống nước ngầm, gây nhiễm bẩn ñất sản xuất và nguồn
nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nhân dân. ðiển hình
như ở sông Phan, ñoạn gần khu làng nghề tái chế phế liệu ô tô, máy móc hỏng
ðồng Văn – Tề Lỗ, tổng dầu mỡ là 0.53 mg/l (gấp 5 lần TCCP
(**)
), tổng chất
rắn lơ lửng (TSS) là 456 mg/l (gấp 9 lần TCCP
(**)
) [18]. Chỉ số BOD, COD
của 3 năm từ 2007 ñến 2009 cao hơn 3 lần TCCP
(**)
.
b, Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề tái chế, sản xuất tơ, nhựa
Tái chế, sản xuất tơ, nhựa (sau ñây gọi tắt là tái chế nhựa) là một loại
hình sản xuất làng nghề mới phát sinh trong thời gian gần ñây. Hiện nay, trên
ñịa bàn tỉnh có 3 làng nghề ñang hoạt ñộng và ñều tập chung ở huyện Yên
Lạc là làng nghề chế biến tơ, nhựa Tảo Phú (xã Tam Hồng), làng nghề tái chế
nhựa thôn ðông Mẫu (xã Yên ðồng), làng nghề tái chế nhựa ðồng Văn
(thuộc cụm làng nghề tái chế phế liệu Tề Lỗ - ðồng Văn). Hoạt ñộng sản xuát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16

tại nhóm làng nghề này gồm các hoạt ñộng chính: phân loại, tẩy rửa, xay
nghiền, gia nhiệt tạo hat, kéo sợi.
*Nguồn gây ô nhiễm
Hoạt ñộng tái chế nhựa có 2 nguồn gây ô nhiễm chính là nước thải từ
hoạt ñộng tẩy, rửa nhựa, bao tải phế liệu và khí thải lò than, khí thải nhựa

trong công ñoạn gia nhiệt, ñùn ép bánh nhựa, hạt nhựa.
+ Môi trường không khí: Khí thải lò than bộ phận gia nhiệt ñùn ép hạt
nhựa, nấu, kéo tơ nhựa; các thành phần bay hơi trong nguyên liệu do quá trình
gia nhiệt làm nóng chảy hạt nhựa. Bụi từ lò than, hoạt ñộng vận chuyển, phơi
khô; tiếng ồn từ công ñoạn xay, nghiền, ñùn ép hạt nhựa.
+ Môi trường nước: các chất ô nhiễm trong thành phần phế liệu phát
thải trong quá trình giặt, tẩy, rửa. Theo kết quả ñiều tra của Trung tâm xử lý
môi trường – BTLHH tại làng nghề tái chế nhựa Tảo Phú cho thấy lưu lượng
nước thải của các cơ sở sản xuất tái chế nhựa tương ứng với 3.300 tấn nguyên
liệu trong một năm là 198.000 m
3
/năm [11].
+ Chất thải rắn: Bao gồm xỉ than, tạp chất phế liệu, bùn ñất, cặn thải
và các thành phần không sử dụng cho tái chế. Lượng chất thải rắn phát sinh
do làng nghề tính theo hệ số chất thải rắn trung bình trong lượng phế liệu tái
chế, cụ thể:
* Hiện trạng quản lý chất thải và tình trạng ô nhiễm
+ Khí thải: Khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất ñều phát thải trực
tiếp ra môi trường bên ngoài không qua xử lý. Hầu hết các cơ sở có hệ thống
ống khói, tuy nhiên, các ống khói này ñều không ñảm bảo các yêu cầu về ñộ
cao, chu vi ống nên các khí thải bị phát tán tại chỗ, ảnh hưởng trực tiếp tới
môi trường lao ñộng và dân cư khu vực xung quanh. ðặc biệt, tại làng nghề tơ
nhựa Tảo Phú, có rất nhiều cơ sở ñang hoạt ñộng gần ngay khu trường học,

×