Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của dược liệu xích đồng nam phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.65 MB, 26 trang )

giọt dung dịch NaOH 10%, lắc đều không thấy xuất hiện màu đỏ cam. (Phản
ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có glycosid tim.
• Định tính Saponin:
- Quan sát hiện tượng tạo bọt: Cho khoảng Ig dược liệu đã tán nhỏ
vào ống nghiệm 20ml. Thêm 5ml nước cất đun cách thuỷ 5-10 phút. Lọc qua
bông vào ống nghiệm 20ml thêm nước cất vừa đủ lOml. Bịt ống nghiệm bằng
ngón tay cái lắc mạnh theo chiều dọc 5 phút, để yên và quan sát hiện tượng
tạo bọt. Sau 15 phút, cột bọt vẫn bền vững.
- Phản ứng phá huyết:
Chuẩn bị làm kính máu: đun 3-4g gelatin với nước muối sinh lý (Natriclorid
0.9%) ở 60°c. Điều chỉnh dung dịch gelatin có pH =7. Hỗn hợp 5 ml Gelatin ở
trên với 1,2 ml máu đã loại fibrin. Đun ấm 40°c rồi rót vào lam kính làm
thành lớp mỏng. Dùng miếng giấy lọc tròn (đường kính 5 mm), tẩm dung dịch
dược liệu rồi đặt lên mặt gelatin. Sau 12-24 giờ quan sát thấy có một vòng
dung huyết.( Phản ứng dương tính).
- Phản ứng phân biệt 2 loại Saponin:
Qio vào 1 ống nghiệm lớn 0,5g bột dược liệu, thêm 5ml cồn 90°. Đun
cách thủy đến sôi, lọc nóng lấy dịch lọc làm các thí nghiệm sau:
+ Ống 1: ƠIO 5ml dd. NaOH 0,1N + 5 giọt dịch lọc trên.
+ Ống 2: Cho 5ml dd. HCl 0,1N + 5 giọt dịch lọc trên.
Lắc mạnh cả 2 ống nghiệm trong 3 phút. Để yên, quan sát cột bọt: thấy
cột bọt ở ống 1 cao hơn ở ống 2 .
- Phản ứng Salkowski: Cho vào ống nghiệm 2g bột dược liệu thêm
lOml cồn 90°, đun sôi cách thuỷ, lọc nóng. Lấy Iml dịch chiết cho vào ống
nghiệm nhỏ, thêm vài giọt H2SO4 đậm đặc nhỏ theo thành ống nghiệm. Mặt
phân cách xuất hiện màu đỏ tím đỏ, lắc đồng nhất.(Phản ứng dương tính ).
23
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có saponin Steroid.
• Định tính Flavonnid:
Cân khoảng 5g dược liệu cho vào bình nón lOOml, thêm 50ml cồn 90°.


Đun cách thuỷ 10 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau:
- Phản ứng Cyanidin: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm thêm một ít
bột Magie kim loại và 5 giọt HCl đậm đặc. Lắc đều thấy xuất hiện màu
hồng.(Phản ứng dương tính).
- Phản ứng vói Kiềm:
+ Phản ứng với NHg! Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô rồi
hơ lên miệng lọ có chứa Amoniac đặc đã mở nút. Thấy màu vàng của vết dịch
chiết đậm lên.( Phản ứng dương tính).
+ Phản ứng với NaOH: Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm vài
giọt dd. NaOH 10%, thấy xuất hiện tủa vàng và màu vàng của dịch chiết tăng
lên rõ rệt.( Phản ứng dương tính).
-Phản ứng với FeClji Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm 3 giọt
FeClj 5% thấy màu của dịch chiết chuyển từ xanh nhạt sang xanh đen. (Phản
ứng dưcmg tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có Flavonoid.
• Định tính Coumarin:
- Vi thăng hoa: Cho Ig dược liệu vào một nắp chai bằng nhôm. Hơ lên
ngọn lửa đèn cồn đến khi bay hết hơi nước trong dược liệu. Đặt lên trên miệng
nắp nhôm một lam kính trên có để một miếng bông ướt. Đặt nắp nhôm trực
tiếp lên nguồn nhiệt. Sau 5 phút lấy lam kính ra để nguội, soi dưới kính hiển
vi. Thấy có tinh thể hình kim (Phản ứng dưoỉng tính).
- Phản ứng mở - đóng vòng Lacton.
Lấy khoảng lOg dược liệu cho vào bình nón lOOml, thêm 50ml cồn 90°
đun cách thuỷ 5 phút, lọc nóng qua giấy lọc. Dịch lọc thu được dùng làm các
phản ứng:
24
Qio vào 2 ống nghiệm mỗi ống Iml dịch chiết cồn:
Ống 1 : Thêm 0,5ml dd. NaOH 10%
Ống 2: Để nguyên.
Đun cả 2 ống trên nồi cách thuỷ khoảng 2 phút, để nguội và quan sát.

Ống 1 : Tủa đục.
Ống 2: Trong suốt.
Thêm vào cả hai ống nghiệm mỗi ống 2ml nước cất, lắc đều thấy:
Ống 1 : Trong suốt
Ống 2: Có tủa đục.
Acid hoá ống 1 bằng vài giọt HCl đậm đặc, ống 1 sẽ trở lại đục như ống
2.(Phản ứng dương tính).
- Phản ứng chuyển dạng đồng phân Cis - trans:
Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc, nhỏ chồng tiếp vài giọt dd. NaOH
1 0 %, sấy nhẹ. Qìe 1 nửa phần diện tích vết chất bằng một đồng xu rồi chiếu
ánh sáng tử ngoại trong vài phút, bỏ đồng xu ra sẽ thấy phần không bị che có
huỳnh quang sáng hofn, nếu tiếp tục chiếu thì sau vài phút cả hai nửa vết chất
đều phát quang như nhau.( Phản ứng dưofng tính).
- Phản ứng Diazo hoá; Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm
2ml dd. NaOH 10%, Đun cách thuỷ đến sôi, để nguội. Thêm vài giọt TT
Diazo mới pha. Thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa đỏ gạch.( Phản ứng
dưofng tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có coumarin.
• Định tính Aỉcaloid:
Cho khoảng 3g dược liệu đã làm nhỏ vào một cốc nhỏ dung tích 50ml,
thấm ẩm bằng dd amoniac đặc, sau khoảng 30 phút cho dược liệu vào túi giấy
lọc rồi đưa vào bình Soxhlet, chiết kiệt alcaloid bằng 50 ml chloroíom. Sau đó
25
cất thu hồi dung môi thu được cắn. Hòa tan cắn bằng 3 ml dd. H2SO4 IN, chia
dịch chiết này vào ba ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch chiết.
- Ông 1 : Nhỏ 2 - 3 giọt thuốc thử Mayer, không thấy xuất hiện tủa
trắng.(Phản ứng âm tính).
- Ông 2: Nhỏ 2-3 giọt thuốc thử Bouchardat, không thấy xuất hiện tủa
nâu. (Phản ứng âm tính).
- Ông 3: Nhỏ 2 - 3 giọt thuốc thử Dragendorff, thấy có xuất hiện tủa

đỏ cam.( Phản ứng dương tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có alcaloid.
• Định tính Tanin:
Cho vào ống nghiệm 2g dược liệu, thêm lOml nước cất, đun sôi trong 5
phút. Để nguội, lọc lấy dịch lọc. Chia dịch lọc vào 3 ống nghiệm mỗi ống 2
ml để làm các phản ứng định tính.
- Ống 1: Nhỏ 2 giọt dd. FeClj 5% . Thấy dung dịch chuyển từ xanh nhạt
sang xanh đen.( Phản ứng dương tính).
- Ống 2: Nhỏ 2 giọt dd. Chì acetat 10%. Thấy xuất hiện tủa bông.( Phản
ứng dương tính).
- Ống 3: Nhỏ 5 giọt dd. Gelatin 1%. Không thấy xuất hiện tủa bông
trắng.(Phản ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có tanin.
• Định tính Anthranoìd:
- Phản ứng Bomtrager:
Lấy khoảng 3g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml. Thêm vào
đó 20ml H2SO4 IN, đun sôi cách thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc qua bông vào
một bình gạn, lắc với 5ml Chloroform, gạn lấy phần Qiloroform để tiến hành
phản ứng:
26
Lấy Iml dịch chiết cho vào ống nghiệm, thêm Iml dd. N H 4 O H 10% lắc
đều, lớp amoniac không xuất hiện màu đỏ mận. Tiếp tục cho từng giọt dd
NaOH 10% vào lắc nhẹ, lớp dung môi cũng không xuất hiện màu hồng. (Phản
ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có anthranoid.
• Định tính Acid hữu cơ:
- Cho Ig dược liệu vào ống nghiệm, thêm 5ml H2O cất. Đun sôi trực
tiếp trong 10 phút, để nguội rồi lọc. Thêm vào dịch lọc một ít tinh thể Na2C0 3 ,
không thấy có bọt khí bay lên. (Phản ứng âm tính).
- Cho khoảng Ig dược liệu vào ống nghiệm, thêm 5ml cồn 90°, đun sôi

nhẹ trong vài phút, để nguội rồi lọc. Thêm vào dịch lọc một ít tinh thể NajSOj.
Không thấy có bọt khí bay ra. (Phản ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có acid hữu cơ.
• Định tính đường khử:
Lấy khoảng 2g dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 5ml cồn 90° ,
đun cách thủy 10 phút, lọc lấy dịch. Cho Iml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 3
giọt thuốc thử Fehling A và 3 giọt thuốc thử Fehling B, thấy xuất hiện màu
xanh lá. Đun cách thủy 10 phút thấy có tủa đỏ gạch ở dưới đáy ống nghiệm.(
Phản ứng dương tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có đường khử.
• Định tính acid amỉn:
Cho khoảng 2g dược liệu vào ống nghiệm to, thêm lOml H2O cất đun
sôi 5 phút, lọc nóng. Lấy 2ml dịch lọc cho vào một ống nghiệm khác thêm 3
giọt thuốc thử Ninhydrin 3%, đun cách thuỷ sôi 10 phút thấy xuất hiện màu
tím đậm. (Phản ứng dương tính)
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có acid amin.
• Định tính chất béo:
27
Lấy khoảng 5g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml. Đổ ngập
Ether dầu hoả, đun cách thuỷ 15 phút, lọc lấy dịch lọc để làm phản ứng. Nhỏ
1 giọt dịch lọc lên miếng giấy lọc, hơ nóng cho bay hết hơi dung môi, không
thấy để lại vết mờ trên miếng giấy lọc .(Phản ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có chất béo.
• Định tính Caroten:
Cho vào ống nghiệm to 2ml dịch chiết Ether dầu hoả, bốc hơi trên nồi
cách thủy đến cắn. Thêm vài giọt H 2 SO 4 đậm đặc vào cắn. Dịch lỏng không
chuyển màu xanh. (Phản ứng âm tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có caroten.
• Định tính Sterol
Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết Ether dầu hoả, bốc hơi trên nồi

cách thuỷ đến cắn. Thêm vào Iml Anhydrid acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn. Để
ống nghiệm nghiêng 45°. Thêm từ từ Iml H 2 SO 4 đậm đặc theo thành ống
nghiệm. Mặt phân cách giữa 2 lớp chất lỏng có màu xanh. (Phản ứng dương
tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu có sterol.
• Định tính Polysaccharid.
- Pha TT Lugol: 0,5 g I2 và l,Og KI pha trong lOOml H2O cất. Đựng
trong lọ màu.
- Cho 2g bột dược liệu vào một cốc có mỏ, Thêm lOml nước cất đun
cách thủy sôi 5 phút, lọc nóng. Cho vào 2 ống nghiệm.
Ống 1: 4ml dịch chiết và 5 giọt TT Lugol
Ống 2: 4ml nước cất và 5 giọt TT Lugol
Quan sát thấy ống 1 có màu xanh đậm, ống 2 có màu vàng. (Phản ứng âm
tính).
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có polysaccharid.
28
• Định tính muối canxi
Cho 2g bột dược liệu vào 1 ống nghiệm lớn, thêm lOml nước cất, đun cách
thủy đến sôi, để nguội, lọc. Cho dịch lọc vào 2 ống nghiêm nhỏ, mỗi ống 2ml.
- Ống 1: Thêm vào một ít tinh thể NâoCOy Không thấy xuất hiện tủa đục.
-Ống 2: Thêm vào một ít tinh thể (NH4)2C2 0 4 . Không thấy xuất hiện kết
tủa.
Sơ bộ kết luận: Dược liệu không có ion
Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá và rễ dược liệu xích
đồng nam được tóm tắt ở bảng 2 .1 .
Bảng 2.1: kết quả định tính các nhóm chất trong lá và rễ cây XĐN
STT
Nhóm chất Phản ứng định tính
Kết
quả

Sơ bộ
kết luận
1
Glycosid tim
Phản ứng Liebermann
++
Không có
Phản ứng Legal
-
Phản ứng Baijet
-
2 Flavonoid
Phản ứng Cyanidin
+++

Phản ứng với NaOH
+++
Phản ứng vód N H 3
+++
Phản ứng vói FeClg 5 %
+++
3 Saponin
Quan sát hiện tượng tạo bọt
+++
Saponin
steroid
Phản ứng Salkowski
+++
Phản ứng phá huyết
++

Phản ứng phân biệt hai loại
Saponin
Phản ứng mở - đóng vòng lacton
++
29
4
Coumarin
Phản ứng chuyển dạng đồng p^ân cis -
ttans
++

Vi thăng hoa
+
Phản ứng vód thuôc thử Diazo
+++
5 Anthranoid
Phản ứng Bomtrager
-
Không có
Phản ứng với NajCOj
-
6 Acid hữu cơ
Phản ứng vói NajCOj
-
Không có
Phản ứng vói FeClg 5%
+++
7
Tanin
Phản ứng với gelatin 5%

-
Không có
Phản ứng vói chì acetat
++
8 Đường khử
Phản ứng vói TT Fehling A và Fehling
B
+++

Phản ứng vói '1'1' May er
-
9
Alcaloid
Phản ứng với r r Dragendoff
+
Không có
Phản ứng với ri' Bouchardat

1 0 Acid amin
Phản ứng vói I'l Ninhydrin 3%
++

11 Chất béo Tạo vết mờ trên giấy
-
Không có
1 2
Carolen Phản ứng v ó i H 2 SO4 đặc

Không có
13 Sterol Phản ứng Liebeiiiiann

++

14 Polysaccharid Phản ứng vói r i . Lugol

Không có
15
Ion Ca^-^
Phản ứng vối Na2C0 3
-
Không có
Phản ứng với (NH4)2C2 0 4
-
30
Ghi chú: (-) : Phản ứng âm tính.
(+) : Phản ứng dương tính.
(++) : Phản ứng rõ.
(+++): Phản ứng rất rõ.
Nhận xét: Qua các phản ứng định tính thấy trong lá và rễ dược liệu xích
đồng nam đều có chứa một số thành phần tương tự nhau như: Flavonoid,
coumarin, saponin, đường khử, acid amin, sterol và không có glycosid tim,
anthranoid, acid hữu cơ, tanin, alcaloid, chất béo, caroten, polysaccharid, ion
Trong đó flavonoid, saponin là các nhóm chất được tập trung nghiên
cứu.
2.I.2.2. Nghiên cứu Flavonoid ở lá và rễ XĐN
❖ Chiết xuất Flavonoid
Cân chính xác khoảng 20g dược liệu lá hoặc rễ đã xác định độ ẩm bằng
máy XM 120 Precica cho kết quả (Độ ẩm của lá = 9.58%, rễ = 8.89%). Cho
vào túi làm bằng giấy lọc, đặt túi vào bình Soxhlet. Chiết bằng Chloroform đến
khi dịch chiết không còn màu xanh. Lấy túi dược liệu ra khỏi bình Soxhlet. Để
bay hết hơi Chloroform tới khô rồi lại đặt vào bình, chiết tiếp bằng methanol

đến khi dịch chiết trong suốt (Thử không cho màu vàng vói NaOH IN). Tập
trung dịch chiết methanol, đem cất thu hồi dưói áp suất giảm, tiếp tục bay hơi
trên nồi cách thủy đến khô thu được cắn B. Hoà tan cắn B vào nước nóng, đun
cách thuỷ 30 phút. Lọc nóng qua bông sau đó lọc tiếp qua giấy lọc gấp nếp.
Lọc và tráng nhiều lần để loại tạp chất. Để nguội, gộp dịch lọc vào bình gạn,
lắc với ethyl acetat nhiều lần cho tói khi phần ethylacetat trong suốt, không
màu (Thử không cho màu hồng với phản ứng Cyanidin). Gộp dịch chiết
Ethylacetat, cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm. Thu được cắn
Flavonoid.(Cắn F). Quá trình chiết xuất được biểu diễn ở sơ đồ sau.
31
Hình 2.7; Sơ đồ chiết xuất flavonoid
32
a.SKĐ dịch chiết
Flavonoid TP của lá
b.SKĐ dịch chiết
Flavonoid TP của lá
C.SKĐ dịch chiết
Flavonoid TP của rễ
d.SKĐ dịch chiết
Saponin TP của rễ
Hình 2.8: Ảnh SKĐ các dịch chiết ở Uv365nm,
ƯV254nm và phun TT hiện màu
33
Hình 2.9: Đồ thị phân tích SK,
SKĐ tuơng ứng và bảng số liệu
thu đựơc của dịch chiết
Flavonoid TP của lá khi triển
khai ở hệ ni, quan sát khi
phun TT hiện màu
I ■ I ' I '■ ' i

T “
■ỉi
m
birt
Ma:.
B

âr«ỉ Subit
11
1* RT H Rf
H
w
Rf
H

M
1 OM

00:1 0JÜ75
im JIO8.1 4.13
*
OỦTỈ
mồ O.IGO
10^ j6
0.I2& ỉị7Ể02
I9S9
3
o.i:s Ojữ
Ũ.Ì3Ữ
0.177 «Ũ2i;8

739

0.177
m 0232 699J&
\i.\2 OJSO 347.3
i:*7SD 16 J&
Ĩ 023Ù 3*7.3 o:£$ Ili6$ 0JS3
48+.: «ogoũ lo:*
e
o:»3
48*.T 0.X)» W.5 r.5 :
Ũ.Ỉ3Ỉ 156^.3
:» £ :
i
o.m O.'m
7.9Í 0.^
21.3
7853.3 10.43
Ỗ O.ĨÕÌ 50j8
Ö.577
mồ
ỉj60 0.579
I9IJ&
I590:
2.11
9 o ::* i&l.l O.T4t 243.: ịtô 0.74S
2432 25515 3J9
10 o :::
ÌUÙ
Ö.T7+ 3132

o: t, :a».3 ì\m 41+
Toa Helựhl 5331.13 TOH rKà ::sĩ:a2
Track 3
(X100)
14 -
Hình 2.10: Đồ thị phân tích SK,
SKĐ tuơng ứng và bảng số liệu
thu đựơc của dịch chiết
Saponin TP của lá khi triển
khai ở hệ ni, quan sát khi
phun TT hiện màu
0.4
05
0.6
I
0.7
I
0.8
I
0.9
Track 3
p«ak Siait
Max. End
area Subst
ä
Rf H Rf H
m
Rf H
A
I%1

Name
1
0.000 0.0 0.Ữ10 934.2 31.94 0.031
11.3 8571.9 25.19
2 0.063 0.0 0.094
763.6 26.11 0.120 164.7 12877.7 37.94
3
0.165
19.0 0.107 379.7 12.98
0.2Ữ9 4.5 42347 12.44
4
0.211
Q.o 0.226
269.1 8.86
0.244
70.2 2729.3
8.02
5 0.244 70.2
0.270
308.7
10.56 0.276 274.7
3463.8 10.18
6 0.276 274.7 0.278
279.6 9.56 0.305 7.0 21554
6.33
Total Height 2924.92 Total Area: 34032.7
34
Ttack4
C HO O )
Hình 2.11: Đồ thị phân tích SK,

SKĐ tuơng ứng và bảng số liệu
thu đựơc của dịch chiết
Flavonoid TP của lễ khi triển
khai ở hệ ni, quan sát khi
phun IT hiện màu
I ' I ' I ' ' ĩ '
T
0.5
T ”
0.8
“T
0.9
Track 4
Peak Stait Max.
End
area Subst
ü
Rf
H Rf H [%1 Rf
H A Nđine
1 Ữ.QOỮ 0.0
0.010 766.5 44.99 0.028 39.3 6086.0 36.85
2 0.071 14.5 0.080 192.5 11.30 0.102
3.2 1671.8 10.12
3 0.112 0.0 0.142 150.5 8.83
0.144
1Ì7.6
1303.1 7.89
4 0.144 147.6 0.152 162.0
9.51

0.167
29.5 1463.2 8.86
5 Q.197
93.5 0.219 203.5 11.94 D.228 150.0 2B47.0 16.03
6 D.573
141.9 0.593 228.9 13.43 0.606 161.2 3345.3 20.25
Total Height 1703.77 Total Area : 16516.4
Tracks
(xlOO)
14 -
Hình 2.12: Đồ thị phân tích SK,
SKĐ tuomg ứng và bảng số liệu
thu đựơc của dịch chiết
Saponin TP của rễ khi triển
khai ở hệ ni, quan sát khi
phun TT hiện màu
Track 5
Peak Si ait Max. End <irea
Siilrat
#
Rf H Rf H
m
Rf H A Name
1
0.000 0.0 0.020 1197.0 22.32 0.037 25.4 12278.4 15.23
2 0.049 0.0 0.065 283.8 5.29 0.079
28.2 2063.3 2.56
3
0.079
28.2 0.091 123.8

2.31 0.104 1.8
937.8 1.16
4
0.108 0.0
0.138
174.5 3.25
0.157
19.9
2543.6 3.15
5 0.173 0.0 0.201 681.9 10.86 0.234
105.2
8788.3 10.90
6
0.533
189.4
0.573
1004.8
1873 0.614 374.4
25005.2 31.01
7 0.614 374.4
0.036 475.5 8.87 0.638 474.2 5190.9
6.44
8 0.638
474.2 0.673 641.9
11.97
0.675 641.2 10518.8 13.04
9 0.693 829.1 0.695 630.1 11.75
0.732 355.0 10103.9 12.53
10 0.766
240.4

0J6Q 249.9 4.66 0.793 53.6 3210.7 3.98
Total Height 5363.32 Total Area: 80641
35
❖ SKLM.
- Dịch chấm sắc ký: Hoà tan cắn F trong methanol.
- Bản mỏng: Silicagll G F2 5 4 (Merck) tráng sẵn, được hoạt hóa ở 110°c trong
Ih. Để nguội bảo quản trong bình hút ẩm.
- Hệ dung môi khai triển: Tiến hành thăm dò trên các hệ dung môi
Hệ I: Ethylacetat: a.formic: H2O (4: 1 : 1 )
Hệ II: Toluen: Ethylacetat: a.formic (5: 4: 1)
Hệ III: Chlorofom: ethylacetat: acid formic (5:5:1)
- Quan sát vết chất:
+ Dưới ánh sáng thường
+ Soi dưới đèn tử ngoại ở bước sóng 254 và 365 nm.
+ Thuốc thử hiện màu: Phun hỗn hợp vanilin/cồn + H2SO4 đậm đặc.
- Kết quả: Hệ III cho kết quả tách tốt nhất. Trên bản mỏng silicagel, cắn
flavonoid của lá xuất hiện 10 vết vói Rf và diện tích các pic khác nhau,trong
đó vết 2 và vết 6 cho diện tích lớn nhất, cắn flavonoid của rễ xuất hiện 6 vết
vói Rf và diện tích các pic khác nhau,trong đó vết 1 và vết 6 cho diện tích lớn
nhất, Kết quả định tính flavonoid toàn phần bằng SKLM chạy với hệ dung môi
III được trình bày ở hình 2.9 (lá) và 2.11 (rễ).
❖ Định lượng flavonoid trong lá, rễ xích đồng nam
Flavonoid trong lá và rễ xích đồng nam được định lượng bằng phương
pháp cân.
Tiến hành chiết xuất theo qui trình trên (Hình 2.7) thu được cắn
flavonoid toàn phần. Sấy cắn ở 60°c đến khối lượng không đổi, để nguội trong
bình hút ẩm 30 phút rồi đem cân ngay. Kết quả xác định hàm lượng các phân
đoạn được trình bày ở bảng 2.2 và 2.3.
Hàm lượng flavonoid được tính theo công thức:
36

x% =
m
-X 100
Mx{\ — à)
Trong đó: X : Hàm lượng % cắn thu được (%).
m : Khối lượng cắn (g).
M : Khối lượng dược liệu dùng để chiết xuát (g).
a : Độ ẩm của dược liệu (%).
Bảng 2.2; Kết quả xác định hàm lượng cắn Aavonoỉd trong lá XĐN
TT
Khối lượng dược
liệu (g)
Độ ẩm a (%)
Khối lượng cắn
Aavonoid (g)
Hàm lượng
Aavonoid (%)
1 20,18 9,58
0,3212
1,76
2
20,35 9,58
0,3118 1,69
3 20,48
9,58 0,3316
1,79
4
20,04 9,58
0,3015 1,66
5 20,12

9,58 0,3001
1,57
TB
20,234
9,58
0,3132
1,69 ± 0,09
Bảng 2.3: Kết quả xác định hàm lượng cắn Aavonoỉd trong rễ
TT
Khối lượng dược
liệu (g)
Độ ẩm a (%)
Khối lượng cắn
Aavonoid (g)
Hàm lượng
Aavonoid (%)
1 30,39 8,89 0,2386 0,86
2
30,84
8,89
0,2605
0,85
3 30,17
8,89
0,2807
0,99
4 30,56
8,89
0,2818
1,01

5 32,74
8,89
0,2698
0,90
TB
30,94
8,89 0,2101
0.92 ± 0,07
37
Nhận xét: Bằng phương pháp cân, sơ bộ định lượng flavonoid toàn phần
trong lá XĐN có hàm lượng là: 1,69 ± 0,09%, trong rễ XĐN có hàm lượng là:
0,92 ± 0,07%.
2.2.2.3 Nghiên cứu saponin trong lá và rễ XĐN
❖ Chiết xuất saponin:
Cân chính xác khoảng 30g bột dược liệu vào túi giấy lọc, đặt túi giấy
lọc vào bình Soxhlet, chiết bằng ether dầu hoả cho đến khi dịch chiết trong
bình trong suốt. Túi bã dược liệu được lấy ra và để cho bay hơi hết ether dầu
hoả. Sau đó tiếp tục chiết bằng methanol 80% trong bình Soxhlet cho tới khi
dịch chiết trong suốt và không có phản ứng với acid sulfuric đặc. Dịch chiết
methanol đem cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm được dịch chiết
methanol đậm đặc (cao lỏng), sau đó lắc kỹ với ether dầu hoả để loại tạp.
Phần cao lỏng đem lắc vói n-butanol (đồng thể tích) cho đến hết saponin (thử
vái phản ứng Salkowski). Cất thu hồi n-butanol dưới áp suất giảm đến dạng
cao đặc. Hoà cao trong một lượng methanol vừa đủ sau đó thêm một lượng
ether ethylic: aceton (1:4) gấp 10 lần, saponin toàn phần kết tủa. Gạn lọc phần
ether ethylic ra, tủa tiếp tục làm lại như trên 1-2 lần. Lọc lấy tủa, để cho bay
hơi hết ether, sấy nhẹ tủa ỏ 60°c tới trọng lượng không đổi, thu được saponin
toàn phần (Cắn S).
38
Hình2.13: Sơ đồ qui trình chiết xuất saponin.

❖ SKLM
- Dịch chấm sắc ký: Hoà tan cắn s trong methanol
- Bản mỏng: Silicagel Gp254 (Merkc) tráng sẵn, được hoạt hoá ở 110°c
trong Ih. Để nguội và bảo quản trong bình hút ẩm.
- Hệ dung môi khai triển:
39
Hệ I: Ethylacetat: Acid acetic: H2O (3:3:1)
Hệ II: Toluen: Ethylacetat: Acid Formic: HjO (6:5:1,5:1)
Hệ III: Chloroform: Methanol: ethyl acetat (9:1:1)
Hệ IV: n-butanol: Ethyl acetat: HjO (4:1 :5)
- quan sát vết chất:
+ Dưói ánh sánh thường
+ Soi dưói đèn tử ngoại ở bước sóng 254 và 365 nm
+ Thuốc thử hiện màu: Phun hỗn hợp va n ilin / cồn + H2 SO4 đậm đặc
- Kết quả: Hệ II cho kết quả tách tốt nhất. Trên bản mỏng silicagel, cắn
saponin của lá xuất hiện 6 vết vói Rf và diện tích các pic khác nhau,trong đó
vết 1 và vết 2 cho diện tích lớn nhất, cắn saponin của rễ xuất hiện 1 0 vết với
Rf và diện tích các pic khác nhau,trong đó vết 1 và vết 6 cho diện tích lớn
nhất. Kết quả định tính saponin toàn phần bằng SKLM chạy với hệ dung môi
III được trình bày ở hình 2.10 (lá) và 2.12 (rễ).
2.2.3.3. Định ỉượng saponin
Saponin trong lá và rễ xích đồng nam được định lượng theo phương
pháp cân.
Tiến hành chiết xuất theo quy trình ở mục 2.2.2.3, thu được cắn saponin
toàn phần. Sấy cắn ở 40-50°C đến khối lượng không đổi, để nguội trong bình
hút ẩm 30 phút, sấy khô và cân ngay. Kết quả hàm lượng saponin được tính
theo công thức:
x %=— — xioo
M x{\-a)
Trong đó: X : Hàm lượng % cắn thu được (%),

m : Khối lượng cắn (g).
M : Khối lượng dược liệu dùng để chiết xuất (g).
a : Độ ẩm của dược liệu (%),
40
Bảng 2.4: Kết quả xác định saponin toàn phần trong lá XĐN
TT
Khối lượng dược
liệu (g)
Độ ẩm a (%)
Khối lượng cắn
Aavonoid (g)
Hàm lượng
flavonoid (%)
1 30,15
9,58
0,2588
0,92
2 30,06
9,58
0,2313
0,85
3 30,17
9,58
0,2006 0,73
4 30,96
9,58 0,1958
0,70
5 31,53
9,58 0,2248
0,79

TB 30,57 9,58
0,2223
0,80 ± 0,09
Bảng 2.5: Kết quả xác định saponin toàn phần trong rễ
TT
Khối lượng dược
liệu (g)
Độ ẩm a (%)
Khối lượng cắn
Aavonoid (g)
Hàm lượng
Aavonoid (%)
1 30,65
8,89 0,4790
1,71
2 31,18
8,89
0,4918
1,73
3
30,34 8,89 0,4602 1,66
4
31,35
8,89
0,4298
1,50
5 30,46
8,89
0,4004
1,43

TB
30,79
8,89
0,4522
1,61 ± 0,13
Nhận xét: Bằng phưcmg pháp cân, sơ bộ định lượng saponin toàn phần
trong lá XĐN có hàm lượng là: 0,80 ± 0,09%, trong rễ XĐN có hàm lượng là:
1,61 ±0,13.
41
BÀN LUẬN
- Nguồn dược liệu XĐN: ở nước ta XĐN là cây thuốc mọc hoang hoặc trồng
làm cảnh ở khắp mọi ncd, được phân bố rất rộng rãi, thuộc nhiều vùng địa lý
khác nhau. Các bộ phận của cây như: Rễ, thân, lá, hoa đều được dùng để điều
trị các bệnh thường gặp. Các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dùng lá; với bệnh
xương khớp, đau dây thần kinh, dùng rễ, thân cây (dưới dạng nước sắc uống).
Với nguồn dược liệu phong phú như vậy, lại dùng để chữa các bệnh thường
gặp. Do đó XĐN đã trở thành cây thuốc có ý nghĩa thực tiễn trong cuộc sống
của cộng đồng.
- Sự phân biệt XĐN trong chi Clerodendrum: Các cây trong chi
Clerodendrum rất đa dạng về mặt sinh học, ở nước ta trong chi này có nhiều
cây khác nhau. Một số đặc điểm gần giống nhau có thể dẫn đến sự nhầm lẫn
về dược liệu trong sử dụng. Đối vói XĐN được điển hình bởi hoa có màu đỏ,
tuy nhiên ở nước ta XĐN có 2 loài đều có hoa màu đỏ. Vì vậy có thể phân biệt
bỏd hình thái thực vật. Ví dụ c. paniculatum, hoa màu đỏ hoặc hơi da cam,
chuỳ toả rộng, lá thường xẻ 3-7 thuỳ. Còn C.japonicum hoa màu đỏ thẫm, lá
không phân thuỳ. Những đặc điểm đó giúp ta có thể phân biệt về dược liệu
trong sử dụng.
- Mối quan hệ giữa thành phần hoá học và tác dụng sinh học: Qua nghiên
cứu sơ bộ thấy rằng trong XĐN có 2 thành phần chủ yếu đó là flavonoid và
saponin (ở cả rễ và lá). Hàm lượng flavonoid ở lá nhiều hơn ở rễ và hàm lượng

saponin ở rễ nhiều hơn ở lá. Như ta đã biết, flavonoid thường có tác dụng làm
bền mao mạch, hạ huyết áp, chống ôxy hoá, còn saponin (đặc biệt là saponin
steroid) thường có tác dụng về chống viêm, đặc biệt là viêm khớp. Trong thực
tế nhân dân ta cũng thường dùng XĐN để điều trị các bệnh tương tự như trên,
đặc biệt dùng rễ để chữa thấp khớp.
42
PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. KẾT LUẬN
Sau thời gian thực nghiệm chúng tôi đã thu được những kết quả sau:
Về thực vật:
♦> Đã mô tả và phân tích được đặc điểm của cây nghiên cứu. Căn cứ vào
các đặc điểm cành, lá, hoa, mẫu nghiên cứu đã được giám định tên khoa học
là:
- Tên khoa học: Clerodendrum japonicum ( Thuberg) Sweet
- Họ: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)
❖ Đã xác định đặc điểm vi phẫu lá, cuống lá, vi phẫu thân, vi phẫu rễ, đặc
điểm bột thân lá, bột rễ, tiến hành giải phẫu hoa lá cành góp phần tiêu chuẩn
hóa và kiểm nghiệm dược liệu chống nhầm lẫn khi sử dụng.
Về thành phần hóa học
❖ Kết quả định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học cho thấy trong
lá và rễ xích đồng nam (Clerodendrum japonicum ( Thuberg) Sweet ) có :
flavonoid, coumarin, saponin, đưòfng khử, sterol, acidamin. Không có glycosid
tim, alcaloid, tanin, polysaccharid, anthranoid, acid hữu cơ, caroten, chất béo,
muối caxi.
♦♦♦ Đã định tính flavonoid trong lá và rễ XĐN bằng SKLM ở hệ dung mồi
III (Qilorofom: etylacetat: acid formic (5:5:1). Thấy xuất hiện ở lá : 10 vết, rễ:
6 vết.
❖ Đã định tính saponin trong lá và rễ XĐN bằng SKLM ở hệ dung môi II
( Toluen: Etylacetat: Acid formic : HjO ( 6:5:1.5:1). Thấy xuất hiện ở lá: 6

vết, ở rễ: 10 vết
43
❖ Đã xác định hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá XĐN (
Clerodendrum 7öpo/2/cMm(Thuberg) Sweet) là 1,69 ± 0,09 %, trong rễ là: 0.92
± 0,07%.
❖ Đã xác định hàm lượng saponin toàn phần trong lá XĐN (
Clerodendrum japonicum{lìmhe,ĩg) Sweet) là 0,80 ± 0,09%, trong rễ là: 1,61
± 0,13%.
3.2. ĐỂ XUẤT
Do thời gian có hạn, những nghiên cứu trên đây của chúng tôi mới chỉ
là bước đầu, nên một số nghiên cứu sau đề nghị được tiếp tục thực hiện:
- Nghiên cứu kỹ hơn về thành phần hóa học và phân lập các chất
Flavonoid, saponin.
- Tiếp tục nghiên cứu về tác dụng sinh học: tác dụng chống viêm, giảm
đau, hạ huyết áp .và dạng bào chế để có thể đưa vào thử lâm sàng góp phần
làm phong phú thêm kho tàng cây thuốc Việt Nam.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1 . Bộ môn thực vật- Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật
và nhận biết cây thuốc.
2. Bộ môn thực vật- Trưcmg Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược-Phân
loại thực vật, tr 108-109.
3. Bộ môn Dược liệu- Trường đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng dược
liệu tập I, II.
4. Bộ môn Dược liệu- Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu
-Phần hóa học.
5. Bộ môn Dược liệu- Trưcmg đại học Dược Hà Nội (2003), Thực tập dược
liệu- Phần vi học.
6. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học

7. Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng, NXB khoa học và kỹ
thuật, tr 713-719.
8 . Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, nhà xuất bản Y học, tr
61-62,748-749,1348.
9. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ các cây thuốc Việt Nam,
NXBY học. tr 192-193.
10. Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu
hóa học cây thuốc, NXB Y học.
11. Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập II, tr 832-840
12. Hà Việt Hải- Hoàng Thanh Hương - Nguyễn Danh Thục (1999), “ Nghiên
cứu khả năng kháng khuẩn ( in vitro) của Aavonoid trong lá một số loài
Clerodendron thuộc họ cỏ roi ngựa của Việt Nam”. Tạp chí Dược học số
9, tr 12-14.
13. Hà Việt Hải- Hoàng Thanh Hương- Nguyễn Hữu Khôi. (2000), “ Nghiên
cứu khả năng chống ung thư của thành phần ílavonoid chiết xuất từ một
số cây thuộc chi Clerodendron của Việt Nam”. Tạp chí Dược học số 8 , tr
10-13.
14. Trần Công Khánh (1980), kỹ thuật kính hiển vi dùng trong nghiên cứu
thực vật và dược liệu, NXB Y học.
15. Trần Công Khánh (1987), thực tập hình thái giải phẫu, NXB đại học và
trung học chuyên nghiệp.
16. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr
37-40.
17. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển
vi, NXB khoa học và kỹ thuật, tập I, tr 246- 250.
18. Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần
hóa học và tác dụng sinh học của lá bạch đồng nữ.”, khóa luận tốt nghiệp
dược sĩ đại học khóa 2001-2006.
19. Ngô Văn thu (1990), Hóa học saponin, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí
Minh, tr 173-184.

20. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I,
NXB khoa học và kỹ thuật, tr 143-145.
21. Viện dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB khoa học và
kỹ thuật, tr 63-67.
Tài liệu tiếng Anh:
22. Nguyễn Văn Dương (1993), Medical Plants of Viet Nam, Cambodia and
Laos, Mekong Printing, pp. 423.
23. WuZheng- yi, Peter.H.Raven (2003), Flora of China, vol. 17, Missori^'^^
Botanical Garden, pp. 47-59.
Tài liệu tiếng Pháp:
24. M.H. Lecomte (1912-1936), Flore General de L’indo- chine, Tome
quatrième, Publiée sous la Direction De H. Humbert, p. 849-884.
Tài liéu tiếng trung
25. ( 1 9 9 8)
( - )
m t
rmmmmìt. M 107
Tài lỉệu tra trên mạng Internet:
26. />27. />28. httD://www.rspg.org/palace/chitralada/cpl84.ipg
29. jpg

×