Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty TNHH Thanh Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 83 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
đang diễn ra hết sức sôi động, các quốc gia trong đó có Việt nam đang lỗ lực
hết mình để hội nhập với khu vực và thế giới thì hoạt động Thơng mại Quốc tế
có vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc và sự lớn
mạnh của các doanh nghiệp. Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là hai mặt cấu
thành hoạt động thơng mại quốc tế. Nhập khẩu giúp: bổ xung nguyên vật liệu,
hàng hoá cho các doanh nghiệp; mở rộng khả năng tiêu dùng trong nớc bằng
việc cung cấp các hàng hoá mà trong thời điểm nhất định các doanh nghiệp
trong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất
với chi phí cao; góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
1. Lý do chọn đề tài
Là một sinh viên Chuyên ngành Thơng mại Quốc tế, đợc thực tập tại
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong- một công ty kinh doanh đa ngành
trong đó hoạt động nhập khẩu giữ vai trò chính, tuy nhiên hoạt động nhập khẩu
của Công ty còn có nhiều hạn chế. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH
Thanh Phong làm luận văn của mình. Em hi vọng rằng đề tài này sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty, nhất là trong hoạt động nhập
khẩu.
2. Mục đích nghiên cứu
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Tổng hợp, đánh giá những cơ sở luận về quy trình nhập khẩu để áp
dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay.
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thanh
phong, quy trình nhập khẩu tại Công ty. Từ đó, đề ra những giải pháp để hoàn
thiện quy trình nhập khẩu cho Công ty.


3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nói
chung và thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh phong nói
riêng. Cụ thể là các công việc: nghiên cứu thị trờng; giao dịch, đàm phán, kí kết
hợp đồng nhập khẩu; tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong giai đoạn từ
năm 2001 đến nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, trong quá trình thu thập thông tin để phân tích
làm rõ vấn đề, em đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp điều tra
phỏng vấn, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về quy trình nhập khẩu
Chơng này đa ra các cơ sở lý luận chung nhất về hoạt động nhập khẩu và
quy trình của hoạt động nhập khẩu.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh
Phong
Chơng này khái quát về Công ty TNHH Thanh Phong; phân tích thực trạng
hoạt nhập khẩu của Công ty thông qua việc vận dụng cơ sở lý luận đã trình bày
ở Chơng I; đa nhận xét về quy trình nhập khẩu của Công ty, nguyên nhân của
những tồn tại.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại
Công ty TNHH Thanh Phong
Chơng này đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại
Công ty. Các giải pháp đợc đa ra dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động
nhập khẩu của Công ty ở Chơng II, đồng thời dựa trên định hớng phát triển của
Công ty trong thời gian tới.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mão đã tận tình
hớng dẫn em thực hiện luận văn này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Ban Giám
đốc, các anh chị nhân viên trong Công ty TNHH Thanh Phong đã giúp em rất
nhiều trong quá trình thực tập tại Công ty và trong việc thu thập số liệu cho bài
luận văn này.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về quy trình nhập khẩu
I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân
1. Khái niệm
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài để phục vụ
cho nhu cầu trong nớc hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động
nhập khẩu có các đặc điểm sau:
Một là, thị trờng nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sản
xuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọn nhập
khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt động nhập
khẩu của mình.
Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của
doanh nghiệp rất đa dạng nó đợc thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi, tập trung
hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng
thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh những biến động của nguồn
cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựa chọn các đối tác
kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp của mình.
Ba là, có nhiều phơng thức thanh toán. Có nhiều phơng thức thanh toán
trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên nh : phơng thức nhờ thu ( Collection),
phơng thức chuyển tiền ( Remitance), phơng thức tín dụng chứng
từ( Documentary credit), Việc sử dụng phơng thức thanh toán nào là do hai

bên tự thoả thuận và đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng. Do
vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợp nhất
với điều kiện của mình.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật
pháp, tập quán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác có quốc
tịch khác nhau nên chịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp nh luật quốc tế,
tập quán buôn bán quốc tế, luật quốc gia.
Năm là, có nhiều phơng thức vận chuyển. Hoạt động nhập khẩu liên quan
trực tiếp đến yếu tố nớc ngoài, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các quốc
gia, hàng hoá thờng có khối lợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển, đờng
hàng không, đờng sắt, hay đa phơng thức.
2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Đối với doanh nghiệp:
Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp, góp
phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây có thể là
máy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối với các
doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hoá, dịch vụ đối với các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho đội
ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp đợc nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết và thực
hiện hợp đồng thơng mại quốc tế.
Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanh
nghiệp có thể đầu t kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi kinh
doanh của mình.
Đối với nền kinh tế quốc dân:
Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác,

làm cho thị trờng hàng hoá dịch vụ trong nớc thêm phong phú. Trong nền kinh
tế hàng hoá hiện nay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công lao động
quốc tế thì nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
ngời dân là rất lớn và thờng xuyên biến đổi, sản xuất trong nớc tất nhiên không
thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầu của nền kinh tế, chính vì vậy nhập
khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung những hàng hoá mà trong nớc
cha sản xuất đợc, sản xuất đợc nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất với
chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cung cầu trở lên trùng khớp hơn, nâng cao
sự lựa chọn cho ngời dân. Mặt khác, việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnh tranh
trong việc cung ứng hàng hoá dich vụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trong
nớc phải nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản
phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho ngời tiêu
dùng.
Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nâng
cao hiệu quả sản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc
thiết bị hiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại,
nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết. Bởi lẽ, nớc ta là một nớc chậm phát triển,
đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham
gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chúng ta rất cần các máy móc
hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho quá trình sản xuất. Cùng với
việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đơn thuần là việc nhập khẩu
công nghệ, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm sản xuất.
Thứ ba, nhập khẩu giúp làm lạnh mạnh hoá thị trờng trong nớc, nâng cao
tính cạnh tranh, giảm độc quyền. Việt nam hiện nay vẫn đang trong quá trình
đổi mới, do đó vẫn còn khá nhiều tàn d mà thời bao cấp để lại nh là tình trạng
độc quyền của một số tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc, tác phong quản lý

mệnh lệnh tập trung và quan liêu, hiệu quả sản xuất thấp. Hoạt động nhập khẩu
sẽ giúp cho hàng hoá dịch vụ ở thị trờng trong nớc trở lên phong phú hơn, làm
cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình về chất lợng, giá cả, thái độ phục vụ khách hàng.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Cuối cùng, nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, một quốc
gia không thể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu. Nhập khẩu là một trong
hai hoạt động chính của hoạt động ngoại thơng, nó một mặt làm cân bằng cán
cân thanh toán quốc tế, một mặt thúc đẩy xuất khẩu phát triển, đây là hai hoạt
động không thể tách rời nhau của một nền kinh tế.
II. Các phơng thức nhập khẩu
Có nhiều phơng thức nhập khẩu khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thực hiện
kinh doanh nhập khẩu theo một hay một số phơng thức xác định phù hợp với
điều kiện và mục tiêu cụ thể của mình. Dới đây, là các phơng thức nhập khẩu
chủ yếu:
1. Nhập khẩu trực tiếp
Hàng hoá đợc mua trực tiếp của nớc ngoài không thông qua trung gian.
Bên xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu.
Trong phơng thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp
thực hiện các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng ... và phải
tự bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chi phí giao
dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho bãi, nộp thuế, tiêu thụ hàng hoá.
Trên cơ sở nghiên cứu kĩ thị trờng trong nớc và quốc tế, tính toán chính xác chi
phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật
pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.
Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm
đối với các hoạt động của mình. Mức độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực
tiếp cao hơn so với nhập khẩu uỷ thác nhng nó đem đến sự chủ động hơn cho

nhà nhập khẩu, giảm thiểu những hiểu lầm không đáng có, giảm đợc chi phí
trung gian.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
2. Nhập khẩu uỷ thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại, bên nhờ
uỷ thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận uỷ thác dới hình thức là phí uỷ
thác, còn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng nh nội dung của hợp
đồng uỷ thác đã đợc ký kết giữa các bên.
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn,
không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm nhiều đến thị trờng tiêu thụ cho
hàng hoá mà chỉ nhận đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàm phán,
ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu
nại, đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất.
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu
nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu ký với đối tác nớc
ngoài và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác.
3. Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trên
cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít
nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp
các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan
đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớng hoạt động này sao cho có lợi nhất
cho tất cả các bên tham gia, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỷ lệ vốn
góp trong liên doanh.
So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗi
doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ phải góp một phần vốn nhất định.
Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn đóng góp. Việc phân chia chi
phí, nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dự trên tỷ lệ vốn đóng góp đã đợc thoả thuận.

Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải ký hai
loại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nớc ngoài và hợp đồng liên
doanh với các doanh nghiệp khác.

4. Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ
yếu của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu, thanh
toán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá. Mục đích của
nhập khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa
xuất khẩu đợc hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài. Hình thức này rất có lợi vì cùng
một lúc vừa nhập khẩu lại có thể xuất khẩu hàng hoá. Hàng hoá nhập khẩu và
xuất khẩu có giá trị tơng đơng nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả, điều kiện giao
hàng cũng nh tổng giá trị trao đổi hàng hoá. Trong hình thức này thì ngời mua
cũng đồng thời là ngời bán .
5. Nhập khẩu tái xuất
Đây là phơng thức mà theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP và Quyết định
1311/1998/QĐ-BTM quy định: tạm nhập tái xuất là việc thơng nhân Việt nam
mua hàng của một số nớc rồi bán cho một nớc khác, có làm thủ tục nhập khẩu
hàng hoá vào Việt nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt
nam. Giao dịch này là nhằm thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vón bỏ
ra ban đầu.
III. Quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp
Hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động thơng mại quốc tế nói chung
là những hoạt động rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi ngời thực hiện
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp

phải có trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn cao. Do đó, hoạt động nhập
khẩu hàng hoá muốn có hiệu quả thì phải tuân thủ một quy trình khoa học, nội
dung từng nghiệp vụ trong quy trình phải đợc thực hiện thật tốt. Tuy nhiên, số l-
ợng và nội dung các nghiệp vụ trong quy trình mà các nhà nhập khẩu áp dụng
không nhất thiết phải giống nhau. Bởi lẽ, số lợng và nội dung công việc mà nhà
nhập khẩu phải làm chịu ảnh hởng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh:
- Phụ thuộc vào sự quản lý của nhà nớc đối với mặt hàng mà doanh
nghiệp nhập khẩu; theo đó, có những mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập
khẩu, có những mặt hàng không cần xin giấy phép. Điều này đợc thể hiện rõ
trong quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Thủ tớng
Chính phủ, quy định rõ những mặt hàng nào thuộc diện: Cấm nhập, cấm xuất;
nhập, xuất có điều kiện.
- Phụ thuộc vào phơng thức và điều kiện thanh toán quốc tế : Mỗi ph-
ơng thức thanh toán quốc tế đòi hỏi nhà nhập khẩu phải thực hiện các công việc
khác nhau vào các giai đoạn khác nhau để đảm bảo việc thanh toán đợc diễn ra
trôi chảy.
1. Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là một khâu rất quan trọng trong quy trình nhập
khẩu. Nghiên cứu thị trờng sẽ là nền tảng, cơ sở để từ đó công ty có kế hoạch,
chiến lợc nhập khẩu hàng hóa.
Khi nghiên cứu thị trờng, nhà nhập khẩu phải trả lời đợc các câu hỏi sau:
- Nhập khẩu mặt hàng gì?
- Nhập vào thời điểm nào thì tốt nhất?
- Dung lợng của thị trờng , thị phần của Công ty là bao nhiêu?
Việc nghiên cứu thị trờng trong hoạt động nhập khẩu không những đòi hòi
phải nghiên cứu thị trờng trong nớc để xác định nhu cầu mà còn phải nghiên
cứu thị trờng ngoài nớc để từ đó lựa chọn nguồn cung ứng tốt nhất.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp

1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Nghiên cứu thị trờng trong nớc là bớc đầu tiên mà doanh nghiệp cần phải
làm trớc tiến hành hoạt động khẩu hàng hóa. Việc nghiên cứu thị trờng trong n-
ớc giúp cho doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trờng, mặt hàng cần nhập khẩu
và giá cả, mức độ cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá mà doanh nghiệp
muốn nhập khẩu.
Khi nghiên cứu thị trờng trong nớc, nhà nhập khẩu cần căn cứ vào: tình
hình tiêu thụ mặt hàng đó ở trong nớc; tình hình giá cả mặt hàng đó trong nớc;
tình hình sản xuất mặt hàng đó ở trong nớc; khả năng của doanh nghiệp trong
việc đáp ứng nhu cầu.
1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là công việc giúp nhà nhập khẩu xác định
đợc nguồn hàng, giá cả và chất lợng nguồn hàng, lựa chọn đợc nhà cung ứng
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là công việc rất khó khăn và phức tạp do sự
khác biệt lớn giữa các nớc về kinh tế, chính trị, xã hội, địa lý.
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài bao gồm những nội dung sau:
- Nghiên cứu đối tác kinh doanh nớc ngoài: Đây là một khâu quan trọng
đòi hỏi nhà nhập khẩu phải tiến hành nghiên cứu thận trọng và chính xác. Cần
tiến hành nghiên cứu xác định xem tình hình sản xuất, cung ứng mặt hàng này
trên thị trờng quốc tế nh thế nào. Có bao nhiêu đối tác có thể cung ứng mặt
hàng này. Cần phải nghiên cứu kỹ các đối tác về: tình hình sản xuất kinh doanh,
khả năng cung ứng hàng hóa, uy tín trong kinh doanh, chất lợng và giá cả hàng
hóa. Từ đó, nhà nhập khẩu sẽ lựa chọn một đối tác thích hợp nhất cho mình.
- Nghiên cứu về giá cả hàng hóa: Việc xác định đúng giá hàng hóa nhập
khẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của nhà nhập
khẩu.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá quốc tế có tính

chất đại diện đối với một loại hàng hóa trên thị trờng thế giới. Giá đó phải là giá
giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và
thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc. Giá cả của hàng hoá phụ thuộc
vào các nhân tố : nhân tố chu kỳ; nhân tố cạnh tranh; quan hệ cung cầu; sự biến
động của tỉ giá hối đoái.
Trên cơ sở phân tích đúng đắn các nhân tố làm ảnh hởng tới giá cả, nhà
nhập khẩu nắm đợc xu hớng biến động của chúng. Từ đó, nhà nhập khẩu tiến
hành việc xác định mức giá cho loại hàng mà họ có chủ trơng nhập khẩu.
2. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
Việc giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng đối với
nhà nhập khẩu, nó ảnh hởng lớn đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu và các
nghiệp vụ tiếp theo trong quy trình. Do vậy, nhà nhập khẩu cần nghiên cứu kỹ
càng trớc khi thực hiện các nghiệp vụ này, nó bao gồm các công việc chính sau:
2.1 Giao dịch
Giao dịch trong thơng mại quốc tế đợc hiểu là việc trao đổi thông tin về
các điều kiện thơng mại giữa các bên tham gia.
2.1.1 Các bớc giao dịch
Hỏi giá ( Inquiry )
Hỏi giá là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cả và các điều kiện
thơng mại cần thiết khác để mua hàng; việc hỏi giá không ràng buộc trách
nhiệm pháp lý nên ngời mua có thể gửi hỏi giá đến nhiều nơi khác nhau. Trên
cơ sở thông tin thu đợc, ngời mua sẽ quyết định lựa chọn ngời cung cấp.
Chào hàng, báo giá ( Offer )
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Chào hàng là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nội dung
quy định về: Tên hàng, số lợng, chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toánChào
hàng có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra, khi ngời bán đa ra thì gọi là chào
bán hàng, khi ngời mua đua ra thì gọi là chào mua hàng. Có hai loại chào hàng

là: chào hàng cố định ( Firm offer ), và chào hàng tự do ( Free offer ).
Trong th chào hàng cần giới thiệu về hoạt động của công ty mình, khả
năng buôn bán kinh doanh mặt hàng gì và uy tín của công ty để bên bán, bên
mua có sự hiểu biết nhất định về đối tác kinh doanh. Từ đó tạo đợc lòng tin và
mở ra khả năng giao dịch buôn bán cao hơn.
Th chào hàng cần xác định giá giao dịch hợp lý, bao gồm tất cả chi phí
phát sinh cùng các điều kiện khác trong giao dịch buôn bán.
Đặt hàng ( Order )
Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thơng mại của ngời mua, về
nguyên tắc nó phải đảm bảo đầy đủ nội dung cần thiết cho việc kí kết hợp đồng.
Trên thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thờng xuyên.
Do vậy, đặt hàng chỉ nêu: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giao
hàng. Những điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung đã thỏa thuận
hoặc theo hợp đồng đã ký trong giao dịch trớc.
Hoàn giá ( Counter- offer )
Khi ngời nhận chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, đa ra
đề nghị mới, thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá. Khi có hoàn giá, chào hàng tr-
ớc đó coi nh hủy bỏ.
Chấp nhận ( Acceptance )
Chấp nhận là sự đồng ý tất cả các điều kiện của chào hàng. Lúc đó, một
hợp đồng đợc thành lập.
Xác nhận ( Confirmation )
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên ghi lại các kết
quả đã đạt đợc và trao đổi cho nhau, đó là xác nhận. Xác nhận thờng đợc lập
thành hai bản, đợc hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản.
2.1.2 Các phơng thức giao dịch chủ yếu
Dới đây là một số phơng thức giao dịch thờng sử dụng:

Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời bán và ngời mua trực tiếp
quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt thông qua th từ điện tín, để bàn bạc và thỏa
thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. Khi sử dụng giao dịch trực tiếp cần
chuẩn bị tốt một số công việc: nghiên cứu tìm hiểu kỹ về bạn hàng, hàng hóa
định mua bán, các điều kiện giao dịch đa ra trao đổi, xác định rõ mục đích và
yêu cầu của công việc.
Giao dịch qua trung gian: trong hình thức này, mọi quan hệ giữa ngời
bán với ngời mua và việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một
ngời thứ ba. Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian, thờng là đại lý và môi giới.
Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa: Thông qua ngời môi giới do sở
giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hóa có chất lợng lớn, có tính
chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế đợc với nhau.
Giao dịch tại hội chợ triển lãm: tại hội chợ triển lãm, ngời bán đem trng
bày hàng hóa của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.
Gia công quốc tế: là phơng thức giao dịch mà trong đó bên đặt gia công
ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm
để bên nhận gia công trong nớc tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo
yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ
giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi là phí gia
công ) theo thoả thuận.
2.2 Đàm phán
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc cơ bản trong đàm
phán.
Khái niệm:
Đàm phán là quá trình đối thoại giữa ngời mua và ngời bán nhằm thống
nhất những mối quan tâm chung và giải quyết bất đồng dựa trên các yếu tố thiết
yếu của một hợp đồng thơng mại.

Đặc điểm:
Một là, đàm phán ngoại thơng là quá trình không ngừng tự điều chỉnh các
nhu cầu, lợi ích của các bên đàm phán nhằm mục đích cuối cùng là đi đến kí kết
hợp đồng với những điều khoản có lợi cho cả đôi bên.
Hai là, đàm phán hợp đồng ngoại thơng là quá trình thống nhất các lợi ích
trong khi vẫn giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên trong hợp đồng.
Ba là, đàm phán hợp đồng ngoại thơng là một môn khoa học, đồng thời
cũng là một nghệ thuật.
Phân loại:
Dựa vào hình thức đàm phán, ta có thể chia đàm phán thành các loại: đàm
phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại, gặp mặt trực tiếp để đàm phán.
Nguyên tắc cơ bản:
Thứ nhất, lợi ích chung của các bên trong hợp đồng ngoại thơng phải đợc
quan tâm hàng đầu.
Thứ hai, đàm phán hợp đồng ngoại thơng phải mang tính công khai và bình
đẳng.
Thứ ba, ngời đàm phán hợp đồng ngoại thơng phải là ngời biết thoả hiệp,
biết lập phơng án và xác định đúng mục tiêu đàm phán.
2.3 Ký kết hợp đồng
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng
ngoại thơng. Hợp đồng ngoại thơng là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở
kinh doanh tại các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán ( xuất
khẩu ) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua
( nhập khẩu ) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên mua có nghĩa vụ trả
cho bên bán một khoản tiền ngang giá trị hàng bằng các phơng thức thanh toán
quốc tế. Khi ký kết hợp đồng ngoại thơng, các bên cần lu ý các vấn đề sau:
- Hợp đồng phải đợc xây dựng trên cở sở pháp lý vững chắc, các cơ sở đó

là: luật quốc tế, luật quốc gia, các quy tắc hoặc thông lệ quốc tế.
- Về hình thức thì Điều 48 Luật Thơng mại của Việt nam quy định: hợp
đồng ngoại thơng phải đợc lập thành văn bản, các giao dịch mua bán bằng
miệng với nớc ngoài ở Việt nam đều không có giá trị pháp lý.
- Cần có sự thỏa thuận thống nhất về mọi điều khoản trong hợp đồng dựa
trên sự tự nguyện của hai bên trớc khi ký kết.
- Chủ thể của hợp đồng phải có đủ t cách pháp lý. Hàng hoá theo hợp
đồng phải là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của luật Việt nam và
luật của nớc xuất khẩu.
- Hợp đồng phải đảm bảo nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng
hoá. Đó là: tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phơng thức thanh
toán, thời hạn giao nhận hàng.
3. Xin giấy phép nhập khẩu
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần chú ý theo dõi và cập nhật thông
tin của nhà nớc về danh mục hàng hoá cấm nhập, nhập khẩu có điều kiệnđể
từ đó xem xét xem hàng hoá mình định nhập khẩu có thuộc diện phải xin giấy
phép nhập khẩu hay không. Doanh nghiệp có thể tham khảo danh mục hàng hoá
cấm nhập, nhập có điều kiện tại Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
chính phủ về về xuất nhập khẩu hàng hoá. Nếu hàng nhập khẩu thuộc danh mục
hàng hoá phải xin phép nhập khẩu thì Công ty phải xin giấy phép nhập khẩu từ
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
4. Thuê phơng tiện vận tải
Có nhiều phơng thức vận tải quốc tế khác nhau nh: Vận tải đa phơng thức,
vận tải bằng đờng không, vận tải bằng đờng biển. ứng với các phơng thức vận
tải khác nhau là các phơng tiện vận tải khác nhau. Việc thuê phơng tiện vận tải
nào là tuỳ vào điều kiện cơ sở giao hàng và sự tính toán của bên có nghĩa vụ
thuê phơng tiện vận tải.

Nghiệp vụ thuê tàu:
Doanh nghiệp nhập khẩu đa phần là ngời có hàng nhng lại không có phơng
tiện vận tải để chuyên chở. Vì vậy, khi có nghĩa vụ chuyên trở trong việc thực
hiện hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập khẩu phải đi thuê tàu của các tổ chức vận
tải biển để chuyên chở hàng hóa.
Thuê tàu là nghiệp vụ mà chủ hàng tự mình đứng ra hoặc thông qua ngời
thứ ba, ngời môi giới, liên hệ với chủ tàu hoặc ngời chuyên chở đờng biển thuê
một phần hay cả chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiều cảng này
đến một hay nhiều cảng khác. Thông thờng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
sẽ ủy thác việc thuê tàu cho một công ty giao nhận chuyên nghiệp. Các công ty
giao nhận lớn ở Việt nam hiện nay là: Hiệp hội kho vận giao nhận Việt nam
( VIFAS), Tổng công ty giao nhận và kho vận ngoại thơng ( Vietrans).
4.1 Thuê tàu chợ
Thuê tàu chợ còn gọi là lu cớc tàu chợ ( Bookings Shipping Space ) là ph-
ơng thức thuê tàu trong đó ngời chủ hàng trực tiếp hoặc thông qua môi giới yêu
cầu chủ tàu hoặc ngời chuyên trở giành cho mình thuê một phần chiếc tàu chợ
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
( Liner ) để chở hàng từ cảng này đến một hay nhiều cảng khác và trả giá cớc
theo biểu phí định sẵn.
Trong vai trò là ngời thuê phơng tiện vận tải, dựa vào các đặc điểm của tàu
chợ nh: khối lợng hàng hoá chuyên trở thờng không lớn, thờng là hàng khô,
hàng có bao bì; tuyến đờng, thời gian, cớc phí biết trớcthì ta sẽ lựa chọn sao
cho việc thuê tàu có hiệu quả nhất.
Quy trình nghiệp vụ thuê tàu chợ nh sau:
- Nghiên cứu lịch trình tàu chạy rồi chọn ra tàu phù hợp nhất.
- Kí đơn xin lu khoang ( Booking note ) với chủ tàu hoặc hãng đại lý,
đóng tiền cớc.
- Yêu cầu bên bán tập kết hàng tại cảng theo hợp đồng để ta giao cho

tàu.
- Lấy vận đơn ( Bill of Lading- B/L ).
- Chuẩn bị để nhận hàng tại cảng đích.
4.2 Thuê tàu chuyến
Thuê tàu chuyến ( Voyage Charter ) là việc ngời thuê chở đề nghị chủ tàu
cho thuê toàn bộ con tàu để chở hàng từ cảng này đến một hay nhiều cảng khác
và phải trả một khoản cớc thuê do hai bên thoả thuận.
Khi nhà nhập khẩu thuê tàu chuyến thì họ tận dụng đợc một số u điểm của
phơng thức này nh: giá cớc tàu chuyến rẻ hơn giá cớc tàu chợ; ngời thuê không
bị ràng buộc về những điều kiện ràng buộc sẵn trong B/L mà đợc tự do thoả
thuận trong hợp đồng thuê tàu; việc vận chuyển hàng nhanh chóng về thời gian
và thuận tiện về lịch trình do ngời thuê tàu yêu cầuTuy nhiên, việc thuê tàu
chuyến cũng có một số nhợc điểm nh: nghiệp vụ thuê tàu chuyến khá phức tạp;
giá cớc thuê tàu chuyến biến động theo mùa vụ, hãng tàu, vùng biển kinh
doanh. Do vậy, nhà nhập khẩu cần cân nhắc kĩ trớc khi quyết định lựa chọn ph-
ơng thức thuê tàu.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Quy trình thuê tàu chuyến:
- Xác định loại hình tàu để thuê: thuê một chuyến ( Single voyage ), thuê
khứ hồi ( Round voyage ), thuê nhiều chuyến liên tục ( Consecutive voyage ),
hay thuê bao cả tàu trong một thời gian ( Lumpsun ).
- Ngời thuê tàu ( Charterer ) trực tiếp hoặc uỷ thác cho công ty giao nhận
đàm phán kí kết hợp đồng thuê tàu ( Voyage charter party ) với hãng tàu
( Charter ).
- Yêu cầu bên bán tập kết hàng tại cảng để ta giao lên tàu.
- Nhận hàng tại tại đích và thanh toán tiền cho chủ tàu.
5. Mua bảo hiểm
Bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thờng về

mặt kinh tế của công ty bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm khi có rủi ro, tổn thất,
tai nạn xảy ra đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở. Ngời đợc bảo hiểm
phải đóng một khoản gọi là phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm.
Hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng
là những hoạt động mà hàng hoá đợc vận chuyển trên một quãng đờng dài, đi
qua biên giới một hay nhiều quốc gia. Do vậy, rủi ro tổn thất trong quá trình
vận chuyển là khá cao. Chính vì thế, việc mua bảo hiểm cho hàng hoá là hết sức
cần thiết. Tác dụng chính của việc mua bảo hiểm là: giảm bớt rủi ro cho hàng
hoá do có sự phối hợp kiểm tra và đề phòng tổn thất từ phía công ty bảo hiểm;
đợc bồi thờng khi có tổn thất, rủi ro.
Khi mua bảo hiểm, ngời nhập khẩu phải căn cứ vào các đặc điểm sau: tính
chất của hàng hóa, điều khoản của hợp đồng, vị trí xếp hàng, tình trạng của bao
bì, loại tàu chuyên chở, tình hình kinh tế xã hội. Hiện nay, ở Việt nam có các
công ty bảo hiểm lớn nh: Bảo Việt, Bảo Minh.
Thủ tục mua bảo hiểm:
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
- Đến công ty bảo hiểm làm giấy yêu cầu đợc bảo hiểm cho hàng hoá và
kí kết hợp đồng bảo hiểm.
- Thanh toán phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm và nhận đơn bảo hiểm
hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.
Điều kiện bảo hiểm:
Bảo hiểm hàng hoá của Việt nam ( QTBH- 98 ) có ba điều kiện bảo hiểm
gốc là: điều kiện bảo hiểm A, điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C.
Ngoài ra còn có các điều kiện bảo hiểm khác nh: bảo hiểm chiến tranh, bảo
hiểm đình công. Các điều kiện bảo hiểm quy định những rủi ro, tổn thất đợc bảo
hiểm và những rủi ro tổn thất ngoại trừ cho ngời bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm:
Giá trị bảo hiểm đợc tính theo công thức: V= C + I + F

Trong đó: + V là giá trị bảo hiểm
+ C là giá hàng đợc bảo hiểm ( tính theo giá FOB )
+ I là phí bảo hiểm
+ F là cớc phí vận tải
Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyên trở hàng hoá:
Hợp đồng bảo hiểm đợc in sẵn thành mẫu, thờng bao gồm 02 mặt. Mặt sau
in sẵn các quy định về bảo hiểm. Mặt trớc bao gồm các nội dung để trống, bao
gồm: tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm và ngời đợc
bảo hiểm; tên hàng hóa đợc bảo hiểm, số lợng, trọng lợng, loại bao bì, cách
đóng gói; loại tàu chuyên chở, tên tàu hay phơng tiện vận chuyển; cách xếp
hàng trên tàu; nơi đi, nơi đến, nơi chuyển tải; ngày gửi hàng; ngày phơng tiện
vận tải bắt đầu hành trình; điều kiện bảo hiểm; giá trị bảo hiểm, số tiền bảo
hiểm; tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm; nơi thanh toán bồi thờng; địa điểm,
ngày tháng kí hợp đồng; tên công ty bảo hiểm và chữ ký của ngời phụ trách,
đóng dấu.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
6. Đôn đốc bên bán giao hàng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà nhập khẩu phải luôn theo dõi,
thông tin về tình hình sản xuất, chế biến, chuẩn bị và tiến hành giao hàng của
bên xuất khẩu. Bên nhập khẩu phải luôn đôn đốc bên xuất khẩu giao hàng cho
đúng thời hạn thỏa thuận. Việc chậm trễ của bên bán trong giao hàng sẽ ảnh h-
ởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu. Bên bán thực hiện
việc giao hàng càng sớm càng tốt vì nó có lợi cho cả hai bên. Bên mua thờng
xuyên khuyến khích bên bán giao hàng sớm bằng hình thức thởng do hoàn
thành hợp đồng sớm, nếu chậm thì sẽ bị phạt. Bên mua phải thờng xuyên đôn
đốc nhắc nhở bên bán qua các hình thức nh gửi th, điện thoại, fax.
7. Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu
Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu

đều phải làm thủ tục Hải quan. Thủ tục Hải quan cho hàng nhập khẩu đợc quy
định tại Điều 16 Chơng 3 Luật Hải quan ngày 29 tháng 06 năm 2001 bao gồm:
- Khai và nộp tờ khai Hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ Hải
quan.
- Đa hàng hóa, phơng tiện vận tải đến địa điểm đợc quy định cho việc
kiểm tra thực tế hàng hoá, phơng tiện vận tải.
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật.
Cụ thể nội dung của từng khâu trong thủ tục Hải quan mà nhà nhập khẩu
phải thực hiện là:
Khai báo Hải quan, nộp hồ sơ Hải quan:
Theo Điều 18 Luật Hải quan thì nhà nhập khẩu phải khai báo và nộp tờ khai
Hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hoá về đến cửa khẩu.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
Tờ khai Hải quan là chứng từ có tính chất pháp lý. Nó là cơ sở để xác định
trách nhiệm của ngời khai trớc pháp luật về tên hàng, phẩm chất số lợng, trọng
lợng hàng, phơng tiện vận tải, đồng tiền và phơng thức thanh toán ... từ đó xác
định mức thuế Nhập khẩu, thuế Giá trị gia tăng hàng nhập khẩu đồng thời nó là
cơ sở để Hải quan giám sát khi hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới.
Khai báo, nộp hồ sơ Hải quan đợc Hải quan xác định là khâu thủ tục quan
trọng nhất trong ba khâu thủ tục Hải quan mà chủ hàng phải thực hiện. Vì vậy
trong khâu này ngời nhập khẩu phải thật cẩn thận để tránh sai sót ảnh hởng đến
tiến độ hoàn thành thủ tục Hải quan.
Khi khai báo phải khai đầy đủ, rõ ràng, chính xác các cột, mục trong tờ
khai Hải quan nh:tên hàng, số hiệu của hàng hóa theo biểu thuế nhập khẩu, đơn
giá và giá trị thanh toán, số lợng, trọng lợng hàng xuất xứ hàng hóa
Theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BTC ngày 16/4/2003 của Bộ Tài chính,
khi khai báo Hải quan, ngời nhập khẩu phải nộp các chứng từ thuộc hồ sơ Hải

quan, bao gồm:
- Tờ khai Hải quan hàng hoá nhập khẩu: 02 bản chính.
- Hợp đồng mua bán hoặc các giấy tờ có giá trị tơng đơng hợp đồng: 01
bản sao.
- Hoá đơn thơng mại ( Invoice ): 01 bản chính.
- Vận tải đơn ( Bill of Lading ): 01 bản copy.
Ngoài ra tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà các chứng từ phải nộp thêm là:
- Bản kê chi tiết hàng hóa ( đối với hàng đóng gói không đồng nhất ): 01
bản chính và 01 bản sao.
- Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu ( đối với hàng hoá phải khai ở tờ khai trị
giá ): 02 bản chính.
- Giấy phép nhập khẩu của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ( đối với
hàng hoá thuộc diện cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện ): 01 bản
chính ( nếu nhập một lần ).
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ( Certificate of Origin ): 01 bản
chính.
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( khi nhập khẩu uỷ thác ): 01 bản sao.
Thêm vào đó, khi khai báo Hải quan thì ngời khai báo phải xuất trình một
số giấy tờ cần thiết nh:
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 01 bản chính hoặc 01 bản sao.
- Giấy chứng nhận đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản
chính hoặc 01 bản sao.
Xuất trình hàng hóa:
Hàng hóa xuất nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc
kiểm soát. Nhà nhập khẩu phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các
kiện hàng. Yêu cầu của việc xuất trình hàng hóa là sự trung thực của chủ hàng.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế , lệ phí Hải quan và các nghĩa vụ khác:

Nhà nhập khẩu nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng nh trong tờ
khai Hải quan dới sự kiểm tra của Hải quan. Đồng thời nhà nhập khẩu tiến hành
nộp lệ phí Hải quan.
Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hóa, Hải quan sẽ ra những quyết định
nh: cho hàng đợc phép ngang qua biên giới, cho hàng đi qua một cách có điều
kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại...) nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm
chỉnh thực hiện các quyết định đó.
8. Nhận hàng từ phơng tiện vận tải
Theo Nghị định 2073/QĐ-GT và theo Nghị định 200/CP thì: Việc nhận
hàng hoá nhập khẩu tại cảng là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng uỷ thác
mà chủ hàng hoặc ngời đợc uỷ thác đã kí với cảng ( Nếu hàng không lu kho tại
cảng thì chủ hàng hoặc ngời nhận uỷ thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu ).
Do đó, khi tàu cập cảng, hãng tàu sẽ trực tiếp đứng ra giao nhận hàng với cảng
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
rồi đa hàng về vị trí an toàn: kho hoặc bãi. Đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải
ký hợp đồng ủy thác cho cảng làm việc này đồng thời thanh toán mọi chi phí
liên quan đến việc nhận hàng cho cảng.
Nhà nhập khẩu xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhập hàng nhập
khẩu từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc
dỡ, vận chuyển, giao nhận.
Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa nh vận đơn,
lệnh giao hàng nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải, cung cấp những biên
bản (nếu cần) về hàng hóa và giải quyết trong phạm vi của mình.
Trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thờng xuyên bám sát
hiện trờng, cập nhật số liệu từng giờ, từng ca, từng ngày. Kịp thời phát hiện sai
sót để có biện pháp xử lý thích hợp. Cơ quan giám định hàng hóa lấy mẫu, phân
tích, kết luận số lợng, chất lợng hàng có phù hợp với hợp đồng không. Lập

Giấy chứng nhận hàng h hỏng ( Cargo outturn Report ) trong trờng hợp phát
hiện tổn thất rõ rệt. Cuối cùng, khi giao hàng xong, cần ký Biên bản kết toán
nhận hàng với tàu ( Report on Receipt of Cargo-ROROC). ROROC chính là
căn cứ quan trọng để khiếu nại hãng tàu hay ngời bán. Do vậy, khi nhận hàng
và lập ROROC cần có đại diện của Hải quan, đại lý tàu biển và ngời nhận hàng.
Thủ tục nhận hàng của nhà nhập khẩu hoặc ngời nhận uỷ thác:
+ Với hàng phải lu kho, lu bãi tại cảng:
- Nhận Giấy báo tàu đến ( Arrival Notice ), mang B/L gốc đến hãng
tàu để đổi lấy Lệnh giao hàng ( Delivery Order - D/O ) ( 03 bản ).
- Xuất trình biên lai nộp lệ phí, D/O, Invoice, Packing List tại Văn phòng
quản lý tàu tại cảng để kí xác nhận D/O và tìm vị trí hàng; nộp 01 bản D/O tại
đây.
- Xuất tình tiếp 02 bản D/O tại bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho.
- Hoàn thành các thủ tục Hải quan và đem hàng ra khỏi cảng.
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Luận văn tốt nghiệp
+ Trờng hợp hàng không phải lu kho, bãi:
- Hoàn tất các thủ tục Hải quan trớc khi dỡ hàng ra khỏi tàu.
- Trao B/L, D/O cho cảng.
- Nhận hàng tại tàu sau khi đã nhận đợc hoá đơn thanh toán cớc phí bốc
xếp, Lệnh giao thẳng do cảng cấp.
- Cùng với cảng kí vào bảng tổng kết giao nhận và xác nhận số lợng
hàng hoá thực giao nhận. Khi có thừa thiếu, tổn thất thì lập COR
+ Trờng hợp hàng đợc chuyên trở bằng Container:
- Mang B/L đến hãng tàu để đổi lấy 03 bản D/O.
- Đến phòng điều độ của cảng nộp phí lu kho, phí xếp dỡ Container; nộp
biên lai thanh toán các phí này cùng với D/O để đổi lấy phiếu xuất kho cho
phép hàng ra khỏi cảng.
- Nộp hồ sơ xin đăng kí kiểm hoá Hải quan.

- Hoàn tất việc nhận hàng.
+ Trờng hợp sử dụng dịch vụ Door-to-door Service:
- Mọi công việc sẽ đợc bên giao nhận đảm nhiệm, nhà nhập khẩu chỉ cần
khai báo Hải quan và mời Hải quan về kho của công ty để kiểm hoá.
9. Kiểm tra, giám định hàng hoá
Khi nhận hàng, đơn vị nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra, giám định nếu
phát hiện thiếu thụt, mất mát, tổn thất thì kịp thời có biện pháp xử lý.
Đối với hàng giao lẻ, nếu số lợng, trọng lợng hàng bị thừa thiếu thì cảng
(ga) phải lập Biên bản thừa thiếu với đơn vị nhập khẩu. Nếu hàng bị đổ vỡ,
phải lập Biên bản đổ vỡ h hỏng. Hàng chở bằng đờng biển mà bị thiếu hụt,
mất mát, phải có Biên bản kết toán nhận hàng với tàu.
Doanh nghiệp nhập khẩu, với t cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phải
lập Th dự kháng ( Letter of revervation, Notice of Claim ) nếu nghi ngờ hoặc
Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 25

×