Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (43)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.53 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS Trần Phú THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015
Họ Tên………………………. Môn: VẬT LÝ 8
Lớp 8… Thời gian: 45 phút
SDB:……………. Ngày: /5/2015
Đề chẵn: ( số báo danh chẵn làm)
I. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn
Câu 1: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
a. Chất lỏng. b. Chất khí.
c. Chất lỏng và chất khí. d. Chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 2: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất?
a. Chất rắn. b. Chất khí và chất lỏng.
c. Chất khí. d. Chất lỏng.
Câu 3: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m, mất 20 giây. Vậy
Công suất do cần cẩu sinh ra là bao nhiêu?
a. 2500 W. b. 25000 W.
c. 250000 W. d. 26000 W.
Câu 4: Nhiệt năng của vật tăng khi?
a. Vật truyền nhiệt cho vật khác.
b. Vật thực hiện công lên vật khác.
c. Chuyển động của vật nhanh lên.
d. Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
Câu 5: Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?
a. Nhiệt năng. b. Nhiệt độ.
c. Nhiệt lượng. d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 6: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào:
a. Nhiệt độ chất lỏng. b. Khối lượng chất lỏng.
c. Trọng lượng chất lỏng. d. Thể tích chất lỏng.
II. Tự Luận: ( 7,0 điểm)
Câu 1: ( 0,75 điểm)
Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?


Câu 2: ( 1,25 điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng? Giải thích các kí hiệu và đơn vị trong công thức?
Câu 3: (1,0 điểm)
Nhiệt dung riêng của một cho biết điều gì? Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k điều
này có ý nghĩa gì?
Câu 4: (2,0 điểm)
Để đun nóng 5 lít nước từ 20
0
C lên 40
0
C cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết c = 4200 J/kg.k
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 100
0
C vào một cốc
nước ở 20
0
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27
0
C. Coi như chỉ
có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 880 J/kg.k
và nhiệt dung riêng của nước là c
2
= 4200 J/kg.k. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra và khối
lượng nước trong cốc là bao nhiêu?

TRƯỜNG THCS Trần Phú THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015
Họ Tên………………………. Môn: VẬT LÝ 8

Lớp 8… Thời gian: 45 phút
SDB:……………. Ngày: /5/2015
Đề lẻ:( số báo danh lẻ làm)
I. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn
Câu 1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất?
a. Chất rắn. b. Chất khí và chất lỏng.
c. Chất khí. d. Chất lỏng.
Câu 2: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
a. Chất lỏng. b. Chất khí.
c. Chất lỏng và chất khí. d. Chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 3: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m, mất 20 giây. Vậy
Công suất do cần cẩu sinh ra là bao nhiêu?
a. 2500 W. b. 25000 W.
c. 250000 W. d. 26000 W.
Câu 4: Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?
a. Nhiệt năng. b. Nhiệt độ.
c. Nhiệt lượng. d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 5: Nhiệt năng của vật tăng khi?
a. Vật truyền nhiệt cho vật khác.
b. Vật thực hiện công lên vật khác.
c. Chuyển động của vật nhanh lên.
d. Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
Câu 6: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào:
a. Nhiệt độ chất lỏng. b. Khối lượng chất lỏng.
c. Trọng lượng chất lỏng. d. Thể tích chất lỏng.
II. Tự Luận: ( 7,0 điểm)
Câu 1: ( 0,75 điểm)
Tại sao về mùa hè ta thường phơi áo màu trắng lâu khô hơn áo màu đen?
Câu 2: ( 1,25 điểm)

Viết công thức tính nhiệt lượng? Giải thích các kí hiệu và đơn vị trong công thức?
Câu 3: (1,0 điểm)
Nhiệt dung riêng của một cho biết điều gì? Nhiệt dung riêng của Nhôm là 880J/kg.k điều
này có ý nghĩa gì?
Câu 4: (2,0 điểm)
Để đun nóng 3 lít nước từ 20
0
C lên 50
0
C cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết C = 4200 J/kg.k
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 100
0
C vào một cốc
nước ở 20
0
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27
0
C. Coi như chỉ
có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 880 J/kg.k
và nhiệt dung riêng của nước là c
2
= 4200 J/kg.k. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra và khối
lượng nước trong cốc là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8
Đề :
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

c a b d d a
II. Tự Luận: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 0,75 điểm)
Để giảm sự hấp thụ của các tia nhiệt.
Câu 2: ( 1,25 điểm)
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m.c.∆t ( 0,25 đ)
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) ( 0,25đ)
m là khối lượng vật (kg) ( 0,25đ)
∆t = t
2
– t
1
là độ tăng nhiệt độ (
o
C) ( 0,25đ)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.k) ( 0,25đ)
Câu 3: ( 1 điểm)
-Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho một kg chất đó tăng
thêm 1
0
C (1
0
K) (0,5đ)
-Có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng thêm1
0
C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là
380J (0,5đ)
Câu 4: ( 2 điểm)
Tóm tắt (0,5đ) Giải
V= 5l m = 5 kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước nóng lên là (0,25đ)

t
1
= 20
0
C Q = m.c. ∆t ( 0,5đ)
t
2
= 40
0
C = 5.4200.( t
2
– t
1
)
c = 4200 J/kg.k = 5.4200. ( 40 – 20) ( 0,5đ)
Q = ? = 420000 J = 420 KJ ( 0,25đ)
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Tóm tắt ( 0,25đ) Giải
m
1
= 0,2 kg Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra là
c
1
= 880 J/kg.k Q
tỏa ra
= m
1
.c
1
. ∆t

1
= m
1
.c
1
.( t
1
– t ) ( 0,25đ)
t
1
= 100
0
C = 0,2.880. ( 100 – 27 ) ( 0,25đ)
t = 27
0
C = 12848 J ( 0,25 đ)
c
2
= 4200 J/kg.k Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào
t
2
= 20
0
C Q
tỏa ra
= Q
thu vào
( 0,25đ)
t = 27
0

C 12848 = m
2
.c
2
.( t – t
2
)
Q
tòa ra
= ?
).(
12848
22
2
ttc
m

=
=
)2027.(4200
12848

( 0,5đ)
m
2
= ? = 0,44 kg ( 0,25đ)
MA TRẬN THI HKII NĂM HỌC 2013– 2014
MÔN: VẬT LÝ 8
Mức độ
Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Đ
iểm
TN TL TN TL TN TL
Bài 15: Công suất
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 điểm
Bài 20: Nguyên tử,
phân tử chuyển động
hay đứng yên
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 điểm
Bài 21: Nhiệt năng 1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 điểm
Bài 22: Dẫn nhiệt 1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 điểm
Bài 23: Đối lưu –
Bức xạ nhiệt
1 câu
0,5 đ
1 câu
1 đ

2 câu
1,5 điểm
Bài 24: Công thức
tính nhiệt lượng
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,5 đ
1 câu
2 đ
3 câu
4 điểm
Bài 25: Phương trình
cân bằng nhiệt
1 câu
2,5đ
1 câu
2,5 điểm
Tổng cộng 2 câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu 1 câu 10 điểm

×