UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 ĐIỂM):
Hai bình hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đạy bằng
các pittông có khối lượng lần lượt là m
1
=1kg, m
2
=2kg. Ở vị trí cân bằng pittông
thứ nhất cao hơn pittông thứ hai một đoạn h=10cm. Khi đặt lên pittông thứ nhất
một quả cân có khối lượng m=2 kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao. Nếu đặt
quả cân đó ở pittông thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
Câu 2(2 ĐIỂM):
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp
bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng . Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức
quay lại đuổi theo bè( với vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp
lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l=2,5 km. Tìm vận tốc của
dòng nước?
Câu 3 (2 ĐIỂM):
Để đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng
một trong hai cách sau:
Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động . Biết hiệu
suất của hệ thống là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên?
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này F= 1900N.
Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này?
Câu 4 (3 ĐIỂM):
Một người đứng cách gương phẳng treo đứng trên tường một khoảng 1m.
Mắt người cách chân 1,5m. Người ấy nhìn vào điểm I trên gương, I cách sàn
1,9m. Mắt sẽ nhìn thấy I nằm trên đường nối mắt và ảnh của góc trên cùng của
bức tường phía sau.
a.Tìm chiều cao của phòng? Biết người cách bức tường phía sau 3m.
b.Mép dưới của gương cách sàn tối đa bao nhiêu để mắt nhìn thấy được
ảnh của góc dưới cùng của tường phía sau?
c.Khi dịch người vào gần hay xa gương thì mắt nhìn thấy ảnh của tường
phía sau như thế nào?
Câu 5 (1 ĐIỂM):
Một lọ thuỷ tinh đựng đầy thuỷ ngân, được nút chặt bằng nút thuỷ tinh.
Tìm cách xác khối lượng thuỷ ngân trong lọ mà không được mở nút, biết khối
lượng riêng của thuỷ ngân và và thuỷ tinh lần lượt là D
1
và D
2
. Cho các dụng cụ:
cân và bộ quả cân, cốc chia độ.
HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 8
Câu Nội dung
Thang
điểm
1(2đ) Do m
1
< m
2
nên khi cân bằng pittông 1 cao hơn pittông 2.
Chọn điểm tính áp suất là các điểm nằm trên cùng mặt phẳng
chứa mặt dưới của pittông 2.
Khi không có vật nặng:
1 2 1 2
0 0
1 2 1 2
10.m 10.m .m m
d h D h (1)
S S S S
+ = + =Û
Khi vật mặng ở m
1
:
1 2 1 2
1 2 1 1 2
10.(m m) 10.m m m
m
(2)
S S S S S
+
= + =Û
Từ (1) và (2) suy ra: S
2
= 2S
1
/3; D
0
h= 2m
1
/S
1
(*)
Tương tự ta có khi vật nặng ở m
2
:
1 2
0
1 2 2
m m
m
D H (3)
S S S
+ = +
Từ (*) và (3) ta suy ra: H= 5h/2= 25(cm)
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2(2đ) Đổi 30 phút =0,5h; 15phút= 0,25h.
Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v
1
(km/h); vận tốc của
nước là v
2
(km/h) v
1
>v
2
>0
Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: S
b1
=0,5v
2
Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: S
c
=0,5(v
1
-v
2
)
Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s= S
b1
+S
c
= 0,5v
1
Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước
nên khoảng cách giữa chúng không đổi.
Khi sửa máy xong ca nô đi xuôi dòng nước (cùng chiều với bè).
Thời gian đuổi kịp bè là:
1
1 2 2 1
0, 5v
S
t 0, 5
(v v ) v v
= = =
+ -
(h)
Thời gian giữa hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h)
Vận tốc dòng nước là:
2
l 2, 5
v 2(km / h)
t ' 1, 25
= = =
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
3(2đ) Công có ích là: A
i
= 10mh= 10.200.10= 20000(J).
Công dùng để kéo vật theo cách 1 là:
0,5đ
Từ công thức:
i i
1
1
1
A A
H 100% A 100%
A H
20000.100%
A 24000 (J)
83, 33%
= =Þ
= »Þ
Khi dùng hệ thống có một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
thì phải kéo dây một đoạn s=2h. Do đó lực để kéo vật qua hệ
này là:
1 1
1
A A
24000
A F.S F 1200(N)
S 2h 2.10
= = = = =Þ
b.Công có ích dùng để kéo vật vẫn là A
i
Công toàn phần kéo vật lúc này là: A
1
’= F.l = 1900.12 =
22800(J)
Công hao phí do ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
A
ph
= A
1
’ – A
i
= 22800-20000 = 2800(J)
Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
hp
ms
A
2800
F 233, 33(N)
l 12
= = =
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
i
1
A
20000
H ' 100% 100% 87, 72%
A ' 22800
= = =
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4(3đ)
C
F'
F
E
K'
B'
B
K
I
S
M'
H
P
M
A'
Q
A
a.Vẽ ảnh A’B’ của AB đối xứng qua gương PQ
-Tia sáng từ A phản xạ trên gương tại I và lọt vào mắt nên mắt
nhìn thấy A’.
Xét
MIH MA ' K ' :HI IE HE 1, 9 1, 5 0, 4(m);
EC 1(m); EB EB ' 1 3 4(m);
K ' M B ' E EC 4 1 5(m);
K ' M K ' M 5
A ' K ' HI. HI. 0, 4. 2(m);
HM EC 1
AB AK KB 2 1, 5 3, 5(m);
= - = - =D D
= = = + =
= + = + =
= = = =
= + = + =Þ
:
b.Gọi QE là khoảng cách cực đại cần tìm, khi đó B’ bắt đầu ở
trong vùng nhìn thấy FPQB nên mắt nhìn thấy ảnh B’ của B
(Nếu Q ở thấp hơn thì càng thấy B).
H.vẽ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
B ' E B ' E
MCB ' QEB ' QE MC. MC.
B ' C K ' M
4
QE 1, 5. 1, 2(m)
5
= =D D Þ
= =
:
c.Giả sử ở vị trí đã cho độ rộng của gương PQ>IQ.
-Dịch người vào gần thì thị trường càng mở rộng nên vẫn nhìn
thấy được cả A’B’.
-Dịch người ra xa gương thì M’ dịch xa dần gương nên mắt sẽ
không nhìn thấy B’ rồi không nhìn thấy các ảnh của một phần
KB. Sau đó tình trạng trên diễn ra choA’
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5(1đ) -Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m( Gồm
khối lượng của thuỷ ngân m
1
và khối lượng của thuỷ tinh m
2
):
m= m
1
+ m
2
(1)
-Dùng bình chia độ xác định thể tích V của cả lọ bao gồm thể
tích V
1
của thuỷ ngân và thể tích V
2
của thuỷ tinh: V= V
1
+ V
2
=
1 2
1 2
m m
D D
+
(2)
Rút m
2
từ (1) thay vào (2) được khối lượng của thuỷ ngân:
1 2
1
1 2
D (m VD )
m
D D
-
=
-
0,25đ
0,5đ
0,25đ
HẾT