PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS HƯNG MỸ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 8
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề )
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
Bài 1: (6 điểm)
Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc
55 km/h, xe máy chuyển động từ B về A với vận tốc 45 km/h
a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau
b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km
Bài 2: (6 điểm)
Một cục nước đá có thể tích V = 500cm
3
nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi
mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm
3
và trọng lượng riêng của nước là
10000N/m
3
Bài 3: (3 điểm)
Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp
xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm
2
. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 4: (5 điểm)
Người ta dùng một lực kế 360N theo mặt phẳng nghiêng để đưa một vật có trọng lượng
1000N lên độ cao 1,6m. Biết mặt phẳng nghiêng có độ dài 6m. Hãy tính:
a) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Hết
PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS HƯNG MỸ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 8
BÀI
NỘI DUNG
BIỂU
ĐIỂM
1
a) Quãng đường mà ô tô đi đến khi gặp nhau là
S
1
= v
1
.t
1
= 55 .t
1
Quãng đường mà xe máy đi đến khi gặp nhau là
S
2
= v
1
.t
2
= 45 .t
2
Do hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau nên ta có
S = S
1
+ S
2
Hay 300 = 55 .t
1
+ 45t
2
Mà thời gian hai xe đi đến khi gặp nhau là bằng nhau nên
t
1
= t
2
= t
Suy ra 300 = 55 .t + 45t = 100t
⇒
t = 3(h)
Vậy sau 3 giờ thì hai xe gặp nhau
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Vị trí gặp nhau cách A một khoảng bằng quãng đường mà ô tô
đi cho đến khi gặp nhau nên ta có
S
1
= v
1
.t
1
= 55 .t
1
= 55 . 3 = 165(km)
0,25
0,75
2
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của
cục đá đúng bằng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ, tức là
bằng lực đẩy Ác-Si-Mét nên ta có
P = F
A
= d
2
.V
2
( V
2
là thể tích phần chìm trong nước)
⇒
V
2
=
2
P
d
Mà P = 10m, mặt khác m = V.D = 500.0,92 = 460(g)
= 0,46(kg)
Vậy P = 10.0,46 = 4,6(N)
Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là
V
2
=
2
P
d
=
4,6
10000
= 0,00046(m
3
= 460(cm
3
)
Vậy thể tích phần cục đá nhô ra khỏi nước là
V
1
= V - V
2
= 500 - 460 = 40(cm
3
)
1
1
1
0,5
0,5
1
1
3
Trọng lượng của bao gạo và ghế là:
P = 10.(50 + 4) = 540 N
Áp lực của ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
F = P = 540 N
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
0,25
1
0,25
0,5
2
2 2
540 540
168750( / )
4.0,0008 0,0032
F N N
p N m
S m m
= = = =
1
4
a) Công có ích của trọng lực nâng thùng hàng là
A
i
= P.h = 1000.1,6 = 1600J
Công của lực F nâng thùng hàng là
A
F
= F.S = 360.6 = 2160J
Công của lực ma sát giữa ván và thùng là
A
ms
= A
F
- A
i
= 2160 – 1600 = 560J
Ta có :
.
ms ms
A F S=
Lực ma sát giữa ván và thùng là
560
93,3
6
ms
ms
A
F N
S
= = =
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
1600
.100 .100 74%
2160
i
F
A
H
A
= = ≈
0,5
0,5