UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1. (2 điểm).
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc
v
1
= 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v
2
không đổi. Biết các đoạn
đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là10km/h.
Hãy tính vận tốc v
2
.
Câu2. (3 điểm).
Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20
0
C
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước
nóng đến 21,2
0
C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và
đồng lần lượt là: c
1
= 880J/kg.K , c
2
= 4200J/kg.K , c
3
= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt
ra môi trường
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt
lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
Câu3.(2,5 điểm).
Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt
là 100cm
2
và 200cm
2
được nối thông đáy bằng một ống nhỏ
qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai
bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình
B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính
độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng
của dầu và của nước lần lượt là:d
1
=8000N/m
3
;d
2
= 10 000N/m
3
Bài 4. (2,5 điểm).
Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách
nhau một khoảng AB = 90cm. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách
gương (M) một đoạn SA = 30cm. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và
vuông góc với AB có khoảng cách OS = 36cm.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại H,
trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
c) Tính các khoảng cách từ K, H tới AB.
HẾT
B
A
k
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 8
Câu Đáp án Điểm
1
Gọi s là chiều dài cả quãng đường. ( s đơn vị km , s>0)
Ta có:
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t
1
= s/2v
1
(1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t
2
= s/2v
2
(2)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v
tb
= s/(t
1
+ t
2
)
= > t
1
+ t
2
= s/v
tb
(3)
Từ (1), (2) và (3) => 1/v
1
+ 1/v
2
= 2/v
tb
Thế số tính được v
2
= 7,5(km/h)
(nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v
2
thì trừ 0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
1 điểm
2 a) Gọi t
0
C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của
thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ 20
0
C đến 21,2
0
C:
Q
1
= m
1
. c
1
. (t
2
– t
1
) (m
1
là khối lượng của chậu nhôm )
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t
1
= 20
0
C đến t
2
=
21,2
0
C:
Q
2
= m
2
. c
2
. (t
2
– t
1
) (m
2
là khối lượng của nước )
Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t
0
C đến t
2
= 21,2
0
C:
Q
3
= m
3
. c
3
. (t
0
C – t
2
),(m
2
là khối lượng của thỏi đồng )
Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q
3
= Q
1
+ Q
2
⇒ m
3
. c
3
. (t
0
C – t
2
) = (m
1
. c
1
+ m
2
. c
2
). (t
2
– t
1
)
⇒ t
0
C =
380.2,0
2,21.380.2,0)202,21)(4200.2880.5,0(
))( (
33
233122211
+−+
=
+−+
cm
tcmttcmcm
t
0
C = 232,16
0
C
b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình
cân bằng nhiệt được viết lại: Q
3
– 10%( Q
1
+ Q
2
) = Q
1
+ Q
2
⇒ Q
3
= 110%( Q
1
+ Q
2
) = 1,1.( Q
1
+ Q
2
)
Hay m
3
. c
3
. (t
’
– t
2
) = 1,1.(m
1
. c
1
+ m
2
. c
2
). (t
2
– t
1
)
⇒ t
’
=
380.2,0
2,21.380.2,0)202,21)(4200.2880.5,0(1,1
))( (1,1
33
233122211
+−+
=
+−+
cm
tcmttcmcm
t
’
= 252,32
0
C
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Gọi h
1
, h
2
là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân
bằng.
S
A
.h
1
+S
B
.h
2
=V
2
⇒
100 .h
1
+ 200.h
2
=5,4.10
3
(cm
3
)
⇒
h
1
+ 2.h
2
= 54 cm (1)
Độ cao mực dầu ở bình B: h
3
=
)(30
100
10.3
3
1
cm
S
V
A
==
.
áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
d
2
h
1
+ d
1
h
3
= d
2
h
2
10000.h
1
+ 8000.30 = 10000.h
2
⇒
h
2
= h
1
+ 24 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
h
1
+2(h
1
+24 ) = 54
⇒
h
1
= 2 cm
⇒
h
2
= 26 cm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
B
A
k
B
A
k
h
1
h
2
O
I
H
S
’
S
A
B
C
K
O
’
(N)
(M
)
HẾT