Hình 1
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN : VẬT LÝ 8
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,0đ):
Một người đang ngồi trên một ô tô tải đang chuyển động đều với vật tốc
18km/h. Thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều,
sau 20s hai xe gặp nhau.
a. Tính vận tốc của xe ô tô du lịch so với đường?
b. 40s sau khi gặp nhau, hai ô tô cách nhau bao nhiêu?
Câu 2 (3,0đ):
Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng
P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình 1). Hãy tính:
1) Lực kéo khi:
a. Tượng ở phía trên mặt nước.
b. Tượng chìm hoàn toàn dưới nước.
2) Tính công tổng cộng của lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt
nước h = 4m (Biết trọng lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là
89000N/m
3
, 10000N/m
3
. Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc.)
Bài 3 (2,0đ):
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt
độ 36
0
C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban
đầu rượu có nhiệt độ 19
0
C và nước có nhiệt độ 100
0
C, cho biết nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.K.
Bài 4 (1,5đ):
Hai gương phẳng G
1
, G
2
quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc
60
0
. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G
1
, G
2
rồi
quay trở lại S ?
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ?
Câu 5 (1,5đ):
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt
là S
1
, S
2
có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước có đặt
các pittông mỏng, khối lượng m
1,
m
2
. Mực nước hai nhánh
chênh nhau một đoạn h = 10cm.
a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m
3
, S
1
= 200cm
2
, S
2
= 100cm
2
và bỏ qua
áp suất khí quyển.
Hết
h
S
2
S
1
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : VẬT LÝ 8
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
a) Gọi v
1
và v
2
là vận tốc của xe tải và xe du lịch.
Vận tốc của xe du lịch đối với xe tải là : v
21
Khi chuyển động ngược chiều: V
21
= v
2
+ v
1
(1) Mà v
21
=
t
S
(2)
0,5 đ
Từ (1) và ( 2) ⇒ v
1
+ v
2
=
t
S
⇒ v
2
=
t
S
- v
1
Thay số ta có: v
2
=
sm /105
20
300
=−
0,5 đ
Gọi khoảng cách sau 40s kể từ khi 2 xe gặp nhau là l
l = v
21
. t = (v
1
+ v
2
) . t
0,5 đ
⇒ l = (5+ 10). 4 = 600 m.
0,5 đ
Câu 2
1. a/ Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, nên lực kéo vật khi
đã lên khỏi mặt nước là: F =
5340
2670( )
2 2
P
N= =
0,5 đ
b/ Khi tượng còn ở dưới nước, tể tích chiếm chỗ của nó là: V =
3
5340
0,06( )
89000
P
m
d
= =
0,5 đ
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tượng bằng: F
A
= V.d
0
= 0,06.
10000 = 600(N)
0,5 đ
Do đó, lực do dây treo tác dụng lên ròng rọc động là:
P
1
= P – F
A
= 5340 – 600 = 4740(N)
0,5 đ
Vậy lực kéo tượng khi nó còn chìm hoàn toàn dưới nước là:
F
’
=
1
4740
2370( )
2 2
P
N= =
0,5 đ
2. Đường đi của lực đều bị thiệt hai lần, nên công tổng cộng của các
lực kéo là:
A = F
1
.2H + F.2h = 2370.2.10 + 2670.2.4 = 68760(N)
0,5 đ
Câu 3
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140g =
0,14Kg.
m
1
+ m
2
= m
⇔
m
1
= m - m
2
(1)
0,25 đ
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q
1
= m
1
. C
1
(t
1
- t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q
2
= m
2
. C
2
(t - t
2
)
0,25 đ
- Theo PTCB nhiệt: Q
1
= Q
2
m
1
. C
1
(t
1
- t) = m
2
. C
2
(t - t
2
)
⇔
m
1
4200(100 - 36) = m
2
2500 (36 -
19)
⇔
268800 m
1
= 42500 m
2
42500
268800
1
2
m
m =
(2)
0,5 đ
Thay (1) vào (2) ta được:268800 (m - m
2
) = 42500 m
2
⇔
37632 - 268800 m
2
= 42500 m
2
⇔
311300 m
2
= 37632
⇔
m
2
= 0,12 (Kg)
0,5 đ
- Thay m
2
vào pt (1) ta được:(1)
⇔
m
1
= 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg rượu để thu được
hỗn hợp
nặng 0,14Kg ở 36
0
C.
0,5 đ
Câu 4
a) Lấy S
1
đối xứng với S qua G
1
; lấy S
2
đối xứng
với S qua G
2
, nối S
1
và S
2
cắt G
1
tại I cắt G
2
tại J
Nối S, I, J, S ta được tia sáng cần vẽ.
0,25 đ
b/ Ta phải tính góc ISR.Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có góc O = 60
0
Do đó góc còn lại K = 120
0
Suy ra: Trong tam giác JKI : I
1
+ J
1
= 60
0
0,25 đ
Các cặp góc tới và góc phản xạ I
1
= I
2
; J
1
= J
2
Từ đó: I
1
+ I
2
+ J
1
+J
2
= 120
0
Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 120
0
Từ đó: góc S = 60
0
Do vậy : góc ISR = 120
0
Vẽ hình đúng
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5
a. -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
2 1
2 1
10 10
10
m m
Dh
S S
= +
<=>
2 1
2 1
m m
Dh
S S
= +
(1)
0,25 đ
- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau
nên:
2 1 2 1
2 1 2 1
10 10( )m m m m m m
S S S S
+ +
= ⇔ =
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
1 1
1 1
10
m m m
Dh
S S
+
= +
1
.
m
D h
S
=
=> m =
DS
1
h = 2kg
0,5 đ
b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có :
2 1
2 1
10( ) 10
10
m m m
DH
S S
+
= +
2 1
2 1
m m m
Dh
S S
+
= +
2 1
2 1
m m m
Dh
S S
+
= +
(3)
0,5 đ
Kết hợp (1), (3) và m = DhS
1
ta có :
H = h( 1 +
1
2
S
S
) H = 0,3m
0,25 đ